You are on page 1of 34

LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

NHÓM 09

LIÊN MINH
CHÂU ÂU
THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Thị Việt Bun - 23A4050063
2. Trần Thùy Dung - 23A4050085
3. Phạm Minh Hải - 23A4050116
4. Đỗ Thị Huyền - 23A4050164
5. Lê Thanh Huyền - 23A4050168
6. Nguyễn Thị Thư - 23A4050354
7. Nguyễn Thị Thùy Trinh - 23A4050383

LETS GET STARTED


LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ
MỤC LỤC I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA EU

CÁC THIẾT CHẾ CỦA


II LIÊN MINH CHÂU ÂU

THỦ TỤC ĐỂ BAN HÀNH


III CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA
LIÊN MINH CHÂU ÂU

PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG NỘI KHỐI


IV CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH CỦA EU
1. Giới thiệu chung về liên minh Châu Âu

Trụ sở: Brussels (Bỉ)

Liên minh chính trị và Dân số: khoảng 500


Tên tiếng anh: Thành lập bởi hiệp
kinh tế bao gồm 27 triệu người (7,3% dân
European Union (khối ước Maastricht vào
quốc gia thành viên số thế giới
Liên Âu), viết tắt là EU ngày 1 tháng 1 năm
tại Châu Âu
1993
GDP (EU 27): 17,57
nghìn tỷ USD
2. Lịch sử ra đời và phát triển của Liên minh Châu Âu

18/4/1951 25/3/1957 1/7/1967 2/1992

Hiệp ước Paris được kí 6 nước kí hiệp ước Rome, Ba tổ chức hợp nhất thành Các nước thành viên
kết giữa 6 nước: Pháp, lập ra Cộng đồng kinh tế Cộng đồng Châu Âu (EC) EC kí bản hiệp ước
Đức, Bỉ, Hà Lan, Châu âu và Cộng đồng Maxtrich (Hà Lan), có
Lúcxămbua năng lượng nguyên tử hiệu lực từ ngày
Châu Âu 1/11/1993
1995 2004 2007

Đổi tên thành liên minh Kết nạp thêm 10 nước. EU Kết nạp thêm 2 nước,
Châu Âu (EU) với 15 trở thành một khối kinh tế nâng tổng thành viên lên
nước thành viên và thị trường lớn nhất thế 27 nước
giới

Liên minh Châu Âu bao gồm 27 nước : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-
xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo,
Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ry, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia,
Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tô-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni

An ninh Chính trị


- Lấy NATO và khối liên minh Tây Âu
Chính trị hóa các nhân tố kinh tế, an
làm hai trụ cột chính
ninh
- Tránh phụ thuộc vào Hoa Kì

Xã hội Kinh tế
Mục tiêu trọng tâm: thiết lập một thị
Áp dụng một chính sách chung
trường kinh tế duy nhất ở Châu Âu
II

Các thiết chế của liên


minh Châu Âu
Những thể chế chủ yếu
của EU

Hội đồng Châu Âu ONE


(European Council) -
thượng viện
TWO
Hội đồng bộ trưởng
(council of Ministers)

Ủy ban Châu Âu THREE


(European Commission)
- cơ quan hành pháp EU
FOUR Nghị viện Châu Âu
(European Parliament -
EP) - cơ quan lập pháp -
Hạ viện
1. Hội đồng Châu Âu
a, Cơ cấu tổ chức:
- Có hai cấp độ về thành viên của hội đồng
Châu Âu:
+ Người đứng đầu quốc gia hoặc chính
phủ
+ Các bộ trưởng Ngoại giao và một thành
viên khác của ủy ban Châu Âu

- Hội đồng sẽ họp ít nhất hai lần một năm


dưới sự chủ tọa của người đứng đầu nhà
nước hoặc chính phủ của nước thành viên
đang là chủ tịch luân phiên của EU
b, Lĩnh vực hoạt động

SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ VÀ


CỦA LIÊN MINH HIẾN PHÁP

CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH


VÀ TIỀN TỆ CHÂU ÂU ĐỐI NGOẠI ĐỐI NGOẠI
c, Vai trò tạo dựng sự hiểu biết và tin cậy

xác định mục tiêu chung và dài hạn của


EU

là người đưa ra quyết định đề xuất chính sách và xây dựng nguyên
tắc

kết hợp các mục tiêu chính sách và các


thực hiện trách nhiệm đối ngoại
hoạt động
2. Hội đồng bộ
trưởng
a, Cơ cấu tổ chức:
- Các bộ trưởng của các chính phủ quốc gia
- Ủy ban đại điện thường trực
- Các ủy ban và nhóm làm việc
- Ban thư ký

b, Thẩm quyền của Hội đồng bộ trưởng:


