You are on page 1of 39

CHƯƠNG 4.

LIÊN MINH

CHÂU ÂU

(European

Union – EU)
NỘI DUNG

1. Lịch sử hình thành Liên minh Châu Âu


2. Nội dung hợp tác, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc
hoạt động của Liên minh Châu Âu
3. Đồng tiền chung Châu Âu
4. Liên minh Châu Âu với các nước đang phát triển
5. Liên minh Châu Âu và Việt Nam

2
1. Lịch sử hình thành EU
18/4/1951 Hiệp ước Paris ✓Thành lập Cộng đồng Than-Thép châu Âu
✓06 nước TV: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg

25/3/1957 Hiệp ước Rome • Thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu và
Cộng đồng Kinh tế châu Âu
• Thống nhất quản lý ngành năng lượng nguyên tử
• Hướng tới thành lập thị trường chung, liên minh thuế quan
• 06 nước TV: 06 nước TV: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan,
Luxembourg

8/4/1965 Hiệp ước thành ❖ Thành lập thị trường chung EC


lập Cộng đồng ❖ Tiến tới một liên minh chặt chẽ về chính trị
châu Âu

7/2/1992 Hiệp ước ➢ Thành lập Liên minh Châu Âu


Maastricht ➢03 trụ cột: Cộng đồng châu Âu (có tư cách pháp nhân); Hợp
(Hiệp ước Liên tác an ninh và đối ngoại; Hợp tác tư pháp và nội vụ.
minh châu ÂU) ➢ 12 nước TV (06 nước TV cũ + Anh, ĐM, Ailen, Hy lạp,
BĐN, TBN)
Lịch sử hình thành EU
2/10/1997 Hiệp ước ❑ Sửa đổi: Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử;Tư pháp
Amsterdam và đối nội;Chính sách xã hội và việc làm; Chính sách đối ngoại và
(Hiệp ước an ninh chung
Maastricht sửa ❑ Cố gắng XD 1 liên minh tiền tệ
đổi) ❑Chuẩn bị cho việc mở rộng phía Đông
❑ 15 nước TV (12 nước TV cũ+ Thụy Điển, Phần Lan, Áo
7- Hiệp ước Nice ✓ Cải cách thể chế để tiếp nhận các nước thành viên mới, đồng
11/12/2000 thời tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu

✓Thành lập Lực lượng phản ứng nhanh-2003: 60.000 quân với
100 tầu chiến và 400 máy bay trong thời gian 60 ngày

13/12/2007 Hiệp ước Lisbon • Sửa đổi một số điều khoản của các hiệp ước trước đây quy định
(Hiệp ước sửa về bản chất, tổ chức và hoạt động của EU:
đổi Hiệp ước + Cải tổ cơ chế vận hành của EU theo hướng “dân chủ, minh
Liên minh châu bạch và hiệu quả hơn”
Âu và Hiệp ước + Trao quyền cho EU tư cách pháp nhân “thay thế và thừa kế
thành lập Cộng tư cách pháp nhân của Cộng đồng châu Âu”
đồng châu Âu)
EU-2013
EU- Tổng quan chung
▪ Là 1 liên minh kinh tế, chính trị
▪ Diện tích: 4.143.600 km² (3% dt đất liền
TG)
▪ Dân số (2020): 437,9 triệu người (7,3%
DS TG)
▪ Mật độ dân số: 106 người/km²
▪ 23 ngôn ngữ chính thức
▪150 ngôn ngữ địa phương
▪ 27 nước thành viên (từ 2020)
▪ Đơn vị tiền tệ: EURO (19 quốc gia)
EU- Tổng quan chung
▪ Về an ninh: EU lấy NATO và liên
minh phòng thủ Tây Âu làm 2 trụ cột
chính
▪ Về chính trị: Là một thực thể chính
trị lớn
▪Về XH: Các nước TV đang áp dụng
một chính sách về LĐ, Bảo hiểm, môi
trường, năng lượng, giáo dục, y tế.
▪Về KT: 41.000 USD/người (2017);
Là trung tâm thương mại lớn thứ 2 sau
Mỹ.
EU- Tổng quan chung

27 thành
viên

Kinh tế của EU chủ


Là trung tâm
yếu phụ thuộc vào
thương mại hàng
hoạt động xuất nhập
đầu Thế giới.
khẩu

Chính sách TMQT


Là một thị trường
thống nhất, chặt
chung thống nhất
chẽ, hợp lí

Euro chính là


đồng tiền chung
của khối
EU – Mục đích
▪ Là xây dựng và phát triển một khu
vực mà ở đó hàng hóa, Dịch vụ, con
người và tiền vốn được tự do lưu
thông giữa các nước khác nhau
nhằm tăng cường hợp tác trên tất các
các lĩnh vực khác nhau từ kinh tế,
luật pháp đến an ninh, đối ngoại
Thảo luận:
Vì sao Anh rời Liên minh Châu
Âu vào năm 2020?

