You are on page 1of 18

1

LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023

BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG


Bài 1. Hình vẽ cho thấy một vật dẫn hình cầu A có bán kính a (quả cầu A) được bao quanh
bởi một vỏ cầu B các điện trung hòa có bán kính b (b>a). Ban đầu
các khóa S1,S2 và S3 đều hở và quả cầu A mang điện tích Q. Đầu
tiên, khóa S1 được đóng để kết nối với vỏ cầu B với mặt đất đủ lâu
và sau đó mở ra. Tiếp theo đóng khóa S2 để quả cầu A được nối đất
đủ lâu và sau đó mở. Cuối cùng, đóng khóa S3 để kết nối hai quả cầu
A và B. Tìm nhiệt lượng được sinh ra sau khi đóng khóa S3.
Vận dụng với a=2cm, b=4cm và Q=8mC
Bài 2. (Điện môi không đồng nhất) Hai bản tụ điện phẳng có điện
tích  q. Khoảng giữa hai bản chứa đầy một chất mà hằng số điện
môi của nó biến thiên theo phương vuông góc vơí mặt bản theo quy
luật  =  1(1 + x / d )−1 . Trong đó x là khoảng cách đến bản tích điện
dương, d là khoảng cách giữa hai bản. Tìm mật độ điện tích khối như là hàm số của x. Diện
tích các bản là S.
q
Đáp số. Mật độ điện tích khối:  =
 1Sd
Bài 3. Điện tích điểm bên trong vỏ cầu dẫn (US)
Một điện tích dương q được đặt bên trong một vỏ cầu rỗng dẫn điện và trung hòa về
điện. Vỏ cầu có bán kính trong là a và bán kính ngoài b; độ dày b-a là đáng kể (hình 3.1a).
Tâm quả cầu đặt tại gốc tọa độ.
1. Điện tích q đặt tại tâm quả cầu.
1a. Hãy xác định cường độ điện trường bên ngoài vỏ cầu tại x = b.
1b. Vẽ đồ thị biểu diễn độ lớn điện trường dọc theo trục x trên hệ
trục tọa độ ở hình 3.1b.
1c. Xác định điện thế tại x = a.
1d. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện thế dọc theo trục x
trên hệ trục tọa độ ở hình 3.1c.
2. Giả sử bây giờ điện tích điểm q đặt trên trục x tại điểm x =
2a/3.
2a. Hãy xác định độ lớn điện trường tại một điểm x = b bên ngoài
vỏ cầu.
2b. Vẽ đồ thị biểu diễn độ lớn điện trường dọc theo trục x trên hệ trục tọa độ ở hình 3.1b.
2c. Xác định điện thế tại x = a.
2d. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện thế dọc theo trục x trên hệ trục tọa độ ở hình
3.1c.

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


2
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023

2e. Vẽ các đường sức điện (nếu có) bên trong vỏ cầu, ở giữa hai mặt cầu và bên ngoài vỏ cầu
trên hình 3.1a. Trong mỗi vùng nêu trên, cần vẽ ít nhất 8 đường sức nếu điện trường ở đó khác
0
Bài 4. Phương trình của một đường sức trường
cho một tập hợp các điện tích
Có N điện tích q1 ,..., qN được phân bố trên trục Oz.
Chứng tỏ rằng phương trình của một đường sức
trường có dạng:
N

 q cos
i i = cte , trong đó các góc  i được xác định
i =1

trên sơ đồ bên.
Lưu ý:
Kinh nghiệm về bài toán tìm phương trình đường sức, căn cứ vào tính chất sau:
+ E luôn tiếp tuyến với đường sức tại mỗi điểm, nên E / /d r
(
+ Từ đó suy ra E  d r = 0 )
Bài 5. (Môi trường điện môi không đồng nhất -Belarus)
Phần 1. Hằng số điện môi thay đổi
1a. Một tụ điện phẳng được làm từ hai bản kim loại phẳng diện tích S, đặt cách nhau một
khoảng h. Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bằng hai lớp điện môi có chiều
dày giống nhau với các hằng số điện môi là  1 và  2 (hình 3.6a). Tìm điện dung của tụ điện
này.
Người ta đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế không đổi U 0 . Hãy tìm mật độ điện mặt trên các
bản tụ  0 và trên mặt phân cách hai lớp điện môi  ' .
1b. Một tụ điện phẳng được làm từ hai bản kim loại phẳng diện tích S, đặt cách nhau một
khoảng h. Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bằng hai lớp điện môi có chiều
dày giống nhau với các hằng số điện môi là  1 ở rìa trái và bằng  2 ở rìa phải. Hằng số điện
−1
môi thay đổi theo quy luật sau: ε(x) = (ax + b) (hình 3.6b)

i)Biểu diễn các thông số của quy luật này qua  1 và  2 .

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


3
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
ii)Tìm điện dung của tụ điện.

iii)Người ta đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế không đổi U 0 . Bên trong lòng điện môi
sẽ xuất hiện các điện tích khối phân cực. Hãy tìm mật độ điện tích khối như một hàm
của tọa độ  (x) .
Phần 2. Độ dẫn thay đổi.
2a. Một điện trở cấu tạo từ hai bản kim loại diện tích S đặt song song và cách nhau một khoảng
h. Khoảng không gian giữa hai bản được lấp đầy bằng hai lớp dày bằng nhau và được làm từ
các chất dẫn điện kém có điện trở suất 1 và  2 (hình 3.6c). Tìm giá trị của điện trở.

