You are on page 1of 137

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.

NGUYỄN HỒNG HẢI

TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG


NHIỀU NHỊP

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 1


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
I.MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
1.Mục đích thiết kế tổ chức thi công công trình
- Tạo ra những dự kiến và căn cứ tổ chức thi công hợp lý
- Tăng cường quản lý thi công công trình có hiệu quả.
2.Ý nghĩa thiết kế tổ chức thi công công trình.
- Thiết kế tổ chức thi công công trình – hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập
những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn
bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong
muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo
yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng
công trình.
- Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế
tổ chức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất,
phù hợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả
năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công …
- Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không
thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thông
qua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức,
kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc điểm công trình và điều
kiện thi công cụ thể.
- Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật tư
và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự
toán chi phí một cách khoa học và chính xác.
- Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy
mô và đặc điểm cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thi
công, khả năng huy động nhân lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ sở
hạ tầng phục vụ thi công…

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 2


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỆU KIỆN THI CÔNG
CÔNG TRÌNH.
1.Địa điểm xây dựng và nhiệm vụ được giao đồ án môn học
a. Địa điểm xây dựng :
b.Nhiệm vụ của đồ án môn học:
- Là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng, cụ thể là lập
biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu được hiệu quả
kinh tế tốt nhất.
2.Phân tích các giải pháp
a.Mặt bằng định vị:
- Địa điểm xây dựng: Hướng chính của công trình xây dựng là hướng Bắc
- Địa hình khu vực xây dựng: công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng
phẳng, không có chướng ngại vật, mặt bằng hơi nghiêng về phía sông.
- Tính chất cơ lý của đất: đất nơi xây dựng công trình tương đối đồng nhất, là
loại đất tốt: đất sét dẻo , đất cấp III.
- Mực nước ngầm : nằm ở dưới sâu 4m.
- Khí hậu : nhiệt độ bình quân tháng là 260; lượng mưa trung bình 325
mm/ngày; hướng gió chủ đạo là hướng đông nam.
- Hướng chính của nhà là hướng Bắc.
b

t ®

n
80m

Ðat tam dung


120m HMXD 60m cho thi công
ng
So

60m

Ðuong ðien 35 k v

Quoc lo 6 Ði Hà Noi

Địa điểm công trình


b.Kiếntrúc:
b.1Hình khối kiến trúc:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 3


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

b.2 Mặt bằng móng


Lưới trục định vị: công trình nhà công nghiệp 19 bước cột và 5 nhịp.Khoảng cách
giữa trục các cột liên tiếp B=6m, khoảng cách giữa các nhịp AB = 24 m, BC = 24m ;
CD = 24m; DE= 24m; EF= 24m.
Chiều dày các kết cấu: các tường đều bằng gạch chỉ dày 220m, ở biên xây trên dầm đỡ
tường,ở hai đầu hồi xây trên móng tường.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 4


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 5


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
MẶT CẮT TRỤC A-F

b.4 Các mặt đứng:

MẶT BIÊN A

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000

Kích thước cửa:


NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 6
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
Kí hiệu
1 2 3 4 5 6 7
Kích thước
Rộng (m) 4 4 4 3 4 3 3
Cao (m) 7,4 1 3,5 7,4 2 2 5,4

c.Kết cấu:
* Phần ngầm
c.1 Kết cấu móng cột:
Móng : Bằng bê tông thương phẩm, mác 250#, đá dăm 2x4cm, hàm lượng thép 35
KG/m3, kích thước như hình vẽ:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 7


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Kích thước móng:


TUNG HOÀNH a b j k m N o p s t c w x g h e f i d
MÓN MÓNG 280 300 57 57 72 27 27 37 37 100 35 20
725
G ĐƠN 0 0 5 5 5 5 5 5 5 0 0 0
BIÊN
300 72 37 37 100 35 20 150 150 110 110 28 77
NHỊP MÓNG KÉP 725
0 5 5 5 0 0 0 0 0 0 0 5 5
18m
GiỮA MÓNG 280 320 57 57 72 27 27 37 37 100 35 20
725
2 ĐƠN 0 0 5 5 5 5 5 5 5 0 0 0
NHỊP 320 72 37 37 100 35 20 160 165 110 110 28 77
MÓNG KÉP 725
18m 0 5 5 5 0 0 0 0 0 0 0 5 5
GiỮA MÓNG 400 450 67 67 67 107 32 32 37 67 120 40 30
2 ĐƠN 0 0 5 5 5 5 5 5 5 5 0 0 0
NHỊP
450 67 107 37 67 120 40 30 200 200 122 122 17 82
18VÀ MÓNG KÉP
0 5 5 5 5 0 0 0 0 0 5 5 5 5
27m
GIỮA MÓNG 400 450 67 67 87 32 32 47 47 120 40 30
875
2NHỊP ĐƠN 0 0 5 5 5 5 5 5 5 0 0 0
24,27 450 87 47 47 120 40 30 225 225 122 122 17 82
MÓNG KÉP 875
m 0 5 5 5 0 0 0 0 0 5 5 5 5
BIÊN MÓNG 440 470 67 67 87 32 32 47 47 120 40 30
875
NHỊP ĐƠN 0 0 5 5 5 5 5 5 5 0 0 0
24m
470 87 47 47 120 40 30 235 235 122 122 17 82
VÀ MÓNG KÉP 875
0 5 5 5 0 0 0 0 0 5 5 5 5
27m

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 8


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
c.2 Móng tường đầu hồi.

 Phần thân
c.3 Dầm đỡ tường biên
Dầm đỡ tường biên (đặt trên móng ) bằng bê tông cốt thép, mác 200, chiều dài
L.Dầm được đặt mua tại nhà máy bê tong Xuân Mai.

c.4 Dầm cầu chạy


Dầm cầu chạy bằng bê tông cốt thép, tiết diện chữ T, dài L( mua tại nhà máy , đúc
sẵn), có 2 loại :DC1: L = 5950 mm, H = 800 mm, Q=3,6T
DC2: L = 5950 mm, H = 1000 mm , Q = 5T

280 L
H

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 9


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
c.5 Kích thước cột các loại:
Cột bằng bê tông cốt thép lắp ghép, đúc ngay tại hiện trường, mác bê tông 200#, hàm
lượng thép 130kg/m3, kích thước như hình vẽ:

400 600

300
300600

1000

905
260
260

3700

3700
300

300
500
300

500
500

300

400 700

200 600
1000
260

300

400
150
600

2600

150

150
2600

800 500 4300


13750

13750
260 150 600
400 300

400

400

10050

10050
400

200

700
700

8750
200

6150
1300

1300

1300

1300
800 800

c.6 Dàn mái

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 10


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
- Gạch lá nem 2 lớp
- Vữa tam hợp M25,dày 15mm
- Bê tông chống thấm 70mm, thép ᴓ4,a15
- Panen mái (chữ U)
c.7 Panel mái
Panel mái bằng bê tông cốt thép đúc sẵn, bê tông mác 200, Q =1,5T ( hình chữ U),
được đặt mua tại nhà máy. Kích thước 5950x1500x300(mm):

c.8 Vì kèo
Vì kèo(Dàn mái ):bằng thép,chế tạo sẵn,có kích thước như sau:
L( mm ) H(mm) h(mm) Q(t)
27000 3900 2200 5,2
24000 3500 1800 4,2
18000 3000 1300 2,9

H
h
L
c.9 Cửa trời
Bằng thép
L ( mm ) H(mm) h(mm) Q(t)
12000 3700 2500 0,46
6000 3100 2500 0,2
H
h

L
 Phần hoàn thiện
c.10 Nền nhà
Nền nhà gồm các lớp:
- Vữa xi măng mác 75, dày 15mm
- Bê tông đá dăm3x4 mác 150#, dày 200mm
- Cát đen đầm kĩ
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 11
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
- Đất nền
Mặt đất tự nhiên ở cốt -0,2m so với cốt hoàn thiện (±0,000).
d. Điều kiện thi công.
- Điều kiện về tự nhiên.
+ Địa hình khu vực xây dựng: Công trình được xây dựng tại nơi tương đối
bằng phẳng, không có chướng ngại vật.
+ Tính chất cơ lý của đất: Đất nơi xây dựng công trình tương đối đồng nhất, đất
sét dẻo (đất cấp III).
+ Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền
+ Khí hậu: Thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô.
+ Hướng chính của nhà là hướng Bắc.
- Điều kiện về kinh tế và kỹ thuật.
+ Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng tại địa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyển
gần.
+ Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuận lợi
cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công.
+ Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường quốc lộ.
+ Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì công trình xây
dựng gần sông có nguồn nước tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy.
+ An ninh xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt.
=> Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đối
thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình.
3. Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu.
3.1. Công tác đất.
a. Khối lượng công tác đào đất.

+/- 0,000

- 400 H
m

Hình 14. Hình dạng móng và hố đào


-D là khoảng cách giữa 2 mép hố đào. Nếu D> 500mm tiến hành đào theo từng trục
(đào đơn). Nếu D 500mm tiến hành đào hết (đào băng).

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 12


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
D

m
100 300

Hình 15. Khoảng cách giữa 2 hố đào


Khoảng cách giữa 2 móng đơn : D = 6000 – (a + 2 x 400 + 2 x m x H)
Khoảng cách giữa móng đơn và móng kép :
D = 6000 – (a/2 + 400 +m x H) – (g + 400 + m x H )
Bảng 1 .1 : Tính Toán Khoảng Cách Hố Móng
*Khoảng cách 2 móng đơn:
Thông số
Trục
Đơn vị W H a Bước m D Kết luận
A m 0,4 1,5 4,4 6 0,67 -1,21 Đào băng
B m 0,4 1,5 4 6 0,67 -0,81 Đào băng
C m 0,4 1,5 4 6 0,67 -0,81 Đào băng
D m 0,4 1,5 4 6 0,67 -0,81 Đào băng
E m 0,4 1,5 4 6 0,67 -0,81 Đào băng
F m 0,4 1,5 4,4 6 0,67 -1,21 Đào băng

*Khoảng cách móng đơn và móng kép hai bên :


Thông số
Trục
Đơn vị W H a Bước m g D Kết luận
A m 0,4 1,5 4,4 6 0,67 2,35 -1,36 Đào băng
B m 0,4 1,5 4 6 0,67 2,25 -1,06 Đào băng
C m 0,4 1,5 4 6 0,67 2,25 -1,06 Đào băng
D m 0,4 1,5 4 6 0,67 2,25 -1,06 Đào băng
E m 0,4 1,5 4 6 0,67 2,25 -1,06 Đào băng
F m 0,4 1,5 4,4 6 0,67 2,35 -1,36 Đào băng

Tính khối lượng đất đào.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 13


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
Đối với đào độc lập từng móng ta có công thức tính thể tích hố đào:
H
V= 6 (a b + ( a +c )( b +d ) +c d )
' ' ' ' ' ' ' '

Trong đó:
a’,b’: chiều dài và chiều rộng mặt trên
c’,d’: chiều dài và chiều rộng mặt dưới.
a’ = c’ + 2 x m x H = (a + L + 2 x 400) + 2 x m x H
b’ = d’ + 2 x x m x H = (b + 2 x 400) + 2 x m x H
H: chiều sâu hố đào.
L: Chiều dài công trình: L= 6 x 19.
Sau khi tính toán ta có bảng tổng hợp khối lượng đất móng cần đào:
Bảng 1.2 : Tính toán khối lượng đất đào hố móng
*Thể tích hố móng đào băng :
Thông số
Trục
Đơn vị a B m H L c’ d’ a’ b’ V
A m 4,4 4,7 0,67 1,5 114 119,2 5,5 121,21 7,51 1173,4
B m 4 4,5 0,67 1,5 114 118,8 5,3 120,81 7,31 1133,6
C m 4 4,5 0,67 1,5 114 118,8 5,3 120,81 7,31 1133,6
D m 4 4,5 0,67 1,5 114 118,8 5,3 120,81 7,31 1133,6
E m 4 4,5 0,67 1,5 114 118,8 5,3 120,81 7,31 1133,6
F m 4,4 4,7 0,67 1,5 114 119,2 5,5 121,21 7,51 1173,4
TỔN
G m3 6881,1

Tổng khối lượng đất phải đào: V =6881,1 (m3)

3.2. Công tác bê tông cốt thép móng.


Ta có thể chia một móng đơn của công trình thành các khối sau:

V4

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 14


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

V3

V2
V1

Hình a. Hình khối từng phần móng kép

F5
F6

F4
F3
F2
100

F1
b
g+h

a. Công tác bê tông lót móng.


Thể tích bê tông lót móng của 1 móng được tính theo công thức:
V0 = X x Y x Z (m3)
Trong đó: Z: là chiều dày lớp bê tông lót móng (Z= 100 mm).
X, Y là chiều rộng và chiều dài của lớp bê tông lót.
X = a + 2 x 100 (mm)
Y = b + 2 x 100 (mm)
Từ đó ta có bảng tính khối lượng bê tông lót móng cho các móng:
Bảng 1.3 : Tính toán khối lượng bê tông lót

Trụ Móng đơn Móng kép


c a b X Y Z n V g h X' Y' Z n V'
A 4,4 4,7 4,6 4,9 0,1 19 42,8 2,35 2,35 4,9 4,9 0,1 1 2,4
B 4 4,5 4,2 4,7 0,1 19 37,5 2,25 2,25 4,7 4,7 0,1 1 2,2
C 4 4,5 4,2 4,7 0,1 19 37,5 2,25 2,25 4,7 4,7 0,1 1 2,2
D 4 4,5 4,2 4,7 0,1 19 37,5 2,25 2,25 4,7 4,7 0,1 1 2,2
E 4 4,5 4,2 4,7 0,1 19 37,5 2,25 2,25 4,7 4,7 0,1 1 2,2
F 4,4 4,7 4,6 4,9 0,1 19 42,8 2,35 2,35 4,9 4,9 0,1 1 2,4
Tổng 235,7 13,6
TỔNG V + V' 249,3

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 15


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
b. Công tác bê tông móng cốt thép móng
- Công thức tính thể tích bê tông cho từng móng đơn của công trình là:
V = V1 + V2 + V3 –V4
- Công thức tính thể tích bê tông cho từng móng kép của công trình là:
V = V’1 + V’2 + V’3 –2*V’4
Trong đó V1 ; V2 ; V3 ; V4 là thể tích của từng phần móng như hình 16.
 V1 = a1. b1. w . Với a1=a ; b1=b
 V2=H2[a2b2+(a2+A2)(b2+B2)+A2B2]/6
Với a2=j+k; b2=m+n ;A2=a ; B2=b ;H2=x
 V3=a3*b3*h3
Với : a3 =j+k ; b3= m+n ; h3=c-(w+x)- 0,1
 V4=H4[a4b4+(a4+A4)(b4+B4)+A4B4]/6
Với: a4=o+p ;b4=s+t ; A4=o+p+0,05 ; B4= s+t+0,05; H4= 0,6 (m)
+ V’1=(g+h)*b*w
+ V’2=(x/6)*((e+f)(m+n)+(g+h)*b+(e+f+g+h)*(m+n+b))
+ V’3=(c-(w+x+0,1))*(e+f)*(m+n)
+ V’4 tương tự trên.
- Hàm lượng cốt thép trong bê tông móng là 35 kg/m3.
Ta có bảng tính khối lượng bê tông móng và cốt thép móng của công trình:
Tính toán bê tông móng đơn: Bảng tính V1:

Thông số
TRỤC
a b w N V1
A 4,4 4,7 0,4 1 8,3
B 4 4,5 0,4 1 7,2
C 4 4,5 0,4 1 7,2
D 4 4,5 0,4 1 7,2
E 4 4,5 0,4 1 7,2
F 4,4 4,7 0,4 1 8,3
45,3
Tổng 861,5

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 16


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
Bảng tính V2:

Thông số
TRỤC
a b x m n m+n j k j+k N V2
A 4,4 4,7 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 3,0
B 4 4,5 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 2,7
C 4 4,5 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 2,7
D 4 4,5 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 2,7
E 4 4,5 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 2,7
F 4,4 4,7 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 3,0
16,8
Tổng 318,7

Bảng tính V3:

TRỤ Thông số
C
c w x m n m+n j k j+k N V3
A 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 0,9
B 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 0,9
C 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 0,9
D 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 0,9
E 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 0,9
F 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 0,675 0,675 1,35 1 0,9
5,7
Tổng 107,7

Bảng tính V4:

Thông số
TRỤC
o p o+p s t s+t N V4
A 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 19 7,5
B 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 19 7,5
C 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 19 7,5
D 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 19 7,5
E 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 19 7,5
F 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 19 7,5
Tổng 45,0

Tính toán bê tông móng kép: Bảng tính V’1:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 17


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
Thông số
TRỤC
g h g+h b w N V'1
A 2,35 2,35 4,7 4,7 0,4 1 8,84
B 2,25 2,25 4,5 4,5 0,4 1 8,10
C 2,25 2,25 4,5 4,5 0,4 1 8,10
D 2,25 2,25 4,5 4,5 0,4 1 8,10
E 2,25 2,25 4,5 4,5 0,4 1 8,10
F 2,35 2,35 4,7 4,7 0,4 1 8,84
Tổng 50,1

Bảng tính V’2:


TRỤ Thông số
C e f e+f g h g+h x m n m+n b N V'2
1,22 2,3 2,3 0, 0,87 0,87 1,75 4,
A 1,225 2,45 4,7 1 3,6
5 5 5 3 5 5 0 7
1,22 2,2 2,2 0, 0,87 0,87 1,75 4,
B 1,225 2,45 4,5 1 3,4
5 5 5 3 5 5 0 5
1,22 2,2 2,2 0, 0,87 0,87 1,75 4,
C 1,225 2,45 4,5 1 3,4
5 5 5 3 5 5 0 5
1,22 2,2 2,2 0, 0,87 0,87 1,75 4,
D 1,225 2,45 4,5 1 3,4
5 5 5 3 5 5 0 5
1,22 2,2 2,2 0, 0,87 0,87 1,75 4,
E 1,225 2,45 4,5 1 3,4
5 5 5 3 5 5 0 5
1,22 2,3 2,3 0, 0,87 0,87 1,75 4,
F 1,225 2,45 4,7 1 3,6
5 5 5 3 5 5 0 7
20,
Tổng
8

Bảng tính V’3:


Thông số
TRỤC
c w X m n m+n e f e+f N V'3
A 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 1,225 1,225 2,45 1 1,7
B 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 1,225 1,225 2,45 1 1,7
C 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 1,225 1,225 2,45 1 1,7
D 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 1,225 1,225 2,45 1 1,7
E 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 1,225 1,225 2,45 1 1,7
F 1,2 0,4 0,3 0,875 0,875 1,750 1,225 1,225 2,45 1 1,7
Tổng 10,3

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 18


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Bảng tính V’4:


Thông số
TRỤC
o p o+p s t s+t N V'4
A 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 2 0,79
B 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 2 0,79
C 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 2 0,79
D 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 2 0,79
E 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 2 0,79
F 0,325 0,325 0,65 0,475 0,475 0,95 2 0,79
Tổng 4,7

Bảng 1.4 : Khối lượng bê tông móng và cốt thép móng

Khối Tổng
Tổng
Số Lượng Khối
Khối
lượn Cốt Lượng
Loại Móng V1 V2 V3 V4 V Lượng Bê
g Thép Cốt
Tông
móng Móng Thép
( m3 )
( Kg ) ( Kg )

Móng đơn trục A 8,27 3,01 0,95 0,40 11,83 19 224,74 414 7866
Móng kép trục A 8,84 3,62 1,72 0,79 13,39 1 13,39 469 469
Móng đơn trục B 7,20 2,69 0,95 0,40 10,44 19 198,36 365 6943
Móng kép trục B 8,10 3,40 1,72 0,79 12,42 1 12,42 435 435
Móng đơn trục C 7,20 2,69 0,95 0,40 10,44 19 198,36 365 6943
Móng kép trục C 8,10 3,40 1,72 0,79 12,42 1 12,42 435 435
Móng đơn trục D 7,20 2,69 0,95 0,40 10,44 19 198,36 365 6943
Móng kép trục D 8,10 3,40 1,72 0,79 12,42 1 12,42 435 435
Móng đơn trục E 7,20 2,69 0,95 0,40 10,44 19 198,36 365 6943
Móng kép trục E 8,10 3,40 1,72 0,79 12,42 1 12,42 435 435
Móng đơn trục F 8,27 3,01 0,95 0,40 11,83 19 224,74 414 7866
Móng kép trục F 8,84 3,62 1,72 0,79 13,39 1 13,39 469 469
Tổng 120 1319,39 46179

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 19


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

1
c. Công tác ván khuôn móng: Hình: Ván khuôn sử dụng trong thi công bê tông
móng.

Để đảm bảo chất lượng tốt, chiều cao ván khuôn phải cao hơn chiều cao của cấu kiện
cần đổ bê tông khoảng 5 cm (để bê tông không bị vương vãi ra ngoài trong quá trình
thi công). Chiều dày ván khuôn là 3cm.
Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng đơn được tính theo công thức
sau:Fvk = 2 x (F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6)
Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng kép được tính theo công thức sau:
Fvk = 2 x (F1 + F2 + F3 + F4 +2*( F5 + F6))
Trong đó:
F1=a*(w+0,05) ; F2 = (b+0,06)*(w+0,05)
F3= (j+k)(c-w-x+0,05-0,1) ; F4=(m+n+0,06)(c- w-x+0,05-0,1)
F5=(x5+y5)*h5/2 ; F6=(x6+y6)*h6/2
Với : x5 =s+t ; y5=s+t+0,05 ;h5=0,6+0,05=0,65m
Với : x6 =o+p-0,06 y6=o+p-0,06+0,05 ; h6=0,65m
Diện tích đáy vk F7 =(p+o-0,06)*(s+t-0,06).