- Đưa ra những quyết định về chính sách và luật pháp
- Hội đồng tham gia quá trình ban hành luật và thông qua dự
luật tại Hôi đồng trên cơ sở nhiều thủ tục
c, Cơ chế hoạt động
- sắp xếp và chủ trì hầu hết những cuộc họp
- xây dựng và tạo lập sự đồng thuận với những ý kiến
đề xuất
- đảm bảo liên tục và nhất quán trong các bước phát
triển chính sách
- đại diện cho hội đồng giải quyết các vấn đề với các
cơ quan khác
- cơ chế ra quyết định: 3 cơ chế
3. Ủy ban Châu Âu
a, Cơ cấu tổ chức:
- Đoàn các ủy
- Chủ tịch đoàn các ủy
- Nội các của các ủy
- Bộ máy hành chính của Ủy ban
- Các ban chức năng

b, Thẩm quyền:
- Đề xuất phát triển các chính sách và quy định mới
- Thực hiện chức năng hành pháp
- Bảo vệ khuôn khổ luật pháp
- Đại diện cho EU trong đối ngoại, đàm phán quốc tế
- Vai trò trung gian hòa giải tranh chấp các bên trong nội bộ
- Thúc đẩy lợi ích chung của liên minh
c, Vai trò d, Cơ chế ra quyết định

Ủy ban là người trình dần lên cấp


Ủy ban là trung gác cổng của các Ủy ban được tổ trên theo thứ tự:
tâm trong quá Hiệp ước, có chức theo mô hình chuyên viên - nội
trình của quá trình quyền hành pháp bộ máy hành các của các cao ủy
ra quyết định của và có quyền đưa chính do vậy cơ - cuộc họp giao
EU ở mọi cấp độ, các nước thành chế ra quyết định ban của những
lĩnh vực viên ra trước Toán dựa trên hệ thống người đứng đầu
án phân cấp thứ bậc nội các - Đoàn cao
ủy
4. Nghị viện Châu Âu
a, Cơ cấu tổ chức:
- được phân bố theo số lượng tương ứng
với quy mô dân số
- hết nhiệm kỳ 5 năm, EU tổ chức bầu cử
nghị sĩ
b, Thẩm quyền
nghị viện có quyền thông qua ngân sách,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính
sách của Liên Minh Châu Âu
c, Vai trò: được thể hiện qua 3 phương diện
- thông qua quá trình lập pháp
- thông qua quá trình ngân sách và thông
qua việc kiểm tra
- giảm sát hoạt động hành pháp
III Thủ tục để ban hành các quyết định
của Liên minh Châu Âu
5 giai đoạn chính: Công dân, các nhóm lợi ích, các
chuyên gia: thảo luận và góp ý

Ủy ban Châu Âu: đề xuất chính


thức

Nghị viện Châu Âu và Hội Đồng


bộ trưởng:
cùng quyết định

Các cơ quan có thẩm quyền ở


tầm quốc gia và địa phương:
Nguyên tắc đưa ra quyết định: dựa thực thi
trên sự đông ý của ít nhất 55% quốc
Ủy ban Châu Âu và Tòa án
gia thành viên , tổng dân số của 55% công lí EU: giám sát thực thi
quốc gia đó phải chiếm 65% tổng dân
số của EU
1.CHỨC NĂNG LẬP PHÁP CỦA EU ĐƯỢC PHÂN
Một trong những BỐ CHO 2 CƠ QUAN LÀ HỘI ĐỒNG VÀ NGHỊ VIỆN

quyết định quan


Dựa trên từng mối quan hệ và quyền hành của các cơ quan này, nhiều tiến
trình lập pháp khác nhau được đưa ra để thông qua một điều luật

trọng trong các 2. THEO TIẾN TRÌNH NÀY, ỦY BAN CHÂU ÂU SẼ ĐỆ


TRÌNH DỰ THẢO LUẬT LÊN NGHỊ VIỆN VÀ HỘI ĐỒNG
quyết định của - Sau lần xem đầu tiên, Nghị viện có quyền yêu cầu sửa đổi
- Ở lần xem sét thứ hai, nếu Nghị viện văn bản hoặc không có ý kiến, văn

EU là lập pháp bản sẽ được thông qua

3. TIẾN TRÌNH "THAM VẤN" VÀ "TÁN THÀNH"


- "tham vấn": Hội đồng sẽ tham vấn Nghị viện và có thể yêu cầu sửa đổi
nhưng không thể ngăn việc thông qua đạo luật
- "tán thành": Hội đồng sẽ nhận được sự đồng thuận từ phía Nghị viện,
nhưng Nghị viện không thể yêu cầu sửa đổi

4. HỘI ĐỒNG BỎ PHIẾU THEO 3 CÁCH: THỐNG NHẤT


HOÀN TOÀN, ĐA SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ ĐA SỐ TƯƠNG ĐỐI
đa số phải đại diện 62% Liên minh
IV

PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG NỘI KHỐI


CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
Thị trường nội khối Châu Âu là yếu tố phát
triển nhất của sự hội nhập siêu quốc gia khu
vực Châu Âu

