You are on page 1of 25

Nội dung buổi 8

1. Khái quát về tranh chấp trong kinh doanh

Buổi 8: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI 2. Thương lượng


3. Hòa giải và hòa giải thương mại
QUYẾT TRANH CHẤP KDTM 4. Trọng tài thương mại
5. Tòa án
Ths. Mai Nguyễn Dũng

Ho Chi Minh City, 2022

1 2

1. Khái niệm tranh chấp KDTM


Tranh chấp kinh doanh thương mại là các tranh chấp phát sinh do sự bất
đồng, xung đột chủ yếu vì lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế liên quan
A. NHẬN THỨC CHUNG đến hợp đồng kinh tế hoặc các hoạt động kinh tế được pháp luật quy
định là tranh chấp kinh doanh thương mại, thuộc thẩm quyền giải quyết
của cơ quan tài phán kinh tế.

VỀ TRANH CHẤP KDTM

3 4

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
2. Đặc điểm 2. Đặc điểm
VỀ CHỦ THỂ: Đây là những tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể kinh VỀ NỘI DUNG: Các tranh chấp kinh doanh phải phát sinh từ việc thực
doanh hoặc có liên quan đến chủ thể kinh doanh. hiện các hoạt động kinh doanh.

- Thế nào là các chủ thể kinh doanh?


- Thế nào là liên quan đến các chủ thể kinh doanh?

5 6

2. Đặc điểm 3. Các dạng tranh chấp


VỀ HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT: Việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KD, TM giữa cá nhân, tổ chức có
có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá
nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên, giữa các thành viên của
công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp
nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về KD, TM mà pháp luật có quy định.

7 8

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
Tranh chấp về học phí giữa sinh viên và Trường Tranh chấp về việc chia cổ tức cho các thành
Đại học X tại TP.HCM. viên của công ty.

9 10

Tranh chấp về việc sử dụng thương hiệu giữa Tranh chấp ly hôn giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ
công ty A và công ty B. và bà Lê Hoàng Diệp Thảo.

11 12

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
Tranh chấp về tiền lương giữa công ty A và Tranh chấp giữa công ty A và hộ kinh doanh B về
người lao động. hợp đồng mua nguyên vật liệu.

13 14

4. Khái niệm giải quyết tranh chấp KDTM 5. Các phương thức giải quyết tranh chấp
Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là việc các bên tranh chấp
thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành giải quyết các mâu Điều 317. Hình thức giải quyết tranh chấp
thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
1. Thương lượng giữa các bên.
chính đáng của mình.
2. Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc
cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung
gian hoà giải.
3. Giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án.

15 16

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
5. Các phương thức giải quyết tranh chấp
Thương lượng
Phi tài phán
PHƯƠNG THỨC
Hoà giải

B. THƯƠNG LƯỢNG
GQTC

Trọng tài (tư)


Tài phán
Toà án (công)

17 18

1. Khái niệm thương lượng 2. Đặc điểm của thương lượng


Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các - Các bên tranh chấp sẽ tự thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh
bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng thần tự nguyện, thiện chí mà không có sự tham gia của bên thứ ba.
phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán - Khi tiến hành thương lượng, các bên có thể trình bày quan niệm của
quyết của bất kì bên thứ ba nào. mình, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tranh chấp và tìm kiếm giải pháp
chấm dứt xung đột.
- Trong những trường hợp thương lượng không thành công như vậy, các
bên có thể tiếp tục lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp khác phù
hợp để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa họ.
- Các bên tự nguyện thi hành phương án giải quyết bất đồng đã chọn.

19 20

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
2. Đặc điểm của thương lượng
- Không có pháp luật điều chỉnh quá trình thương lượng.
- Ưu điểm: bí mật, không công khai kết quả nhanh nhất, ít tốn kém, chủ
động, loại bỏ được các chi tiết thừa, không làm phương hại đến quan
hệ hợp tác vốn có giữa các bên.
C. HOÀ GIẢI
- Nhược điểm: phụ thuộc vào sự thiện chí, tự nguyện của các bên, kết
quả thương lượng không ngăn cản các bên mang tranh chấp ra cơ
quan Tài phán.
THƯƠNG MẠI
- Kết quả: biên bản thương lượng. Bản chất của biên bản này?
- Phù hợp với các tranh chấp như thế nào?