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 20


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Bảng 1.5 : Khối lượng ván khuôn móng


Diện Số
Trụ Tổng
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 tích ván lượng
c diện tích
khuôn móng
Móng đơn
1,6 1,2 0,8 0,5
A 4,0 4,3 1,2 13,7 19 260,0
3 7 0 3
1,6 1,2 0,8 0,5
B 3,6 4,1 1,2 13,1 19 249,8
3 7 0 3
1,6 1,2 0,8 0,5
C 3,6 4,1 1,2 13,1 19 249,8
3 7 0 3
1,6 1,2 0,8 0,5
D 3,6 4,1 1,2 13,1 19 249,4
3 7 0 3
1,6 1,2 0,8 0,5
E 3,6 4,1 1,2 13,1 19 249,4
3 7 0 3
1,6 1,2 0,8 0,5
F 4,0 4,3 1,2 13,7 19 260,0
3 7 0 3
Móng kép
F'1 F'2 F'3 F'4 F'5 F'6 F'7
1,6 1,2 1,6 1,0
A 4,2 4,3 2,2 16,3 1 16,3
3 7 0 5
1,6 1,2 1,6 1,0
B 4,1 4,1 2,2 15,9 1 15,9
3 7 0 5
1,6 1,2 1,6 1,0
C 4,1 4,1 2,2 15,9 1 15,9
3 7 0 5
1,6 1,2 1,6 1,0
D 4,1 4,1 2,2 15,9 1 15,9
3 7 0 5
1,6 1,2 1,6 1,0
E 4,1 4,1 2,2 15,9 1 15,9
3 7 0 5
1,6 1,2 1,6 1,0
F 4,2 4,3 2,2 16,3 1 16,3
3 7 0 5
Tổng 1615

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 21


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Công tác lấp đất móng lần 1 :


Sau khi thi công móng xong ta tiến hành lấp cát lần 1, khi lấp cát lần 1 ta lấp
bằng với mặt móng.
Khối lượng cát lấp lần 1 được tính gần đúng như sau :
Vlấp = 3/4 × [ Vđất đào – (VBT lót +VBT +Vcốc )]
3
Trong đó : Vđất đào = 6881,1 m
VBT lót = 249,3 m3
VBT = 1319,39 m3
Vcốc = V4+V’4 = 45 + 4,7 = 49,7 m3
=>Vlấp = 3/4 × (6881,1 – 249,3 – 1319,39 – 49,7)
3
= 3947,03 m
Ô tô đổ trực tiếp cát xuống hố móng, công nhân san gạt, tưới nước và đầm bằng đầm cóc
đến độ chặt yêu cầu (k=0,95). Theo định mức 1776 :
- Thể tích cát cần để lấp :
Vcát = 122*3947,03/100 = 4815,37 m3
- Hao phí nhân công : 0,85*4,79*4815,37 /100 = 196,05 (ngày công)
196 , 05
 Bố trí 20 công nhân, tiến hành thi công trong = 9,8 ≈ 10 ngày
20
- Hao phí máy đầm cóc : 0,85 *2,47*4815,37 /100 = 101 (ca máy)
 Bố trí 10 máy đầm cóc (2 công nhân 1 máy đầm cóc)
- Xác định số ô tô cần thiết : chọn ô tô loại 7T, vận chuyển trong phạm vi 5km, có
Qng
T=1064 (s) . Số ô tô cần huy động xác định theo công thức: X=
qt
Với Qng : khối lượng cát cần vận chuyển trong 1 ngày.
qt : sản lượng vận chuyển thực tế trong ngày của 1 ô tô.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 22


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
4815 , 37
Qng = Q*γ =
11
* 1,45 = 634,75 (T)
T ng
qt = *Kt*qx*Kx
T
Với Tng –thời gian hoạt động trong ngày của xe, phụ thuộc vào máy đào Tng= 8 giờ;
Kt –hệ số sử dụng thời gian Kt =0,75
qx –tải trọng của qx = 7T
Kx –hệ số sử dụng không hết tải trọng Kx =0,95.
8∗3600
→ qt = *0,75*7*0,95 = 135T
1064
Vậy số xe ô tô cần sử dụng là:
Qng 634 , 75
X= = = 4,7 → chọn 5 xe.
qt 135
- Để tưới nước trong quá trình lấp cát hố móng, sử dụng 2 máy bơm nước.
- Chi phí cho công tác lấp cát hố móng lần 1 : (đơn vị tính : đồng)

STT Loại chi phí Hao phí Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền
1 Cát 4815,37 m3 70.000 337.075.900
2 Nhân công (20 người) 200 Công 240.000 48.000.000
3 Máy đầm cóc (10 cái) 101 Ca máy 350.000 35.350.000
4 Ô tô (5 xe) 55 Ca máy 1.600.000 88.000.000
5 Máy bơm nước (2 cái) 2 Ca máy 320.000 640.000
6 Tổng cộng 508.865.900

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 23


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

CHƯƠNG II
TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
I. Tổ chức thi công phần ngầm.
1. Đặc điểm phần ngầm, danh mục công tác và trình tự triển khai các công tác
thuộc phần ngầm.
1.1. Đặc điểm phần ngầm.
Công trình được xây dựng trên mặt bằng tương đối bằng phẳng và rộng rãi. Mạch
nước ngầm ở sâu so với cốt nền, thi công vào mùa khô nên không phải hạ mực nước
ngầm và thoát nước bề mặt.
1.2. Danh mục các công tác và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm.
- Công tác thi công đất gồm:
+ Đào đất hố móng bằng máy.
+ Sửa hố móng bằng thủ công.
- Công tác thi công bê tông móng gồm:
+ Đổ bê tông lót móng.
+ Cốt thép móng.
+ Cốp pha móng.
+ Đổ bê tông móng.
+ Bảo dưỡng bê tông móng.
+ Tháo cốp pha.
+ Lấp đất lần 1.
2. Thiết kế phương án tổ chức thi công đào đất hố móng.
2.1. Xác định yêu cầu kỹ thuật hố đào, chọn giải pháp đào.
- Giải pháp đào móng đã được xác định ở trên là đào độc lập từng móng.
2.2. Thiết lập phương án.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 24


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
Tổng khối lượng đất đào nhỏ, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng
và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng
bằng thủ công. Máy thi công trong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê.
Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượng công tác
đất cần thi công ta chọn phương án máy đào gầu nghịch để thi công.

Hình 18. Mô tả công tác đào đất bằng máy


Phương án : Sử dụng máy xúc một gầu nghịch loại NUBOTA KH-70-3
Năng suất lí thuyết của máy đào được tính trong 1 ca theo công thức:

Trong đó:
- q: Dung tích gầu của máy đào; do là máy đào gầu nghịch, với khối lượng đất làm
trong 1 tháng <20000m3 => dung tích gầu thuộc khoảng 0,4-0,65m3/gầu;
- Kđ: Hệ số đầy gầu. Kđ= 0,75-0,9 đối với đất cấp III khô, máy đào gầu nghịch. Chọn Kđ
= 0,8;
- Kt: Hệ số tơi của đất. Kt= 1,26 - 1,32 đối với loại đất sét. Chọn Kt = 1,26
- Ktg: Hệ số sử dụng thời gian. Ktg= 0,7-0,8. Chọn Ktg = 0,75

- nck: Số chu kỳ đào trong một giờ:

với - thời gian của một chu kỳ


+ tck: Thời gian quay của 1 chu kỳ
+ Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào. K vt= 1,1 khi đổ đất lên xe và
Kvt = 1 khi đổ tại bãi. Chọn Kvt = 1,1.

+ Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc của cần với của máy đào. Kquay= 1
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 25
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
Lập bảng so sánh năng suất máy đào của phương án 1 và phương án 2:

BẢNG TÍNH NĂNG SUẤT MÁY ĐÀO ĐẤT


Giá trị
STT Nội dung Ký hiệu

NUBOTA KH-70-
1 Tên máy
3
2 Dung tích gầu q (m3) 0,6
3 Bán kính đào R (m) 9,7
4 Tải trọng máy Q (t) 18,5
5 Thời gian quay một chu kỳ tck (s) 18,5
6 Hệ số đầy gầu Kđ 0,8
7 Hệ số tơi của đất Kt 1,26
Hệ sô phụ thuộc điều kiện đổ đất của máy (đổ
8 Kvt 1,1
lên thùng xe)
9 Hệ số phụ thuộc góc quay cần Kquay 1
10 Thời gian của 1 chu kỳ: (10) = (8)*(9)*(5) Tck (s) 20,35
nck
11 Số chu kỳ trong 1 giờ: (11) = 3600/(10) 177
(chu kỳ)
Nkt
12 Năng suất kỹ thuật: (12) = (2)*[(6)/(7)]*(11) 67,42
(m3/giờ)
13 Hệ số sử dụng thời gian Ktg 0,75
14 Thời gian 1 ca làm việc Tca(giờ) 8
Nca
15 Năng suất ca kỹ thuật: (15)= (12)*(14) 3 539,36
kt(m /ca)
Năng suất làm việc thực tế của máy: (16) =
16 Ntt(m3/ca) 404,52
(15)*(13)

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 26


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

-Mức cơ giới hóa dự kiến :


Đối với đào băng 88%
BẢNG TÍNH NHU CẦU CA MÁY VÀ NHÂN CÔNG
STT Nội dung Công thức Đơn vị Phương án
1 Khối lượng đào đất m3 6881,1
2 Khối lượng đào dự tính bằng máy 0,88*6881,1 m3 6055,37
3 Khối lượng đào dự tính bằng thủ công (1)-(2) m3 825,73
4 Năng suất thực tế của ca máy m3/ca 404,52
5 Số ca máy dự kiến (2)/(4) ca 14,97
6 Số ca máy thực tế ca 15
7 Khối lượng đào thực tế bằng máy (6)*(4) m3 6067,8
8 Khối lượng đào thực tế bằng thủ công (1)-(7) m3 813,3
Định mức lao động cho công tác đào công/
9 0,8*1,31 1,048
đất m3
10 Số công cần thiết để sửa thủ công (8)*(9) 852,34
11 Thời gian sửa móng bằng thủ công 15
12 Số công nhân thực tế bố trí trên ngày 57
13 Thời gian đào bằng máy 15

. * Sơ đồ di chuyển của máy đào khi thi công đất,bố trí tổ thợ công nhân sửa
móng
Dựa vào mặt bằng thi công , kết cấu của công trình và mặt bằng công tác cho máy
và nhân công làm , dựa vào điều kiện liên tục khi chuyển đợt của các dây truyền thi
công , dựa vào năng suất của máy ta chia mặt bằng thi công thành các phân đoạn :

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 27


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 28


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Nhu cầu ô tô phục vụ :


m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca.
T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô : T = T0 + Tđv + Tđ + Tq
T0 : Thời gian đổ đầy đất vào ô tô (phút).
n . c. k
T 0= ×60
Trong đó: N tt
Qtt
n=
n : Số gầu đổ đầy ô tô. f . c . k 2 ; Q = Q.k
tt 1
Q : Tải trọng của ô tô.
k1 : Hệ số tải trọng. k1 = 0,95
f : Dung trọng của đất. f = 1,8T/m3
c : Dung tích gầu đào. c = 0,6 m3
k2 : Hệ số kể đến sự đầy gầu. k2 = 0,9
Ntt : Năng suất của máy đào. Ntt = 404,52(m3/ca)/8=50,56 m3/giờ
k : Hệ số sử dụng thời gian. k = 0,8
Tđv : Thời gian đi và về
L L
T 0 = ×60+ ×60
T =T +T = V đi V vê
đv đi về
Vđi : Vận tốc trung bình khi đi. Vđi = 30 km/h
Vvề : Vận tốc trung bình khi về. Vvề = 40 km/h
L : Quãng đường đi hay về.
Tđ : Thời gian đổ đất. Tđ = 2 (phút)
Tq : Thời gian quay đầu xe. Tq = 1 (phút)
Chọn ô tô tự đổ loại 7T. Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L = 5km.
Đơn giá ô tô ĐG = 1.847.179 đ/ca.
5 5
×60+ ×60=17 , 5
Tđv =30 40 (phút)
Số gầu đổ đầy ô tô:

n=

To= (phút)

T = 3,89+ 17,5 + 1 + 2 = 24,39 (phút)

 = +1= 7 (xe).

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 29


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Vậy số ô tô vận chuyển là 7 xe.

-Nhu cầu về nhân công:


Theo bảng.. Số công nhân làm mỗi ngày là 57 người. Vậy số công làm trong 15 ngày
là 855 công .
 Thiết lập tiến độ thi công và tính giá thành thi công.
- Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hố
móng công trình như sau:

Thời gian
Nội dung công
việc 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 16 17
5
Đào đất bằng
máy
Sửa bằng thủ
công

- Xác định giá thành thi công quy ước :


Z = CM + CNC
Trong đó:
Z : là giá thành thi công quy ước .
CM : Chi phí máy thi công tại hiện trường bao gồm chi phí cho máy đào và cho ô tô
vận chuyển.
Cmáy = số ca x số máy x đơn giá ca máy = 15 x 1 x 2.500.000 = 37.500.000 (đồng).
Côtô = số ca x số xe x đơn giá ô tô = 15 x 7 x 1.250.000 = 131.250.000 (đồng)
 CM = Cmáy + Côtô = 37.500.000 + 131.250.000 = 168.750.000 (đồng).
CNC : Chi phí nhân công cho công tác đào đất.
Giá nhân công (lương ngày) của thợ bậc 3,0/7 là: (265.000 đ/công).
CNC= tổng hao phí lao động x giá nhân công = 705 x 265.000 = 186.825.000 (đồng).
Vậy giá thành thi công là: 168.750.000 + 186.825.000 = 355.575.000 (đồng).

2.3. Biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn lao động.


Chuẩn bị: Vạch tim cốt hố đào để chuẩn bị đào hố móng. Từ cọc mốc chuẩn, ta
làm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình. Từ đó có thể xác định được tim,
trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đường biên hố móng. Có thể
dùng máy kinh vĩ và máy thủy bình để xác định vị trí hố móng và cốt công trình.
Trong quá trình đào đất phải chú ý đến việc đất bị sụt. Nếu cần thì phải gia cố nền
móng.
3. Thiết kế phương án tổ chức thi công bê tông cốt thép móng.
3.1. Lựa chọn công nghệ thi công.
- Chiều sâu thi công của móng là 1,3m và 1,5m, chiều rộng của hố móng lớn
nên phải bắc dầm cầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m để đổ bê tông móng.
- Bê tông sử dụng bê tông thương phẩm cho công tác bê tông móng, đổ trực
tiếp bằng máy bơm bê tông. Xe bê tông di chuyển đi lại quanh vị trí thi công. Bố trí đổ

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 30


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

bê tông móng gồm 2 công nhân điều chỉnh vòi bơm đứng trên cầu công tác và bê tông
được đổ thằng bơm bê tông công tác xuống. Đổ bê tông tới đâu thì đầm dùi tới đó.
- Do mặt bằng thi công rộng, khối lượng công tác lớn và các công tác thi công
có thể thi công gối tiếp nhau nên tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, công
tác bê tông móng sử dụng nhiều máy móc, nhân lực và thi công phức tạp nhất nên
chọn làm công tác chủ đạo. Phân đoạn các công tác trước và sau công tác bê tông theo
phân đoạn của công tác bê tông.
3.2. Danh mục các công việc và trình tự thi công các công việc.
Quá trình thi công gồm các công tác sau:
- Đổ bê tông lót móng.
- Đặt cốt thép móng.
- Lắp ván khuôn móng.
- Đổ bê tông móng và bảo dưỡng bê tông.
- Tháo ván khuôn móng.

Các móng của công trình có hình dạng không phức tạp, tất cả đều là móng độc
lập và chiều sâu chôn móng không lớn lắm nên ta có thể tiến hành thi công cùng 1 đợt,
thi công theo phương pháp dây chuyền để đảm bảo nguyên tắc tối ưu, ta tổ chức thi
công thành 2 phương án, sau đó so sánh các phương án với nhau để lựa chọn phương
án tốt nhất.

3.3. Phương án tổ chức thi công


Ta đưa ra 2 phương án thi công móng:
3.3.1. Phương án 1.
Bê tông sử dụng bê tông thương phẩm cho công tác bê tông móng, đổ trực
tiếp bằng máy bơm bê tông
 Phân đoạn thi công móng BTCT dựa vào các công tác đổ bê tông làm công tác
chủ đạo . Việc phân đoạn thi công được thể hiện như sau :

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 31


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 32


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 33


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

 Việc bố trí nhân công được thực hiện các công tác như sau :
Công tác BT lót móng
Do khối lượng bê tông lót nhỏ nên ta tổ chức trộn tại hiện trường và đổ bằng thủ
công để tiết kiệm chi phí. Ta có bảng sau
Khối lượng bê tông lót móng, nhu cầu lao động
và thời gian thi công phương án 1

Khối lượng Thời gian Thời gian


Phân Định mức Hao phí Tổ đội
Bê Tông lót thực tế tổ chức
đoạn (công/m3) (công) (người)
(m3) (ngày) (ngày)
1 21,14 1,136 24,02 1,04 1
2 21,14 1,136 24,02 1,04 1
3 21,52 1,136 24,45 1,06 1
4 21,14 1,136 24,02 1,04 1
5 19,74 1,136 22,42 0,97 1
6 20,21 1,136 22,96 1,00 1
23
7 19,74 1,136 22,42 0,97 1
8 19,74 1,136 22,42 0,97 1
9 21,14 1,136 24,02 1,04 1
10 21,14 1,136 24,02 1,04 1
11 21,52 1,136 24,45 1,06 1
12 21,14 1,136 24,02 1,04 1
Tổng 249,3 12

Công tác cốt thép móng


NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 34
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Công tác cốt thép móng bao gồm:


- Gia công cốt thép
- Lắp dựng cốt thép
Trong đó, công tác lắp dựng cốt thép được cho vào dây chuyền và được tiến hành
khi công tác đổ bê tông lót móng ở phân đoạn 1 hoàn thành được 2 ngày, công tác gia
công được để riêng. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép được sử dụng cùng một tổ
đội công nhân.
-Tỷ lệ định mức cốt thép lắp dựng / gia công đối với móng là 65/35.
Và ta có bảng tính khối lượng cốt thép móng, tổ đội công nhân và thời gian thi công
công tác sau:
Khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động
và thời gian lắp dựng cốt thép móng phương án 1

Khối lượng Thời gian Thời gian


Phân Định mức Hao phí Tổ đội
Cốt thép thực tế tổ chức
đoạn (công/1000Kg) (công) (người)
(Kg) (ngày) (ngày)
1 3897 3,795 14,79 0,99 1
2 3897 3,795 14,79 0,99 1
3 4021 3,795 15,26 1,02 1
4 3897 3,795 14,79 0,99 1
5 3654 3,795 13,87 0,92 1
6 3793 3,795 14,39 0,96 1
15
7 3654 3,795 13,87 0,92 1
8 3654 3,795 13,87 0,92 1
9 3897 3,795 14,79 0,99 1
10 3897 3,795 14,79 0,99 1
11 4021 3,795 15,26 1,02 1
12 3897 3,795 14,79 0,99 1
Tổng 46179 12

Công tác ván khuôn móng

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 35


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1
được thực hiện xong. Ta có bảng tính khối lượng ván khuôn , bố trí tổ đội công nhân
và thời gian thực hiện của công tác này trên từng phân khu như sau:

Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động


và thời gian lắp dựng ván khuôn móng phương án 1

Khối lượng Tổ đội Thời gian Thời gian


Phân Định mức Hao phí
Ván khuôn (người thực tế tổ chức
đoạn (công/100m2) (công)
(m2) ) (ngày) (ngày)
1 134,10 11,435 15,33 1,02 1
2 134,10 11,435 15,33 1,02 1
3 139,45 11,435 15,95 1,06 1
4 134,10 11,435 15,33 1,02 1
5 131,40 11,435 15,03 1,00 1
6 136,93 11,435 15,66 1,04 1
15
7 131,40 11,435 15,03 1,00 1
8 131,40 11,435 15,03 1,00 1
9 134,10 11,435 15,33 1,02 1
10 134,10 11,435 15,33 1,02 1
11 139,45 11,435 15,95 1,06 1
12 134,10 11,435 15,33 1,02 1
Tổng 1615 12

Công tác bê tông móng


NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 36
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Công tác này được thực hiện ngay sau khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực
hiện xong ở phân đoạn 1. Công tác bê tông móng thực hiện trộn tại chỗ đổ thủ công.
Thời gian Thời gian
Phân Khối lượng Định mức Hao phí Tổ đội
thực tế tổ chức
đoạn Bê tông (m3) (công/m3) (công) (người)
(ngày) (ngày)
1 111,34 0,98 109,12 4,96 5
2 111,34 0,98 109,12 4,96 5
3 114,88 0,98 112,59 5,12 5
4 111,34 0,98 109,12 4,96 5
5 104,40 0,98 102,31 4,65 5
6 108,37 0,98 106,20 4,83 5
22
7 104,40 0,98 102,31 4,65 5
8 104,40 0,98 102,31 4,65 5
9 111,34 0,98 109,12 4,96 5
10 111,34 0,98 109,12 4,96 5
11 114,88 0,98 112,59 5,12 5
12 111,34 0,98 109,12 4,96 5
Tổng 1319,39 60

Công tác tháo ván khuôn móng

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 37


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Ta có bảng tính diện tích tháo VK móng, nhu cầu lao động và thời gian thực hiện ở 12
phân đoạn như sau:

Khối lượng Thời gian Thời gian


Phân Định mức Hao phí Tổ đội
Ván khuôn thực tế tổ chức
đoạn (công/100m2) (công) (người)
(m2) (ngày) (ngày)
1 134,10 2,078 2,79 0,46 0,5
2 134,10 2,078 2,79 0,46 0,5
3 139,45 2,078 2,90 0,48 0,5
4 134,10 2,078 2,79 0,46 0,5
5 131,40 2,078 2,73 0,46 0,5
6 136,93 2,078 2,85 0,47 0,5
6
7 131,40 2,078 2,73 0,46 0,5
8 131,40 2,078 2,73 0,46 0,5
9 134,10 2,078 2,79 0,46 0,5
10 134,10 2,078 2,79 0,46 0,5
11 139,45 2,078 2,90 0,48 0,5
12 134,10 2,078 2,79 0,46 0,5
Tổng 1615 6

BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU CỦA PHƯƠNG ÁN 1

Tổ công Nhịp dây


TT Nội dung Số ngày
nhân(người) chuyền
1 Bê tông lót 23 1 12
2 Lắp đặt cốt thép móng 15 1 12
3 Lắp đặt ván khuôn móng 15 1 12
Đổ bê tông móng và bảo
4 22 5 16
dưỡng
5 Tháo ván khuôn 6 0,5 6

Đây là các công tác được thi công theo phương pháp dây chuyền đẳng nhịp không
đồng nhất.Thời gian thi công được tính theo công thức:
n n
T =∑ K i + ( m−1 ) ∑ ( K i −K i+1 ) + ( m−1 ) K n + ∑ T z
i=1 i=1

Trong đó :
m : Số phân đoạn.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 38


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

n : Số dây chuyền.
Ki : Nhịp của dây chuyền thứ i.
Tz : Tổng thời gian gián đoạn.
Ta có biểu đồ tiến độ :

Đường 1: Công tác bê tông lót móng (23 người)


Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng (15 người)
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 39
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Đường 3: Công tác đặt ván khuôn móng.(15 người)


Đường 4: Công tác bêtông móng ( 22 người)
Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng. (6 người)
->Tổng thời gian thi công của phương án là: T= 24 ngày.