Người ta đặt vào hai bản kim loại một hiệu điện thế không đổi U 0 . Tìm mật độ điện mặt  ' ở
trên mặt phân cách hai lớp điện môi. Bỏ qua các điện tích phân cực.
2b. Một điện trở cấu tạo từ hai bản kim loại diện tích S đặt song song và cách nhau một khoảng
h. Khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bằng chất có điện trở suất thay đổi tuyến
tính sao cho ở rìa trái giá trị của nó bằng 1 , còn ở rìa phải bằng  2 (hình 3.6d).
i)Viết biểu thức mô tả sự thay đổi của điện trở suất
ii)Tìm giá trị của điện trở.
iii)Người ta đặt vào hai bản kim loại một hiệu điện thế không đổi U 0 . Bên trong vật
chất sẽ xuất hiện các điện tích khối. Hãy tìm mật độ điện tích khối này như một hàm
của tọa độ  (x) .
Đáp số
1a. C = 1 2 2 0 S
1 +  2 h

; ii) C = 1 2 2 0 S
1
1b.i)  ( x) =
1 1 −  2 1 1 +  2 h
x+
h 1 2 1
1 +  2
2a. R = h ;  ' = 2 0 U 0 2 − 1
2S h  2 + 1

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


4
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
2 − 1
2b.i) Vì điện trở suất thay đổi tuyến tính theo tọa độ:  ( x) = 1 + x
h
ii) Điệntích khối  k ( x) = 2 0U 0
(  2 − 1 )
h 2
1 + 2
iii) Giống như phần trên, mật độ điện khối bằng hằng số
Bài 6. Các mặt đẳng thế của một đường hai dây
Hai sợi dây thẳng dài vô hạn, song song với trục Oz và có phương trình Descartes lần lượt là
x = +a và x = -a, có mật độ điện dài đều dây thứ nhất +  và dây thứ hai − (  > 0). Ký hiệu
A1 và A2 lần lượt là giao điểm của chúng với mặt phẳng xOy.
Một điểm M có vị trí xác định bởi các tọa độ trụ (r, θ, z) và ký hiệu r1 và r2 là khoảng cách,
một là giữa M và dây thứ nhất, một là giữa M và dây thứ hai. Ta sẽ chọn gốc của các thế là
gốc tọa độ O. Hãy nêu đặc tính của mặt đẳng thế, trong tọa độ trụ của phân bố này. Hãy biểu
diễn một cách định tính các đường sức trường và vết của các mặt đẳng thế trong mặt phẳng
xOy.
Bài 7. Đường lưỡng cực
Ta hãy xét một đường hai dây được cấu tạo bởi hai sợi dây thẳng dài vô hạn, song song với
trục Oz, có phương trình Descartes x =  a và có mật độ điện dài đều   (  > 0).
Đường lưỡng cực được coi là giới hạn của phân bố này khi a tiến tới 0, nhưng giữ cho tích
a
(2a).  không đổi. Khi đó, ta ký hiệu K = là hằng số đặc trưng cho đường này.
 0
Một điểm M có vị trí xác định bởi các tọa độ trụ (r, θ, z). Để thu được đặc tính giới hạn của
đường lưỡng cực, sau đây, ta sẽ coi khoảng cách r từ điểm M đến trục Oz là rất lớn trước a và
ta sẽ bằng lòng với các biểu thức thu được của điện thế và điện trường của đường lưỡng cực
bằng các chỉ giữ lại bậc thấp nhất không tầm thường của khai triển của chúng theo lũy thừa
của tỷ số a .
r
a.Trong những điều kiện đó, hãy tìm biểu thức của điện thế tạo ra bởi một đường lưỡng cực.
b.Từ đó suy ra điện trường của đường lưỡng cực.
c.Tìm phương trình của các mặt đẳng thế và các đường sức điện trường của đường lưỡng cực.
Hãy biểu diễn chúng một cách định tính.
x2 x3 x4
Lưu ý: ln(1+x) = x - + − + ... (-1<x  1)
2 3 4
Đáp số.
r2  a (k 2 + 1)  2  2ak 
2