21 22

1. Khái niệm hoà giải thương mại 1. Khái niệm hoà giải thương mại
Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua sự tham gia của Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian
bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc bất hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo NĐ22/2017/NĐ-CP.
hoà.

23 24

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động HGTM 3. Phạm vi giải quyết tranh chấp
- Theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP về Hoà giải thương mại.
Điều 2. Phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
- Lưu ý: Nghị định này chỉ áp dụng đối với giải quyết tranh chấp bằng
1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
hòa giải thương mại.
2. Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
hòa giải thương mại.
1. Việc các bên tranh chấp tự hòa giải hoặc đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác không phải là hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ
chức hòa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam quy định tại Nghị định này làm Tranh chấp về hợp đồng mua 100 vé xem phim
trung gian hòa giải được thực hiện theo thỏa thuận của các bên phù hợp với quy
giữa bà X và công ty CGV.
định pháp luật, không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.

25 26

4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp 5. Các hình thức hoà giải
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Các bên tranh chấp tham gia hòa giải hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng về
5. Hòa giải thương mại quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một tổ
quyền và nghĩa vụ.
chức hòa giải thương mại theo quy định của Nghị định này và Quy tắc hòa giải
2. Các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải được giữ bí mật, trừ trường của tổ chức đó.
hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác.
6. Hòa giải thương mại vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp do hòa giải
3. Nội dung thỏa thuận hòa giải không vi phạm điều cấm của pháp luật, không viên thương mại vụ việc được các bên lựa chọn tiến hành theo quy định của
trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyền Nghị định này và thỏa thuận của các bên.
của bên thứ ba.

27 28

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
6. Điều kiện giải quyết tranh chấp 7. Trình tự, thủ tục tiến hành hoà giải
Điều 6. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
QUYỀN, NGHĨA VỤ
Tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại nếu các bên có thỏa THOẢ THUẬN LỰA CHỌN, CHỈ ĐỊNH
CỦA CÁC BÊN TRONG
thuận hòa giải. Các bên có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải HOÀ GIẢI HOÀ GIẢI VIÊN TM
QUÁ TRÌNH HG
trước, sau khi xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm nào của quá
trình giải quyết tranh chấp.

CÔNG NHẬN KẾT QUẢ KẾT QUẢ HOÀ GIẢI TRÌNH TỰ, THỦ TỤC
- Thỏa thuận hòa giải là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết
HOÀ GIẢI THÀNH TIẾN HÀNH HG
tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phương thức
hòa giải.

29 30

7. Trình tự, thủ tục tiến hành hoà giải 7. Trình tự, thủ tục tiến hành hoà giải
7.1. THOẢ THUẬN HOÀ GIẢI 7.3. QUYỀN, NGHĨA VỤ CÁC BÊN TRONG QUÁ TRÌNH HOÀ GIẢI
- Thỏa thuận hòa giải có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản hòa - Lựa chọn trình tự, thủ tục hòa giải, HGVTM, địa điểm, thời gian để tiến
giải trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng. hành hòa giải;

- Thỏa thuận hòa giải được xác lập bằng văn bản. - Đồng ý/từ chối hòa giải; yêu cầu tạm dừng/chấm dứt hòa giải;
7.2. LỰA CHỌN, CHỈ ĐỊNH HGV TM
- Thi hành kết quả hòa giải thành;
- Trả thù lao và chi phí.
- HGVTM do các bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách HGVTM của tổ 7.4. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TIẾN HÀNH HOÀ GIẢI
chức hòa giải thương mại hoặc từ danh sách do Sở Tư pháp công bố.
- Các bên lựa chọn Quy tắc hoà giải hoặc tự thoả thuận.
- Việc chỉ định HGVTM thông qua tổ chức hòa giải thương mại được - HGVTM có quyền đưa ra đề xuất nhằm GQTC.
thực hiện theo Quy tắc hòa giải của tổ chức hòa giải thương mại.
-
- Địa điểm, thời gian hoà giải theo thoả thuận của các bên.