10
2. Nội dung
hợp tác, cơ
cấu tổ chức
và nguyên
tắc hoạt
động của
EU

11
Nội dung hợp tác của EU
1. Xây dựng và thực thi chính sách cạnh tranh
của thị trường thống nhất:
▪ Ban hành luật cạnh tranh của EU
▪ Chống độc quyền và lạm dụng vị trí độc quyền của các
DN
▪ Kiểm soát hoạt động kinh doanh của các nước thành viên
▪ Kiểm soát hỗ trợ nhà nước của các nước thành viên
Nội dung hợp tác của EU
2. Xây dựng chính sách nông nghiệp chung
(Common Agricultural Policy-CAP)- áp dụng
từ năm 1962
▪ Mục tiêu:
✓ Tăng năng suất nông nghiệp
✓ Tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho nông dân
✓ Tạo thị trường ổn định bằng đảmbảo cung ứng nông sản theo giáo
cả “hợp lý” cho người tiêu dùng
▪ Các biện pháp:
✓ Chương trình hỗ trợ
✓ Quy định về hạn ngạch, tiêu chuẩn sản phẩm và marketing, thương
mại với các quốc gia thứ ba,…
✓ Xây dựng quỹ Bảo lãnh Nông nghiệp châu Âu (EAGF); Quỹ Nông
nghiệp cho phát triển nông thôn của Châu Âu (EAFRD)
Nội dung hợp tác của EU
3. Xây dựng và thực thi chính sách thương mại
chung
➢Hiệp ước Rome (1957) đưa ra chính sách TM chung
➢Hình thành thị trường chung châu Âu
➢Áp dụng chính sách TM chung với các đối tác ngoài liên
minh
➢Ký kết các HĐ thương mại và HĐ ưu đãi khu vực và
song phương
✓ Hiện tại, EU đã ký hơn 50 FTA
Nội dung hợp tác của EU
4. Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ chung
▪ Hiệp ước Masstricht đánh dấu sự ra đời Liên minh tiền tệ
Châu Âu (EMU)
▪ Chính sách tiền tệ thống nhất
▪ Ra đời đồng tiền chung EUR 1/1/1999
▪ Ngân hàng chung châu Âu (ECB)
▪ 19 quốc gia thành viên
5. Xây dựng và thực thi chính sách vùng và gắn kết với
kinh tế - xã hội
▪ Hiệp ước Rome
▪ Quỹ phát triển vùng châu Âu (ERDF) -1975
Nội dung hợp tác của EU
▪ Xây dựng và thực thi chính sách môi trường chung ở
châu Âu
▪ Chính sách môi trường của EU
▪ Cam kết theo đuổi mục tiêu giảm thiểu những tác nhân gây
biến đổi khí hậu
✓ Xây dựng chương trình Hành động vì môi trường
✓ Ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động môi trường
✓ Bảo tồn hệ sinh thái
✓ Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
▪ Định hướng phát triển bền vững
Nội dung hợp tác của EU
▪ Xây dựng thể chế và hoạch định chính sách tầm khu
vực của EU
▪ Quá trình hình thành và phát triển của EU gắn liền với các Hiệp ước
✓ Là nền tảng pháp lý cơ bản mang tính hiến pháp đặt ra các mục
tiêu liên kết, nghĩa vụ, quyền lợi các nước thành viên
✓ Quy định quyền hạn của các cơ quan quyền lực và nguyên tắc
hoạch định chính sách
▪ Thủ tục lập pháp EU: tham vấn, hợp tác, tán thành, cùng quyết định.
▪ Các dự thảo sau khi được thông qua trở thành luật pháp và chính
sách, được áp dụng gồm:
✓ Các Quy định (Regulations)
✓ Các Nghị định (Directives)
✓ Các Quyết định (Dicisions)
✓ Các Kiến nghị (Recommendations)
✓ Các Ý kiến (Options)
CƠ CẤU
TỔ CHỨC EU
➢ Hội đồng châu Âu
➢ Hội đồng Bộ trưởng
➢ Nghị viện châu Âu
➢ Uỷ ban châu Âu
➢ Toà án Công lý châu Âu.
HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
(European Council )