k = ; x − 2 +y =
2

r1  k − 1  1 − k 
2

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


5
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
a(k 2 + 1)
Tọa độ tâm đối xứng nằm trên trục hoành có hoành độ và bán kính mặt trụ
k 2 −1
2ak
→R=
1− k2
Các trụ có thế V và -V thì đối xứng nhau qua mặt phẳng (yOz). Khi đi từ trụ này sang trụ khi
ta thay k bằng (1/k).
+Khi k →  tức mặt trụ tiến đến dây thứ hai ( + )
+Khi k → 0 tức mặt trụ tiến đến dây thứ nhất ( − )
Bài 8. ĐÁM MÂY ELECTRON VÀ NĂNG LƯỢNG ION HÓA
Một hệ điện tích tạo ra thế có tính đối xứng cầu:
q  r  2r 
V (r) = 1 +  exp  −  (q  0)
4 0 r  a   a 
Hãy tính Q (r), điện tích nằm trong quả cầu bán kính r. Nêu tính chất của phân bố điện tích
tương ứng với thế trên. Hãy định nghĩa, sau đó tìm biểu thức của năng lượng liên kết này.
Bài 9. HIỆU ỨNG MÀN CHẮN TRONG MỘT PLASMA
Xét một môi trường về toàn bộ trung hòa điện, ở trong trạng thái ion hóa, được cấu tạo
từ các điện tích +q và –q, có mật độ trung bình đồng nhất bằng n0 . Tính trung hòa điện chỉ
được đảm bảo ở thang đo lớn, bởi vì ở lân cận một điện tích q đặt tại O thì các điện tích trái
dấu được ưu tiên tiến lại gần. Bài tập này nêu ra một sự tiếp cận đã được đơn giản hóa về hiệu
ứng cục bộ này. Ta tự cho một điện tích q tại điểm O, điện tích này làm thay đổi sự phân bố
cục bộ của các điện tích + và -, khi đó, mật độ của các điện tích này bằng lần lượt n+ (r ) và
n− (r ) , với:
 qV   qV 
n+ (r ) = n 0 exp  −  và n− (r ) = n 0 exp  + 
 kT   kT 
(Định luật Boltzmann về cân bằng nhiệt động của hệ ở nhiệt độ T)
Bằng cách áp dụng định lý Gauss giữa hai quả cầu đồng tâm gần nhau bán kính r và r +
dr, hãy thiết lập phương trình vi phân cho thế V(r). Hãy tuyến tính hóa phương trình này với
qV ≪ kT, và giải nó (ta có thể xác định, trước tiên, nghiệm F(r) = rV(r)).
Hãy so sánh nghiệm V (r) tìm được với thế mà điện tích q tạo ra khi chỉ có một mình nó
trong không gian. Hãy biểu thị chiều dài Debye của Plasma, ký hiệu LD , đặc trưng cho hiệu
ứng màn chắn của thế Coulomb của điện tích +q bởi các thực thế mang điện khác của môi
trường ion hóa. Hãy thực hiện sự áp dụng bằng số đối với một plasma mà n0 = 10 hạt trong
6

một centimet khối, có nhiệt độ T = 105 K và bình luận.
1
  kT  2
r

Đáp số. F (r ) = cte.e LD
, với LD =  0 2 
 2n0 q 

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


6
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
Ở lân cận điện tích q, khi r tiến tới 0, thế phải tương đương với thế tạo ra bởi một điện
r
q −
tích điểm q tại O, điều này cố định giá trị của hằng số và cuối cùng ta thu được: V (r ) = e LD

4 0 r
.

Bài 10. Bẫy Penning


A) Xét một ion( khối lượng m và điện tích q) chuyển động với vận tốc đầu v trong mặt
phẳng XOY trong một từ trường đồng nhất B hướng dọc trục OZ. Tìm tần
số góc c của nó ( tần số Cyclotron), tính động năng theo c và bán kính quỹ
đạo r0
B) Xét một điện tích điểm q giữa hai tấm dẫn được nối đất và đặt vuông góc
với trục OX, cách nhau bởi một khoảng D. Có thể chỉ ra được rằng điện tích
x 
cảm ứng ở trên ác tấm 1 và 2 lần lượt là Q1 = q  − 1 và Q2 = −q x , trong
D  D
đó x là
Khoảng cách giữa điện tích q và tấm 1. Theo hình vẽ, tìm dòng điện trong mạch nếu tâm của
quỹ đạo của ion trong ý A) tại vị trí x=D/2. Để có được dòng điện lớn hơn, bán kính quỹ đạo
nên lớn hơn hay nhỏ hơn?
C). Một điện trường xoay chiều E (t ) = E0 cos ct được đặt vào tấm 1 và 2. Giả sử quỹ đạo của
ion vẫn gần là đường tròn sau mỗi vòng và năng lượng thu được từ điện trường xoay chiều
trong mỗi vòng là nhỏ hơn nhiều so với động năng của các ion. Các điện tích cảm ứng trên
các tấm được gây ra bởi các ion có thể được bỏ qua. Sau thời gian T đó là lớn hơn nhiều so
với chu kì quỹ đạo, tìm bán kính quỹ đạo R.
D)Điện trường xoay chiều trong ý C) sau đó bị tắt đi khi mà 2R vãn còn nhỏ hơn D. Từ đó
trở đi các ion được chuyển động tự do dọc theo hướng của trục OZ, có nghĩa là nó có thể
thoát khỏi khu vực từ trường đều nếu nó có vận tốc ban đầu dọc theo trục OZ. Để ngăn chặn
( z 2 +  x2 +  y 2 )
điều đó, một trường thế năng điện có dạng V (r ) = V0 , với V0>0, được tác
z02
dụng theo hướng trục OZ, do đó ion chỉ có thể dao động xung quanh điểm có tọa độ z=0.
Tìm tần số dao động  z .
E) Đối với trường thế năng trong ý D) có giá trị trong miền không gian trống rỗng, tìm hằng
số  trong ý D).
Như một sự kết hợp của điện trường và từ trường như vật gọi là một bẫy Penning.
Nó là một thiết bị để bẫy một ion trong một thời gian dài với tần số cyclotron c của ion, và
do đó tỷ số q của ion có thể được đo với độ chính xác rất cao. Sử dụng c và  z là các đại
m
lượng đã biết để trả lời các câu hỏi còn lại.
F)Các ion hiện đang ở một bẫy Penning như trên. Tìm các phương trình vi phân x(t) và y(t)
cho biết vị trí của accs ion trong mặt phẳng XOY.
G).Đặt u(t)=x(t)+iy(t), với i = −1 . Tìm phương trình vi phân cho u(t).

