You are on page 1of 5

BẢNG 38

Loại TC Dấu hiệu pháp lí Ví dụ minh họa


1.Tranh chấp phát sinh Các bên tranh chấp đều có Công ty A kí với công ty
trong hoạt động kinh đăng kí kinh doanh, có B một hợp đồng mua bán
doanh, thương mại. mục đích tìm kiếm lợi hàng hóa, theo đó, công ty
nhuận A bán cho công ty B một
số lượng hàng hóa để
công ty B dùng làm nhiên
liệu sản xuất
2.Tranh chấp trong lĩnh Liên quan tới việc bảo vệ Công ty X kí một hợp
vực quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả phát sinh đồng chuyển giao công
chuyển giao công nghệ ngoài hợp đồng nghệ với công ty Y, theo
giữa cá nhân, tổ chức với đó bên chuyển giao cam
nhau. kết không chuyển giao
công nghệ nêu trong hợp
đồng cho bên thứ ba trong
phạm vi lãnh thổ quy định
trong hợp đồng, bên nhận
chuyển giao cam kết đảm
bảo chất lượng sản phẩm

3. Tranh chấp giữa người Là người không phải là Do có mối quan hệ quen
chưa phải là thành viên thành viên của công ty biết với ông A là chủ sở
công ty nhưng có giao nhưng có liên quan đến hữu của công ty TNHH
dịch về phần vốn góp với phần vốn góp của công ty, một thành viên nên ông B
công ty, thành viên trong có xảy ra xung đột với có góp vốn vào công ty,
công ty. công ty mà mình góp vốn giữa ông A và ông B thỏa
hoặc các thành viên trong thuận sẽ thực hiện chuyển
công ty đổi giấy phép công ty từ 1
thành viên thành công ty
2 thành viên. Ông B
chuyển tiền vào tài khoản
cho ông A ,nhưng sau đó
ông A vi phạm thỏa
thuận, không chuyển đổi
thành công ty TNHH 2
thành viên , nên ông B
không được tham gia bất
kì hoạt động gì của công
ty.
4. Tranh chấp giữa công Liên quan đến việc xảy ra Trong quá trình hoạt
ty với các thành viên của mâu thuẫn giữa công ty động, giữa thành viên với
công ty. với các thành viên của công ty có mâu thuẫn với
công ty, giữa các thành nhau về việc phân chia
viên của công ty với nhau quyền lợi, sau đó các bên
về việc thành lập, hoạt đã không tự giải quyết
động, giải thể, sát nhập, được và đã phát sinh tranh
hợp nhất, chi atachs, chấp
chuyển đổi hình thức tổ
chức của công ty..
BẢNG 39

Phương Dấu hiệu pháp lí Bình luận Ưu – Nhược


thức
Tự thương -Các bên tranh chấp cùng nhau Ưu điểm:
lượng bàn bạc, sắp xếp, tháo gỡ -Thể hiện quyền tự do thỏa thuận,
những bất đồng phát sinh tự do định đoạt
-Không có sự trợ giúp hay đàm -Thủ tục thương lượng hoàn toàn
phán của bên thứ 3 do các bên lựa chọn
-Không chịu sự ràng buộc của -Bảo vệ được uy tín của các bên
bất kì nguyên tắc pháp lí hay -Bảo vệ được bí mật kinh doanh
những quy định mang tính của các bên
khuôn mẫu -Không gây ra hậu quả xấu trong
quan hệ kinh doanh.
Nhược điểm:
-Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu
biết, thái độ thiện chí, hợp tác của
các bên tranh chấp
-Kết quả thương lượng không
được đảm bảo thi hành bằng cơ
chế pháp lí
Hòa giải -Có sự xuất hiện của bên thứ 3 Ưu điểm:
thương mại do các bên tranh chấp lựa chọn -Đơn giản, nhanh chóng, đỡ tốn
để làm trung gian đàm phán kém
-Không chịu sự ràng buộc của -Không bị gò bó về mặt thời gian
bất kì nguyên tắc pháp lí hay -Các bên giữ được các bí mật kinh
những quy định mang tính doanh và uy tín
khuôn mẫu -Phương án hòa giải dễ được các
-Kết quả hòa giải hoàn toàn phụ bên thường nghiêm túc thực hiện
thuộc vào sự tự nguyện của mỗi Nhược điểm:
bên tranh chấp -Việc tiến hành phụ thuộc vào sự
nhất trí của các bên
-Hòa giải không đạt được mục
đích nếu 1 bên không trung thực,
thiếu thiện chí
-Hòa giải viên không có quyền
đưa ra quyết định ràng buộc
-Có thể mất quyền khởi kiện vì
thời hiệu khởi kiện không còn nếu
không hòa giải thành công.
Trọng tài -Có sự tham gia của bên thứ ba Ưu điểm:
thương mại được các bên tranh chấp lựa -Áp dụng cho các tranh chấp
chọn trong hoạt động thương mại đơn
-Trọng tài viên có quyền ra giản, chủ động
phán quyết có giá trị bắt buộc -Các bên lựa chọn được các
đối với các bên tranh chấp chuyên gia có chuyên môn và
nhằm chấm dứt xung đột kinh nghiệm
-Chỉ được tiến hành khi có sự -Trọng tài tôn trọng tính bảo mật
thỏa thuận của các bên thông tin
-Thẩm quyền của hội đồng trọng
tài được thiết lập dựa trên sự tự
nguyện thỏa thuận của các bên
-Phán quyết của trọng tại mang
tính chung thẩm và bắt buộc các
bên phải thi hành
Nhược điểm:
-Kết quả cuộc giải quyết phụ
thuộc vào thái độ, thiện chí của
các bên tranh chấp
-Chi phí khá cao, tùy thuộc vào
giá trị tranh chấp
-Tính cưỡng chế kém
-Trọng tại có thể gặp khó khăn
trong quá trình giải quyết tranh
chấp
-Phán quyết của trọng tài có thể bị
yêu cầu tòa án xem xét lại
Tòa án -Tòa án chỉ giải quyết tranh Ưu điểm:
chấp thương mại khi có yêu cầu -Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ,
của các bên tranh chấp đảm bảo hiệu lực thi hành của
-Phán quyết của tòa án bằng phán quyết tại Tòa
bản án, quyết định nhân danh ý -Các bên được bảo toàn quyền lợi
chí quyền lực nhà nước và được và nghĩa vụ của mình
đảm bảo thi hành -Nguyên tắc xét xử công khai
-Được thực hiện theo một trình -Các bên không phải trả thù lao
tự, thủ tục chặt chẽ thông qua cho thẩm phán, ngoài ra chi phí
hai cấp xét xử của tòa án hành chính rất hợp lí
-Phán quyết của tòa án có thể bị -Các tòa án, đại diện cho chủ
kháng cáo, kháng nghị theo quy quyền quốc gia, có điều kiện tốt
định hơn các trọng tài viên trong việc
tiến hành điều tra, có quyền
cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba
đến tòa
Nhược điểm:
-Thủ tục tố tụng thiếu linh hoạt
-Qúa trình tố tụng có thể bị trì
hoãn và kéo dài
-Những bí mất kinh doanh bị tiết
lộ, uy tính trên thương trường bị
giảm sút

You might also like