➢Cơ quan quyền lực cao nhất của EU


gồm lãnh đạo 27 nước thành viên
➢Nhiệm vụ:
• Đưa ra định hướng và ưu tiên chính
➢ Các quyết định được thông
trị cho cả khối qua theo hình thức đồng
thuận.
• Giải quyết những vấn đề phức tạp và ➢ Chủ tịch (President of the

nhạy cảm European Council) có nhiệm


kỳ 2,5 năm (tối đa 2 nhiệm
kỳ).
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG
(Council of the European Union )

➢Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện


(thường ở cấp Bộ trưởng) của các quốc
gia thành viên
➢Nhiệm vụ:
▪ Có trách nhiệm thông qua các đạo luật
▪ Phối hợp các chính sách KT của các nước TV
▪ Ký các HĐ của EU với các nước khác
▪ Thông qua ngân sách của EU
▪ Đưa ra các chính sách quốc phòng và đối
ngoại của EU
▪ Phối hợp sự hợp tác giữa tòa án và lực lượng
cảnh sát của các nước TV
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (European Parliament – EP)

➢Chức năng của nghị viện Châu Âu:


▪ Cùng với HĐ Bộ trưởng soạn thảo
và thông qua các đạo luật chủ yếu
của EU
▪ Giám sát các cơ quan quyền lực
khác của EU, đặc biệt là UB châu
Âu
▪ Cùng với Ủy ban châu Âu thảo luận
và thông qua ngân sách
➢Các Nghị sĩ của Nghị viện EU
được bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 5
năm. Số lượng 751 nghị sĩ.
ỦY BAN CHÂU ÂU
(European Commission - EC)

➢Chức năng EC:


▪ Là cơ quan hành pháp của EU
▪ Hoạt động độc lập, có chức năng XD,
kiến nghị các đạo luật của EU
▪ Giám sát và thực thi các hiệp ước và
điều luật của EU
▪ Quản lý và phân bổ ngân sách chung
theo quy định của EU
▪ Đại diện cho EU trên trường quốc tế
➢Cơ cấu tổ chức EC: gồm 27 thành
viên, có nhiệm kỳ 5 năm
TÒA ÁN CÔNG LÝ CHÂU ÂU
(Court of Justice of the EU)

➢Chức năng :
▪ Giải thích luật của EU
▪ Đảm bảo luật pháp được áp
dụng một cách thống nhất ở
tất cả các nước EU
▪ Giải quyết những tranh
chấp
Các chính phủ của Liên minh Châu Âu
đưa ra các định hướng chính sách lớn và
các sáng kiến hiệp ước tại các cuộc họp
của Hội đồng Châu Âu

Các thỏa thuận đạt được trong Hội đồng


Châu Âu được Hội đồng Bộ trưởng và
Nghị viện Châu Âu phát triển thành luật

Ủy ban có thể yêu cầu các quốc gia thành


viên thay đổi luật hoặc thông lệ của họ

Tòa án Công lý đưa ra đánh giá tư pháp


đối với việc các chính phủ không tuân
thủ.
3. Đồng tiền
chung Châu
Âu -EUR

25
Quá trình ra đời đồng EUR
1/2002-
1994-1998: 6/2002: EUR
Hoàn thiện
thể chế đồng thay thế đồng
EUR, Thành nội tệ
lập ngân
hàng châu
ÂU ECB
1978: Hệ 1/7/2002:
thống tiền tệ EUR tồn tại
Châu Âu độc lập
EMS 1/1/1999
1990-1993:
tự do lưu : Đồng
thông vốn; EUR ra
Phối hợp
đời
chính sách
1957: ý tiền tệ
tưởng ra đời
đồng tiền
chung
Tác động của đồng EUR
➢Đối với thành viên EU:
- Trị trường chung châu âu sẽ trở nên đồng nhất và có
hiệu quả hơn
- Tiết kiệm chi phí giao dịch ngoại hối
- Giảm rủi ro và chi phí bảo hiểm rủi ro
- Khuyến khích đầu tư, kích thích tăng trưởng kinh tế
- Tăng cường hoạt động thương mại giữa các nước
thành viên
- Đối với hoạt động đầu tư và du lịch quốc tế
- Đối với thị trường tài chính
- Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế
- Đối với dự trữ quốc tế
Tác động của đồng EUR
➢Đối với các nước ngoài khối:
- Tạo điều kiện cho các quốc gia đa dạng
hóa dự trữ, đa dạng hóa đồng tiền
thanh toán, phân tán rủi ro ngoại tệ,
giảm phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ.
4. EU với
các nước
đang phát
triển

29
Giai đoạn công ước Lome và Hiệp định Cotonou
➢Trước Công ước và Hiệp định (1958-1969):
Dành ưu đãi đặc biệt cho các quốc gia Châu Phi và Madagascar

➢ Giai đoạn Công ước Lome (1975-2000):


Ưu đãi thuế cho 99,5% mặt hàng nhập khẩu từ các quốc gia Châu Phi, Caribe,
Thái Bình Dương (ACP).