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


7
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
H) giả sử nghiệm có dạng u(t)= Ae − it . Hãy xác định hai tần số khả dĩ + và  − , với + >  − .
− i t − i t
I)Nghiệm tổng quát là u (t ) = A+ e + + A− e − . Giả sử bẫy thế năng điện được bật lên sau khi từ
trường được bật lên một khoảng thời gian. Khi bẫy được bật tại thời điểm t=0, các ion ở vị trí
x=R trên trục OX và tâm của quỹ đạo của nó là gốc O của mặt phẳng XOY. Xác định A+ , A− .
Lấy gần đúng c >>  z .
J) Để thấy quỹ đạo của các ion trông giống như trong ý I), chúng ta hãy đến một hệ quy
chiếu quay với tần số góc  . Sử dụng định nghĩa của u(t) trong ý G), tìm sự diễn tả u (t ) của
nó trong hệ quy chiếu quay.
K)Áp dụng câu trả lời của bạn trong ý J) để câu trả lời trong ý I) và đặt  = − . Vẽ sơ đồ của
quỹ đạo ion trong hệ quy chiếu quay trên mặt phẳng XOY.
L)Vẽ sơ đồ quỹ đạo của ion trên mặt phẳng XOY trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm.
M) Cho ba hình dạng có thể có của quỹ đạo ion trên mặt phẳng XOY trong một hệ quy chiếu

quay với tần số góc  ' = c nếu các điều kiện ban đầu là thích hợp.
2
Bài 11. Một vỏ cầu dẫn điện tốt bán kính R trung hòa về điện. Tâm của nó nằm ở gốc O của
hệ tọa độ XOY. Các câu trả lời dưới đây viết theo các đại lượng L,R,Q và các hằng số cơ
bản, với L>R.
a)Tìm công sinh ra bởi trường tĩnh điện để di chuyển một điện tích điểm q 1=Q từ tâm cầu
đến (L,0)
L R2
b)Một điện tích điểm khác q2 = Q được đặt ở ( ,0) , tìm công sinh ra bởi trường tĩnh điện
R L
để di chuyển điện tích điểm q1 từ tâm cầu đến (L,0)
c)Nếu điện tích điểm q1 được đặt ở (L,0), tìm công sinh ra bởi trường tính điện di chuyển
R2
điện tích điểm q2 từ xa  đến ( ,0)
L
d) Nếu điện tích điểm q1 được đặt ở (L,0), tìm công sinh ra bởi trường tĩnh điện di chuyển
R2
điện tích điểm q2 từ (0,  )đến (0, ) .
L
Đáp số:
1 L2Q 2 1 L2e2 1 L2 ( L4 − 2 L2 R 2 + 2R 4 )(Q 2
a. A = ; b. A = ; c. A =
8 0 R( R 2 − L2 ) 8 0 R( R 2 − L2 ) 8 0 R5 ( R 2 − L2 )
1 L2 ( L4 − 2 L2 R 2 + 2R 4 )(Q 2
d. A =
8 0 R5 ( R 2 − L2 )
Bài 12.
(a-c) Xét hai nhóm các điện tích. Nhóm A gồm N điện tích q1 , q2 ,...qN được đặt tại các vị trí
xác định bằng r1 , r2 ,...rN tương ứng. Nhóm B gồm M điện tích q1 , q2 ,...qM được đặt tại các vị trí
xác định bằng r1 , r2 ,...rM tương ứng.
(a)Viết biểu thức điện thế  A (r ) tại vị trí r do các điện tích của nhóm A gây ra.
ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
8
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
(b) Viết biểu thức thế năng tĩnh điện EB/A tại nhóm B do điện thế  A (r ) gây ra.
(c)Mối quan hệ giữa EB/A và EA/B là gì?
(d)Xét hai tấm phẳng dẫn điện như hình 1a. Tấm trên mang điện đều với mật độ điện mặt '
và tấm dưới nối đất. Tìm mật độ điện mặt của tấm dưới và điện thế  '( z ) , với z là độ cao
được tính từ tấm dưới

(e)Một điện tích điểm q được đặt giữa hai tấm phẳng dẫn, rộng vô hạn được nối đất. Nếu z 0
là khoảng cách giữa q và tấm ở dưới. Tìm tổng điện tích cảm ứng của tấm trên theo z 0, q và l
, vơi l là khoảng cách giữa hai tấm như hình 1b.
Đáp số.
q 'q
a.  A (r ) = 1  qi ; b. EB / A = 1  i j
N M N

4 0 i =1 r − ri 4 0 i =1 j =1 ri ' − rj



 0 z0
qi q j '  ' z0
c. E A/ B = 1  e. Qu = −q
N M
= EB / A ;d. − ';  '( z ) =  z  0  z  l ;
4 0 i =1 j =1 ri − rj '  0 l
 '
 l  z l
 0

Bài 13. Quỹ đạo của electron trong một lỗ trống.