Lựa chọn máy thi công và tính giá thành phương án 1:


 Lựa chọn máy trộn bê tông cho công tác bê tông lót móng
Trong 12 phân đoạn, khối lượng bê tông lót móng lớn nhất trong một ca là
21,52*1,03 = 22,16 m3.( 1,03 là mức hao phí vữa bê tông) với thời hạn thi công 1
ngày thì mỗi giờ cần 2,77 m3/h.
Vậy, chọn máy trộn cần đảm bảo được 2,77 m3/h
Năng suất máy:
N = Vsx.Kxl.Nck.Ktg( m3/h)
Sơ bộ chọn :
Kxl = 0,7
Ktg = 0,8
Tck = tđổ vào+ttrộn+tđổ ra = 15 + 85 + 12,5 = 112,5 s.
Nck = 3600/112,5 = 32
Vsx = 2,77/(Kxl . Nck .Ktg)= 2,77/(0,7. 32.0,8) =0,155 m3 = 155 (l)
mà Vsx= 0,8 Vhh
Dung tích thùng trộn : 194 lít.
- Chọn máy trộn bê tông tự do loại quả lê,xe đẩy – Liên bang Đức THZ-375 :
- Dung tích thùng trộn : 200 lít
- Dung tích sản xuất : 160 lít
Năng suất ca máy:
N = 160x0,7x3600/112,5x0,8= 4480 (l/h) = 4,48(m3/h) = 35,84 m3/ca
Thời gian thi công công tác bê tông lót móng là 12 ngày vậy hết 12 ca.
- Giá thành ca máy : 350.000 đ/ca.
 Lựa chọn máy trộn cho công tác bê tông móng:
Khối lượng bê tông móng lớn nhất trong một ca là 114,88/5*1,03=22,31 m3.( 1,03
là mức hao phí vữa bê tông) với thời hạn thi công 1ngày thì mỗi giờ cần 2,79 m3/h.
Vậy, chọn máy trộn cần đảm bảo được 2,79 m3/h.
Năng suất máy:
N = Vsx.Kxl.Nck.Ktg( m3/h)
Sơ bộ chọn:
Kxl = 0,7
Ktg = 0,8
Tck = tđổ vào+ttrộn+tđổ ra = 15 + 85 + 12,5 = 112,5 s.
Nck = 3600/112,5 = 32
Vsx = 2,79/(Kxl . Nck .Ktg)= 2,79/(0,7. 32.0,8) =0,156 m3 = 156 (l)
mà Vsx= 0,8 Vhh

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 40


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Dung tích thùng trộn : 195 lít.


- Chọn máy trộn bê tông tự do loại quả lê,xe đẩy – Liên bang Nga SB 30V :
- Dung tích thùng trộn : 200 lít
- Dung tích sản xuất : 160 lít
Năng suất ca máy:
N = 160x0,7x3600/112,5x0,8= 4480 (l/h) = 4,48(m3/h) = 35,84 m3/ca
Tổ chức 5 tổ đội làm song song lệch pha nhau: tổ 1 làm hết 12 ca, tổ 2 làm hết 12ca,
tổ 3 làm hết 12 ca, tổ 4 làm hết 12 ca, tổ 5 làm hết 12 ca. Tổng 60 ca.
- Giá thành ca máy : 540.000 đ/ca.

 Lựa chọn máy đầm cho công tác bê tông lót móng:
Chọn máy đầm bàn có :
- Công suất: 1,5 KW.
- Số máy cần thiết: 249,3*0,089 = 22 ca
- Chi phí ca máy: 270.000 đ/ca
 Lựa chọn máy đầm cho công tác bê tông móng:
Chọn máy đầm dùi có:
- Công suất : 1,5 KW.
- Số ca máy cần thiết: 1319,39*0,089 = 117 ca.
Trong đó định mức sử dụng máy đầm dùi cho 1m3 bê tông móng là 0,089 ca.
Chi phí ca máy: 280.000 đ/ca
 Lựa chọn máy hàn cho công tác cốt thép móng.
Chọn máy hàn 23 Kw có :
- Công suất: 23 Kw
- Số ca máy cần thiết: 46,179*1,12 = 52 ca
Trong đó định mức sử dụng máy là 1,12 ca/tấn thép
Chi phí ca máy: 260.000 đ/ca
 Lựa chọn máy cắt uốn thép cho công tác cốt thép móng
Sử dụng máy cắt uốn 5 KW
Công suất : 5KW
Số ca máy cần thiết: 46,179* 0,32 = 15 ca
Trong đó định mức sử dụng máy là 0,32 ca/tấn thép
Chi phí ca máy: 280.000 đ/ca
Xác định giá thành thi công quy ước của phương án:
Giá thành quy ước của phương án được tính theo công thức:
Z = CM + CNC + CPC + Chmc
+ CM : Chi phí máy thi công tại hiện trường
CM = Ctrộn + Cđầm1 + Cbơm +Cvc+ Cđầm2
- Ctrộn :Chi phí cho máy trộn bê tông lót móng
(Ctrộn = số ca x đơn giá)
- Cđầm1 : Chi phí cho máy đầm bàn 1,5 kW/h
(Cđầm1 = số ca x đơn giá)
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 41
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Cbơm : Chi phí cho máy bơm bê tông lót móng


(Cbơm = số ca x đơn giá)
- Cvc : Chi phí cho xe vận chuyển bê tông
(Cvc = số ca x đơn giá)
- Cđầm2 : Chi phí cho máy đầm dùi 1,5 kW/h
(Cđầm2 = số ca x số lượng 1 ca x đơn giá)

+ CNC: Chi phí nhân công cho công tác bê tông móng
CNC = HP x ĐG
Chi phí nhân công ở đây không bao gồm tiền lương cho thợ điều khiển các
loại máy và thiết bị thi công. Đơn giá nhân công do nhà thầu tự khai thác
được.

 CPC: Chi phí chung


CPC = 3,44 % (CM + CNC )
 Chmc:
Chmc = 4 % (CM + CNC + CPC )

Bảng 9 : Giá thành thi công công tác bê tông cốt thép phương án 1

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 42


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Đơn giá
Đơn Hao Tổng chi
STT Nội dung chi phí (đồng/đơn
vị phí phí (đồng)
vị)
I Chi phí nhân công (NC) 274.960.000
Nhân công đổ BT lót móng thợ
1 công 276 265.000 73.140.000
bậc 3/7
Nhân công lắp dựng cốt thép thợ
2 công 180 285.000 51.300.000
bậc 3,5/7
Nhân công lắp dựng ván khuôn
3 công 180 265.000 47.700.000
thợ bậc 3/7
Nhân công đổ BT móng thợ bậc
4 công 352 265.000 93.280.000
3/7
Nhân công tháo VK móng thợ
5 công 36 265.000 9.540.000
bậc 3/7
II Chi phí máy thi công (M) 93.020.000
Máy trộn bê tông lót móng
1 ca 12 350.000 4.200.000
THZ-375
2 Máy trộn bê tông móng ca 60 540.000 32.400.000
3 Máy đầm dùi 1,5KW ca 117 280.000 32.760.000
4 Máy đầm bàn 1,5 KW ca 22 270.000 5.940.000
5 Máy hàn cốt thép 23KW ca 52 260.000 13.520.000
6 Máy cắt uốn cốt thép 5KW ca 15 280.000 4.200.000
III Chi phí chung C = 3,44%(NC + M ) 12.658.512
IV Chi phí hạng mục chung Chmc= 4%(NC + M +C) 15.225.540
V Giá thành (Z) Z = NC + M + C +Chmc 395.864.052

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 43


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI
3.3.2. Phương án 2
-Phân đoạn thi công: ta chia mặt bằng thi công làm 13 phân đoạn như hình vẽ dưới
đây:

-Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thời
hạn thi công cho từng quá trình bộ phận:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 44


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Công tác BT lót móng


Do khối lượng bê tông lót nhỏ nên ta tổ chức trộn tại hiện trường và đổ bằng thủ
công để tiết kiệm chi phí.
Khối lượng bê tông lót móng, nhu cầu lao động
và thời gian thi công phương án 2

Khối Thời Thời


Phân lượng Bê Định mức Hao phí Tổ đội gian gian tổ
đoạn Tông lót (công/m3) (công) (người) thực tế chức
(m3) (ngày) (ngày)
1 18,89 1,136 21,45 0,98 1
2 19,17 1,136 21,77 0,99 1
3 19,27 1,136 21,89 0,99 1
4 19,17 1,136 21,77 0,99 1
5 18,33 1,136 20,82 0,95 1
6 19,74 1,136 22,42 1,02 1
7 18,24 1,136 20,72 22 0,94 1
8 19,74 1,136 22,42 1,02 1
9 20,02 1,136 22,74 1,03 1
10 19,17 1,136 21,77 0,99 1
11 19,55 1,136 22,21 1,01 1
12 19,17 1,136 21,77 0,99 1
13 18,89 1,136 21,45 0,98 1
Tổng 249,3 13

Công tác cốt thép móng


Công tác cốt thép móng bao gồm:
- Gia công cốt thép
- Lắp dựng cốt thép
Trong đó, công tác lắp dựng cốt thép được cho vào dây chuyền và được tiến hành
khi công tác đổ bê tông móng ở phân đoạn 1 hoàn thành được 2 ngày, công tác gia
công được để riêng. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép được sử dụng cùng một tổ
đội công nhân.
-Tỷ lệ định mức cốt thép lắp dựng / gia công đối với móng là 65/35.
Theo đó ta có bảng tính như sau:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 45


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động


và thời gian lắp dựng cốt thép phương án 2

Khối Thời Thời


Phân lượng Định mức Hao phí Tổ đội gian gian tổ
đoạn Cốt thép (công/1000Kg) (công) (người) thực tế chức
(Kg) (ngày) (ngày)
1 3483 3,795 13,22 1,02 1
2 3532 3,795 13,40 1,03 1
3 3607 3,795 13,69 1,05 1
4 3532 3,795 13,40 1,03 1
5 3386 3,795 12,85 0,99 1
6 3654 3,795 13,87 1,07 1
7 3427 3,795 13,01 13 1,00 1
8 3654 3,795 13,87 1,07 1
9 3703 3,795 14,05 1,08 1
10 3532 3,795 13,40 1,03 1
11 3656 3,795 13,87 1,07 1
12 3532 3,795 13,40 1,03 1
13 3483 3,795 13,22 1,02 1
Tổng 46179 13

Vậy gia công cốt thép móng hết 6 ngày 15 công nhân.

Công tác ván khuôn móng


Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn
1 được thực hiện xong. Ta có bảng tính khối lượng ván khuôn , bố trí tổ đội công nhân
và thời gian thực hiện của công tác này trên từng phân khu như sau:

Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động


NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 46
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

và thời gian thi công lắp dựng ván khuôn phương án 2

Khối
Thời Thời
lượng
Phân Định mức Hao phí Tổ đội gian gian tổ
Ván
đoạn (công/100m2) (công) (người) thực tế chức
khuôn
(ngày) (ngày)
(m2)
1 120,4 11,435 13,77 0,98 1
2 121,0 11,435 13,83 0,99 1
3 125,8 11,435 14,38 1,03 1
4 121,0 11,435 13,83 0,99 1
5 119,3 11,435 13,65 0,97 1
6 131,4 11,435 15,03 1,07 1
7 123,8 11,435 14,15 14 1,01 1
8 131,4 11,435 15,03 1,07 1
9 131,9 11,435 15,09 1,08 1
10 121,0 11,435 13,83 0,99 1
11 126,3 11,435 14,44 1,03 1
12 121,0 11,435 13,83 0,99 1
13 120,4 11,435 13,77 0,98 1
Tổng 1615 13

Vậy gia công ván khuôn móng hết 6 ngày 18 công nhân.

Công tác bê tông móng

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 47


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Công tác này được thực hiện ngay sau khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực
hiện xong ở phân đoạn 1. Công tác bê tông móng thực hiện trộn tại chỗ đổ thủ công.

Khối Thời Thời


Phân lượng Bê Định mức Hao phí Tổ đội gian gian tổ
đoạn tông (công/m3) (công) (người) thực tế chức
(m3) (ngày) (ngày)
1 99,51 0,98 97,52 3,90 4
2 100,90 0,98 98,88 3,96 4
3 103,06 0,98 100,99 4,04 4
4 100,90 0,98 98,88 3,96 4
5 96,74 0,98 94,80 3,79 4
6 104,40 0,98 102,31 4,09 4
7 97,93 0,98 95,97 25 3,84 4
8 104,40 0,98 102,31 4,09 4
9 105,79 0,98 103,67 4,15 4
10 100,90 0,98 98,88 3,96 4
11 104,44 0,98 102,35 4,09 4
12 100,90 0,98 98,88 3,96 4
13 99,51 0,98 97,52 3,90 4
Tổng 1319,39 52

Công tác tháo ván khuôn móng

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 48


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Ta có bảng tính diện tích tháo VK móng, nhu cầu lao động và thời gian thực hiện ở 8
phân đoạn như sau:

Khối
Thời Thời
lượng
Phân Định mức Hao phí Tổ đội gian gian tổ
Ván
đoạn (công/100m2) (công) (người) thực tế chức
khuôn
(ngày) (ngày)
(m2)
1 120,4 2,078 2,50 0,42 0,5
2 121,0 2,078 2,51 0,42 0,5
3 125,8 2,078 2,61 0,44 0,5
4 121,0 2,078 2,51 0,42 0,5
5 119,3 2,078 2,48 0,41 0,5
6 131,4 2,078 2,73 0,46 0,5
7 123,8 2,078 2,57 6 0,43 0,5
8 131,4 2,078 2,73 0,46 0,5
9 131,9 2,078 2,74 0,46 0,5
10 121,0 2,078 2,51 0,42 0,5
11 126,3 2,078 2,62 0,44 0,5
12 121,0 2,078 2,51 0,42 0,5
13 120,4 2,078 2,50 0,42 0,5
Tổng 1615 6,5

BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU CỦA PHƯƠNG ÁN 2

Tổ công Nhịp dây


TT Nội dung Số ngày
nhân(người) chuyền
1 Bê tông lót 22 1 13
2 Lắp đặt cốt thép móng 13 1 13
3 Lắp đặt ván khuôn móng 14 1 13
Đổ bê tông móng và bảo
4 25 4 16
dưỡng
5 Tháo ván khuôn 6 0,5 6,5

Đây là các công tác được thi công theo phương pháp dây chuyền đẳng nhịp
không đồng nhất.Thời gian thi công được tính theo công thức:
n n
T =∑ K i + ( m−1 ) ∑ ( K i −K i+1 ) +(m−1)K n + ∑ T z
i=1 i=1

Trong đó :
m : Số phân đoạn.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 49


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

n : Số dây chuyền.
Ki : Nhịp của dây chuyền thứ i.
Tz : Tổng thời gian gián đoạn.
Ta có biểu đồ tiến độ :

Đường 1: Công tác bê tông lót móng.(22 người)


Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng.(13 người)

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 50


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Đường 3: Công tác đặt ván khuôn móng.(14 người)


Đường 4: Công tác bêtông móng.(25 người)
Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng.(6 người)
=>Thời gian thi công là T = 24 ngày.

Lựa chọn máy thi công và tính giá thành phương án 2:


 Lựa chọn máy trộn bê tông cho công tác bê tông lót móng
Khối lượng bê tông lót móng lớn nhất trong một ca là 19,74*1,03=20,33 m 3(1,03
là mức hao phí vữa bê tông) với thời hạn thi công 1 ngày thì mỗi giờ cần 2,54
m3/h.
Vậy, chọn máy trộn cần đảm bảo được 2,54 m3/h
Năng suất máy:
N = Vsx.Kxl.Nck.Ktg( m3/h)
Sơ bộ chọn :
Kxl = 0,7
Ktg = 0,8
Tck = tđổ vào+ttrộn+tđổ ra = 15 + 85 + 12,5 = 112,5 s.
Nck = 3600/112.5 = 32
Vsx = 2,54/(Kxl . Nck .Ktg)= 2,54/(0,7* 32*0,8) =0,142 m3 = 142 (l)
mà Vsx= 0,8 Vhh
Dung tích thùng trộn :178 lít.
- Chọn máy trộn bê tông tự do loại quả lê,xe đẩy- Liên bang Đức THZ - 375:
- Dung tích thùng trộn : 200 lít
- Dung tích sản xuất : 150 lít
Năng suất ca máy:
N = 150x0,7x3600/112,5 x0,8= 4200 (l/h) = 4,2 (m3/h) = 33,6 m3/ca
- Giá thành ca máy : 350.000 đ/ca.
 Lựa chọn máy trộn cho công tác bê tông móng:
Khối lượng bê tông móng lớn nhất trong một ca là 131,9/4*1,03=32,01 m 3(1,03 là
mức hao phí vữa bê tông) với thời hạn thi công 1 ngày thì mỗi giờ cần 4 m3/h.
Vậy, chọn máy trộn cần đảm bảo được 4 m3/h
Năng suất máy:
N = Vsx.Kxl.Nck.Ktg( m3/h)
Sơ bộ chọn :
Kxl = 0,7
Ktg = 0,8
Tck = tđổ vào+ttrộn+tđổ ra = 15 + 85 + 12,5 = 112,5 s.
Nck = 3600/112,5 = 32
Vsx = 4/(Kxl . Nck .Ktg)= 4/(0,7* 32*0,8) =0,223 m3 = 223 (l)
mà Vsx= 0,8 Vhh
Dung tích thùng trộn : 279 lít.
- Chọn máy trộn bê tông tự do loại quả lê,xe đẩy- Liên bang Nga SB 30 V:
- Dung tích thùng trộn : 280 lít
- Dung tích xuất liệu : 230 lít

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 51


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Năng suất ca máy:


N = 230x0,7x3600/112,5 x0,8 = 6440 (l/h) = 6,44 (m3/h) = 51,52 m3/ca
Tổ chức 4 tổ đội làm song song lệch pha tổ 1 làm hết 13 ca,tổ 2 hết 13 ca,tổ 3 hết 13
ca, tổ 4 làm hết 13 ca. Tổng 52 ca.
- Giá thành ca máy : 540.000 đ/ca
 Lựa chọn máy đầm cho công tác bê tông lót móng:
Chọn máy đầm bàn có :
-Công suất: 1,5 Kw
-Số máy cần thiết: 249,3*0,089 = 22 ca.
-Chi phí ca máy: 270.000 đ/ca

 Lựa chọn máy đầm cho công tác bê tông móng:


Chọn máy đầm dùi có:
-Công suất : 1,5 Kw
-Số ca máy cần thiết: 1319,39*0,089 = 117 ca.
Trong đó định mức sử dụng máy đầm dùi cho 1m3 bê tông móng là 0,089 ca.
-Chi phí ca máy: 280.000 đ/ca
 Lựa chọn máy hàn cho công tác cốt thép móng.
Chọn máy hàn 23Kw có :
Công suất: 23Kw
Số ca máy cần thiết: 46,179*1,12 = 52 ca
Trong đó định mức sử dụng máy là 1,12 ca/tấn thép
Chi phí ca máy: 260.000 đ/ca
 Lựa chọn máy cắt uốn thép cho công tác cốt thép móng
Sử dụng máy cắt uốn 5 KW
Công suất : 5KW
Số ca máy cần thiết: 46,179* 0,32= 15 ca
Trong đó định mức sử dụng máy là 0,32 ca/tấn thép
Chi phí ca máy: 280.000 đ/ca
Xác định giá thành thi công quy ước của phương án:
Giá thành quy ước của phương án được tính theo công thức:
Z = CM + CNC + CPC + Chmc
+ CM : Chi phí máy thi công tại hiện trường
CM = Ctrộn + Cđầm1 + Cbơm +Cvc+ Cđầm2
- Ctrộn :Chi phí cho máy trộn bê tông lót móng
(Ctrộn = số ca x đơn giá)
- Cđầm1 : Chi phí cho máy đầm bàn 1,5 kW/h
(Cđầm1 = số ca x đơn giá)
- Cbơm : Chi phí cho máy bơm bê tông lót móng
(Cbơm = số ca x đơn giá)

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 52


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Cvc : Chi phí cho xe vận chuyển bê tông


(Cvc = số ca x đơn giá)
- Cđầm2 : Chi phí cho máy đầm dùi 1,5 kW/h
(Cđầm2 = số ca x số lượng 1 ca x đơn giá)

+ CNC: Chi phí nhân công cho công tác bê tông móng
CNC = HP x ĐG
Chi phí nhân công ở đây không bao gồm tiền lương cho thợ điều khiển các
loại máy và thiết bị thi công. Đơn giá nhân công do nhà thầu tự khai thác
được.

 CPC: Chi phí chung


CPC = 0,8*4,3 % (CM + CNC )
 Chmc:
Chmc = 4 % (CM + CNC + CPC )
 Giá thành thi công của phương án 1 được trình bày ở bảng sau:

Bảng 10 : Giá thành thi công công tác bê tông cốt thép phương án 2:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 53


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Đơn giá
ST Đơn Hao Tổng chi phí
Nội dung chi phí (đồng/đơn
T vị phí (đồng)
vị)
I Chi phí nhân công (NC) 288.520.000
Nhân công đổ BT lót móng thợ bậc
1 công 286 265.000 75.790.000
3/7
Nhân công lắp dựng cốt thép thợ
2 công 169 285.000 48.165.000
bậc 3,5/7
Nhân công lắp dựng ván khuôn thợ
3 công 182 265.000 48.230000
bậc 3/7
4 Nhân công đổ BT móng thợ bậc 3/7 công 400 265.000 106.000.000
Nhân công tháo VK móng thợ bậc
5 công 39 265.000 10.335.000
3/7
II Chi phí máy thi công (M) 89.050.000
Máy trộn bê tông lót móng THZ-
1 ca 13 350.000 4.550.000
375
2 Máy trộn bê tông móng ca 52 540.000 28.080.000
3 Máy đầm dùi 1,5KW ca 117 280.000 32.760.000
4 Máy đầm bàn 1.5 KW ca 22 270.000 5.940.000
5 Máy hàn cốt thép 23KW ca 52 260.000 13.520.000
6 Máy cắt uốn cốt thép 5KW ca 15 280.000 4.200.000
III Chi phí chung C = 3,44%(NC + M ) 12.988.408
IV Chi phí hạng mục chung Chmc= 4%(NC + M +C) 15.622.336
V Giá thành (Z) Z = NC + M + C +Chmc 406.180.744

 Lựa chọn phương án thi công bê tông cốt thép móng.


 Lựa chọn phương án thi công móng tối ưu nhất trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu
của từng phương án. Việc so sánh được thể hiện trong bảng sau đây:

Phương án Thời gian thi công (ngày) Giá thành thi công (đ)

1 24 395.864.052
2 24 406.180.744

Kết luận: T1 = T2 và Z1 > Z2 vì thế ta chọn phương án 2 làm phương án thi công
móng .