➢ Giai đoạn Hiệp định Cotonou (từ năm 2000):


EU thúc đẩy xóa đói giảm nghèo ở các quốc gia ACP dựa trên 5 năm trụ cột:
• Tăng cường vững mạnh về chính trị;
• gia tăng quan hệ hợp tác;
• tiếp cận chiến lược trong quan hệ hợp tác để giảm nghèo;
• quan hệ đối tác mới về kinh tế - tương mại
• hợp tác tài chính.

30
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
(Generialized Scheme of Preferences - GSP)

➢Mục đích: GSP hỗ trợ các nước đang phát triển thông qua
thúc đẩy xuất khẩu thay vì dựa vào viện trợ và đi vay nợ.
➢ Năm 1971, EU áp dụng GSP đối với các quốc gia ACP.
Mức thuế GSP thường thấp hơn mức thuế theo Quy chế Tối
huệ quốc MFN, thậm chí là 0%.
➢ Giai đoạn 2014-2016: áp dụng GSP mới cho 89 nước, trong
đó có VN, là các nước có thu nhập thấp và trung bình thấp
theo xếp hạng của WB

31
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
(Generialized Scheme of Preferences -
GSP)

➢Cơ cấu của GSP mới gồm 3 mức độ ưu đãi:


- Ưu đãi thuế quan trong GSP tiêu chuẩn (Standard GSP)
- Ưu đãi thuế quan đặc biệt (GSP + schemes)
- Ưu đãi thuế quan đặc biệt dành cho các nước kém phát triển nhất
(2001) – Everything but Arms – EBA: tất cả ngoại trừ vũ khí (dành
cho 49 nước kém phát triển)

32
5. Quan hệ
thương mại,
đầu tư giữa
EU và Việt
Nam

33
Cột mốc quan trọng hợp tác EU và VN
Năm Hợp tác
1990 VN và Cộng đồng Châu Âu thiết lập quan hệ ngoại
giao
1992 Hiệp định dệt may
1995 Ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam -EC
1997 VN tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN-EU
2012 Ký Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện VN-EU
(PCA)
2019 Ký Hiệp định TMTD EVFTA
1/8/2020 EVFTA có hiệu lực

34
Quan hệ thương mại VN-EU
• EU là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ
thương mại giữa Việt Nam và châu Âu.
• Kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam – EU đã
tăng hơn 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên
56,45 tỷ USD năm 2019
• Về thị trường xuất khẩu chính tại EU: Hà Lan, Đức,
Anh, Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha, Bỉ và Ba Lan.
• Về cơ cấu hàng xuất khẩu chính: Dày dép, may
mặc, thủy sản, cà phê, đồ gỗ, hồ tiêu, máy vi tính,
điện thoại, sản phẩm nhựa

35
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán
cân thương mại giữa Việt Nam và EU giai đoạn
2008 - 4T/2019

36
Quan hệ đầu tư VN-EU
• Các nước EU một trong những nhà đầu tư hàng đầu
tại VN (23 quốc gia đầu tư vào VN)
• Tổng số vốn đăng ký: 28.91 tỷ USD, 2508 dự án
Hà Lan: 427 dự án, tổng vốn đầu tư 14,1 tỷ USD,
49% thị phần;
Pháp: tổng vốn đầu tư 3,8 tỷ USD với 13% thị phần
Đức: 456 dự án với tổng vốn 2,5 tỷ USD, chiếm 9%
thị phần
Lĩnh vực đầu tư: Công nghiệp chế biến, chế tạo, SX
và phân phối điện, khí, nước, điều hòa,…

37
Tổng giá trị và số lượng các khoản đầu tư từ EU
vào Việt Nam từ 2016 đến 6 tháng đầu năm 2023.

38
Phân bổ ngân sách ODA của EU cho
VN giai đoạn 2007-2013

39

You might also like