31 32

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
7. Trình tự, thủ tục tiến hành hoà giải 8. Ưu và nhược của hoà giải
7.5. KẾT QUẢ HOÀ GIẢI THÀNH ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Các bên lập văn bản về kết quả hòa giải thành.
- Linh hoạt về thủ tục.
- Văn bản về kết quả hòa giải thành có hiệu lực thi hành đối với các bên - Phụ thuộc vào thái độ thiện chí, hợp
- Tính thân mật.
theo quy định của pháp luật dân sự. tác của các bên.
- Sự tham gia của các bên vào quá trình
- Văn bản về kết quả hòa giải thành có chữ ký của các bên và HGVTM. hòa giải.
- Các bên có thể lợi dụng hòa giải để trì
hoãn việc phải thực hiện nghĩa vụ.
- Trường hợp không đạt được KQ hòa giải thành, các bên có quyền tiếp - Đặt con người ở vị trí trung tâm.
tục hòa giải hoặc yêu cầu Trọng tài hoặc Tòa án GQTC. - Vì đã tiết lộ cho bên thứ ba nên uy tín
- Duy trì mối quan hệ. cũng như bí quyết khinh doanh của
7.6. CÔNG NHẬN KẾT QUẢ HOÀ GIẢI - Sự kín đáo và tính bảo mật. mỗi bên dễ bị ảnh hưởng.
- Văn bản về kết quả hòa giải thành được xem xét công nhận theo quy - Hoà giải viên sẽ biết cách làm cho ý - Chi phí tốn kém hơn thương lượng.
định của PL TTDS. chí của các bên dễ gặp nhau.

33 34

Thương lượng

D. TRỌNG TÀI
Phi tài phán
PHƯƠNG THỨC
Hoà giải
GQTC

THƯƠNG MẠI
Trọng tài (tư)
Tài phán
Toà án (công)

35 36

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
Văn bản quy phạm pháp luật 1. Khái niệm trọng tài
Luật Trọng tài thương mại
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài là hình thức giải
Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP
quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là
bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một
phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.

37 38

2. Nguyên lý trong tố tụng trọng tài 3. Đặc điểm của việc giải quyết bằng trọng tài
- TTTM là hình thức GQTC do các bên lựa chọn một cách tự nguyện
- Phạm vi thẩm quyền GQTC của TT.
Tính chất tư
- Cơ chế GQTC bằng TT là sự kết hợp giữa hai yếu tố thoả thuận và tài
Hai nguyên lý phán.
cơ bản - Hình thức giải quyết tchấp bằng TT đảm bảo quyền tự định đoạt của
Sự hỗ trợ của các đương sự rất cao.
tài phán công - Có sự hỗ trợ của TA trong tố tụng TT.
- TTTM không mang quyền lực nhà nước.
- Phương thức GQTC bằng TT loại trừ thẩm quyền của TA.

39 40

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
4. Thẩm quyền GQTC bằng trọng tài 5. Các hình thức trọng tài
Điều 4. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
6. Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng
2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động tài theo quy định của Luật này và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó.
thương mại.
7. Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng
này và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận.
Trọng tài.

41 42

6. Nguyên tắc GQTC bằng Trọng tài 7. Điều kiện GQTC bằng Trọng tài
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
1. Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không 1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng
vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.

2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp 2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất
luật. năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế
hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có
3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài
thoả thuận khác.
có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt
4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ
hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi
trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận
5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm.
quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

43 44

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
8. Về thoả thuận trọng tài 8. Về thoả thuận trọng tài
- Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng - Các trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu?
Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh. - Quan hệ giữa thoả thuận trọng tài và hợp đồng?
- Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản - Tìm điều khoản trọng tài mẫu của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
(VIAC).
- Lưu ý: Các hình thức thỏa thuận sau đây cũng được coi là xác lập dưới
dạng văn bản (K2 Đ16).
Điều 19. Tính độc lập của thoả thuận trọng tài
- Lưu ý: Toà án từ chối thụ lý trong trường hợp có thoả thuận trọng Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy
tài. bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất
-
hiệu lực của thoả thuận trọng tài.

45 46

“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến


“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến
hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài
hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài
tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên
tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC)
cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm
Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của
này”.
Trung tâm này”.