3.4. Biện pháp kỹ thuật thi công và phương pháp an toàn.


a. Thi công bê tông lót móng.
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 54
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Bê tông lót móng mác 150 được trộn bằng máy, đổ bằng thủ công, dày 100mm,
dùng xe cải tiến để chở bê tông, công nhân dùng cuốc xẻng để san mặt bê tông, bê
tông được đầm tạo mặt phẳng, thời gian đi lại trên bê tông là sau 1 ngày.
b. Thi công cốt thép móng.
Cốt thép được gia công tại bãi gia công của công trường theo kích thước thiết kế,
sau đó được chuyển đến vị trí thi công, căn cứ vào bản vẽ thi công để lắp dựng cốt
thép. Các yêu cầu khi lắp dựng cốt thép: cốt thép phải được buộc chắc chắn, đủ số
lượng, đúng chủng loại cốt thép, đúng thiết kế, sau khi buộc xong tiến hành nghiệm
thu cốt thép.
c. Thi công ván khuôn móng.
Ván khuôn móng sử dụng ván khuôn gỗ để tiện cho thi công tạo hình ván khuôn,
bao gồm tạo hình cho phần đáy móng và cho cốc móng, ván khuôn được gia cố bằng
các thanh đứng và các thanh ngang và thanh chống xiên, ván khuôn cốc móng được
lắp dựng và cố định với ván khuôn móng nhờ các thanh xà gồ.

Sơ đồ cốp pha móng điển hình


d. Thi công bê tông móng.
- Do chiều rộng hố móng lớn nên khi tiến hành đổ bê tông móng ta làm dầm cầu
bằng thép và ở trên mặt lót gỗ ván rộng 1m. Khi thi công, vữa bê tông được vận
chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ trực tiếp đưa vữa vào vị
trí đổ bằng sàn công tác và bê tông được đổ thẳng xuống (để quá trình đổ bê tông
được chính xác cần làm các máng đổ bê tông).
- Trước khi đổ bê tông móng cần phải kiểm tra ván khuôn, cốt thép và hệ thống
sàn công tác xem đã đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật chưa để đảm bảo chất lượng và an
toàn.
- Khi trộn bê tông cần đảm bảo đúng thành phần cấp phối và phải bố trí đường vận
chuyển bê tông đến vị trí đổ là ngắn nhất để đảm bảo bê tông không bị mất nước.
- Dùng đầm dùi để đầm bê tông, đầm cho đến khi nổi nước xi măng thì thôi, tránh
đầm quá lâu làm bê tông bị phân tầng.
- Phải tưới nước cho ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước xi măng.
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca thực hiện.
e. Bảo dưỡng bê tông.
Bảo dưỡng bê tông được tiến hành sau khi công tác bê tông đã xong, việc bảo
dưỡng bê tông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bê
tông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới nước, trong
khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bê tông.
f. Tháo dỡ ván khuôn móng.
Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 10 ngày bảo dưỡng bê tông, lúc này bê

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 55


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

tông đã đạt khoảng 50% cường độ, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm vỡ
cạnh, hỏng bề mặt bê tông.
g. An toàn lao động
Trong thi công xây dựng, an toàn lao động là yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng
trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình. Một số điểm lưu ý cơ bản:
- Việc kéo thẳng cốt thép phải làm nơi có rào, không được cắt cốt thép thành
những đoạn nhỏ hơn 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy hiểm.
- Thợ cạo gỉ thép bằng bàn chải phải đeo kính bảo vệ mắt.
- Không cho người ngoài đến khu vực thi công để tránh sự cố đáng tiếc.
Tuy nhiên điều quan trọng nhất là ở tất cả mọi người trên công trường phải luôn
luôn có ý thức về an toàn lao động.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 56


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Tổng tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực phần ngầm

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 57


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

II. Tổ chức thi công phần thân và mái.

1. Đặc điểm kết cấu phần thân và mái :

1.1 Các loại kết cấu cần lắp ghép và yêu cầu kĩ thuật lắp ghép:
a)Các loại kết cấu cần lắp ghép :
+ Cột
+ Dầm móng (các gian biên)
+ Dầm cầu chạy
+ Dàn vi kèo và dàn cửa trời
+ Panen mái
b)Yêu cầu kĩ thuật lắp ghép :
- Đây là khâu chủ yếu của cả quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng.
Công tác này gồm hai công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng của
công tác này rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới
hóa đi kèm cao.
- Kết quả cuối cùng của khâu này là tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công
trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau với những kích thước và
cao trình lắp dựng khác nhau nên khi chọn cần trục cần chọn sao cho cần trục có thể
cẩu lắp và lắp dựng được tất cả các loại cấu kiện đó
- Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện lắp ghép được mua tại
xưởng sản xuất, vận chuyển đến công trường bằng ô tô và xếp tại các điểm cẩu lắp.
Tuy nhiên trong quá trình thi công cần bố trí tốt giữa quá trình bốc xếp và quá
trình cẩu lắp để tránh tình trạng chồng chéo về mặt trận công tác.
c. Xác định giải pháp chế tạo và cung cấp cấu kiện.
- Các cấu kiện được chế tạo sẵn và vận chuyển về công trường công trường: các
loại dầm, panel mái và vì kèo thép.
- Cấu kiện được đúc tại hiện trường: Cột đi mua.
.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 58


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

1.2 Lập bảng tổng hợp các loại kết cấu lắp ghép:
Trọng Tổng
Số
V Đơn lượng 1 trọng
STT Loại cấu kiện L(m) H(m) lượn
(m3) vị cấu kiện lượng
g
( Tấn ) ( Tấn )
1 Dầm đỡ tường biên 5,95 0,45 38 cái 1,67 63,46
2 Cột trục A 13,75 4,33 21 cái 10,82 227,22
3 Cột trục B 13,75 4,49 21 cái 11,22 235,62
4 Cột trục C 13,75 4,49 21 cái 11,22 235,62
5 Cột trục D 13,75 4,49 21 cái 11,22 235,62
6 Cột trục E 13,75 4,49 21 cái 11,22 235,62
7 Cột trục F 13,75 4,33 21 cái 10,82 227,22
Dầm cầu chạy nhịp
8 5,95 1 190 cái 5 950
24m
9 Vì kèo 24 3,5 105 cái 5,2 546
10 Cửa trời 6 3,1 51 cái 0,2 10,2
11 Panel mái 5,95 0,3 1583 tấm 1,5 2374,5

1.3Giải pháp chế tạo và cung cấp cấu kiện:


-Kết cấu đúc: Cột đi mua, giá: 1.800.000 (đ/1m3 cột)
-Kết cấu mua tại nhà máy: Các loại dầm , panel mái , vì kèo thép , của trời.

Bảng tính thể tích bê tông cột cho toàn công trình:

Thể tích BT cho 1 Tổng thể tích


Loại cột Số lượng cột
cột (m3) BT (m3)

Cột biên nhịp 24m 4,33 42 181,86


Cột giữa nhịp 24m 4,49 84 377,16
Tổng 559,02

.
Chi phí mua cột: T= 1.006.236.000 (đồng)
2. Lựa chọn phương án cẩu lắp
- Phương pháp lắp ghép thực hiện:
+ Lắp tuần tự đối với các cấu kiện: cột, dầm tường biên, dầm cầu chạy.
+ Lắp hỗn hợp với các cấu kiện: dàn vì kèo, cửa trời và panel mái.
- Phương pháp công nghệ lựa chọn:
+ Sử dụng cần trục tự hành di chuyển song song với trục của công trình để tiến
hành lắp ghép cấu kiện.
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 59
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

+ Để bốc xếp và lắp ghép các cấu kiện cột, dầm tường biên, dầm cầu chạy ta sử
dựng phương án máy đi giữa để lắp. Tiến hành lắp ghép theo từng trục.
+ Để lắp dàn vì kèo, cửa trời và tấm mái ta sử dụng phương án máy đi giữa với tất
cả các trục. Lắp ghép tổng hợp giữa dàn vì kèo, cửa trời và tấm mái, chú ý lắp dứt
điểm từng nhịp.
2.1. Xác định thông số cẩu lắp yêu cầu.
Cần trục lắp ghép có các thông số kỹ thuật đảm bảo cho việc nâng hạ và lắp ghép
cấu kiện nặng nhất, xa nhất và cao nhất. Do đó ta cần tính toán các thông số cho cẩu
lắp gồm:
Hm: Chiều cao nâng móc vật.
Lyc: Chiều dài tay cần.
Pyc: Sức nâng.
Ryc: Tầm với yêu cầu của cần trục hay bán kính quay nhỏ nhất.
a. Tính toán thông số của cần trục cho công tác lắp cột.
Cần trục lắp ghép cần có các thông số kĩ thuật đảm bảo cho việc nâng hạ và lắp
ghép các cấu kiện nặng nhất, xa nhất, cao nhất, và cồng kềnh nhất. Các thông số cần
tính toán cho cẩu lắp gồm:
Hm: chiều cao nâng móc vật.
Lyc: chiều dài tay cần.
Pyc: sức nâng.
Ryc: tầm với yêu cầu của cần trục hay bán kính quay nhỏ nhất.
Tính toán thông số của cần trục cho công tác lắp cột:
Cột trục E là cột có trọng lượng cẩu lắp nặng nhất trong số các cột vì vậy ta chỉ cần
tính toán thông số cẩu lắp đối với cột trục E:
Sơ đồ tính toán:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 60


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

h4
h3

L
Hm

h2


hc
h1

r
Ryc

Trong đó:
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5.
h2 : chiều cao cấu kiện cần lắp.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 ÷1,5 (m).
h4 : chiều cao hệ puli.
hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng.
r : khoảng cách từ trục máy quay đến trục puli tay cần, r = 1,5 (m).
a.1. Tính toán các thông số kỹ thuật:
- Chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h 0 + h 1 + h 2 + h 3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt cột, h0 = 0.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5.
h2 : chiều cao cột, h2 = 13,75 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3= 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là:
Hm = 0 + 0,5 + 13,75 + 1 = 15,25 m.
- Xác định sức nâng Pyc :
Pyc = qck + qtb
Trong đó:
qck : trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp. Trọng lượng cột trục E là 11,42 tấn.
qck= 4,57*2,5=11,42 T.
qtb : trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 T.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 61


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Vậy ta có sức nâng cần thiết của cần trục là:


Pyc = 11,42+ 0,2 = 11,62 (T).
- Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc :
Chiều dài tay cần được xác định theo công thức:
H + h4 −h c
L yc = m
sin α max
Trong đó:
Hm : chiều cao nâng móc vật, Hm = 15,25 m.
h4 : chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
max : góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang.
Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn max=75o .
Vậy ta có chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:

15 , 25+1 ,5−1 ,5
L yc = o
=15 ,79(m)
sin 75

Tầm với cấn thiết của cần trục là:


o
R yc =L yc × cos α max +r =15 , 79× cos (75 )+ 1, 5=5,587(m)
a.2.Cần trục lắp dầm tường biên và dầm cầu chạy:
Từ bảng thống kê các loại cấu kiện ta thấy dầm cầu chạy có chiều cao và trọng lượng
lớn hơn so với dầm tường biên nên ta chỉ cần tính toán các thông số cẩu lắp với dầm
cầu chạy.
Sơ đồ tính toán:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 62


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

h4

l
h1 h2 h3
Hm


ho

hc

r
Ryc

Tính các tông số kĩ thuật:


- Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h 0 + h 1 + h 2 + h 3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt dầm cầu chạy, h0 = 10,05-0,9=9,15m.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao dầm cầu chạy, h2 = 1 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3= 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là:
Hm = 9,15+ 0,5 +1 + 1 = 11,65 m.
Xác định sức nâng Pyc :
Pyc = qck + qtb
Trong đó:
qck : trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp.
qtb : trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 (T).
trọng lượng dầm cầu chạy là 5 tấn. qck= 5,0 (T).
Vậy ta có sức nâng cần thiết của cần trục là:
Pyc = 5,0 + 0,2 = 5,2 (T).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc :
Chiều dài tay cần được xác định theo công thức:
H + h4 −h c
L yc = m
sin α max

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 63


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Trong đó:
Hm : chiều cao nâng móc vật, Hm = 11,65 m.
h4 : chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
max : góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang.
Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn max= 75o .
Vậy ta có chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:

11, 6 5+1 , 5−1 , 5


L yc = o
=12, 06 (m)
sin 75

Tầm với cấn thiết của cần trục là:


o
R yc =L yc × cos α max +r =12 , 06 ×cos (75 )+1 ,5=4 ,6 (m)
Cần trục lắp dàn mái, cửa trời , tấm mái.
Đối với dàn mái và cửa trời:
Trong công trình sử dụng 1 loại dàn mái cho nhịp 24m.
Sơ đồ tính toán:

Tính các tông số kĩ thuật:


Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h 0 + h 1 + h 2 + h 3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt dàn vì kèo, h0 =13,75-0,9=12,85 m.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao vì kèo cửa trời h2 = 3,5 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h1 = 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là:
Hm = 12,85 + 0,5 + 3,5 + 1 = 17,85 m.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 64


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Xác định sức nâng Pyc :


Pyc = qck + qtb
Trong đó:
qck :trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp: trọng lượng dàn vì kèo: qck= 5,2(T).
qtb : trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 T
Vậy ta có sức nâng cần thiết của cần trục là:
Pyc = 5,2 + 0,2 = 5,4 (T).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc :
Chiều dài tay cần được xác định theo công thức:
H + h4 −h c
L yc = m
sin α max
Trong đó:
Hm : chiều cao nâng móc vật, Hm = 17,85 m.
h4 : chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc : chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
max : góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang.
Dàn vì kèo là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn max= 75o .
Vậy ta có chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:
17 , 8 5+1 ,5−1 ,5
L yc = o
=18 , 48(m)
sin 75
khi đó ta có tầm với cấn thiết của cần trục là:
o
R yc =L yc × cos α max +r =18 , 48 ×cos (75 )+1 , 5=6 , 2 8(m)
a.4.Đối với panel mái:
Đây là trường hợp lắp cấu kiện có vật cản nên khi tính toán các thông số cẩu lắp cần
chú ý đến điểm vướng. Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu L yc và giảm tầm với yêu cầu
Ryc tăng khả năng hoạt động của cần trục trên công trường ta dùng cần trục có mỏ phụ.
Góc nghiêng của mỏ phụ so vời phương nằm ngang là = 300 . Chiều dài mỏ phụ
m=5m. Xét trường hợp lắp tấm mái bất lợi nhất là tấm mái ở nhịp lớn nhất.
Sơ đồ tính toán:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 65


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Tính các thông số kỹ thuật:


Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h 0 + h 1 + h 2 + h 3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt tấm mái: h0 = 12,85+7 = 19,85 m.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao tấm mái, h2 = 0,3 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng tấm mái cần thiết của cần trục là:
Hm = 19,85 + 0,5 + 0,3 + 1 = 21,65 (m)
Xác định Sức nâng Pyc:
Pyc = qck + qtb.
Trong đó:
qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp .
qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 (T).
Trọng lượng tấm mái: qck = 1,5(T).
Pyc = 1,5 + 0,2 = 1,7 (T).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc:
Chiều dài tay cần được xác định với tư:
B
h 0 −hc 2 + e−l 1
L yc = +
sin α tu cos α tu

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 66


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Trong đó:
h0 : Chiều cao điểm đặt tấm mái, h0 = 19,85 m.
hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5m.
 : Góc nghiêng của mỏ phụ so với phương ngang,  = 30o.
e : Khoảng cách an toàn, e = 1,5m.
tư : Góc nghiêng tối ưu của cần trục so với phương ngang (tại vị trí có Lmin).
Ta có:

√ √
h o−h c 19 , 85−1 ,5
Tan αtu = 3
B
+ e−l1
= 3
6
+1 ,5−1 ,5∗cos 30 °
= 1,7 (m)
2 2

tư =60o37’
Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:
6
19 ,8 5−1 ,5 +1 , 5−5∗cos 30 °
Lyc= sin 60 ° 37 + 2 = 21,41 m
cos 60 ° 37

Khi đó ta sẽ có độ với cần thiết của cần trục là:


R yc =L yc × cosα +r +l 1=21 , 41 ×cos 60 ° 37 '+1 , 5+5 ×cos 30 °=16 ,33 (m)
Ta có bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu sau:

Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật yêu cầu

Yêu cầu
STT Tên cấu kiện
Pyc ( Tấn ) Hm ( m ) Ryc ( m ) Lyc
1 Cột 11,62 15,25 5,587 15,79
Dầm cầu chạy
2 5,2 11,25 4,5 11,65
Dầm đỡ tường biên
3 Tổ hợp dàn vì kèo cửa trời 5,4 17,85 6,28 18,48
4 Panel mái 1,7 21,25 16 20,95

Các biện pháp kĩ thuật trong lắp ghép


Sơ đồ di chuyển vị trí đứng của cẩu khi cẩu 1 cấu kiện phải thoả mãn
- Từ bảng tính năng của cần trục ta tra được bán kính Rmin(là bán kính
nhỏ nhất có thể nâng vật ,nếu nhỏ hơn có thể cẩu bị lật tay cần)
- Từ bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiện ta tra được bán kính
lớn nhất Rmax mà cẩu có thể cẩu
- Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của vùng cẩu(vùng cẩu có
thể đứng để cẩu được cấu kiện đó.Từ đó xác định dược thị trường chung của cấu
kiện và lựa chọn vị trí đứng của cẩu 1 cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện trên
mặt bằng mà không ảnh hưởng tới việc di chuyển của cẩu

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 67


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Để bộc xếp và lắp ghép các cấu kiện cột, dầm tường biên, dầm cầu chạy ta sử dụng
phương án máy đi biên. Tiến hành lắp ghép dứt điểm theo từng trục.
Để lắp ghép dàn vì kèo, của trời và tấm mái ta sử dụng phương án máy đi
giữa để lắp với tất cả các trục. Lắp ghép tổng hợp giữa dàn vì kèo cửa trời và
tấm mái. Chú ý lắp dứt điểm từng nhịp.
Chọn máy cẩu lắp cấu kiện
-Chọn kiểu máy phù hợp
 Từ bảng tổng hợp trên ta có thể chọn cần trục tự hành :
Máy 1 : cần trục bánh xích MKG – 16M có thông số :
+ Sức nâng : P = 16T
+Chiều dài cần : L = 23m
+Tầm với : R = 4-10 m
+ Chiều cao nâng vật : 20m
=>Đơn giá : 3.000.000 đ/ca
Máy 2 : cần trục bánh lốp tự hành KC-4361A có thông số :
+ Sức nâng : P = 10 T
+Chiều dài cần : L = 25 m
+Tầm với : R = 8 - 20 m
+ Chiều cao nâng vật :25,5 m
=>Đơn giá : 2.800.000 đ/ca
Nhu cầu về máy và lao động
Dựa vào định mức hao phí giờ máy và hao phí nhân công cho công tác lắp ghép các
cấu kiện nhà công nghiệp ta có bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, nhân công, tính toán
thời gian thi công, lựa chọn số máy và bố trí tổ đội công nhân thi công lắp ghép từng
cấu kiện như sau

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng máy và lao động trong lắp ghép cấu kiện

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 68


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Thời
ĐMHP Nhu cầu Bố trí gian thi
Tr.lượng
STT Tên cấu kiện Số lượng máy ca máy công kế
(tấn)
( ca/ck) (ca) hoạch
Số máy Số CN (ngày)
I Cộ t
1 Cộ t trụ c A 10.82 21 0.112 2.352 1 9 2.5
2 Cộ t trụ c B 11.22 21 0.112 2.352 1 9 2.5
3 Cộ t trụ c C 11.22 21 0.112 2.352 1 9 2.5
4 Cộ t trụ c D 11.22 21 0.112 2.352 1 9 2.5
5 Cộ t trụ c E 11.22 21 0.112 2.352 1 9 2.5
6 Cộ t trụ c F 10.82 21 0.112 2.352 1 9 2.5
II Dầm đỡ tường biên
7 Dầ m đỡ tườ ng biên trụ c A 1.67 19 0.08 1.52 1 9 1.5
8 Dầ m đỡ tườ ng biên trụ c F 1.67 19 0.08 1.52 1 9 1.5
III Dầm cầu chạy
9 Trụ c A 5 19 0.104 1.976 1 9 2
10 Trụ c B1 5 19 0.104 1.976 1 9 2
11 Trụ c B2 5 19 0.104 1.976 1 9 2
12 Trụ c C1 5 19 0.104 1.976 1 9 2
13 Trụ c C2 5 19 0.104 1.976 1 9 2
14 Trụ c D1 5 19 0.104 1.976 1 9 2
15 Trụ c D2 5 19 0.104 1.976 1 9 2
16 Trụ c E1 5 19 0.104 1.976 1 9 2
17 Trụ c E2 5 19 0.104 1.976 1 9 2
18 Trụ c F 5 19 0.104 1.976 1 9 2
IV Vì kèo cửa trời
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 69
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

19 Vì kèo AB 4.2 21 0.15 3.15 1 12 3


20 Vì kèo BC 4.2 21 0.15 3.15 1 12 3
21 Vì kèo CD 4.2 21 0.15 3.15 1 12 3
22 Vì kèo DE 4.2 21 0.15 3.15 1 12 3
23 Vì kèo EF 4.2 21 0.15 3.15 1 12 3
V Panel mái
24 Nhịp AB 1.5 304 0.0108 3.2832 1 12 3.5
25 Nhịp BC 1.5 304 0.0108 3.2832 1 12 3.5
26 Nhịp CD 1.5 304 0.0108 3.2832 1 12 3.5
27 Nhịp DE 1.5 304 0.0108 3.2832 1 12 3.5
28 Nhịp EF 1.5 304 0.0108 3.2832 1 12 3.5

Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng máy và lao động trong bốc xếp cấu kiện

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 70


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Bố trí

Thời gian
ĐMHP Nhu cầu
Tr.lượng thi công
STT Tên cấu kiện Số lượng máy ( ca máy
(tấn) Số máy Số CN kế hoạch
ca/ck) (ca)
(ngày)

I Cột

1 Cột trục A 10.82 21 0.048 1.008 1 6 1

2 Cột trục B 11.22 21 0.048 1.008 1 6 1

3 Cột trục C 11.22 21 0.048 1.008 1 6 1

4 Cột trục D 11.22 21 0.048 1.008 1 6 1

5 Cột trục E 11.22 21 0.048 1.008 1 6 1

6 Cột trục F 10.82 21 0.048 1.008 1 6 1

II Dầm đỡ tường biên

5 Dầm đỡ tường biên trục A 1.67 19 0.032 0.608 1 6 0.5

6 Dầm đỡ tường biên trục F 1.67 19 0.032 0.608 1 6 0.5

III Dầm cầu chạy

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 71


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

7 Trục A 5 19 0.042 0.798 1 6 1

8 Trục B1 5 19 0.042 0.798 1 6 1

9 Trục B2 5 19 0.042 0.798 1 6 1

10 Trục C1 5 19 0.042 0.798 1 6 1

11 Trục C2 5 19 0.042 0.798 1 6 1

12 Trục D1 5 19 0.042 0.798 1 6 1

13 Trục D2 5 19 0.042 0.798 1 6 1

14 Trục E1 5 19 0.042 0.798 1 6 1

15 Trục E2 5 19 0.042 0.798 1 6 1

16 Trục F 5 19 0.042 0.798 1 6 1

IV Vì kèo cửa trời

13 Vì kèo AB 4.2 21 0.06 1.26 1 9 1

14 Vì kèo BC 4.2 21 0.06 1.26 1 9 1

15 Vì kèo CD 4.2 21 0.06 1.26 1 9 1

16 Vì kèo DE 4.2 21 0.06 1.26 1 9 1

17 Vì kèo EF 4.2 21 0.06 1.26 1 9 1

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 72


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

V Panel mái

16 Nhịp AB 1.5 304 0.0043 1.3072 1 9 1.5

17 Nhịp BC 1.5 304 0.0043 1.3072 1 9 1.5

18 Nhịp CD 1.5 304 0.0043 1.3072 1 9 1.5

19 Nhịp DE 1.5 304 0.0043 1.3072 1 9 1.5

20 Nhịp EF 1.5 304 0.0043 1.3072 1 9 1.5

Sơ đồ di chuyển của máy :