Hiệp ước Liên minh Châu Âu Maastricht 1993


đưa ra mục tiêu: "Cộng đồng sẽ có nhiệm vụ
xây dựng thị trường chung và từng bước hài
hòa chính sách kinh tế của nhà nước thành
viên
1. Các quy định về TỰ DO DỊCH CHUYỂN HÀNG HÓA
"bốn tự do cơ Mục đích đảm bảo thương mại trong nội khối EU,
là yếu tố quan trọng nhất của thị trường chung
bản" - nền tảng
của thị trường Bao gồm 3 khía cạnh:
- thành lập Liên minh hải quan (điều 23 TEC - diều
EU 28 TFEU)
- cấm áp dụng các khoản thế nội địa có tính phân
biệt đối xử (điều 90 TEC - điều 110 TFEU)
- Cấm áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng và
các biện pháp có tác động tương đương biện
pháp hạn chế số lượng đối với hàng hóa xuất
khẩu và nhập khẩu. Tự do cung ứng dịch vụ và tự
do thành lập doanh nghiệp
TỰ DO DỊCH CHUYỂN NGƯỜI LAO ĐỘNG

Có thể tự do dịch Tuy nhiên, các hoạt


chuyển trong phần lớn động kiểm soát được
lãnh thổ EU. Việc một tăng cường ở biên
người sống và làm giới bên ngoài của EU
việc tại nước EU cũng và có sự hợp tác chặt
dễ dàng hơn chẽ hơn giữa cảnh sát
các nước EU
TỰ DO DỊCH
CHUYỂN VỐN
là tất cả những hoạt động cần
thiết để cá nhân hoặc pháp nhân
có thể thực hiện việc dịch
chuyển vốn, bao gồm hoạt động
đầu tư trực tiếp, hoạt động đầu
tư bất động sản, các hoạt động
liên quan đến chứng khoán và
các tài khoản vãng lai và tài
khoản tiền gửi, các khoản vay và
tín dụng
TỰ DO DỊCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ TỰ DO THÀNH LẬP
DOANH NGHIỆP

các nhà kinh doanh có thể loại bỏ các rào cản đối với
tiến hành hoạt động ở thương mại và dịch vụ,
một hay nhiều nước EU tạo thuận lợi cho các hoạt
và/hoặc tạm thời cung động thương mại xuyên
ứng dịch vụ ở nước EU biên giới
khác mà không cần phải
lập cơ sở kinh doanh ở đó
2. CÁC QUY ĐỊNH
TRONG LĨNH VỰC
KHÁC
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Xác định chính sách về thị trường nội địa phải là chính

sách toàn diện, đem lại lợi ích cho cả người dân và
doanh nghiệp
Chính sách thị trường nội địa sẽ dựa trên nền tảng của
kinh tế thị trường và xây dựng thị trường "hoàn hảo"
hơn với các công cụ hỗn hợp
Chính sách thị trường nội địa EU phải thích ứng được
với bối cảnh toàn cầu hóa.
Chính sách thị trường nội địa phải tạo việc làm và
người dân có thể dễ dàng tiếp cận với các ưu đãi đề ra

trong chính sách


Tiếp tục mở rộng thực hiện Liên minh kinh tế - tiền tệ ở
các nước thành viên mới nhằm củng cố và phát triển thị
trường nội địa
PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
- LÀ HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẠNH TRANH
ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO TOÀN BỘ LÃNH THỔ CỦA
EU
- BỐN TRỤ CỘT CHÍNH:
+ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hoặc các hanh
vi thông đồng và phản cạnh tranh có tính chất
tương tự theo điều 101, Hiệp ước về hoạt động
của Liên minh Châu Âu (TFEU)
+ hoạt động sáp nhập, mua lại và liên doanh
theo luật sáp nhập của Liên minh Châu Âu theo
quy định về sáp nhập
+ Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
theo điều 102, TFEU
+ Trợ cấp chính phủ hướng đến kiểm soát các
khoản viện trợ trực tiếp và gián tiếp do các Quốc
gia thành viên của Liên minh Châu Âu cung cấp
cho các doanh nghiệp theo điều 107 của TFEU

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG


ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC
MỞ

THỰC HIỆN CÁC CHÍNH


LẬP DỰ TRỮ TỐI THIỂU SÁCH TIỀN TỆ "BẤT
BẮT BUỘC THƯỜNG" VÀ ỨNG PHÓ
VỚI KHỦNG HOẢNG
3. CHIẾN LƯỢC
HỘI NHẬP PHÁP
LUẬT
NHẤT THỂ HÓA VÀ HÀI CHÚNG THỂ HIỆN BẢN GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH
HÒA PHÁP LUẬT LÀ CHẤT PHÁP LÝ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA
HAI QUÁ TRÌNH PHÁT QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU CÁC THÀNH VIÊN
TRIỂN PHÁP LUẬT CỦA HÓA NỀN KINH TẾ CỦA TRONG EU
CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ CÁC NƯỚC TRONG
TRONG HỢP TÁC KINH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ
TẾ VÀ LIÊN KẾT KINH
TẾ SÂU RỘNG GIỮA
CÁC QUỐC GIA
LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

NHÓM 09

THANKS FOR
WATCHING

LIÊN MINH CHÂU ÂU

You might also like