47 48

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
Ngoài ra, các bên có thể bổ sung: “Mọi tranh chấp, bất đồng hoặc khiếu nại phát sinh từ
(a) số lượng trọng tài viên là [một hoặc ba]. hoặc liên quan đến hợp đồng này, bao gồm những vấn
(b) địa điểm trọng tài là [thành phố và/hoặc quốc gia]. đề liên quan đến sự thành lập, hiệu lực hoặc chấm dứt
(c) luật áp dụng cho hợp đồng là [ ].*
của hợp đồng sẽ được đưa ra và giải quyết chung
(d) ngôn ngữ trọng tài là [ ]. **
thẩm bằng trọng tài tại Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế
Ghi chú:
* Chỉ áp dụng đối với tranh ch p có yếu tố nước ngoài Thái Bình Dương (PIAC) và tuân theo Quy Tắc Tố Tụng
** Chỉ áp dụng đối với tranh ch p có yếu tố nước ngoài hoặc tranh ch p Trọng Tài của PIAC có hiệu lực tại thời điểm đó, và quy
có ít nhất một bên là doanh nghiệp có vốn đ u tư nư c ngoài tắc này được xem là một phần của điều khoản này.”

49 50

9. Thủ tục GQTC bằng Trọng tài 9. Thủ tục GQTC bằng Trọng tài

51 52

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022

ấ
ấ
9. Thủ tục GQTC bằng Trọng tài 9. Thủ tục GQTC bằng Trọng tài

53 54

9. Thủ tục GQTC bằng Trọng tài 9. Thủ tục GQTC bằng Trọng tài
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
Vietnam International Arbitration Centre (VIAC)
- Website: https://www.viac.vn
- Danh sách trọng tài viên: https://www.viac.vn/danh-sach-trong-tai
- Điều khoản trọng tài mẫu: https://www.viac.vn/dieu-khoan-trong-tai-
mau.html
- Biểu phí: https://www.viac.vn/bieu-phi
- Quy tắc VIAC: https://www.viac.vn/quy-tac-trong-tai.html
- Quy trình GQTC: https://www.youtube.com/watch?v=nzm8Y_lvrZo

55 56

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
11. Xu thế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
10. Phán quyết trọng tài
Điều 60. Nguyên tắc ra phán quyết
1. Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên
tắc đa số.
2. Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được
lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trọng tài.

- Giá trị chung thẩm.


- Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết trọng tài.
- Các trường hợp huỷ PQTT.
- Về việc thi hành PQTT.

57 58

11. Xu thế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 11. Xu thế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

59 60

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
11. Xu thế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
12. Ưu và nhược của trọng tài

ƯU ĐIỂM “NHƯỢC” ĐIỂM

- Thủ tục tiện lợi, nhanh chóng, đơn - Phí cao.


giản, linh hoạt, mềm dẻo.
- Khi không có thoả thuận thì trọng tài
- Tính chuyên môn: do các bên lựa không có thẩm quyền.
chọn TTV, chuyên môn trong nhiều
lĩnh vực khác nhau.
- Có nhiều trường hợp phải thông qua
Toà án nên phải “đi thêm một bước”.
- Sự kín đáo và tính bảo mật.
- “Một cấp xét xử”.
- Không nhân danh quyền lực nhà
nước, phù hợp với các tranh chấp có
- Phán quyết vẫn có thể bị Toà án xem
xét lại.
yếu tố nước ngoài.

61 62

CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Bộ luật Tố tụng dân sự
- Luật Tổ chức Toà án nhân dân

E. TOÀ ÁN
- Luật Thi hành án dân sự

63 64

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
1. Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng toà án 2. Thẩm quyền
Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án là hình thức giải
của TAND
quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, Sơ đồ tổ chức TAND tại
nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên Việt Nam.
có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế.

65 66

2. Thẩm quyền của TAND 2. Thẩm quyền của TAND


Toà hình sự
Toà xử lý Vụ án dân sự
Toà Kinh tế
hành chính
Vụ việc
TAND Toà dân sự dân sự
Toà hình sự
cấp cao Việc dân sự
TAND
Toà lao động
TAND cấp huyện Toà dân sự
cấp tỉnh Toà gia đình và
Toà Gia đình và
ng chưa TN
ng chưa TN Loại tranh chấp Cấp tòa án Tòa án cụ thể

Toà hành chính

67 68

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
2. Thẩm quyền của TAND 2. Thẩm quyền của TAND
2.1. Thẩm quyền của TAND 2.2. Thẩm quyền của TAND theo cấp Toà án
- Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án. Điều 35. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
1. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
- Điều 27. Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án. thẩm những tranh chấp sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự (…) quy định tại Điều 26 (…) của Bộ luật này,
- Điều 28. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án. trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30
- Điều 29. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án. của Bộ luật này.