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 73


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

+ Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực của phương án:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 74


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 75


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

=>Thời gian thi công quá trình lắp ghép cấu kiện là :64,5 ngày.
 Giá thành quy ước của phương án:
Ta có giá thành lắp ghép của phương án được tính toán theo công thức sau:
Z = CNC + CM + CPC + CHMC (đồng).
Trong đó:
 CNC: Chi phí nhân công
Ta có tổng: 946,5 (ngày công.)
Đơn giá nhân công trung bình bậc 4,5/7 : 350.000 ngđ/ngày công
 CM : Chi phí sử dụng máy thi công :
CM = ĐGcamáy × Tcamáy + C1lần
Ta có tổng 2 máy hoạt động hết : 100 ca
- Máy MKG-16M( máy 1) : 55 (ca)
- Máy KC 4361 (máy 2): 45 (ca)
Đơn giá 1 ca máy MKG-16M là: 3.000.000 đ/ca.
Đơn giá 1 ca máy KC 4361A: 2.800.000 đ/ca.
CPC : Chi phí chung
CPC = 3,44
% (CNC + CM )
CHMC: Chi phí hạng mục chung.
CHMC = 4%(CNC + CM + CPC)
Vậy giá thành lắp ghép của phương án thi công là:

Hao Đơn giá Thành tiền


STT Loại chi phí Đơn vị
phí (1000đồng) (1000đồng)
Chi phí nhân công
1 Công 946,5 350.000 331.275.000
(NC)
Chi phí sử dụng
2 291.000.000
máy(M)
Chi phí máy thi công
Ca 55 3.000.000 165.000.000
MKG-16M
Chi phí máy thi công
Ca 45 2.800.000 126.000.000
KC 4361A
3 Chi phí chung 3,44%(NC+M) 21.406.260
Chi phí hạng mục
4 4%(NC+M+CPC) 25.747.250
chung
Tổng cộng 669.428.510

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 76


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động:


Dụng cụ treo buộc và cố định tạm:
- Để treo buộc cột trong quá trình vận chuyển lên cao và lắp ghép cột ta dùng kẹp ma
sát để treo buộc.
- Để cố định tạm cột vào móng ta sử dụng tăngđơ, nêm gỗ, khung vuông và dây cẩu
đơn để cố định tạm.
Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp:
Trong quá trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương pháp quay, mặt khác chiều
cao cột của công trình này ngắn hơn so với nhịp của công trình do đó ta tiến hành xếp
cột chéo so với trục dọc của công trình.
Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm
lắp ( tim móng ) phải nằm trên một cung tròn có bán kính là độ với của cần trục.
Tiến hành lắp cột vào các móng:
Cho cần trục di chuyển như sơ đồ đã chọn.
Sau khi đã đánh dấu tim cốt bằng sơn đỏ trên cột, cần trục sẽ cẩu dần dần đầu cột lên
trong khi chân cột vẫn ở dưới đất.Trong quá trình nâng cột lên, cần trục vừa rút dây
vừa quay tay cần cho đến khi cột ở vị trí thẳng đứng thì dừng lại và đưa cột vào đúng
vị trí.

Trong đó: 1, 2, 3, 4 là các vị trí quay của cột.


Cố định cột:
Sau khi đặt cột vào đúng vị trí thiết kế ta bắt đầu tiến hành cố định tạm cột vào cốc
móng, Dùng các nêm gỗ, tăng đơ và khung vuông để cố định tạm nhưng chú ý các
nêm gỗ cần đặt tại các vị trí sao cho không trùng với các trục định vị.(như hình vẽ
dưới đây)

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 77


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Sau đó ta tiến hành kiển tra lại và cố định vĩnh viễn cột vào móng. Dùng vữa bê tông
sỏi nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế khoảng 25% và chèn làm hai đợt vào khe hở giữa
cốc móng và má cột, đợt 1 chèn đến chấm đầu nêm. Sau khi cường độ lớp bê tông này
đạt 50% thì ta tháo nêm và chèn tiếp đợt hai. Khi cường độ bê tông lớp hai đạt yêu cầu
(70% đến 100%) ta có thể tháo các dụng cụ tạm thời còn lại để giải phóng mặt bằng
và để dụng cụ cho các phân đoạn khác.
Lắp ghép dầm tường biên và dầm cầu chạy:
Sau khi chèn bê tông chân cột thì ta có thể tiến hành lắp ghép dầm tường biên, quá
trình này có thể được tiến hành cùng với quá trình lắp ghép dầm cầu chạy.
Quá trình bốc xếp dầm tường biên, dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắp
ghép cột, Dầm tường biên, dầm cầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trục
dọc của nhà. Các dầm tường biên được xếp sao cho trọng tâm điểm treo buộc và trọng
tâm điểm lắp nằm trên một cung tròn, Sau đó tiến hành lắp ghép theo sơ đồ di chuyển
của máy đã chọn.
Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm 50% liên kết bulông
ở chân dầm cầu chạy với vai cột.Tiến hành kiểm tra lại vị trí đặt dầm cầu chạy rồi mới
bắt bulông vĩnh viễn.
Lắp ghép dàn mái và cửa trời:
Trước khi tiến hành lắp dàn mái và cửa trời ta cần tiến hành khuếch đại và gia cường
các cấu kiện, Sau đó tiến hành xếp các cấu kiện này, vì kèo và dàn cửa trời được
khuếch đại và xếp theo đúng tư thế làm việc.
Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác
sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong,
dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong vì
kèo và cửa trời cho một nhịp nhà thì lắp luôn panel mái cho nhịp đó.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 78


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Lắp ghép Panel mái:


Sau khi đã cố định hẳn dàn mái vào vị trí thiết kế của chúng, ta mới tiến hành lắp
Panel mái.
Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết phục vụ công tác lắp ghép. Các thiết bị thường
dùng là: chùm dây cẩu hay dây treo có nhiều nhánh, đòn treo có móc công xôn và đòn
treo có thể móc nhiều tấm sàn 1 lúc.
Bố trí mặt bằng:
Thường sắp xếp chạy dọc theo dãy cột, có 2 điều cần chú ý ở đây là bố trí các tấm
Panel sao cho không cản trở lối đi của cần trục và không bị vướng vào cột khi ở dưới
đất và dàn mái khi ở trên cao.
Cách lắp:
- Sau khi cố định dàn mái xong ta mới tiến hành lắp tấm mái.
- Các tấm mái đặt trên dàn mái phải ổn định, không có khe hở lớn.
- Đầu các tấm mái dựa trên dàn mái ít nhất là 8 cm đối với tấm dài 6m và 10 cm đối
với tấm dài 12m.
- Trình tự lắp các tấm mái.
+ Nếu mái không có cửa trời và nhà chỉ có 1 khẩu độ thì lắp các tấm mái từ đầu này
sang đầu kia của mái; nếu nhà có nhiều nhịp thì lắp tiếp vào đầu mái đã lắp xong trước
rồi lại dàn ra các đầu kia.
+ Nếu nhà có cửa trời thì lắp các tấm mái từ đầu mái đến cửa trời, còn phần bên trên
cửa trời thì lắp duỗi ra 2 phía.
Cách cố định:
- Cố định tạm thời:
Khi đã lắp các tấm mái vào đúng vị trí mới tiến hành hàn các chi tiết bằng thép được
chôn sẵn ở các tấm mái vào các chi tiết chôn sẵn ở dàn mái. Hàn ổn định ở ba vị trí
theo cách hàn điểm.
- Cố định vĩnh viễn:
Hàn đường tại 3 vị trí đã hàn đính ở trên.
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 79
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Vệ sinh các mối nối và khe hở giữa các tấm mái, chèn vữa bê tông cốt liệu nhỏ vào
khe.
4. Công tác xây tường
Công tác xây tường được tiến hành xen kẽ vào công tác lắp ghép để có thể rút ngắn
được tiến độ thi công chung của toàn bộ công trình.
Căn cứ vào tiến độ lắp ghép, thứ tự các khối tường được xây như sau:
- Xây tường biên trục A.
- Xây móng tường hồi và tường hồi AB :trục 20 ; trục 1.
- Xây móng tường hồi và tường hồi BC :trục 20 ; trục 1.
- Xây móng tường hồi và tường hồi CD :trục 20 ; trục 1.
- Xây móng tường hồi và tường hồi DE :trục 20 ; trục 1.
- Xây móng tường hồi và tường hồi EF :trục 20 ; trục 1.
- Xây tường biên trục F.
 Đặc điểm của công tác xây.
- Bề dày tường: Tường xây dày 220mm.
- Chiều cao tường:
+ Tường biên trục F và tường đầu hồi nhịp EF; H = 12,7m
+ Tường biên trục A ,trục giữa B,C,D,Evà tường đầu hồi nhịp
AB,BC,CD,DE :H = 12,7m
Công tác xây tường nhà công nghiệp bao gồm các công việc sau:
+ Đào móng tường đầu hồi trục 1.
+ Xây móng tường đầu hồi trục 1.
+ Xây tường đầu hồi trục 1.
+ Xây tường biên trục A.
+ Đào móng tường đầu hồi trục 20.
+ Xây móng tường đầu hồi trục 20.
+ Xây tường đầu hồi trục 20.
+ Xây tường biên trục F.
a. Xây móng tường hồi trục 1 (20)
- Công tác xây móng tường hồi bao gồm các công việc sau đây:
+ Đào đất móng.
+ Đổ bê tông lót móng.
+ Xây móng tường hồi.
- Xác định khối lượng công tác của các công việc:
a.1. Đào đất làm móng tường đầu hồi.
+). Định hướng thi công tổng quát các công tác chủ yếu
- Công tác đất: Công tác có khối lượng khá lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biện
pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào bằng thủ công. Tổ
chức thi công theo phương pháp dây chuyền.
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 80
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Công tác bê tông cốt thép móng : Khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt
bằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện
pháp thi công bê tông đổ tại chỗ và trộn bê tông bằng thủ công. Việc thi công các quá
trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử
dụng biện pháp thi công chuyền.
- Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công
công trình nên ta áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến. Bên
cạnh đó do công trình sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục
tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép.
- Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn và chiều cao xây không cao
nên công tác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công. Vữa được trộn bằng máy trộn
và được chuyển lên cao bằng thủ công.
4. Mục đích và đặc điểm thi công công tác xây tường.
a) Mục đích:
Công tác xây tường được thực hiện nhằm tạo vỏ bao che cho công trình tránh
ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết đến quá trình sản xuất. Đây là công
trình nhà công nghiệp lắp ghép một tầng nên khối lượng xây không lớn, chủ yếu dùng
lao động thủ công.
Trong quá trình thi công, để đảm bảo chất lượng của khối xây ta cần chú ý đến cấp
phối vữa và bề dày các lớp vữa.
Do chiều cao của tường tương đối lớn nên cần phân chia tường thành các phân
đoạn, phân đợt để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực hiện tổ chức
thi công công tác xây được thuận tiện và đơn giản.
b) Đặc điểm thi công:
- Bề dày tường: Tường xây dày 220 mm.
- Chiều cao tường:
Chiều cao tường phụ thuộc vào chiều cao cột,Chiều cao tường với từng trục sẽ
được tính toán cụ thể ở phần thi công xây tường tương ứng với trục đấy.
c) Phương án tổ chức thi công:
Do mặt bằng thi công rộng kết hợp với chiều cao của tường tương đối lớn nên
trong quá trình thi công ta cần chia tường thành các phân đoạn, trong mỗi phân đoạn

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 81


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

cần chia thành các đợt xây để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực
hiện tổ chức thi công công tác xây được thuận tiện và đơn giản.
Theo yêu cầu đặt ra như trên ta chia công tác xây ra làm 20 phân đọan được thể
hiện như sau:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 82


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 83


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

4.2 Xây tường biên trục A.


Chiều cao tường được xác định theo công thức
Hxây = Hcột – ( hngàm + hDM )
Trong đó:
+ Hcột là chiều cao cột.
+ hngàm là đoạn cột ngàm vào móng cốc.
+ hDM là chiều cao của dầm đỡ tường biên
 Hxây = 13,75 – ( 0,6 + 0,45) = 12,7 ( m).
Nhận xét:
Do khối lượng công việc khá lớn và mặt bằng thi công rất rộng nên công tác thi
công tường biên trục A được chia làm 5 phân đoạn. Chiều cao tường biên trục A cần
xây là 12,7 (m) là khá cao. Để đảm bảo an toàn lao động và chất lượng của khối xây ta
chia mỗi đoạn thi công thành 10 phân đợt thi công theo chiều cao.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 84


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN XÂY TƯỜNG BIÊN TRỤC A

Thời
Thời
ĐMLĐ gian
Phân Diện tích (m2) K.Lượng HPLĐ Tổ đội CN gian thi
P.Đợt Hđ (m) (công/m3 xây
đoạn xây (m3) (công) (người) công
) thực tế
Tường Cửa Xây (ngày) (ngày)
1 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
5 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
1
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 14.4 16.8 3.696 1.182 4.37 8 0.55 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 134.4 170.4 37.488 44.31 6.5
1 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
2
4 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
5 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 85


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

7 1.3 31.2 14.4 16.8 3.696 1.182 4.37 8 0.55 0.5


8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 134.4 170.4 37.488 44.31 6.5
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
5 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
3
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 13.6 17.6 3.872 1.182 4.58 8 0.57 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 113.2 191.6 42.152 49.82 7.0
1 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 4 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
5 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 14.4 16.8 3.696 1.182 4.37 8 0.55 0.5

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 86


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1


9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 134.4 170.4 37.488 44.31 6.5
1 1.3 23.4 0 23.4 5.148 1.182 6.08 8 0.76 1
2 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
3 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
4 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
5 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
5
6 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
7 1.3 23.4 10.8 12.6 2.772 1.182 3.28 8 0.41 0.5
8 1.3 23.4 0 23.4 5.148 1.182 6.08 8 0.76 1
9 1.3 23.4 12 11.4 2.508 1.182 2.96 8 0.37 0.5
10 1 18 0 18 3.96 1.182 4.68 8 0.59 0.5
Tổng cộng 12.7 228.6 100.8 127.8 28.116 33.23 6.0

 Sơ đồ di chuyển của tổ đội xây tường

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 87


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

4.3 Xây tường hồi trục 1 và trục 21:


Công tác xây tường đầu hồi bao gồm:
- Đào móng tường đầu hồi.
- Thi công móng tường đầu hồi.
- Xây tường đầu hồi.
a) Đào đất móng tường đầu hồi:
b) Khối lượng đất đào được tính toán theo công thức:

V =L*B*H (m3).
Trong đó:
- Chiều sâu hố đào:
Hđào = 0,1+0,14+0,14+0,21+0,14+0,7+0,14+0,7-0,15 =0,86 (m).
- Kích thước đáy hố móng :
B = 1,15+1=2,15 (m)

NHỊP b1 b2 b1' b2' L B H V


AB 4.7 4.5 5.2 5 18.9 2.15 0.86 34.95
BC 4.5 4.5 5 5 19 2.15 0.86 35.13
CD 4.5 4.5 5 5 19 2.15 0.86 35.13
DE 4.5 4.5 5 5 19 2.15 0.86 35.13
EF 4.5 4.7 5 5.2 18.9 2.15 0.86 34.95
Tổng 175.29

 Vđất đào =175,29 ( m3).

Sử dụng máy đào HD-550GS có năng suất một ca làm việc theo tính toán là
301,68(m3/ca), dung tích 0,55 (m3).
Đợn giá 1 ca máy là: 2.100.000 (đ/ca).
Khối lượng móng tường đầu hôì đào máy chiếm 85% tổng khối lượng đất đào, sửa
móng bằng thủ công chiếm 15%. Khối lượng đất đào bằng máy và thủ công là:
- Khối lượng đất đào bằng máy: 175,29 x 85% = 149 (m3).
- Khối lượng đất đào thủ công: 175,29 x 15% = 26,29 (m3).
Số ca máy đào đất hao phí để đào đất móng tường hồi trục 1 là:0,5 ca
Sửa hố móng bằng thủ công sử dụng nhân công bậc 3/7 với tiền lương bình quân là
240.000(đ/công).
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 88
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Định mức lao động sửa hố móng bằng thủ công là: 1,31 x 80% = 1,048(công/m3).
 Vậy hao phí lao động cho sửa hố móng hồi bằng thủ công là:
26,29 x 1,048 = 27,55(công )
Vậy chi phí cho sửa móng thủ công là: 27,55x 240.000 = 6.612.000 (đ).
c) Xây móng tường đầu hồi:
- Đổ bê tông lót móng:
- Thể tích bê tông lót móng cần đổ được tính toán như sau:

NHỊP b1 b2 b1' b2' L B H V


AB 4.7 4.5 2.35 2.25 19.4 1.15 0.1 2.23
BC 4.5 4.5 2.25 2.25 19.5 1.15 0.1 2.24
CD 4.5 4.5 2.25 2.25 19.5 1.15 0.1 2.24
DE 4.5 4.5 2.25 2.25 19.5 1.15 0.1 2.24
EF 4.5 4.7 2.25 2.35 19.4 1.15 0.1 2.23
Tổng 11.19

VBTL= B*L*H =11,19 ( m3 ).


Lựa chọn phương pháp bê tông trộn tại chỗ, đổ thủ công.
Định mức lao động : 1,42 x 80% = 1,136(công/m3)
Lựa chọn máy trộn bê tông tông tự do loại quả lê,xe đẩy- Liên bang Nga SB 30 V
năng suất 23,656 m3/ca.
=> đơn giá 320 000(đ/ca)
 Hao phí ngày công cần thiết:
11,19 x 1,136 = 12,7 (công )

Sử dụng tổ đội công nhân 3/7 gồm 13 người, tiến hành đổ trong vòng 1 ngày.
- Xây móng:

Công tác xây móng được tiến hành sau khi bê tông lót được đổ xong 2 ngày.
Thể tích móng cần xây được xác định như sau:
S=1,025x0,14+0,91x0,14+0,795x0,21+0,68x0,14+0,565x0,07+0,45x0,14+0,335x0,07
= 0,659(m3).

NHỊP b1 b2 b1' b2' L S V


AB 4.7 4.5 1.18 1.13 21.7 0.659 14.30
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 89
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

BC 4.5 4.5 1.13 1.13 21.75 0.659 14.33


CD 4.5 4.5 1.13 1.13 21.75 0.659 14.33
DE 4.5 4.5 1.13 1.13 21.75 0.659 14.33
EF 4.5 4.7 1.13 1.18 21.7 0.659 14.30
Tổng 71.60

Định mức xây móng gạch chiều dày > 330 mm là: 1,49x80% = 1,192 (công/m3).
 Vậy hao phí lao động cho xây móng gạch là:
71,60 x 1,192 = 85,35(công)
Sử dụng tổ nhân công bậc trung bình 3,5/7 với số lượng 14 người làm liên tục
trục trong 6 ngày.
d) Xây tường hồi trục 1 (trục 20 tương tự):

Tường hồi trục 1 và trục 20 có khối lượng và chiều cao giống nhau. Ta chia tường
hồi mỗi trục thành 5 phân đoạn như hình vẽ. Mỗi phân đoạn xây lại được chia thành
nhiều phân đợt nhỏ để đảm bảo chất lượng tường và an toàn lao động cho công nhân.
Chiều cao tường đầu hồi trục 1 ở các phân đoạn:
-Tường hồi nhịp AB:
HABxây = 13,75 – ( 0,6+ 0,45) = 12,7 ( m).
-Tường hồi nhịp BC:
HBCxây = 13,75 – ( 0,6+ 0,45) = 12,7 ( m).
-Tường hồi nhịp CD:
HCDxây =13,75 – ( 0,6+ 0,45) = 12,7 ( m).
-Tường hồi nhịp DE:
HCDxây =13,75 – ( 0,6+ 0,45) = 12,7 ( m).
-Tường hồi nhịp EF:
HCDxây =13,75 – ( 0,6+ 0,45) =12,7 ( m).