Như thể hiện trong hình bên dưới, một lỗ trống hình cầu được khoét từ một quả cầu tích điện
dương có bán kính R. Bán kính của lỗ trống là R/2, nằm ở khoảng cách R/2 từ tâm O của quả
cầu lớn. Tổng điện tích dương trong hệ là Q.
(a)Xét một điểm trong lỗ trống ở khoảng cách r và góc cực  tính từ gốc O. Tìm các thành
phần x và y của điện trường tại điểm đó.
(b)Như hình dưới, các electron được phóng ra từ O theo tất cả các hướng với tốc độ v và
hướng  nằm trong khoảng từ 0 đến  , nhưng không hạt nào trong số chúng có thể đến được
điểm cuối đối diện của đường kính của lỗ trống. Lực hấp dẫn là không đáng kể. Tìm phương
trình của đường bao của tất cả các quỹ đạo của các electron.
(c)Tìm tọa độ x cực đại mà tại đó các electron va chạm bề mặt bên trong lỗ trống. Viết câu
trả lời của bạn theo Q, điện tích nguyên tố e, khối lượng electron m, bán kính R và vận tốc v.
ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
9
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023

Q
Đáp số:a. Ex = ; Ey = 0
7 0 R 2
2
b.Phương trình vùng an toàn: x = v − g 2 y 2
2g 2v
R v2 R2 v2
c. x = + − + R
2 g 4 g

Bài 14.
Mối liên hệ Lorentz-Lorentz
Hằng số điện môi  ( ) của một môi trường điện môi được cho bởi cái gọi là mối liên hệ
 ( ) − 1 1
Lorentz-Lorentz:  0 = K ( ) , với n là một số, K là một hằng số vật liệu phụ thuộc
 ( ) + n 3
một cách rõ ràng vào tần số  của điện trường tác dụng. Bạn tìm thấy sự liên hệ đó thông
qua các bước sau đây.
1. Một nguyên tử có thể được coi tương tự như một mô hình gồm một hình cầu đồng nhất
(đám mây electron) có bán kính R và điện tích tổng cộng -Ze và hạt nhân điện tích +Ze ở
tâm, với e là điện tích nguyên tố.
Biết khối lượng hạt nhân lớn hơn rất nhiều khối lượng electron me.
Trong một điện trường ngoài E0, đám mây elctron bị dịch chuyển
một đoạn nhỏ so với hạt nhân trong khi vẫn duy trì hình cầu. Tìm độ
dịch chuyển đó.
2. Nguyên tử được đặt trong một điện trường đồng nhất, điện trường
này biến thiên E (t ) = Acos(t ) . Tìm momen lưỡng cực cảm ứng của
nguyên tử.
3. Trong một môi trường có số nguyên tử trên một đơn vị thể tích là N (N là mật độ nguyên
tử), tìm độ phân cực P của môi trường.
4. Chú ý trong phần (3), điện trường là điện trường ngoài Eext. Xét một hình cầu nhỏ chứa
nhiều nguyên tử trong môi trường lớn. Điện trường toàn phần Etotal ở trong hình cầu gồm hai
sự đóng góp là từ bên trong hình cầu Eself và bên ngoài hình cầu là Eext. Cho rằng các điện
trường là đồng nhất bên ngoài hình cầu, tìm mối liên hệ giữa E ext và Etotal. Xác định n và K
trong mối liên hệ Lorentz-Lorentz.
5. Sử dụng kết quả ở phần (iv), giải thích rõ hiện tượng “Ảo ảnh”

Đáp số.

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


10
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
4 0 E0 R3
i) r =
Ze
Ze 2 A
(ii) p = cos t
 Ze 2 2
 − me 
 4 0 R
3

NZe 2
(iii) P = E (t )
 Ze2 2 
 − me 
 4 0 R
3

2
NZe
(iv) K ( ) =
 Ze 2 1 2 
 − m  
 4 0 R
3 e

(v) Đối với không khí thì K rất nhỏ, và hằn số điện môi  =  ( ) dần tiến đến 1 nên biêu
thức
 ( ) − 1 1
 0 = K ( ) và khí 2 nguyên từ nên n=2
 ( ) + n 3
 ( ) − 1 1 K ( )
Do đó mối liên hệ Lorentz-Lorentz có thể viết lại  0 = K ( ) →  ( ) − 1 =
1+ 2 3 0
Mật độ không khí giảm theo độ cao ( do bên dưới nóng hơn). Do đó hệ số khúc xạ ( chiết
suất) cũng giảm theo độ cao. Tia sáng bị bẻ con trong điều kiện này.

Bài 15 ( Lưu ý theo một số tài liệu nước ngoài, tích  0 mới gọi là hằng số điện môi,  0
hằng số điện môi trong chân không)
Thể tích giữa hai mặt cầu dẫn điện đồng tâm bán kính a và b (a<b) được lắp đầy một chất
điện môi không đồng nhất có hằng số điện môi  = 1
1 + Kr
Trong đó  1 và K là những hằng số và r là tọa độ bán kính. Với D(r ) =  0 E (r ) . Một điện tích
Q được đặt vào mặt trong, trong khi mặt cầu ngoài nối đất. Hãy tìm:
a. điện cảm trong vùng a<r<b.
b.Điện dung của linh kiện.
c. Véc tơ độ phân cực P trong a<r<b.
d. Mật độ điện tích phân cực  P tại r=a và r=b.
41 0 ( − 1 − Kr)Q
Đáp số a. D = Q 2 er ; b. C = ;c. Véc tơ phân cực điện môi P = 1 er
4 r 1 1 b 41r 2
 a − b K ln a 

d. Mật độ điện tích phân cực mặt  P


( − 1 − Ka)Q
Tại r=a thì  Pa = 1
41a 2
( − 1 − Kb)Q
Tại r=b thì  Pb = − 1
41b 2
ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
11
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
Bài 16. Ba điện tích (Ấn Độ)

