You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG IX: HÀM NHIỀU BIẾN SỐ
CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN

Bài 1: Tìm cực trị của các hàm số sau:

a) z = 3xe y − x 3 − e 3y
2
+ y2
b) z = 2x 2 + 3y 2 + e x

c) z = x 2 + xy + y 2 + x − y + 1

d) z = x + y − xe y

e) z = x 2 + y 2 − e
(
− x2 + y 2 )

f) z = 2x 4 + y 4 − x 2 − 2y 2

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

 z = 0  y  x = 0  e y = 0 (* )
e = x e = x
y 2
 3e − 3x = 0
2
 x
y 2

    y   3 6   3    A = ( 1;0 )
 z y
= 0  3xe − 3e 3y
= 0  x − x = 0  x 1 − x 3
= 0 
 x = 1  e y
= 1  y = (
0 )
là điểm tới hạn duy nhất (Trường hợp x = 0 bị loại).

 z = −6x  zxx ( A ) = −6


 xx 
 zxy = 3e
y
  zxy ( A ) = 3  Δ = 32 − ( −6 )( −6 ) = −27  0  Hàm số đạt cực trị tại A và do
 
 zyy = 3xe − 9e  zyy ( A ) = −6
y 3y

zxx ( A ) = −6  0 nên A là điểm cực đại và z ( A ) = 1 .


2
+ y2
b) z = 2x 2 + 3y 2 + e x


 zx = 4x + 2xe
' x2 + y 2
=0 x = 0
 '  
y = 0
x +y
2 2

 zy = 6y + 2ye
 =0

Điểm tới hạn M(0;0)


2
+ y2 2
+ y2
A = z''xx = 4 + 2e x + 4x 2e x =6
2
+y 2
B = z''xy = 4xye x =0
2
+y 2 2
+ y2
C = z''yy = 6 + 2e x + 4y 2e x =6
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Vì B2 − AC = −36  0 nên:

M là điểm cực trị và A>0 nên nó là cực tiểu

Zmin = Z(0;0) = 1

c) z = x 2 + xy + y 2 + x − y + 1

 z'x = 2x + y + 1 = 0  x = −1
 ' 
 zy = x + 2y − 1 = 0  y =1

Điểm tới hạn = M(-1;1)

A = z''xx = 2
B = z''xy = 1
C = z''yy = 2

Vì B2 − AC = −3  0 nên M là cực trị

Vì A > 0 nên nó là cực tiểu: Zmin = Z( −1;1) = 0

d) z = x + y − xe y

 z'x = 1 − e y = 0 x = 1
 ' 
 z y = 1 − xe = 0 y = 0
y

Điểm dừng M(1;0)

A = z''xx = 0
B = z''yy = −e y = −1
C = z''yy = − xe y = −1

Vì B2 − AC = 1  0 nên M không là cực trị

Vậy hs không có cực trị

e)


 zx = 2x + 2xe
' −( x2 + y 2 )
=0 x = 0
 '  
y = 0
−( x + y )
2 2

 zy = 6y + 2ye
 =0

Điểm dừng M(0;0)

A = z''xx = 2 + e −( x + y2 )
− 4x 2e −( x + y2 )
2 2
=4
B = z''yy = −4xye −( x +y )
2 2
=0
C = z''yy = 2 + 2e −( x + y2 )
− 4y 2e −( x + y2 )
2 2
=4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Vì B2 − AC = −16  0 nên M là cực trị

Và A > 0 nên M là cực tiểu

Zmin = Z(0;0) = −1

f)

  x = 0
 
 z' = 8x 3 − 2x = 0   x =  1
 x
 '    2 (1)
 zy = 4y − 4y = 0
3
 y=0
 
   y = 1

A = z''xx = 24x 2 − 2
B = z''yy = 0
C = z''yy = 12y 2 − 4

( )
2
Từ (1) ta có : z''xy = z''xx z''yy = 0 vô nghiệm


 x = 0
 
 y = 0

  x =  1
(z )
2
''
xy
= zxx z yy  0   
'' ''
2
  y = 1

 1
  x =  2

  y = 1

Với x = 0; y = 0, A = −2  0  cực đại (0;0)

1   1  1   1 
Với  ;1 ;  − ;1  ;  ; −1  ;  − ; −1  , A  0  cực tiểu
2   2  2   2 

Bài 2: Tìm cực trị có điều kiện:

1 1 1 1 1
a) z = + với điều kiện 2 + 2 = 2
x y x y a

b) z = xy với điều kiện x + y = 1

Hướng dẫn giải

a a 1 1 sint cost
a) Đặt x = ;y = . Ta có: z = + = +
sint cost x y a a

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

cost sint 2 π  t = π / 4
Ta có: zt = − = sin  − t  = 0  
a a a 4  t = 5π / 4

π 2
Với t = ta có x = 2a, y = 2a , hàm số đạt cực đại và zCĐ =
4 a

5π − 2
Với t  ta có x = − 2a, y = − 2a , hàm sổ dạt cực tiểu và zCT =
4 a
1 1
b) Với điều kiện x + y = 1  y = 1 − x  z = x (1 − x ) . Hàm số này đạt CĐ tại x = và zCĐ = .
2 4
Ngoài cách này chúng ta có thể dùng hàm Lagrange.