69 70

2. Thẩm quyền của TAND 2. Thẩm quyền của TAND


2.2. Thẩm quyền của TAND theo cấp Toà án 2.2. Thẩm quyền của TAND theo cấp Toà án

Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Thẩm quyền xét xử phúc thẩm: toà cấp trên trực tiếp (K1 Đ29
1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục LTCTAND).
sơ thẩm những vụ việc sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ
những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 35 của Bộ luật này;

71 72

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
Vụ tranh chấp giữa ông A là cổ đông CTCP X với Tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá giữa
Ban giám đốc CTCP X. Thủ tục phúc thẩm. CT TNHH A và DNTN B. Thủ tục sơ thẩm.

73 74

Tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá giữa Vụ tranh chấp giữa ông A là cổ đông CTCP X với
CT TNHH A và ông B sống tại Mỹ. Thủ tục phúc bà B cũng là cổ đông của CTCP X liên quan đến
thẩm. giá chuyển nhượng cổ phần. Thủ tục sơ thẩm.

75 76

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
2. Thẩm quyền của TAND
2.3. Thẩm quyền của TAND theo cấp lãnh thổ
- Tòa án nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư trú.
- Các bên có quyền tự thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu tòa án nơi Ông A (Q5, TPHCM) kiện Ban giám đốc Công ty
nguyên đơn có trụ sở hoặc cư trú.
cổ phần X (Q6, TP.HCM) về việc chia cổ tức. Thủ
- Nếu tranh chấp về bất động sản thì tòa án nơi có bất động sản giải
quyết.
tục phúc thẩm.
- Lưu ý: Các trường hợp thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa
chọn của nguyên đơn, người yêu cầu (Đ40).

77 78

Ông A (Long Điền, BR-VT) kiện Ban giám đốc Công ty TNHH A (Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội) yêu
Công ty cổ phần X (Q6, TP.HCM) về chuyển giao cầu Tòa án hủy phán quyết trọng tài của VIAC
công nghệ chế biến mít sấy. Thủ tục sơ thẩm. (Q3, TP.HCM). Thủ tục sơ thẩm.

79 80

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
3. Chủ thể tố tụng
3.1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
Điều 46. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
CT TNHH A (TP. Hà Tiên, Kiên Giang) kiện 1. Các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự gồm có:

DNTN B (Huyện Gia Lâm, Hà Nội) về hợp đồng a) Tòa án;


b) Viện kiểm sát.
mua bán hàng hóa. Thủ tục phúc thẩm.
2. Những người tiến hành tố tụng dân sự gồm có:
a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký
Tòa án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.

81 82

3. Chủ thể tố tụng 3. Chủ thể tố tụng


3.2. Thành phần giải quyết vụ việc dân sự
- Phân biệt giữa Chánh án và Thẩm phán? Thư ký toà án vs. Thư ký Điều 63. Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
phiên tòa? Nếu người tiến hành tố tụng không vô tư, khách quan có Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội
thể bị thay đổi theo luật. Các trường hợp thay đổi? Người bảo vệ thẩm nhân dân, trừ trường hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật này.
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có buộc phải là luật sư Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai
không? Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân.
Điều 64. Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự
Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm ba Thẩm phán, trừ trường
hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật này.

83 84

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
3. Chủ thể tố tụng 4. Các nguyên tắc tố tụng
3.3. Người tham gia tố tụng - Các nguyên tắc xem tại Chương II BLTTDS.
- Đương sự: trong vụ án dân sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân gồm (i) - Một số nguyên tắc đáng chú ý:
Nguyên đơn, (ii) Bị đơn, (iii) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự;
(K1Đ68 BLTTDS).
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự;
- Người tham gia tố tụng khác: (i) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp Cung cấp chứng cứ và chứng minh chứng minh trong tố tụng dân sự;
pháp của đương sự, (ii) Người làm chứng, (iii) Người giám định, (iv)
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự;
Người phiên dịch, (v) Người đại diện.
Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;
Hòa giải trong tố tụng dân sự.

85 86

4. Các nguyên tắc tố tụng 5. Các cấp xét xử


- Một số nguyên tắc đáng chú ý:
Thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải
quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; GIÁM ĐỐC
THẨM
Xét xử kịp thời, công bằng, công khai;
SƠ THẨM PHÚC THẨM
Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong thủ tụng dân sự;
Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án; TÁI THẨM
Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự;
Bảo đảm tranh tụng trong xét xử; Đối với bản án chưa Đối với bản án đã
có hiệu lực PL có hiệu lực PL
Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.