Xét một tam giác đều ABC có cạnh 2a nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Tâm của tam giác nằm
tại O. Các điện tích bằng nhau Q được giữ cố định tại các định A, B và C. Trong bài toán này,
ta giả thiết chuyển động chỉ diễn ra trong mặt phẳng tờ giấy (hình 3.3a)
1.Một điện tích thử q có cùng dấu với Q được đặt trên đường trung tuyến AD tại một điểm
dưới O một đoạn δ. Tìm lực F tác dụng lên điện tích thử.
2. Giả thiết δ ≪ a , hãy mô tả chuyển động của điện tích thử khi nó được thả ra.
3.Tìm lực F D tác dụng lên điện tích thử khi nó được đặt tại D như hình 3.3a.
4.Trong hình 3.3b, hãy đánh dấu các vị trí cân bằng của q khi nằm trong hệ. Giải thích.
5. O là vị trí cân bằng bền hay không bền khi ta dịch chuyển điện tích thử theo hướng OP?
Đường PQ song song với đáy BC (hình 3.3c). Hãy giải thích.
6.Các điện tích giống nhau được cố định tại các đỉnh A, B, C, D của hình
chữ nhật ABCD, O là tâm của hình chữ nhật. Trong hình 3.3d, hãy đánh
dấu gần đúng vị trí các điểm cân bằng của hệ đối với một điện tích có cùng
dấu với các điện tích ở đỉnh. Đường đứt đoạn chỉ là đường trợ giúp.
7. Có bao nhiêu vị trí cân bằng khả dĩ cho một hệ có N điện tích điểm đặt
ở đỉnh của một đa giác đều N cạnh?
Đáp số:
1.Lực điện tác dụng lên điện tích q:
3kqQ 6kqQ(a − 3 )
F = qE ( ) = − 3/2 ; Lực F hướng về O
(2a + 3 ) 2 3a 2 + (a − 3 ) 2 
 
9 3
2.Lực tác dụng dạng lực hồi phục: F ( ) = −6kqQ 
16a3
Do đó điện tích thử q sẽ dao động diều hòa quanh điểm O dọc trên đường thẳng trung tuyến
AD

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


12
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
Qq Qq AD
3. F = k AD = k
AD3 3a 2 AD
4.Khi q nằm trên đường thẳng AD:
+Khi  nhỏ thì lực F hướng về O
+Khi  lớn hơn một giá trị đáng kể  thì F hướng ra
0

xa O.
Do tính chất đối xứng, nên trên 3 đường trung tuyến của tam giác có 4 điểm cân bằng của
q(trong số đó có 3 điểm nằm trên mỗi đường trung tuyến riêng biệt cách đầu O một đoạn  0
, và 1 điểm tại O) trên hình 3.3Sb. Với  0 là nghiệm của phương trình
3kqQ 6kqQ(a − 3 0 )
F ( 0 ) = − 3/2 =0
(2a + 3 0 ) 2 3a 2 + (a − 3 0 ) 2 
 
3 9
5.Với x<<a, lấy gần đúng ta được V ( x) = kQ (3 + x 2 ) (7)
4 16
Từ (7) ta thấy V(x) có dạng là thế năng của lực hồi phục, nên O là vị trí cân bằng bền.

6.Các vị trí cân bằng được đánh dấu trên hình 3.3Sd.
7.Hình đa giác đều N cạnh sẽ có N trục đối xứng, trên mỗi trục này sẽ tìm được một vị trí cân
bằng. Công thêm vị trí nữa ở tâm đa giác đều. Vậy có tổng N+1 vị trí cân bằng.

Bài 17. Động cơ đẩy bằng ion tĩnh điện (Trung Quốc)
Động cơ đẩy bằng ion điện được sử dụng trong các tàu vũ trụ để điều khiển quỹ đạo trong
không gian. Nguyên lý hoạt động được trình bày trên hình 3.4. Một dòng khí đẩy P được đưa
vào buồng C. Lưu lượng đưa vào R, được tính bằng số nguyên tử trong một đơn vị thời gian.
Các nguyên tử bị ion hóa bằng chùm electron bắn phá từ súng điện G. Ion dương sau đó được
tăng tốc từ cực lưới A đến cực lưới B nhờ hiệu điện thế V giữa chúng. Điện cực trung hòa N
phát ra các electron để trung hòa dòng ion, tránh cho con tàu khỏi tích điện âm.

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


13
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
1. Tìm tỷ số lực đẩy F và dòng I tạo bởi các ion có khối lượng m và điện tích ze, trong đó z là
một số nguyên dương, e là điện tích nguyên tố. Biểu diễn kết quả theo các đại lượng m, V, z
và e.
2.Tìm tỷ số lực đẩy F và công suất P dùng để tăng tốc dòng ion. Biểu diễn kết quả theo các đại
lượng m, V, z và e.
3. Để tiết kiệm năng lượng trong chuyến du hành
vũ trụ, sử dụng ion nặng hay ion nhẹ thì tốt hơn?
Ion ít điện tích hay ion nhiều điện tích? Điện thế
cao hay điện thế thấp?
4. Một động cơ đẩy tĩnh điện công suất 10kW sử
dụng nguyên tử xenon làm chất đẩy. Điện áp tăng
tốc là 10kV. Hãy tính vận tốc thoát của các ion. Kết quả tính bằng km/s. Cho biết: ion xenon
có điện tích bằng 1 và khối lượng nguyên tử xenon m= 131u; u  1,67.10−27 kg .
5. Nếu cực trung hòa N của động cơ mô tả ở câu 4 bị tắt, hãy tính thời gian để tàu vũ trụ tích
điện đến điện thế bằng điện thế tăng tốc, khi đó động cơ ngừng hoạt động vì dòng ion không
thể chuyển động được nữa. Giả sử tàu vũ trụ hình cầu có bán kính r=1m.
Đáp số
F 2mV F 2m
1. = ; 2. =
I ze P zeV
3.Từ (6) ta thấy:
F
+ m nên dùng ion nặng thì tốt hơn
P
F 1
+ , sử dụng ion càng ít điện tích càng tốt
P z
F 1
+ = , sử dụng điện áp càng thấp càng tốt.
P V
Q
4. v=121km/s; 5. t = = 1,11.10−6 s = 1,11 s
I
Bài 18.