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 90


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN XÂY TƯỜNG ĐẦU HỒI TRỤC 1 (20)

Thời gian Thời


Diện tích (m2) K.Lượn xây thực gian thi
Phân Hđ ĐMLĐ HPLĐ Tổ đội CN
P.Đợt g xây tế công
đoạn (m) (công/m3) (công) (người)
(m3)
Tường Cửa Xây (ngày) (ngày)
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
3 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
4 1.3 31.2 10.53 20.67 4.5474 1.182 5.38 8 0.67 0.5
5 1.3 31.2 10.4 20.8 4.576 1.182 5.41 8 0.68 0.5
6(11)(AB)
6 1.3 31.2 12.5 18.7 4.114 1.182 4.86 8 0.61 0.5
7 1.3 31.2 11.1 20.1 4.422 1.182 5.23 8 0.65 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 11.7 19.5 4.29 1.182 5.07 8 0.63 0.5
10 1 24 6.3 17.7 3.894 1.182 4.60 8 0.58 0.5
Tổng cộng 12.7 304.8 98.93 205.87 45.2914 53.53 6.0
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
3 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
7(12)(BC)
4 1.3 31.2 10.53 20.67 4.5474 1.182 5.38 8 0.67 0.5
5 1.3 31.2 10.4 20.8 4.576 1.182 5.41 8 0.68 0.5
6 1.3 31.2 12.5 18.7 4.114 1.182 4.86 8 0.61 0.5

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 91


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

7 1.3 31.2 11.1 20.1 4.422 1.182 5.23 8 0.65 0.5


8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 11.7 19.5 4.29 1.182 5.07 8 0.63 0.5
10 1 24 6.3 17.7 3.894 1.182 4.60 8 0.58 0.5
Tổng cộng 12.7 304.8 98.93 205.87 45.2914 53.53 6.0
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
3 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
4 1.3 31.2 10.53 20.67 4.5474 1.182 5.38 8 0.67 0.5
5 1.3 31.2 10.4 20.8 4.576 1.182 5.41 8 0.68 0.5
8(13)(CD)
6 1.3 31.2 12.5 18.7 4.114 1.182 4.86 8 0.61 0.5
7 1.3 31.2 11.1 20.1 4.422 1.182 5.23 8 0.65 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 11.7 19.5 4.29 1.182 5.07 8 0.63 0.5
10 1 24 6.3 17.7 3.894 1.182 4.60 8 0.58 0.5
Tổng cộng 12.7 304.8 98.93 205.87 45.2914 53.53 6.0
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
3 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
9(14)(DE) 4 1.3 31.2 10.53 20.67 4.5474 1.182 5.38 8 0.67 0.5
5 1.3 31.2 10.4 20.8 4.576 1.182 5.41 8 0.68 0.5
6 1.3 31.2 12.5 18.7 4.114 1.182 4.86 8 0.61 0.5
7 1.3 31.2 11.1 20.1 4.422 1.182 5.23 8 0.65 0.5

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 92


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1


9 1.3 31.2 11.7 19.5 4.29 1.182 5.07 8 0.63 0.5
10 1 24 6.3 17.7 3.894 1.182 4.60 8 0.58 0.5
Tổng cộng 12.7 304.8 98.93 205.87 45.2914 53.53 6.0
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
3 1.3 31.2 15.6 15.6 3.432 1.182 4.06 8 0.51 0.5
4 1.3 31.2 10.53 20.67 4.5474 1.182 5.38 8 0.67 0.5
10(15) 5 1.3 31.2 10.4 20.8 4.576 1.182 5.41 8 0.68 0.5
(EF) 6 1.3 31.2 12.5 18.7 4.114 1.182 4.86 8 0.61 0.5
7 1.3 31.2 11.1 20.1 4.422 1.182 5.23 8 0.65 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 11.7 19.5 4.29 1.182 5.07 8 0.63 0.5
10 1 24 6.3 17.7 3.894 1.182 4.60 8 0.58 0.5
Tổng cộng 12.7 304.8 98.93 205.87 45.2914 53.53 6.0

 Sơ đồ di chuyển của tổ đội xây tường.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 93


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

4.4 Xây tường biên trục F:


Chiều cao tường được xác định theo công thức:
Hxây = Hcột – ( hngàm + hDM )
Trong đó:
+ Hcột là chiều cao cột.
+ hngàm là đoạn cột ngàm vào móng cốc.
+ hDM là chiều cao của dầm đỡ tường biên

 Hxây = 13,75– ( 0,6+ 0,45) = 12,7 ( m).

Nhận xét:
Do khối lượng công việc khá lớn và mặt bằng thi công rất rộng nên công tác thi
công tường biên trục A được chia làm 5 phân đoạn. Chiều cao tường biên trục A cần
xây là 12,7 (m) là khá cao. Để đảm bảo an toàn lao động và chất lượng của khối xây ta
chia mỗi đoạn thi công thành 10 phân đợt thi công theo chiều cao.

BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN XÂY TƯỜNG BIÊN
TRỤC F

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 94


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Thời
Thời
ĐMLĐ gian
Phân Diện tích (m2) K.Lượng HPLĐ Tổ đội CN gian thi
P.Đợt Hđ (m) (công/m3 xây
đoạn xây (m3) (công) (người) công
) thực tế
Tường Cửa Xây (ngày) (ngày)
1 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
5 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
1
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 14.4 16.8 3.696 1.182 4.37 8 0.55 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 134.4 170.4 37.488 44.31 6.5
1 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
2
5 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 14.4 16.8 3.696 1.182 4.37 8 0.55 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 95


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5


10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 134.4 170.4 37.488 44.31 6.5
1 1.3 31.2 5.2 26 5.72 1.182 6.76 8 0.85 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
5 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
3
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 13.6 17.6 3.872 1.182 4.58 8 0.57 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5
10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1
Tổng cộng 12.7 304.8 113.2 191.6 42.152 49.82 7.0
1 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
2 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
3 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
4 5 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
6 1.3 31.2 20.8 10.4 2.288 1.182 2.70 8 0.34 0.5
7 1.3 31.2 14.4 16.8 3.696 1.182 4.37 8 0.55 0.5
8 1.3 31.2 0 31.2 6.864 1.182 8.11 8 1.01 1
9 1.3 31.2 16 15.2 3.344 1.182 3.95 8 0.49 0.5

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 96


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

10 1 24 0 24 5.28 1.182 6.24 8 0.78 1


Tổng cộng 12.7 304.8 134.4 170.4 37.488 44.31 6.5
1 1.3 23.4 0 23.4 5.148 1.182 6.08 8 0.76 1
2 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
3 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
4 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
5 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
5
6 1.3 23.4 15.6 7.8 1.716 1.182 2.03 8 0.25 0.5
7 1.3 23.4 10.8 12.6 2.772 1.182 3.28 8 0.41 0.5
8 1.3 23.4 0 23.4 5.148 1.182 6.08 8 0.76 1
9 1.3 23.4 12 11.4 2.508 1.182 2.96 8 0.37 0.5
10 1 18 0 18 3.96 1.182 4.68 8 0.59 0.5
Tổng cộng 12.7 228.6 100.8 127.8 28.116 33.23 6.0

 Sơ đồ di chuyển của tổ đội xây tường.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 97


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

 Công tác xây tường sử dụng 2 tổ đội công nhân, thi công đồng thời như hình vẽ
 Dựa vào phương án thi công, tổ đội công nhân đã chọn ta có biểu đồ tiến độ và biểu
đồ nhân lực phục vụ công tác xây tường như sau:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 98


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Như vậy, công tác xây tường được thi công trong vòng 62,5 ngày.
3.5. Tính giá thành công tác xây
- Lựa chọn phương án vận chuyển vữa xây: Do chiều cao xây tường không lớn
lắm, mặt khác khối lượng xây tường không nhiều nên ta chọn máy tời điện để vận
chuyển vữa xây lên
+ Đơn giá 1 ca máy tời là 290.000 ngđ/ca ( bao gồm cả lương thợ điều khiển). Định
mức : 0,0216 ca/m3.
+ Để trộn vữa xây, ta chọn máy trộn vữa có dung tích 80l với đơn giá 310.000 ngđ
/ca ( bao gồm cả lương thợ điều khiển). Định mức : 0,0216 ca/m3.
Nhân công sử dụng cho xây tường là nhân công có bậc trung bình là : 3,5/7 có đơn
giá ngày công là 285.000 ngđ/công. Định mức : 1,182 Công/m3.
Ta có bảng tổng hợp giá thành công tác xây tường như sau :

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 99


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG


Đơn vị tính : đồng

Hao Đơn giá Thành


STT Loại chi phí Đơn vị
phí ( đồng) tiền( đồng)

1 Máy thi công 12.744.400


Máy trộn vữa 80l ca 19,22 310.000 5.959.440
Máy tời điện ca 19,22 290.000 5.574.960
Máy đào đất ca 0,5 2.100.000 1.050.000
Máy trộn bê tông lót
ca 0,5 320.000 160.000
móng
2 Nhân công công 318.940.000
Công nhân xây
công 84 285.000 23.940.000
móng bậc 3.5/7
Công nhân đổ bê
tông lót móng bậc công 16 265.000 4.240.000
3.0/7
Công nhân đào
công 24 240.000 5.760.000
móng bậc 3.0/7
Công nhân xây
công 1000 285.000 285.000.000
tường bậc 3.5/7
Tổng cộng 331.684.400

3.6 Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động.


Công trình được xây bằng gạch đặc có kích thước 105x65x220. Gạch xây không
được cong vênh nứt nẻ, trước khi xây phải tưới nước cho đủ độ ẩm để gạch không hút
nước ximăng của vữa xây. Khi xây phải đảm bảo khối xây được đặc chắc, thẳng,
không cong vênh, lồi lõm. Xây theo kiểu năm dọc một ngang, đảm bảo không để
trùng mạch khi xây. Công tác xây ở đây là công tác xây chen nên phải đảm bảo kín
khít không để tạo kẽ giữa tường cột ,dầm bêtông .

Khi xây vữa ngang không dầy quá 1,5 cm ,vữa đứng không dầy quá 1 cm, mạch
xây phải đảm bảo đầy vữa. Vữa xây phải dẻo dính đúng tỷ lệ pha trộn, vữa xây là vữa
ximăng có mác M75,khi xây phải có các dụng cụ như thước xây, dây căng đảm bảo độ
thẳng của tường.
Không được va chạm hay tỳ, đè (giáo,vật liệu) lên khối xây vừa mới xây xong.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 100


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Trong quá trình xây người công nhân phải làm việc trên sàn công tác, giáo xây
khi phải xây phần tường ở cao ,công tác bắc giáo được tính trong định mức lao động
của công tác xây.Phải chú ý điều kiện làm việc cho người lao động khi làm việc ở trên
cao, giáo xây phải chắc chắn, sàn công tác đủ rộng, đảm bảo công nhân làm việc an
toàn.Luôn kiểm tra độ an toàn của giáo xây và thiết bị an toàn cá nhân.
Phải bố trí vật liệu gọn gàng, vật liệu thừa đến cuối ca phải để vào nơi quy định,
các vật liệu như vữa xây phải sử dụng hết trong ca không để trộn thừa gây lãng phí.
Khi làm việc trên cao không được vứt ném vật liệu, đồ vật xuống dưới. Làm việc trên
cao thì phải có lưới căng ở phía dưới, công nhân phải mang đầy đủ các thiết bị an toàn
lao động như quần áo, giầy bảo hộ, mũ...
Giáo phải đảm bảo độ cứng độ ổn định có tính đến hoạt tải do vận chuyển vữa và
sự đi lại của công nhân, ở đây công trình sử dụng loại giáo thép, loại giàn giáo này có
ưu điểm gọn gàng, vững chắc, dễ tháo lắp đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công nhân
khi làm việc. Khả năng đảm bảo an toàn cao.
4.TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC PHẦN MÁI VÀ HOÀN THIỆN:
4.1 Tổ chức thi công mái:
 Mái của công trình có cấu tạo như hình vẽ dưới đây:
gach la nem 2 lop
Vua xi mãng dày 15 mm
BT chong tham 70mm
Panen mái

Do khối lượng các công tác thi công mái nhiều và diện tích thi công rộng nên trong
quá trình thi công ta chia ra thành các phân đoạn để thi công được thuận tiện và dễ
dàng. Ta chia mỗi gian khẩu độ là một phân đoạn.
 Danh mục công tác thi công mái:
- Chèn kẽ panel
- Bê Tông chống thấm 80 mm, cốt thép 6, a150

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 101


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Lát gạch lá nem 2 lớp


 Xác định khối lượng công tác:
Diện tích của 1 gian khẩu độ được tính như sau:
S=120*Lnhịp*√ 1+i 2
Trong đó: Lnhịp : Chiều dài nhịp
i: Là độ dốc của mái
Mái nhịp 24 m có độ dốc : i = 14,16%  S = 2763 m2
Vậy diện tích cần thi công của toàn bộ mái là:
S = 5*2763=13815 m2
Vậy : Tổng khối lượng BT mái = (diện tích cần thi công) × (chiều cao BT mái)
= 13815×0,07 = 967,05 m3
Tổng diện tích cần lát gạch lá nem = 2 ×( diện tích cần thi công )
= 2 ×13815 = 27630 m2
Theo trên ta có cốt thép mái 4a150 nên ta có hàm lượng cốt thép mái là 25 kg/m 3. Do
đó tổng khối lượng cốt thép là: 967,05×25 = 24.176 kg = 24,176 Tấn
Từ đó ta có bảng tính sau đây:
KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG MÁI
Diện tích mái Bê tông mái dày 70 Cốt thép mái Lát gạch lá nem
(m2) mm (m3) (tấn) kép (m2)
13815 967,05 24,176 27630

Dưới đây là các bảng tính nhu cầu lao động cho các công tác thi công mái:
HAO PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP MÁI
Số Số
Tổng hao ngày ngày
ĐM lao Tổ đội
Khối lượng cốt phí LĐ thực thi
Phân đoạn động (công/ (người
thép (tấn) ( ngày công tế công
tấn) )
) (ngày (ngày
) )
AB 4,835 13,266 64,14 17 3,77 4
BC 4,835 13,266 64,14 17 3,77 4
CD 4,835 13,266 64,14 17 3,77 4
DE 4,835 13,266 64,14 17 3,77 4
EF 4,835 13,266 64,14 17 3,77 4
Tổng 24,175 20

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 102


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

HAO PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC LÁT GẠCH LÁ NEM(1 lớp)
Số
Tổng hao ngày
Diện tích ĐM lao Số ngày
Phân phí LĐ (Tổ đội thực
lát gạch lá động thi công
đoạn ( ngày (người) tế
nem (m2) (công/m2) (ngày)
công ) (2ca/n
gày)
AB 2763 0,1038 286,80 30 4,78 5
BC 2763 0,1038 286,80 30 4,78 5
CD 2763 0,1038 286,80 30 4,78 5
DE 2763 0,1038 286,80 30 4,78 5
EF 2763 0,1038 286,80 30 4,78 5
Tổng 13815 25

Công tác cốt thép mái và lát gạch lá nem ta sử dụng tời điện và giá chữ A để vận
chuyển cốt thép và gạch lên mái.
Do khối lượng bê tông chống thấm mái trên mỗi phân đoạn tương đối lớn nên công
tác đổ bê tông chống thấm mái được thực hiện bằng bơm bê tông động kết hợp với xe
vận chuyển vữa bê tông. Loại bơm bê tông được sử dụng là loại bơm bê tông đã được
sử dụng cho công tác bê tông móng.
Lựa chọn máy bơm bê tông HBT40-10-55S, có thông số kỹ thuật như sau:
 Trọng lượng máy: 4 Tấn
 Công suất bơm: 40 m3/h
 Động cơ điện : 55 kW
Đơn giá ca máy: 2.500.000 (đồng/ca)
Căn cứ vào khối lượng bê tông để tính toán thời gian đổ bt:
Khối lượng bê tông chống thấm mái là 967,05 ( m3)
Q max = 967,05 (m3)
Thời gian đổ bê tông của máy bơm:
Qmax 967 , 05
T= = =4 , 8(ca)
Ns 200
Vậy thi công đổ bê tông 5 ngày, biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông 15 người

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 103


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Bố trí tổ đội công nhân phục vụ công tác đổ bê tông gồm 15 công nhân bậc 3/7 đi theo
để phục vụ máy bơm và thực hiện các công việc có liên quan như: san gạt bê tông,
láng bề mặt, đầm nén bê tông, phục vụ điện nước…
(Lương lái xe chở bê tông và thợ điều khiển máy bơm bê tông được tính vào giá thuê
máy thi công, do đó không tính vào cơ cấu tổ đội đổ bê tông).

HAO PHÍ LAO ĐỘNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHỐNG THẤM MÁI

Thể tích bê tông Biên chế tổ đội Số ngày thi


. Phân đoạn
(m3) (người) công (Ngày)
AB 193,410 15
BC 193,410 15
CD 193,410 15 5
CD 193,410 15
CD 193,410 15
Tổng 967,05
 . Lựa chọn máy hàn cho công tác cốt thép mái.
Chọn máy hàn 23,0 Kw có :
Công suất: 23,0 Kw
Số ca máy cần thiết: 24,176*1,12=27,07 ca
Trong đó định mức sử dụng máy là 1,12 ca/tấn thép
Chi phí ca máy: 260.000 đ/ca
 Lựa chọn máy đầm cho công tác bê tông :
Chọn máy đầm dùi có :
-Công suất: 1.5 Kw
-Số máy cần thiết: 967,05*0,0356 = 34,43 ca thời gian công tác bê tông
chống thấm là 5 ngày nên bố trí 7 máy/1ca
(Trong đó định mức sử dụng máy đầm bàn cho 1m 3 bê tông lót móng là
0,0356 ca)
-Chi phí ca máy: 270 000 đ/ca
 Lựa chọn máy cắt uốn thép cho công tác cốt thép móng
Sử dụng máy cắt uốn 5 KW
Công suất : 5KW
Số ca máy cần thiết: 24,176* 0,24= 5,8ca,chọn 6 ca
Trong đó định mức sử dụng máy là 0,24 ca/tấn thép
Chi phí ca máy: 280.000đ/ca
 Giá thành thi công mái:Giá thành thi công phần mái được thể hiện trong bảng tính
toán sau:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 104


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

GIÁ THÀNH THI CÔNG PHẦN MÁI


Đơn vị tính: 1000đồng

Đơn Hao Đơn giá Tổng chi phí


STT Nội dung chi phí
vị phí (1000 đồng) (1000 đồng)

1 Chi phí nhân công (NC) 544.275.000


Nhân công lắp dựng cốt thép thợ
công 340 285.000 96.900.000
mái bậc 3,5/7
Nhân công lát gạch bậc 3,5/7 công 1500 285.000 427.500.000
Nhân công đổ BT thợ bậc 3/7 công 75 265.000 19.875.000
2 Chi phí máy thi công (M) 31.150.000
Máy bơm bê tông ca 5 2.600.000 13.000.000
Máy đầm dùi 1,5KW ca 35 270.000 9.450.000
Máy hàn 23kw ca 27 260.000 7.020.000
Máy cắt uốn 5KW ca 6 280.000 1.680.000
M+NC 575.425.000

4.2. Công tác thi công nền nhà


- Ta có cấu tạo của nền như sau:

 Danh mục công việc:


- Cát đen đầm kỹ dày 18,5 cm
- Bê tông nền dày 20 cm
- Láng vữa xi măng nền dày 1,5 cm.( vữa mác M25)
 Xác định khối lượng công việc:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 105


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Tổng diện tích nền: Fnền = 19 x 6x (24*5) = 13.680 (m2)


- Diện tích cột là: Fcột = 21*(0,4 x 0,6 + 0,5 x 0,8 x 4) = 38,64 m2
- Diện tích sàn cần đổ bê tông là:
Fsàn = Fnền - Fcột =13.680 – 38,64 = 13.641,36 (m2).
Tổng khối lượng cát cần đầm chặt là: 13641,36 x 0,185 = 2.523,65 (m3).
- Tổng khối lượng bê tông cần đổ là : 13.641,36 x 0,2= 2728,27(m3).
Tổ chức thi công nền nhà:
- Công tác tôn nền bằng cát đen (đầm kỹ)
Cát được trở đến bằng ôtô, sau đó công nhân san và dùng máy đầm bàn để đầm
đến độ chặt theo thiết kế.
Định mức nhân công : 4.2 công/100 m3(bậc 3/7).
- Công tác đổ BT nền :
Tuy khối lượng công tác lớn nhưng thi công ở mặt bằng nên điều kiện thuận
lợi, Dùng bê tông thương phẩm.
- Công tác láng vữa nền:
Công tác này được bắt đầu sau khi kết thúc đổ BT nền.
Định mức láng vữa : 0.0408 công/m2(bậc 4/7).
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN THI CÔNG NỀN
Thời
Tổng Thời
gian
Tên công Khối ĐM HPLĐ Tổ đội gian kế
STT tính
tác lượng (công/đvt) (ngày (người) hoạch
toán
công) (ngày)
(ngày)
Tôn nền
bằng cát
1 đen (đầm 25,23 4,2 106,0 30 3,5 3,5
kỹ)
(100m3)
Đổ bê tông
2 2.728,27 15 8
nền (m3)
Láng vữa
3 13.641,36 0,0408 556,6 25(2 ca) 11,1 11
nền (m2)

Để thi công công tác nền ta cần sử dụng các loại máy sau:
 Lựa chọn máy bơm bê tông nền

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 106


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Ta sử dụng loại máy bơm bê tông đã dùng ở công tác đổ bê tông móng trên.
Lựa chọn máy bơm bê tông HBT40-10-55S, có thông số kỹ thuật như sau:
 Trọng lượng máy: 4 Tấn
 Công suất bơm: 350 m3/ca
 Động cơ điện : 55 kW
Đơn giá ca máy: 2.500.000 (đồng/ca)
Qmax 2728 , 27
Tổng số ca bơm bê tông là: T = = =7 , 8 ca
NS 350
 Lựa chọn máy đầm bê tông:
Khối lượng bê tông là 2.728,27 m3 nên ta có :
Chọn máy đầm bàn đã dùng ở trên mã hiệu ZW 7 có :
 Công suất: 1.5 KW
 Đơn giá ca máy: 280.000 đồng/ca
Năng suất của đầm bàn được xác định theo công thức sau :
3600
N  K  F ( m3 / h)
t1  t2

- F :Diện tích đầm bê tông


-  :Chiều dầy của lớp bê tông đầm
- t1: thời gian đầm tại 1 vị trí 10 giây.
- t2 : thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác 5 giây
- K: hệ số hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K=0,8
-
N = 0,8*0,495*0,32*0,2*(3600/15) =6,08 m3/h

Vậy năng suất tính toán ca máy là Nca=8x6,08= 48,64 (m3/ca)


Khối lượng bê tông đổ 1 ngày là: 2.728,27/8=341,03m3/ngày
Số máy đầm bàn cần thiết cho 1 ngày là: 341,03/48,64=7,01(máy/ngày)
Vậy số ca máy là: 7*8=56 ca máy.
 Lựa chọn máy trộn vữa láng nền.
Thể tích vữa xi măng dùng để láng nền : 13.641,36x0,015 = 204,62 (m3)
Ta có khối lượng vữa láng nền là 204,62 m3 . Do trộn bằng máy, đổ thủ công nên tỷ lệ
vữa hao hụt là 1,5%. Vậy nhu cầu vữa lớn nhất cho 1 ca máy là :
Vyc = 204,62 x (1 + 0,015) = 207,69 m3

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 107


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Khối lượng yêu cầu theo ngày: Vyc = 207,69/11=18,88(m3/ngày)


Ta có công thức tính năng suất của máy trộn vữatrong 1 ca như sau:
N=V sx ×K xl×N ck ×K tg ×8
Trong đó:
Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,50,8) Vhh
(Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn)
Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,650,7 khi trộn bê tông.
3600
N ck =
Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; T ck
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7  0,8.
Sơ bộ chọn máy trộn vữa OVM JW180
Dung tích thùng trộn: Vhh = 180 lít
Thể tích 1 mẻ trộn
Vsx = 0,7 x Vhh = 0,7 x 180 = 126(lít) = 0,126 (m3)
Chu kỳ làm việc của máy :
Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn
Trong đó: Tđổ vào = 15 giây;
Tđổ ra = 10 giây;
Ttrộn = 40 giây.
 Tck = 15 + 10 + 40 = 65 (giây)
 Số mẻ trộn trong 1 giờ: Nck = 3600/65 = 55 (mẻ trộn/giờ).
Lấy các hệ số : Kxl = 0,70.
Ktg = 0,75.
Thay số ta được:

 N = 0,126 x 0,70 x 55 x 0,75 x 8 = 29,106( m3/ca.)

