You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN TẬP TOÁN 11

Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
A. B. C. D.

Câu 2. Trên đường tròn lượng giác, gọi là điểm biểu diễn cho góc lượng
giác có số đo . Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?

A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Phương trình có tất cả các nghiệm là

A. .B. .C. .D.

Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số

A. B.

C. D.

Câu 5. Trên đường tròn lượng giác gốc , cho điểm xác định bởi sđ . Gọi

là điểm đối xứng của qua gốc . Tìm số đo của cung lượng giác .

A. sđ . B. sđ .

C. sđ . D. sđ .
Câu 6. Trong các dãy số cho bởi số hạng tổng quát sau, dãy số nào là dãy số
tăng?

A. B. C. D.
Câu 7. Trong các dãy số cho bởi số hạng tổng quát sau, dãy số nào là dãy số
giảm?

A. B. C. D.
Câu 8. Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng?

A. B. C. D.
Câu 9. Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?
A. B.
C. D.

Câu 10. Cho cấp số cộng có và Gọi là tổng số hạng đầu tiên
của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. B. C. D.
Câu 11. Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là . Tìm số hạng tổng
quát của cấp số nhân đã cho.
A. B. C. D.
Câu 12. Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở lô hàng A được cho ở bảng sau:
Cân nặng (g)

Số quả cam lô A 3 1 6 11 4
Nhóm chứa mốt là nhóm nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác và .
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. song song với . B. song song với .
C. và là hai đường thẳng chéo nhau. D. cắt .
Câu 14. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm . Gọi
theo thứ tự là trung điểm của và . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định duy nhất khi mặt phẳng đó đi qua
A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Bốn điểm phân biệt. D. Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 16. Cho hình bình hành . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa
hình bình hành đó
A. B. C. D.
Câu 17. Mệnh đề nào đúng .
A. và chéo nhau thì không có mặt phẳng nào chứa cả a và b
B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song
C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với
nhau.
D. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Câu 18. Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song
song với mặt phẳng kia.
B. Nếu mặt phẳng chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng thì
và song song với nhau.
C. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mặt phẳng đã cắt đều
phải cắt và các giao tuyến của chúng song song với nhau.
D. Nêu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng
còn
Câu 19. Cho hai đường thẳng và chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa và
song song với ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

Câu 20. bằng

A. B. C. D.
Câu 21. Cho . Tính .
A. . B. . C. . D. .

Câu 22. Hàm số liên tục trên tập nào dưới đây?
A. B. C. D.
Câu 23. Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 24. Cho hàm số . Hàm số liên tục trên khoảng nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 25. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung
điểm của và . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. C. D. cắt
Câu 26. Hình lăng trụ tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh
A. B. C. D.
Câu 27. Hình chóp đáy là hình bình hành có bao nhiêu cạnh
A. B. C. D.
Câu 28. Cho hình lăng trụ , khẳng định nào sai?
A. B. Các mặt bên là những hình bình hành
C. và chéo nhau D. Các mặt bên song song nhau
Câu 29. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. M, N, P, Q lần
lượt là trung điểm SA, SB, SC, AD. Khẳng định nào sai?
A. B.
C. D.
Câu 30. Cho hình lập phương , Khẳng định nào sai?
A. B.
C. AC và chéo nhau D.
Câu 31. Cho hình chóp có đáy là hình thoi. lần lượt là trung điểm của
Hình chiếu song song của điểm F theo phương lên mặt phẳng là
điểm nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 32. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành, Gọi G, lần lượt là
trọng tâm các tam giác SBC và SCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. B.
C. D.

Câu 33. Cho dãy số thỏa với mọi . Khi đó, bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 34. Cho hình chóp .ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt
phẳng (SAD) và là đường thẳng qua và song song với đường thẳng
A. B. C. AD D. SC

Câu 35. Cho hình lăng trụ . Gọi lần lượt là trung điểm của và
. Gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng và . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. . B. . C. . D. .

TỰ LUẬN
1. Tính các giới hạn sau

a. b.
2. Chứng minh phương trình sau luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt:
3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M, N là trung điểm AB, SC
a. Tìm giao điểm (SMD) và (SAC), (SMN) và (SBD)
b. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tìm giao điểm của GD và (SAC)
c. Gọi G’ là trọng tâm tam giác (SAD). Chứng minh GG’ // (SBD).

d. Gọi I là giao điểm MN và (SBD). Tính tỷ số


4. Từ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1 , người ta nối các trung điểm của cạnh hình vuông
để tạo ra hình vuông mới như hình bên. Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.

a) Tính diện tích của hình vuông được tạo thành ở bước thứ ;
b) Tính tổng diện tích của tất cả các hình vuông được tạo thành.

You might also like