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


14
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023

Bài 19
Trong không gian giữa các vì sao có một đám mây được tạo bởi N hạt coi như các điện tích
điểm đặt trong chân không, mỗi hạt có điện tích −q (q  0), khối lượng m. Ở thời điểm ban đầu
(t = 0) các điện tích của đám mây đang đứng yên và phân bố đều trong một quả cầu bán kính
R. Giả thiết các điện tích không bức xạ năng lượng và bỏ qua hiệu ứng tương đối tính.
1. Do lực đẩy Cu-lông (Coulomb), đám mây bắt đầu dãn nở nhưng vẫn giữ được tính đối
xứng cầu. Giả thiết các hạt chỉ chuyển động theo phương bán kính và không vượt qua nhau.
Bỏ qua tác dụng của tất cả các lực khác.
a) Tìm phương trình vi phân mô tả chuyển động của lớp cầu có bán kính từ r0 đến r0 + dr ,
với r0 + dr  R. Chứng minh rằng mật độ hạt trong không gian luôn đều trong quá trình đám
mây dãn nở.
b) Xét một điện tích của đám mây mà tại thời điểm t = 0 nó đang ở vị trí có bán kính R.
Tính thời gian để điện tích này chuyển động đến vị trí có bán kính 9R.
2. Ở thời điểm t = 0, xuất hiện một quả cầu điện môi mang điện tích dương có tâm trùng
với tâm của đám mây, bán kính R0 (R0 < R). Tại thời điểm nào đó, điện tích của quả cầu phân
3Nq
bố đều với mật độ  = còn các điện tích âm của đám mây chỉ phân bố trong không gian
4 R03
từ R0 đến R với mật độ được giả thiết chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r (tính từ tâm quả cầu
điện môi) theo quy luật  ( r ) = A ,   3 và không đổi, A là hệ số.
r
a) Tìm A theo  , q, N , R0 , R.
b) Tính cường độ điện trường, điện thế ở trong và ngoài đám mây.
x
Cho biết:  dx = x ( x − a ) + a ln  x + x − a  + C , với a, C là hằng số, 0  a  x.
x−a
Bài 20.
Một miền không gian chỉ có trường điện từ gồm từ trường đều với véc tơ cảm ứng từ B
hướng theo trục Oz, điện trường tĩnh có các thành phần của véc tơ cường độ điện trường E

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


15
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
phụ thuộc vào các tọa độ dưới dạng: E x = x, E y = y, E z = z , trong đó , β là các hằng số và
 > 0.
1. Hai hằng số , β phải liên hệ với nhau như thế nào?
2. Cho một hạt mang điện tích q > 0, khối lượng m chuyển động trong miền không gian nói
trên. Viết các phương trình vi phân mô tả chuyển động của hạt trong trường điện từ. Từ đó tìm
qB 2q
ra quy luật chuyển động của hạt theo trục Oz. Sử dụng các ký hiệu c = ; a = .
m m
3. Với điều kiện nào của  thì hạt sẽ chuyển động trong miền không gian hữu hạn?
4. Giả thiết c a . Tại thời điểm ban đầu (t = 0) hạt nằm tại vị trí (R,0,0) và có vận tốc
bằng không.
a) Tìm biểu thức của x(t) và y(t).
b) Chứng tỏ rằng tồn tại hệ quy chiếu quay mà trong đó quỹ đạo chuyển động của hạt là
đường tròn.
c) Mô tả quỹ đạo chuyển động của hạt trong mặt phẳng Oxy.

Bài 21.
Hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau, mang điện tích lần lượt là 4q và – q (q > 0) được
đặt tại các điểm A, B trong chân không (Hình 3).
1. Xét một đường sức đi ra từ A. Gọi góc hợp bởi tiếp tuyến của 4q  -
đường sức này (tại A) và đường thẳng nối hai điện tích là . Để đường + q-
A Hình 3 B
sức này đi tới B thì  phải thỏa mãn điều kiện nào?
2. Gọi  là khoảng thời gian tính từ thời điểm thả đồng thời hai quả cầu cách nhau một đoạn
r0 với vận tốc ban đầu bằng 0 đến thời điểm khoảng cách giữa hai quả cầu là r 0/3. Bỏ qua lực
hấp dẫn tác dụng lên các quả cầu.
a. Cho AB = r0. Nếu giữ cố định một quả cầu còn quả kia được thả cho chuyển động tự
do với vận tốc ban đầu bằng 0 thì sau thời gian 1 bằng bao nhiêu (tính theo ) để khoảng cách
giữa hai quả cầu là r0/3?
b. Cho AB = 2r0. Nếu thả đồng thời hai quả cầu với vận tốc ban đầu bằng 0 thì sau thời
gian 2 bằng bao nhiêu (tính theo ) để khoảng cách giữa hai quả cầu là 2r0/3?
Bài 22 (HSG QG 2022).
1.Cho một mặt tròn trong chân không, bán kính R, có điện tích phân bố đều với mật độ điện tích điện tích mặt
𝜎. Xuất phát từ công thức điện trường hoặc điện thế gây bởi điện tích điểm, xác định cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với mặt tròn, cách tâm mặt một đoạn h. Nhận xét giá trị
cường độ điện trường trong trường hợp h << R.
2. Cho hai bản kim loại tròn, cùng bán kính R, đặt song song và đồng trục, cách nhau một khoảng d (d << R)
và được giữ cố định. Bản trên được nối với điểm có hiệu điện thế không đổi V(V >0)
so với đất, bản dưới được nối đất (Hình 3a). Không gian giữa hai bản là chân không.
Kim loại dẫn điện tốt, hằng số điện môi là 𝜖0
a) Tỉnh năng lượng điện trường trong không gian giữa hai bản và lực tương tác tĩnh
điện giữa hai bản theo R,d, 𝜖0 , V.