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số

a) z = x 2 y ( 4 − x − y ) trong hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng x = 0, y = 0, x + y = 6 .

b) z = sinx + siny + sin ( x + y ) trong hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng

π π
x = 0, x = , y = 0, y = .
2 2
Hướng dẫn giải

x = 0
 xy(8 − 3x − 2y) = 0 
a) Điểm tới hạn là nghiệm của hệ  2  x = 2
 x (4 − x − 2y) = 0  y = 1

(2;1) nằm trong tam giác  z1 = z(2;1) = 4

+) Xét biên: x = 0  z(0; y) = 0

y = 0  z(x;0) = 0

x + y = 6  z = 2x 3 − 12x 2

Khi x  0;6  : Khảo sát  z2 = −64 tại (4;2)

z3 = 0 tại (0;6)

Vậy m = −64, M = 4

cos x + cos(x + y) = 0  cos x = cos y


b) Điểm tới hạn:  
cos y + cos(x + y) = 0 cos x = − cos(x + y)

Trong hình chữ nhật, ta tìm được nghiệm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

π
x=y=
3
π π 3 3
Z( ; )=
3 3 2

 π
 π  zmax = 2, y =
Trên x = 0; z = 2sin y; y  0;  :  2
 2  zmin = 0, y = 0

π π π
Trên x = ; z = 1 + sin y + sin( + y) = 1 + 2 sin( + y)
2 2 4

π
zmax = 1 + 2 khi y =
4

zmin = 1 + 1 = 2 khi y = 0

Hàm z(x; y) = z( y; x) và tập xác định đối xứng giữa x và y

π π
Nên tương tự trên y = 0, y = , zmax , zmin trường hợp x = 0, x =
2 2

3 3 π π
Vậy zmax = khi (x; y) = ( ; )
2 3 3

zmin = 0 tại (x; y) = (0;0)

x2 y 2
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số z = 3x 2 − 4y 2 , trong miền đóng: +  1.
4 3
Hướng dẫn giải

 zx = 0 6x = 0 x = 0
Ta có:     z ( 0,0 ) = 0
 zy = 0 −8y = 0 y = 0

x2 y 2
Từ +  1 ta đặt: x = 2cosφ; y = 3sinφ  z = 12cos ( 2φ ) ,0  φ  2π
4 3
π 3π
Vậy Min z = −12, φ = ,φ =
0 ;2π 2 2

Max z = 12, φ = π or φ = 0
0 ;2π

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của z = x 2 + y 2 + xy − 7x − 8y trong miền ΔOAB , ở đó O ( 0;0 ) ,

A ( 6;0 ) , B ( 0;6 ) .

Hướng dẫn giải

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 zx = 0  2x + y − 7 = 0 x = 2
Ta có:     A1 ( 2, 3)
 z  = 0  2y + x − 8 = 0  y = 3
y 

7 
( x, y )  OA  z = f ( x ) = x 2
− 7x, x  ( 0,6 ) ; f  ( x ) = 0  x =
7
 A2  ,0 
2 2 

( x, y )  OB  z = g ( y ) = y 2
− 8y, y  ( 0,6 ) ; g ( y ) = 0  y  4  A3 (0, 4 )

5 7
( x, y )  AB  z = h ( x ) = x 2
− 5x − 12, x  ( 0,6 ) ; h ( x )  x =
5
 A4  , 
2  2 2
Kết luận:


Max z = Max z ( O ) , z ( A ) , z ( B ) , z ( A1 ) , z ( A2 ) , z ( A3 ) , z ( A4 ) = 0 tại điểm O ( 0,0 )
( x ,y )ΔOAB


Min z = Min z ( O ) , z ( A ) , z ( B ) , z ( A1 ) , z ( A2 ) , z ( A3 ) , z ( A4 ) = −19 tại điểm A1 ( 2; 3)
( x ,y )ΔOAB

Bài 6: Chỉ số Shannon đo lường mức độ đa dạng của một hệ sinh thái. Trong trường hợp ba loài,

được xác định theo công thức: H = − p1lnp1 − p2lnp2 − p3lnp3 với pi là tỉ lệ số lượng loài i trong quần

thể ( p1 + p2 + p3 = 1) . Tìm giá trị lớn nhất của H .

Hướng dẫn giải

f (p1 , p2 , p3 ) = − p1lrp1 − p2lrp2 − p3lrp3

Hàm logarit: L(p1 , p2 , p3 ,λ) = − p1lrp1 + p2lrp2 − p3lrp3 + λ(p1 + p2 + p3 − 1)

 L'p = 0 −lrp1 − 1 + λ = 0
 '1   p1 = p2 = p3 = e λ −1  1
 Lp2 = 0 −lrp2 − 1 + λ = 0   p1 = p2 = p3 = 1 1 1
Điểm dừng  '   1  3  M( ; ; )
−lrp3 − 1 + λ = 0
λ −1
 Lp3 = 0  e =  λ = 1 − ln 3 3 3 3
 '  p1 + p2 + p3 = 1  3 
 Lλ = 0

1 2 1 2 1 2
Lại có: d 2 L(M) = − d − d − d
p1 p1 p2 p2 p3 p3

= −3dp1 2 − 3dp2 2 − 3dp3 2  0

Cực đại fmax (p1 , p2 , p3 ) = f (M) = ln 3

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like