You are on page 1of 4

Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12

www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64

TÀI LIỆU TOÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9


HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Liên hệ đăng kí học: 0832.64.64.64

Họ và tên: ............................................................Ngày học: .....................................................................

 x 3  2xy  5y  7
Câu 1. Giải hệ phương trình: 
2
 
3x  2x  y  3

2x 3  y  x  1  4x 2
Câu 2. Giải hệ phương trình: 
4 6 2
5x  4x  y

 x  y  1
Câu 3. Giải hệ phương trình 
2
 x, y    .
 x  2y  3  3x  5

 x  y  xy  3  0
2 2
Câu 4. Giải hệ phương trình: 
3 3 2
 x  y  x  2xy  2x  5y  0
Câu 5. Chuyên KHTN HN
 xy(x  y)  2
Giải hệ phương trình:  3 3
.
9xy(3x  y)  6  26x  2y

 1 9
 x  y  y  x
Câu 6. Chuyên TP HCM 2014. Giải hệ phương trình: 
 x  y  4  4y
 x x2

 x 2  y 2  5
Câu 7. Ams 2015. *Giải hệ phương trình 
3 3
 x  2y  10x  10y

 x(x  y  1)  3  0

Câu 8. Giải hệ :  2 5 .
(x  y)  2  1  0
 x
 x  x 2  4y 2  2  2  y 

Câu 9. Giải hệ phương trình   x, y    .
 y x 2  4y 2  1

 x(y  5)  y  1  0
Câu 10. Giải hệ:  2 2 2
2y  x  (xy  1)

 x 2  y 2  xy  1  4y
Câu 11. Giải hệ 
2 2
 y(x  y)  2x  7y  2

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang1
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64
 x 4  2x 3 y  x 2 y 2  2x  9 (1)
Câu 12. Giải hệ phương trình 
2
 x  2xy  6x  6 (2)

𝑥 + 2𝑥 𝑦 + 𝑥 𝑦 = 2𝑥 + 9
Câu 13. Giải hệ phương trình (𝑥; 𝑦) ∈ 𝑅
𝑥 + 2𝑥𝑦 = 6𝑥 + 6
16x 3 y3  9y3  (2xy  y)(4xy 2  3)
Câu 14. Giải hệ phương trình: 
 4x 2 y 2  2xy 2  y 2  3

 xy  x  2  0
Câu 15. Giải hệ phương trình:  3 2 2 2
2x  x y  x  y  2xy  y  0

 xy  2x  y  2
Câu 16. Giải hệ phương trình:  2 2
 x  y  2x  4y  3


 y x 1  x  1

Câu 17. Giải hệ phương trình: 

 y  4 y  x 2  3x  3  2  x  1 x.


Câu 18. Giải hệ phương trình 
 
2 x  x 2  x  1  1  y  y 2  3
 x, y    .

 y 2  2  x  2   3  y  1 y 2  2x
 
2x  x  y  2y  x 2  2x

Câu 19. Giải hệ phương trình: 
(2  x  y) x 2  4  2 3x

Giáo viên: Thầy Trần Tuấn Việt

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang2
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64

TÀI LIỆU TOÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9


BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG CAO – PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC
Liên hệ đăng kí học: 0832.64.64.64

Họ và tên: ............................................................Ngày học: .....................................................................


Câu 1. Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và nội tiếp  O  . Gọi I

là trung điểm BC .
a) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF .

b) Chứng minh BF.BA  CE.CA  BC2 .


c) Chứng minh OI song song và bằng nửa AH .
d) Gọi G là trọng tâm ABC , chứng minh H, G,O thẳng hàng và HG  2.GO .
e) Gọi giao của EF với AD, BC là X, Y. Chứng minh XF.YE  XE.YF .
f) Gọi giao XA với (O) là M. Chứng minh M, H, I thẳng hàng.
AD BE CF
g) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P    .
HD HE HF
Câu 2. Cho đường tròn  O, R  , dây BC cố định không đi qua tâm. Điểm A di chuyển trên cung lớn

BC . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và kéo dài cắt  O  lần lượt tại M, N, P .

a) Chứng minh M, N, P đối xứng H lần lượt qua BC, CA, AB .


b) Chứng minh AO  EF bằng hai cách.
c) Gọi giao của EF với (O) là E’, F’ (thứ tự F’FEE’). Chứng minh AE’ là tiếp tuyến của (CEE’); AF’
là tiếp tuyến của (BFF’).
d) Gọi K là giao EF và AH. Chứng minh K là trực tâm tam giác XBC ( X là trung điểm AH).
e) Chứng minh khi A di động trên cung lớn BC của  O  cố định thì AH không đổi, và H luôn

thuộc một đường tròn cố định.


f) Tìm vị trí điểm A sao cho SAEF lớn nhất.
g) Tìm vị trí điểm A sao cho chu vi DEF lớn nhất.
h) Tìm vị trí điểm A sao cho chu vi MNP lớn nhất.

Câu 3. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  . I là giao ba đường phân giác của ABC .

Gọi M, N, P tương ứng là giao của  O  và ba đường thẳng AI, BI, CI .

a) Chứng minh MB  MC  MI .
b) Chứng minh I là trực tâm MNP .

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang3
Vinastudy - Trường học Toán trực tuyến liên cấp từ lớp 1 đến lớp 12
www.vinastudy.vn – Đam mê để thành công – 0832.64.64.64
c) Gọi Q,S lần lượt là giao của MP với AB, BC ; R, T lần lượt là giao của MN với CA, CB . Chứng
minh tứ giác BQIS là hình thoi và Q, I, R thẳng hàng.
d) CM tứ giác MSIC nội tiếp.
e) Tìm vị trí điểm A để độ dài AI lớn nhất.
Câu 4. Tam giác ABC nội tiếp (O), 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn tương
ứng tại P, Q, R. Kẻ đường kính AK; EF cắt (O) tại E1; F1 (E giữa F và E1 ).

a) Chứng minh: Đường thẳng RD cắt (O) tại D1 thì A D1 đi qua trung điểm DE.

b) Đường thẳng KE1 cắt BC tại K1 thì AK1  HE1 .


c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF và đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC cắt nhau tại M1.
+ Chứng ming các tứ giác EM1MC; FM1MB nội tiếp
+ A, M1,M thẳng hàng (M là trung điểm BC).
Câu 5. Cho tam giác nhọn ABC với AB  AC nội tiếp đường tròn  O  . Gọi BH và CQ là hai đường

cao của tam giác ABC . Tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn  O  cắt nhau tại M . Đoạn thẳng OM

cắt BC và cắt đường tròn  O  lần lượt tại N và D . Tia AD cắt BC tại F ; AM cắt BC tại E và cắt

đường tròn  O  tại điểm thứ hai là K (K khác A ).

  AHN
1) Chứng minh rằng: AB.KC  AC.KB và ABM .

  ADN
2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AFN . Chứng minh IOM   1800 .

3) Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt QH tại G. Chứng minh ba điểm A, G, N thẳng hàng.
Câu 6. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm của tam giác. Gọi M
là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. (M không trùng với B và C). Gọi N và P lần lượt là điểm
đối xứng của M qua các đường thẳng AB và AC.
a) Chứng minh ba điểm N, H, P thẳng hàng.

  1200 , xác định vị trí của điểm M để 1 1


b) Khi BOC  đạt giá trị nhỏ nhất.
MB MC

Giáo viên: Thầy Trần Ngọc Hà

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VINASTUDY
Website: www.vinastudy.vn Liên hệ: 0832.64.64.64 -Trang4

You might also like