Theo trên ta có nhu cầu vữa yêu cầu Vyc = 18,88 ( m3) nên tổng số ca máy phải trộn là
1 ca máy.
Vậy chọn máy trộn mã hiệu OVM JW180có:
 Dung tích thùng trộn : 180 lít;
 Năng suất ca máy: 29.106 (m3/ca);
 Đơn giá ca máy: 320.000 (đồng/ca).

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 108


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

TỔNG HỢP GIÁ THÀNH THI CÔNG CÔNG TÁC NỀN


Đơn vị tính: 1000đồng

Hao
Đơn
phí
STT Khoản mục chi phí vị Đơn giá Thành tiền
cần
tính
thiết
1 Máy thi công 39.200.000
Máy bơm bê tông
8 ca 2.500.000 20.000.000
HBT40-10-55S
Máy trộn vữa 180l 11 ca 320.000 3.520.000
Máy đầm bàn 56 ca 280.000 15.680.000
2 Nhân công 252.125.000
Công nhân tôn nền 3/7 105 công 265.000 27.825.000
Công nhân đổ bê tông
120 công 265.000 31.800.000
3/7
Công nhân lãng vữa
550 công 350.000 192.500.000
4/7
M+NC 291.325.000

5. Các công tác khác


- Ngoài các công tác trên, để hoàn thành công trình ta cần tiến hành một số công việc
khác như:
+ Trát tường (dày 1,5cm).
+ Chèn kẽ vữa panel mái
+ Quét vôi ve trong và ngoài nhà
- Ta có thể tính toán khối lượng và nhu cầu lao động của từng công tác, kết quả
được thể hiện ở bảng dưới đây:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 109


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ NHU CẦU LAO ĐỘNG CÁC CÔNG TÁC
KHÁC
Thời Thời
gian gian
ĐMLĐ HPLĐ Tổ đội
ĐV Khối tính kế
STT Nội dung
T lượng toán hoạch
công/
công người ngày ngày
đvt
Tron
3719,9 0,12 446,39 24 18,60 18,5
Trá g
1 m2
t Ngoà
3719,9 0,156 580,3 24 24,18 24
i
Quét vôi 7.439,8
2 m2 0,0228 169,63 24 7,07 7
tường 0
Chèn kẽ
3 m 10.970 0,03 329,1 24 13,71 14
panel
Tổn
63,5
g

GIÁ THÀNH CÔNG TÁC KHÁC


Hao
ST
Khoản mục chi phí phí cần Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền
T
thiết
Nhân công
1 Công nhân trát 3/7 1020 công 265.000 270.300.000
2 Công nhân quét vôi 3/7 168 công 265.000 44.520.000
3 Công nhân chèn kẽ panel 3/8 336 công 265.000 89.040.000
4 Công nhân lắp cửa 3/7 282.76 công 265.000 74.931.400
NC 478.791.400

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 110


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG –
DỰ TRỮ VẬT TƯ
I. Lập tổng tiến độ
1.Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công
Kế hoạch tiến độ thi công công trình là một tài liệu thiết kế quan trọng thể hiện
trình tự thực hiện các công việc trên công trường hoặc của một DNXD.Trên cơ sở kế
hoạch tiến độ thi công, người ta tiến hành lập các kế hoạch cung cấp các loại nguồn
lực khác như vật liệu, xe máy thi công, nhân lực, vốn,…
Khi thiết kế tổng tiến độ thi công công trình, ta cần chú ý đảm bảo các yêu cầu
như sau:
- Hiện thực và khoa học : phải áp dụng được các biện pháp kỹ thuật khoa học
tiên tiến, các phương pháp lao động khoa học. Các phương án triển khai công
tác xây lắp phải khả thi và phù hợp với thực tế sản xuất. Sơ đồ tiến độ phải rõ
ràng, dễ hiểu và dễ tác nghiệp.
- Chính xác và chất lượng : các số liệu đưa ra phải có cơ sở tính toán, có nguồn
thu thập chắc chắn ; các phương án kỹ thuật – công nghệ phải được đề xuất
đúng theo quy trình, quy phạm thi công, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây
dựng.
- An toàn : các công việc sắp xếp trong tiến độ phải đảm bảo yêu cầu về an toàn
cho người và công trình.
2. Phương pháp thể hiện:
Trong đồ án sử dụng phương pháp sơ đồ ngang để tính nhu cầu nhân lực và sử dụng
sơ đồ mạng để tối ưu hóa việc sử dụng công nhân.

3. Thiết kế tổng tiến độ và vẽ biểu đồ nhân lực :


Tổng tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực được thể hiện trong bản vẽ số 2(A1).
II. Tính toán và vẽ biểu đồ cung ứng dự trữ
a, Tổ chức vận chuyển một số vật liệu chủ yếu
Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, ta phải tiến
hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 111


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Đồ án này ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệu cho một loại vật liệu là gạch phục vụ
công tác xây tường :
Định mức xây gạch chỉ (6,5 x 10,5 x 22) cho công tác xây tường thẳng chiều dày <
33cm, chiều cao <16m là 550 viên/1m3 :
KL KL TỔ ĐỊNH CỘNG
Ngày ĐƠN VỊ TỔNG SỐ VIÊN
TỔ1 2 MỨC(VIÊN/m3) DỒN
1 m3 6.864 5.72 12.58 550 6921 6921
2 m3 6.864 5.72 12.58 550 6921 13842
3 m3 5.72 5.72 11.44 550 6292 20134
4 m3 6.864 5.72 12.58 550 6921 27056
5 m3 5.148 5.72 10.87 550 5977 33033
6 m3 4.576 6.864 11.44 550 6292 39325
7 m3 4.576 6.864 11.44 550 6292 45617
8 m3 4.004 6.864 10.87 550 5977 51594
9 m3 4.576 6.864 11.44 550 6292 57886
10 m3 4.004 6.864 10.87 550 5977 63864
11 m3 4.576 9.0948 13.67 550 7519 71383
12 m3 5.632 9.0948 14.73 550 8100 79482
13 m3 4.004 9.1234 13.13 550 7220 86703
14 m3 5.72 9.152 14.87 550 8180 94882
15 m3 5.72 9.152 14.87 550 8180 103062
16 m3 4.004 8.228 12.23 550 6728 109789
17 m3 4.576 8.228 12.80 550 7042 116832
18 m3 4.004 8.536 12.54 550 6897 123729
19 m3 7.392 8.844 16.24 550 8930 132658
20 m3 7.568 8.844 16.41 550 9027 141685
21 m3 6.204 6.864 13.07 550 7187 148872
22 m3 6.864 6.864 13.73 550 7550 156423
23 m3 6.864 6.864 13.73 550 7550 163973
24 m3 6.864 6.864 13.73 550 7550 171524
25 m3 6.006 6.864 12.87 550 7079 178602
26 m3 5.918 8.58 14.50 550 7974 186576
27 m3 6.688 8.58 15.27 550 8397 194973
28 m3 5.852 8.184 14.04 550 7720 202693
29 m3 5.28 7.788 13.07 550 7187 209881
30 m3 5.28 7.788 13.07 550 7187 217068
31 m3 5.28 6.864 12.14 550 6679 223747
32 m3 5.28 6.864 12.14 550 6679 230426
33 m3 3.96 5.72 9.68 550 5324 235750
34 m3 5.72 6.864 12.58 550 6921 242672
35 m3 5.72 5.148 10.87 550 5977 248649
36 m3 5.72 4.576 10.30 550 5663 254312
37 m3 5.72 4.576 10.30 550 5663 259975
38 m3 5.72 4.004 9.72 550 5348 265323
39 m3 6.864 4.576 11.44 550 6292 271615

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 112


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

40 m3 6.864 4.004 10.87 550 5977 277592


41 m3 6.864 4.576 11.44 550 6292 283884
42 m3 6.864 5.632 12.50 550 6873 290757
43 m3 6.864 4.004 10.87 550 5977 296734
44 m3 9.0948 5.72 14.81 550 8148 304882
45 m3 9.0948 5.72 14.81 550 8148 313031
46 m3 9.1234 4.004 13.13 550 7220 320251
47 m3 9.152 4.576 13.73 550 7550 327801
48 m3 9.152 4.004 13.16 550 7236 335037
49 m3 8.228 7.392 15.62 550 8591 343628
50 m3 8.228 7.568 15.80 550 8688 352316
51 m3 8.536 6.204 14.74 550 8107 360423
52 m3 8.844 6.864 15.71 550 8639 369062
53 m3 8.844 6.864 15.71 550 8639 377702
54 m3 6.864 6.864 13.73 550 7550 385252
55 m3 6.864 6.006 12.87 550 7079 392330
56 m3 6.864 5.918 12.78 550 7030 399361
57 m3 6.864 6.688 13.55 550 7454 406814
58 m3 6.864 5.852 12.72 550 6994 413808
59 m3 8.58 5.28 13.86 550 7623 421431
60 m3 8.58 5.28 13.86 550 7623 429054
61 m3 8.184 5.28 13.46 550 7405 436459
62 m3 7.788 5.28 13.07 550 7187 443647
63 m3 7.788 3.96 11.75 550 6461 450108

 Kế hoạch vận chuyển dự trữ gạch :


Qua bảng tính toán nhu cầu gạch hàng ngày trong giai đoạn thi công phần thân
ta vẽ được biểu đồ tiêu thụ vật liệu hàn ngày và tiêu thụ vật liệu cộng dồn.
Đường vật liệu cộng dồn biểu diễn lượng vật liệu đã dùng đến lúc đang xét.
Vẽ đường vận chuyển vật liệu lý thuyết
Vẽ đường vận chuyển vật liệu không đổi.
 Thời gian cung ứng gạch được tiến hành trước khi thi công xây 5 ngày, vận
chuyển trong 55 ngày, mỗi ngày vận chuyển 7146 viên.
 Ta chọn ô tô tự đổ KAMATSU HD180-4 loại 18 tấn, dung tích 10,7 (m3) vận
chuyển 1 chuyến/1 ngày.
GHI CHÚ :
1. Đường sử dụng gạch hàng ngày.
2. Đường nhu cầu cộng dồn
3. Đường vận chuyển dự kiến kế hoạch.
4. Đường vận chuyển vật liệu không đổi.
5. Đường dự trữ vật liệu gạch trong kho bãi trên công trường

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 113


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 114


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

(1000
viª n)

7
1
6
6,35
6,035,99
5 5,66
4,9
4 4,79
4,1 4,364,36
3,99
3 3,673,67 3,7
3,05
2 2,61

1,74
1

89 94 99 104
0
Ngµy

(1000
viª n)
80 4
5 3
2
70 68,97
67,23
62,87
60 58,52
54,52
50 48,86
42,87
40
36,84
32,05
30 27,95
24,25
21,63
20 17,97
14,3
11,25
10 6,35
89 94 99 104
0 Ngµy
1,74
6,1
10 10,45
14,45
22,26 20,11
20 24,92
25 25 26,1
26,37
30 29,59
32,03 32,18 32,13
34,75
36,92
40
6
(1000
viª n)

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 115


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

CHƯƠNG IV
TỔ CHỨC CƠ SỞ HẬU CẦN KỸ THUẬT PHỤC VỤ THI CÔNG VÀ
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH

I. Tổ chức cở sơ hậu cần kĩ thuật phục vụ thi công trên công trường
1. Tổ chức giao thông trên công trường
- Sử dụng các loại nguyên vật liệu hợp lí sao cho đạt hiệu quả cao nhất mà không bị
chồng chéo mặt trận công tác. Các loại nguyên vật liệu được đáp ứng kịp thời cho quá
trình thi cống sao cho không có công tác chờ đợi.
- Nhu cầu về mặt đường phục vụ cho công tác vận chuyển đảm bảo không bị gồ ghề,
thi công nhanh chóng.
- Việc quy hoạch tuyến đường cần theo nguyên tắc chung sau:
+ Triệt để sử dụng tuyến đường hiện có kết hợp với tuyến đường vĩnh cửu sẽ xây
dựng thuộc quy hoạch chung của công trình để làm đường tạm
+ Căn cứ vào sơ đồ luồng vận chuyển hàng để thiết kế mạng lưới đường hợp lí đảm
bảo thuận tiện và thông luồng xe, giảm chi phí bốc xếp trung gian
+ Đảm bảo an toàn xe chạy, tăng năng suất vận chuyển
+ Tránh xâm phạm và giao cắt với các công trình khác
+ Tuyến đường xây dựng phải có giá thành rẻ và giảm tối đa chi phí vận chuyển
2.Tổ chức kho bãi
a, Tính diện tích kho bãi chứa vật liệu
Để tính kho bãi chứa các loại vật liệu ta căn cứ vào biểu đồ chi phí dự trữ vận
chuyển của từng loại vật liệu để xác định. Diện tích kho bãi phụ thuộc vào lượng dự
trữ lớn nhất của vật liệu. Với mỗi loại vật liệu cần phải vẽ biểu đồ dự trữ để xác định
diện tích kho bãi. Trong đồ án đã vẽ đường cung ứng và dự trữ cho gạch xây, ta sẽ
thiết kế bãi để gạch như sau:
Diện tích cần thiết để xếp đủ lượng gạch dự trữ phục vụ thi công công trình được
Pd
tính theo công thức sau: Fk = q d .KF
Trong đó Fk : Diện tích bãi chứa.
Pd: lượng dự trữ gạch lớn nhất (45018 viên)
qd : định mức chứa gạch tra định mức (qd= 700 viên/m2)
KF: hệ số kể đến diện tích phụ (KF =1,2)
Vậy tổng diện tích cần để xếp gạch là:
45018
Fk = x 1,2 = 77,2 (m2)
700

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 116


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

b,Yêu cầu về vị trí các kho bãi :


Địa điểm đặt kho phải thuận lợi cho công tác vận chuyển và sử dụng, giảm thiểu tối đa
chi phí vận chuyển trên công trường, càng gần vị trí thi công càng tốt.
- Bãi, kho chứa các vật liệu rời có thể gây ô nhiễm : cát, đá, xi măng... phải bố tri
cuối hướng gió để tránh bụi vào công trình, đồng thời đảm bảo an toàn thuận tiên cho
công tác trông coi vật liệu.
3.Tổ chức nhà tạm
Tính diện tích nhà tạm
Xác định số lượng công nhân:
Công nhân sản xuất chính (A) lấy ở biểu đồ nhân lực:
Vt 7749
A = T = 212 =37(người)
Công nhân sản xuất phụ (B)
B = K2A = 16%*37= 6 (người).
Cán bộ kỹ thuật(C)
C = (A+B)*K3=(37+6)*21%= 9 (người).
Nhân viên phục vụ(D)
D =(A+B)*K4=(37+6)*8% =3 (người).
Tổng dân số trên công trường :
N=A+B+C+D = 37+6+9+3= 57 (người).
Vậy ta có bảng tính sau:

XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH CÁC LOẠI NHÀ TẠM

Diện
Định Số tích
TT Loại nhà tạm ĐVT
mức người
(m2)
1 Nhà làm việc của ban chỉ huy m2/người 4 9 36
2 Nhà ở ban chỉ huy m2/người 6 9 54
3 Nhà cho mọi đối tượng khác m2/người 4 46 184
4 Nhà ăn m2/người 1 57 57
5 Nhà thay quần áo m2/người 0,5 57 28,5
6 Nhà tắm m2/người 0,1 57 5,7
7 Nhà vệ sinh m2/người 0,1 57 5,7
8 1 Trạm y tế m2/trạm 20 20
9 Nhà bảo vệ m2/người 5 2 10
10 2 Trạm điện nước m2/trạm 20

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 117


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

4. Tổ chức cung cấp điện

K 1 ∑ P1
Pt= α .(cos φ 1 + K2. ∑ P 2 +K .∑ P 3 +K .∑ P 4 )
3 4
Trong đó :
: là hệ số tổn thất toàn mạng ( lấy bằng 1,1)
: hệ số công suất bình quân của máy chạy động cơ điện (lấy bình quân 0,65).
∑ P 1 :tổng công suất định mức của máy chạy động cơ điện.
∑ P 2 :tổng công suất định mức trục tiếp cho sản xuất.
∑ P 3 :tổng công suất cho chiếu sáng trong nhà tạm và thiết bi vệ
sinh.
∑ P 4 :tổng công suất cần thiết chiếu sáng ngoài nhà tạm.
Ki : hệ số dùng điện không đều.
Xác định lượng điện dùng cho chạy máy Pm
- Máy bơm bê tông : 1 × 35 =35 kw
- Máy đầm dùi: 36 × 1,5 = 54 kw
- Máy bơm bê tông mái: 1 x 55 =55kw
- Máy uốn thép: 2x 5=10kw
- Máy đầm bàn: 19,7x1,5=29,55kw
- Máy tời điện:1x10=10kw
- Máy trộn các loại: 3 x 1,5kw =4,5kw
 P1 =198,05 kw
- Máy hàn thép:P2= 9 x 22,5 = 202,5 kw
Tính lượng điện tạm dùng cho sinh hoạt
Tính theo công thức: PS = K3 x Ptr + K4 x Png
Trong đó:
Ptr: lượng điện dùng chiếu sáng trong nhà
Png: lượng điện dùng chiếu sáng ngoài nhà
K3, K4 : Hệ số dùng điện tổng hợp K2 = 0,8, K3 = 1
Tính lượng điện chiếu sáng trong nhà
Nhà ở sinh hoạt: 242,5 x 15 = 3637,5 W
Nhà làm việc: 36 x 18 = 648 w
Nhà ăn: 57x 15= 855 w
Nhà tắm, vệ sinh: 11,4 x 3= 34 w
Nhà chỉ huy: 54 x 1,5= 81w
Nhà kho: 40 x 3 = 120 w
Nhà xưởng, mộc: 100x18 = 1800w
Xưởng sắt: 100x18 = 1800w

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 118


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

 Ptr =8,9755kw
Tính lượng điện chiếu sáng ngoài nhà
Chiếu sáng công trường: 8,9755 x 0,5 = 4,4877 kw
Vậy nhu cầu về điện phục vụ thi công được xác định:
198 ,5∗0 , 5
P=1,1*( + 0 ,6∗202 , 5+8,9755∗0 , 8+ 4,4877∗1 ¿=314 , 5 kw
0 , 65

Nguồn điện cho công trường là mạng lưới điện quốc gia.
5. Tổ chức cung cấp nước
+ Nước dành cho sản xuất :

Q1= (l/s)
1,2 : Hệ số dùng nước chưa tính hết
qi:khối lương công tác hay hộ sản xuất thứ i trên công trường.
K1 : hệ số sử dụng nước không đều trong giờ.
a : số tiếng dùng nước sản xuất trong ngày. (lấy bình quân 8h /1 ngày)
Đ1i : định mức sử dụng nước của hộ sản xuất thứ i.
Khối lượng nước sản xuất trên công trường dựa vào lượng nước dùng
cho các máy:
Lượn
Định mức(nước) g
T Đối tượng tiêu K Quy Hệ ĐV Khối nước
T thụ 1 đổi(s) số T lượng tiêu
Đơn vị Hao
thụ
tính phí
(l/s)
1 Máy đào l/xe 400 1 0.025
Máy trộn bê
3 l/xe 400 1 0.025
tông
4 Máy trộn vữa l/xe 400 1 0.025
Trộn bê tông lót
5 l/m3 100 1. m3 22.4 0.140
hồi 28800 1.2
5 752.6
6 Trộn vữa xây l/m3 45.24 m3 2.128
4
Bảo dưỡng bê 2728. 10.23
7 l/m3 60 m3
tông 3 1
45010 14.06
8 Tưới gạch l/viên 0.5 viên
8 6
9 Tổng cộng 27

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 119


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Thay số vao công thức ta có


⇒ Q1= 27 (l/s)

+Nước dành cho sinh hoạt tại hiện trường :

Q2=1,2*
NCmax : số công nhân lớn nhất có mặt tại hiện trường
Đ2 : định mức sử dụng tại hiện trường 20l/ ngày
K2 : hệ số sử dụng nước không đều trong giờ =1,3
⇒ Q2=(1,2*131*20*1,3)/(8*3600)=0,14 (l/s)

+ Nước dành cho sinh hoạt tại nơi ở :


Q3=1,2* (Nn*Đ3*K3)/(24*3600)
Nc :số người sinh sống trên các khu nhà tạm trên công trường.
Đ3 :định mức sinh hoạt tính cho 1 người 1 ngày. (60l/người.ngày)
K3 : hệ số sử dụng nước không đều trong giờ lấy bằng 2,2
Q3=1,2*(57*60*2,2)/(24*3600)=0,105 (l/s)

+ Nước dùng cho phòng hỏa phụ thuộc khối tích công trình và bậc chịu lửa của công
trình :
Lượng nước phòng hoả tại hiện trường:
Diện tích công trường < 25 ha
lấy Q4 = 15 l/s
+ Tổng hợp nhu cầu dùng nước trên công trường :
Kiểm tra (Q1 + Q2 + Q3) = 27+0,14+0,105 = 27,25 (l/s) >Q4=15(l/s)
Do đó: Qn = (Q1 + Q2 + Q3) = 27,25 (l/s)
+ Chọn máy bơm nước : hệ thống cấp nước sẵn có đến công trường đủ áp lực để đưa
nước đến các hộ dùng nước trên công trường nên không cần sử dụng máy bơm.
+Chọn đường kính ống :
D = (4*Q*1000/3,14*v)^(1/2)=120(mm)
6.Thiết kế đường
- Đây là công việc rát quan trọng nó dc ưu tiên ngay sau khi xác định diện tích xây
dựng.
-Bao gồm 2 công việc chính là:
+ Thiết kế quy hoạch mạng lưới đường.
+ Thiết kế cấu tạo đường.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 120


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

6.1.Thiết kế quy hoạch mạng luới đường


-Mạng lưới đường trong công trường bao gồm cổng ra vào các tuyến đường bãi quay
đầu xe và bãi đỗ xe.
+ Mạng lưới đường trong công trình ta chọn bố trí chạy vòng quanh công trình.
+ Công trình được bố trí 2 cổng ra vào ở 2 góc của công trình.
+ Ta bố trí bãi để xe trên công tình.
6.2 Thiết kế cấu tạo đường
- Trên công trường xây dựng thiết kế đường dành cho ô tô việc tính toán phụ thuộc
vào nhu cầu về vận chuyển trên công trường ,tuy nhiên trong truồng hợp này ta chọn
tiêu chuẩn có sẵn.
Bề rộng nền đường : B=b+2c
Chọn đường 2 làn xe ở điều kiện bình thuồng ta có :
b: Bề rộng mặt đường: b = 7m
c: Bề rộng lề đường: c = 1,25m
Vậy B = b+2c =7+2*1,25 = 9m
Bán kính tối thiểu của đường cong tại nút giao thông cùng đường đồng mức:
Rmin =15 m.

7. Biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường trên công trường
7.1.Biện pháp an toàn lao động
+ Để đảm bảo cho người lao động có quyền làm việc trong điều kiện an toàn và vệ
sinh, nâng cao trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động phải có trách
nhiệm hướng dẫn để người lao động đang làm việc tại đơn vị phải có kiến thức về bảo
hộ lao động, các tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc và nhiệm vụ
của mình.
+ Trước khi khởi công xây dựng công trình Công ty hành kiểm tra sức khỏe, huấn
luyện kỹ thuật ATLĐ và biện pháp đảm bảo ATLĐ( trong thi công trong tất cả công
nhân trực tiếp tham gia xây dựng công trình gồm những công nhân đã được huấn
luyện và chưa được huấn luyện
+ Toàn thể cán bộ, CNV và những người lao động làm việc trên công trường luôn
luôn tuân thủ các qui định về ATLĐ theo TCVN 5308-91 về qui phạm kỹ thuật an
toàn trong xây dựng và các tiêu chuẩn về ATLĐ theo qui định hiện hành của Nhà
nước cụ thể như sau :
- Ban chỉ huy công trình chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty thường xuyên
kiểm tra và nhắc nhỡ người lao động trên công trường thực hiện những qui tắc về
ATLĐ, tổ chức treo các biển báo ATLĐ đặt ở những nơi dễ nhìn, dễ thấy và ở những
vị trí có thể xảy ra tai nạn để nhắc nhỡ người lao động thường xuyên chú ý quan tâm
đến công tác ATLĐ là quan tâm đến cuộc sống của chính mình.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 121


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Trong sản xuất ( thi công ) Đội trưởng sản xuất là người chịu trách nhiệm trực tiếp
kiểm tra nhắc nhở công nhân trong quá trình thi công về công tác ATLĐ.
- Phải kiểm tra tình trạng máy móc thiết bị, phương tiện phục vụ thi công trước khi
vận hành. Những người không có trách nhiệm, chưa được học tập qui trình kỹ thuật
vận hành, chưa được giao nhiệm vụ thi công thì không được tùy tiện vận hành sửa
chữa máy móc thiết bị thi công.
- Để đảm bảo an toàn trong lao động, các trang bị bảo hộ cá nhân cần phải được kiểm
tra kỹ trước khi sử dụng. Cán bộ kỹ thuật hoặc tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm
hướng dẫn cách sử dụng cho người lao động.
- Cán bộ, Công nhân khi vào Cổng bảo vệ Công trường phải có trang bị đầy đủ bảo hộ
Lao động Quần áo Giày, mũ bảo hộ, Bảng tên … theo quy định của Công ty và Chủ
Đầu tư. Không được tự ý mang theo chất Nổ, Chất Gây Cháy, vũ khí vào Công
trường. Không được mang theo hoặc sử dụng Rượu Bia, Chất Kích Thích,tổ chức Nấu
nướng trong Công trường.
- Hết giờ làm việc phải ra khỏi Công trường ngoại trừ trường hợp được phép làm việc
ngoài giờ của Ban Chỉ huy Công trường và chỉ làm việc trong phạm vi đã được cho
phép.
- Đối với khách vào Công trường cũng phải mang bảng tên “Khách“, Mũ Bảo hộ…
phải tuân thủ mọi quy định của Công trình và phải có người hướng dẫn trong suốt thời
gian đi lại trong công trường.
- Đường điện, nước phục vụ thi công phải bố trí gọn gàng không gây trở ngại cho
người, xe cộ và các phương tiện phục vụ thi công trên công trường.
- Khi làm việc ở độ cao từ 2m trở lên hoặc chưa đến độ cao đó nhưng ở dưới chỗ làm
việc có các chướng ngại vật, vật nguy hiểm thì phải đeo dây an toàn hoặc lưới bảo vệ
nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn. Khi thi công cùng một lúc ở 2
hoặc nhiều tầng trên cùng một đường thẳng thì phải có những thiết bị bảo vệ ATLĐ
cho người ở tầng dưới.
- Khi Cẩu lắp các cấu kiện bắt buộc phải có sự kiểm tra trước và trong suốt quá trình
Cẩu của Kỹ Sư Giám Sát và Cán bộ An toàn Lao động. Tuyệt đối không được ngồi
trên Kèo hoặc qua lại bên dưới các Cấu Kiện Khi đang Cẩu. Không được đùa giỡn, tổ
chức An uống, Nghỉ giải lao ngay trên Mái.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 122


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Cuối mổi ngày làm việc phải làm vệ sinh Công trường, Phải giằng buộc chắc chắn
toàn bộ Vật tư, Thiết bị đễ lại trên Mái. Mọi Vật tư thừa, Bao bì, Rác … phải được
chuyền xuống ( Không được ném xuống từ trên cao ) và tập kết về nơi quy định.
- Sau mỗi đợt mưa bão, có gió lớn hoặc sau khi ngừng thi công nhiều ngày liên tiếp thì
phải kiểm tra lại các điều kiện an toàn.
- Trên công trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ, trên các tuyến giao
thông đi lại và các khu vực thi công về ban đêm, không cho phép làm việc ở những
chỗ không được chiếu sáng.
- Không được làm việc trên cao hoặc trên dàn giáo mái nhà từ 2 tầng trở lên khi trời
tối, lúc mưa to, giông bão hoặc gió từ cấp 5 trở lên.
7.2. Công tác vệ sinh môi trường trên công trường
-Nước thải trong thi công, trong sinh hoạt được dẫn theo rãnh đến hố tự thấm đặt cách
công trình 30m, công việc khai thông mương rãnh được tổ chức thường xuyên để
tránh nước ứ đọng làm lầy lội mặt công trình.
-Vật liệu xây dựng được tập kết từng khu vực riêng lẻ, gọn gàng và hợp lý.
-Vật liệu thừa, phế thải phải được tập kết tập trung và được tưới ẩm để xử lý bụi hoặc
phủ kínbằng bạt khi được vận chuyển ra khỏi công trình.
-Vật liệu vận chuyển từ ngoài vào công trình khi đi phải dùng bạt nilon che đậy thùng
xe để không gây ô nhiễm môi trường.
Để đảm bảo an toàn và gìn giữ vệ sinh ATLĐ trong khu vực thi công cũng như các
công trình liền kế nhau trên tổng mặt bằng thi công tại vị trí thích hợp xây 1 nhà vệ
sinh bán tự hoại để giải quyết nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cho tất cả những người lao
động trên công trường.
II. Thiết kế tổng mặt bằng thi công
o Các yêu cầu và nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công
 Yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng thi công:
- Tạo môi trường làm việc thuận lợi có năng suất lao động cao
- Thiết lập được điều kiện cơ giới hóa cao cho các công tác xây lắp
- Bố trí các khu vực tác nghiệp phục vụ cho quản lí, sinh hoạt và sản suật thuận
tiện và hiệu quả có tính chất liên hoàn theo chức năng
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí, kiểm soát cấp phát nguyên vật
liệu

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 123


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

- Đảm bảo đáp ứng đủ và thường xuyên nhu cầu về điện, nước trên công trường
- Tiết kiệm sử dụng diện tích đất đai và phù hợp với đô thị hóa công nghiệp hóa
ở địa phương
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn và vệ sinh công nghiệp
- Áp dụng tiện bộ khoa học kĩ thuật để thiết kế tổng mặt bằng thi công và tổ chức
công trường hiện đại
 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công
- Bám sát các yêu cầu về công nghệ kĩ thuật thi công của phương án đã lựa
chọn
- Sử dụng diện tích tạm hợp lí
- Giảm chi phí xây dựng công trình tạm
- Giảm chi phí vận chuyển trên công trường
- Đảm bảo điều kiện sống và làm việc có lợi nhất cho cán bộ CNV trên công
trường
- Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí, cung ứng vật tư, máy móc
thiết bị và điện, nước cho công trường
- Phải tôn trọng các yêu cầu về phòng chống cháy nổ và an toàn sản xuật trên
công trường
- Đảm bảo vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 124


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Thiết kế TMBTC:

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 125


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THI CÔNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU
KINH TẾ KĨ THUẬT

I: Tính toán và vẽ biểu đồ phát triển giá thành thi công theo tiến độ đã lập.
 Mục đích và ý nghĩa:
+ Lập biểu đồ tiến phát triển giá thành thi công cho từng giai đoạn giúp cho việc
phân bổ nguồn vốn 1 cách hợp lí sao cho sử dụng 1 cách hiệu quả nhất
+ Xem quá trình nào vượt ngân sách dự toán có kế hoạch điều chỉnh sao cho không
vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt.
 Phương pháp tính toán và cách thể hiện biểu đồ
+ Tổng hợp giá thành thi công theo từng giai đoạn của quá trình tổ chức thi công
+Lấy các mốc chính để vẽ bao gồm: khởi công, hoàn thành phần ngầm, bắt đầu
phần xây thô, bắt đầu hoàn thiện, và hoàn thành công trình
Biểu đồ phát triển dự toán thi công
Biểu đồ dự toán là một đồ thị quy đổi mọi hao phí lao động, vật tư, máy móc.v.v sử
dụng trong quá trình thi công về những mốc thời gian quan trọng, có ý nghĩa về mặt
công nghệ theo giá trị tiền tệ.
Biểu đồ dự toán là một căn cứ quan trọng để thực hiện công tác quản lý tài chính,
cũng như đánh giá tính kế hoạch khả thi của dự án.
Tính giá thành chi tiết các giai đoạn thi công.
Nhận xét :
- Biểu đồ dự toán được tính theo 3 giai đoạn của quá trình thi công.
- Các giai đoạn có thời gian đan xen nhau nên việc tính chi phí cho từng giai
đoạn được thực hiện trên nguyên tắc gần đúng, đảm bảo độ tin cậy.
- Biểu đồ dự toán cho thấy lượng vốn huy động tập trung vào thời gian cuối nên
như vậy là hợp lý.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 126


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Gi¸ thµnh (tû ®å ng)


Gi¸ thµnh (tû ®å ng)

II . Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

1. Dự toán thi công


Quá trình thi công chia làm 4 giai đoạn:
- Phần ngầm
- Phần lắp ghép
- Phần xây, trát và mái
- Phần hoàn thiện
1.1. phần ngầm

Khối Giá Thành tiền


TT Thành phần Đơn vị lượng HPLĐ Số ca (đồng) (đồng)
I Vật liệu 1130675174
Bê tông
thương
1 phẩm m3 646,8 750000 485100000

2 Ván khuôn m2 789,6 29098610


Gỗ ván m3 7,42 2000000 14833500
Gỗ đà,
chống m3 5,29 2000000 10572240
Đinh đỉa cái 272,32 3 816948
Bu lông
M16 cái 217,49 41000 891693

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 127


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Đinh kg 81.80 19 1554200


Vật liệu
khác % 1,5 430029
3 Thép kg 22638 616476563,8
Thép tròn kg 23,09 13365 308597,85
32327,
Dây thép kg 1 19000 614214216
Que hàn kg 105,04 18600 1953749,952
II Nhân công bậc 3/7 810 264068 213895080
Máy thi
III công 93759766,3

Máy đào
gầu nghịch
NUBOTA 6 2016192 12097152
Ôtô chở đất 24 1847179 44332296

Chi phí 1
lấn vận
chuyển máy
đào đất 2 1847179 3694358
Máy trộn
BT lót 6 320000 1920000
CP máy
bơm bê
tông 6 2538,217 15229,302
CP máy
đầm dùi 1,5
kw/h 50 276681 13834050
CP máy
đầm bàn
1,5 kw/h 12 270602 3247224
Máy cắt
uốn cốt
thép 7 281232 1968624
Máy hàn
cốt thép 25 358259 8956475

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 128


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Chí một lần


vận chuyển
bơm BT và
máy hàn 2 1847179 3694358
Chi phí

trực tiếp
IV khác (2%) 28766600,4
Chi phí
chung
V (4,4%) 64552251,3
Tổng 1.531.648.872

1.2. Công tác lắp ghép

Thành Khối Giá


TT phần Đơn vị lượng HPLĐ Số ca (đồng) Thành tiền
Cấu
1 kiện 11136300000
Cấu
kiện
BTCT
đúc sẵn tấn 1766,52 2500000 4416300000
Cấu
kiện
thép 3000000
đúc sẵn tấn 224 0 6720000000
Nhân
công
bậc
2 4.5/7 công 679 334676 227245004
Máy
thi
3 công 223909602,5
Cần
trục
MKG -
16M 53 3075586 163006058
Cần
trục 21,5 2832723 60903544,5
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 129
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

MKT -
6 - 45
Chi phí
1 lần 8,089.328
Chi
phí
trực
tiếp
khác
4 (2%) 231749092,1
Chi
phí
chung
5 (4,4%) 520044962,7
Tổng 12.339.248.661

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 130


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

1.3. Công tác mái


Thành Khối Giá Thành tiền
TT phần Đơn vị luợng HPLĐ Số ca (đồng) (đồng)
Vật
1 liệu 1.505.299.880
Bê tông
thương
phẩm m3 511 770000 393.747.200
Gạch lá
nem viên 365258 2500 913145000
1552000
Thép tấn 13 0 198407680
Nhân
2 công 578750000
bậc
3.5/7 công 461,5 286275 132115912,5
bậc3/7 công 75 264068 19805100
Máy
thi
3 công 26205850
Máy
bơm
bê tông 3 2538217 7614651
Máy
đầm bê
tông 45 276681 12450645
Máy cắt
uốn
cốt
thép 4 281232 1124928
Máy
hàn cốt
thép 14 358259 5015626
Chi phí
trực
tiếp
khác
4 (2%) 42205114,6
Chi phí
chung
5 (4,4%) 94708277,16
Tổng 2.247.169.122

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 131


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

1.4. Công tác xây móng tường hồi


Đơn Khối Giá
TT Thành phần vị lượng HPLĐ Số ca (đồng) Thành tiền
1 Vật liệu 21087600
Xi măng PC30 tấn 4,57 1400000 6398000
Cát vàng m3 53,56 210000 11247600
Gạch chỉ đặc viên 17210 200 3442000
2 Nhân công 28899912
Thợ bậc 3/7 công 34 26468 899912
Thợ bậc 3,5/7 công 100 280000 28000000
3 Máy thi công 2335800
Máy trộn bê tông 1 319608 319608
Máy đào gầu
nghịch 1 2016192 2016192
Chi phí

trực tiếp khác


4 (2%) 1046466,24
Chi phí

5 chung (4.4%) 2348270,243


Tổng 55.718.048,48

1.5.Công tác xây tường


Khối Giá
TT Thành phần Đơn vị lượng HPLĐ Số ca (đồng) Thành tiền
1 Vật liệu 509347260,6
Gạch chỉ đặc viên 42121 2350 98984350
Xi măng kg 332699 1018 338687582
Cát xây m3 326,56 55800 18222048
Nước (lít) lít 659 5 3295
Vật liệu khác % 6 53449985,6
Nhân công
2 3.5/7 1417 286275 405651675
3 Máy thi công 1036535419
Tời điện 43,5 291044 12660414
Máy trộn vữa
80l 22,83 310747 7094354,01
Máy khác % 0,5 1.016.780.651
4 Chi phí 39030687,09

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 132


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

trực tiếp khác


(2%)
Chi phí

5 chung (4,4%) 87584861,83


Tổng 2.078.149.904

1.6. Công tác trát tường


Đơn Khối HPL Số Giá
TT Thành phần Thành tiền
vị lượng Đ ca (đồng)
1 Vật liệu 56.364.908
Xi măng PCB30 kg 35280 1100 38.808.017
102,888
Cát mịn m3 166800 17.161.821
6
25477,1
Nước (lít) lít 5 114.647
8
Vật liệu khác % 0,5 280.422
2 Nhân công 4/7 735 308000 226.380.000
5.628.612,40
3 Máy thi công
2
Máy trộn vữa 17,2
310000 5.360.583,24
80l 9
Máy khác % 5 268.029,162
Chi phí
4 trực tiếp khác 4.523.919
(2%)
Chi phí
5 12.639.828
chung (4,4%)
Tổng 299.908.655

1.7. Thi công nền


Đơn Khối Giá
TT Thành phần vị lượng HPLĐ Số ca (đồng) Thành tiền
1 Vật liệu 687970994

Xi măng PC30 kg 600,15 710000 426108034


Cát vàng m3 938,6 210 197106
1739,4
Đá dăm m3 6 110000 191340315

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 133


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Nước lít 324672 5 1461026


Vật liệu khác % 1 6191065
1311,1
Cát đen m3 6 47800 62673448
2 Nhân công 321914454,4
Thợ bậc 3/7 800,8 264068 211465654,4
Thợ bậc 4/7 359 308000 110448800
3 Máy thi công 42710989
Máy bơm bê
tông 9 2538217 22843953
Máy trộn vữa
180l 4 326759 1307036
Máy đầm bàn 64 290000 18560000
Chi phí

trực tiếp khác


4 (2%) 21051928,75
Chi phí

5 chung (4,4%) 47240528,11


Tổng 1.120.888.894

1.8. Công tác rãnh


Đơn Khối HPL Giá
TT Thành phần Số ca Thành tiền
vị lượng Đ (đồng)
1 Vật liệu 587,361,804
326,1 1.018.43
Xi măng tấn 332.131.696
2 4
928,8
Cát vàng m3 166.800 154.925.508
1
Đá dăm m3 195 183.800 35.841.000
26.72
Gạch chỉ đặc viên 2.350 62.806.100
6
Gạch vỡ m3 19/,5 85.000 1.657.500
2 Nhân công 940 200.000 188.000.000
Máy thi
3 0
công
Chi phí
4 trực tiếp 12.405.789
khác (1,6%)
Chi phí
5 34.661.774
chung
NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 134
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

(4,4%)
Tổng 822.429.367

1.9. Các công tác khác

Đơn Khối HPL Số Giá


TT Thành phần Thành tiền
vị luợng Đ ca (đồng)
1,041,799,60
1 Vật liệu
0
Lắp cửa 1,199.20 1,019,320,00
m2 850,000
nhôm kính 0 0
Quét
vôi,nước XM
3,000,00
Vôi tấn 5.1876 15,562,800
0
Bột màu kg 345.84 20,000 6,916,800
2 Nhân công 404 220,000 88,880,000
Máy thi
3 0
công
Chi phí
4 trực tiếp 18,090,874
khác (2%)
Chi phí
5 chung 50,545,901
(4,4%)
Công tác
hoàn thiện
6 khác (0,5% 5,996,582
các công tác
khác)
1,205,312,95
Tổng 6

1.10. Lấp đất lần 1


Khối Giá
TT Thành phần Đơn vị luợng HPLĐ Số ca (đồng) Thành tiền
Thành phần
1 Vật liệu 0
2 Nhân công Bậc 3/7 58,5 25000 1462500
Máy thi
3 công 45920000
Máy đầm
tay 28 1640000 45920000

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 135


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Chi phí

trực tiếp
4 khác (2%) 947650
Chi phí
chung
5 (4.4%) 2126526,6
Tổng 50.456.676,6

1.11. Đúc cột


Chi phí mua cột :1,547 tỉ
BẢNG XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THI CÔNG QUA TỪNG GIAI ĐOẠN
Các giai đoạn thi Dự toán chi Thời gian Dự toán cộng
TT công phí (đồng) thực hiện dồn (đồng)
1 Phần ngầm 1.588.105,55 1-17 1.588.105,55
16.720.285.73 16.721.873.840,5
2 Phần lắp ghép 5 18 - 130 5
Phần mái + hoàn 20.170.413.712,5
3 thiện 3.448.539.872 128 - 205 5

2. Giá hợp đồng ( giá nhận thầu)


LN là lợi nhuận dự kiến của hợp đồng dự tính 5% giá hợp đồng
GHD: Gía hợp đồng dự kiến nhận thầu
NT : chi phí xây dựng nhà tạm bằng 500 .000.000 đồng
Bảng tính giá thành của gói thấu:

Vật liệu 15.956.254.766


Nhân công 2.295.896.590
Máy thi công 689.929.321
Trực tiếp khác 378841613,5
Chi phí chung 850120580,8
Tổng 20.170.402.871

Z là giá thà nh củ a gó i thầ u bằ ng 20.170.402.871 đồ ng.


Lợ i nhuậ n: LN= 5%Z=5%*20.170.402.871 =1008552144 đồ ng.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 136


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC XÂY DỰNG GVHD : THS.NGUYỄN HỒNG HẢI

Nhà tạ m=1%*(Z+LN)=1%*(20.170.402.871 +1008552144)= 21.1789.550,2


đồ ng.
Ta đượ c GHĐ=Z+LN+NT=20.170.402.871 +1008552144+211789550,2
=21.390.744.565 đồ ng

KẾT LUẬN
Biện pháp an toàn lao động trong qua trình tổ chức thi công là một trong những công
tác quan trọng. Nhà nước ta đã có nhiều quan điểm chỉ thị, chính sách quy định trách
nhiệm và hướng dẫn đến các ngành, các cấp để đẩy mạnh công tác bảo hộ và bồi
dưỡng người lao động.
Trong tổ chức thi công phải được bố trí hợp lý, phân công lao động phù hợp
với sinh lý người công nhân, tìm ra những biện pháp cải thiện điều kiện lao động
nhằm giảm bớt những khâu lao động nặng nhọc cho người công nhân, tiêu hao lao
động ít hơn. Phải thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng sức khoẻ cho người lao động, tích
cực tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân viên, đảm bảo mặt trận
công tác tổ chức sản xuất, làm việc ban đêm phải có ánh sáng đủ yêu cầu, các phương
tiện phục vụ thích hợp, trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng hộ lao động như quần áo
bảo hộ, giày, ủng, găng tay, mũ kính...
Các đơn vị tổ chức thi công công trình phải tổ chức cho cán bộ công nhân viên
học tập công tác an toàn lao động. Trong khu vực lao động phải có nội quy an toàn lao
động cụ thể và phải được thường xuyên quan tâm đôn đốc, nhắc nhở các cấp lãnh đạo
và các cán bộ phụ trách an toàn.
Để đảm bảo an toàn cho người và xe máy thi công trong quá trình sản xuất, đặc
biệt là trong công tác lắp ghép công trình, mọi người phải chấp hành đầy đủ các quy
định và công tác an toàn sau đây:
+ Hàng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra dàn giáo, dụng cụ treo buộc xem có
đảm bảo an toàn hay không.
+ Trước khi cẩu vật liệu tới vị trí lắp đặt người công nhân phải kiểm tra móc cẩu chắc
chắn; khi cẩu đang làm việc tuyệt đối không được đi lại phía dưới khu vực làm việc
của cẩu.
+ Những người làm việc trên cao nhất thiết phải đeo dây an toàn.
+ Khi lắp ghép phải thống nhất điều bằng ký hiệu như dùng cờ hoặc còi, và phải được
quy định một cách cụ thể.
+ Quá trình thi công trong khu vực xây dựng mọi người phải nghiêm túc thực hiện nội
quy an toàn lao động; không đi lại lộn xộn trên khu vực xây dựng; nghiêm cấm việc di
chuyển lên xuống bằng thăng tải.

NGÔ THỊ QUỲNH DUYÊN – LỚP LT10KT – MSSV : 02612610 137

You might also like