87 88

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
6. Thủ tục tố tụng sơ thẩm 7. Thủ tục tố tụng phúc thẩm
KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ HOÀ GIẢI VÀ CHUẨN BỊ PHIÊN TOÀ SƠ THẨM Điều 270. Tính chất của xét xử phúc thẩm
VỤ ÁN (Chương XII) XÉT XỬ (Chương XIII) (Chương XIV)
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án
mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
- Nộp đơn khởi kiện - Lập hồ sơ vụ án DS - Địa điểm tổ chức luật bị kháng cáo, kháng nghị.
- Gởi đơn khởi kiện - Tiến hành hoà giải - Thay thế HĐXX
- Nhận và xử lý ĐKK - Thông báo về phiên - Sự có mặt các bên Điều 293. Phạm vi xét xử phúc thẩm
- Trả lại ĐKK họp chứng cứ và HG - Chuẩn bị khai mạc
- Sửa đổi, bổ sung ĐKK - Sự thoả thuận của các - Khai mạc phiên toà Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết
- Thụ lý vụ án bên tranh chấp - Tranh tụng
định của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan
- Thông báo về thụ lý - Tạm đình chỉ, đình chỉ - Hỏi
- Phân công Thẩm phán - QĐ đưa vụ án ra XX - Nghị án và tuyên án đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.
- … - … - …

89 90

7. Thủ tục tố tụng phúc thẩm 8. Thủ tục rút gọn


- Thủ tục rút gọn là thủ tục tố tụng được áp dụng để giải quyết vụ án dân
sự với trình tự đơn giản so với thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thông
thường nhằm giải quyết vụ án nhanh chóng nhưng vẫn bảo đảm đúng
pháp luật (K1 Đ316 BLTTDS).
KHÁNG CÁO, KHÁNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ - PHIÊN TOÀ PHÚC - Các điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn?
NGHỊ (Chương XV) THỤ LÝ (Chương XVI) THẨM (Chương XVII) - Hội đồng xét xử chỉ có một thẩm phán.
- Chương XVIII: Giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn tại toà án
cấp sơ thẩm.
- Chương XIX: Giải quyết vụ án dân sự theo theo thủ tục rút gọn tại toà án
cấp phúc thẩm.

91 92

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
9. Xem xét lại bản án của Toà án đã có hiệu lực PL 9. Xem xét lại bản án của Toà án đã có hiệu lực PL

Điều 325. Tính chất của giám đốc thẩm


- Lưu ý: ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT.
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật - Chưa có hiệu lực pháp luật thì thủ tục gì?
nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ - Sự khác nhau giữa tái thẩm và giám đốc thẩm?
luật này. - Vì sao đây không phải là một cấp xét xử?
Điều 351. Tính chất của tái thẩm
- Thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm?
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
- Phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm?
nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung
của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa
án ra bản án, quyết định đó.

93 94

10. Thi hành án 11. Ưu và nhược của GQTC bằng Toà án


- THA là giai đoạn cuối cùng trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh ƯU ĐIỂM “NHƯỢC” ĐIỂM

doanh, thương mại. - Tính cưỡng chế cao bởi đây là cơ - Có thể kéo dài do kháng cáo, kháng
quan thuộc BMNN. Quyền lực mạnh nghị.
- THA là một hoạt động vừa có tính chất của hoạt động hành chính, vừa
mẽ hơn. - Thiếu tính linh hoạt do nhiều khê.
có tính chất hoạt động tư pháp.
- Trình tự, thủ tục chặt chẽ. - Nguyên tắc xét xử công khai.
- Pháp luật cho phép các đương sự thỏa thuận về việc THA, nếu không vi - Nguyên tắc xét xử công khai, cho - Khó để được công nhận và cho thi
phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. nhân dân giám sát. hành tại quốc gia khác.
- Trường hợp đương sự không thực hiện đúng thỏa thuận thì có quyền - Chi phí thấp. - Vấn đề về áp dụng pháp luật?
yêu cầu cơ quan THA dân sự thi hành phần nghĩa vụ chưa được thi
hành theo nội dung bản án, quyết định.

95 96

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022
Thương lượng
Phi tài phán
Hoà giải
PHƯƠNG THỨC
TỔNG KẾT GQTC
Trọng tài (tư)
Tài phán
Toà án (công)

97 98

Buổi 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - May 6, 2022

You might also like