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


16
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
b) Một đĩa kim loại tròn rất mỏng, có khối lượng m, bán kính r (r<<d) được đặt trên mặt và đồng trục đi qua
tâm của bản dưới (Hình 3b). Bỏ qua tác dụng của trọng lực, hiệu ứng điện liên quan đến
các mép của bản kim loại và đĩa mỏng, độ tự cảm và hiệu ứng ảnh điện.
b1) Giữ đĩa, tìm điện tích q trên đĩa theo r,d, 𝜖0 , V.
b2) Thả nhẹ đĩa, thấy đĩa liên tục chuyển động lên, xuống giữa hai bản kim loại. Cho
rằng đĩa chỉ chuyển động theo phương thắng đứng đi qua tâm của các bản kim loại. Va
𝑣
chạm giữa đĩa với các bản kim loại là không đàn hồi với hệ số phục hồi 𝑘 = 𝑣𝑠 , trong
𝑡

đó vt, và vs, tương ứng là tốc độ của đĩa ngay trước và ngay sau mỗi lần va chạm với các bản kim loại. Sau
nhiều lần va chạm, tốc độ vs sẽ tiến dẳn đến một giá trị không đổi vsgh. Giả thiết rằng, khi va chạm, toàn bộ bề
mặt của đĩa đồng thời chạm vào bản kim loại và sự trao đổi điện tích xảy ra một cách tức thời ở mỗi lần va
chạm.
Tìm vận tốc Vsgh theo m, r, d, k, 𝜖0 , V.
Bài 23. Đặt trong chân không một vòng dây mảnh, tròn, bán kính
z
R, tâm O, mang điện tích dương Q phân bố đều. Dựng trục Oz vuông
q
góc với mặt phẳng của vòng dây và hướng theo chiều vectơ cường độ C l
điện trường của vòng dây tại O (hình vẽ). Một lưỡng cực điện có vectơ -q
→ R 0
mômen lưỡng cực p và có khối lượng m chuyển động dọc theo trục Oz Q

mà chiều của p luôn trùng với chiều dương của trục 0z (Lưỡng cực
điện là một hệ thống gồm hai hạt mang điện tích cùng độ lớn q nhưng trái dấu, cách nhau
một khoảng cách l không đổi (l<<R), C là trung điểm của l. Vectơ mômen lưỡng cực điện là
vectơ hướng theo trục lưỡng cực, từ điện tích âm đến điện tích dương, có độ lớn p = ql, khối
lượng của lưỡng cực là khối lượng của hai hạt). Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

1.Xác định tọa độ z0 của C khi lưỡng cực ở vị trí cân bằng bền và khi lưỡng cực ở vị trí cân
bằng không bền? Tính chu kì T của dao động nhỏ của lưỡng cực quanh vị trí cân bằng bền.
2.Giả sử lúc đầu điểm C nằm ở điểm O và vận tốc của lưỡng cực bằng không. Tính vận tốc
cực đại của lưỡng cực khi nó chuyển động trên trục Oz.
Đáp số:
1. z = r 2 , tại điểm đó thế năng cực tiểu, là cân bằng bền.
z = - r/ 2 , tại điểm đó thế năng cực đại, là cân bằng không bền.
2 kpQ
2. v max =
r.33 / 4 m

Bài 24. Một hạt mang điện - q (q > 0), khối lượng m chuyển động trong điện trường gây bởi
các ion dương. Các ion dương phân bố đều với mật độ điện tích  trong vùng không gian
dạng khối trụ, bán kính R, trục đối xứng là xx' và đủ dài.

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG


17
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
Giả sử các lực khác tác dụng lên hạt là rất nhỏ so với lực điện và trong khi chuyển động
hạt không va chạm với các ion dương. Xét hai trường hợp sau:
1. Hạt chuyển động trong mặt phẳng chứa trục đối xứng xx':
Lúc đầu hạt ở điểm M cách trục một đoạn a < R và có vận tốc v 0 hướng theo phương của
trục. Giá trị v0 phải bằng bao nhiêu để sau khi hạt đi được một khoảng L (tính dọc theo trục)
a
thì nó tới điểm N nằm cùng phía với M so với trục xx' và cách trục một đoạn ?
2
2. Hạt chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với trục đối xứng xx': y
Lúc đầu hạt ở điểm P cách trục một khoảng b > R, có vận tốc v 0 nằm
trong mặt phẳng vuông góc với trục đối xứng. Lấy giao điểm O của mặt P
phẳng này với trục xx' làm tâm, vẽ một vòng tròn bán kính b qua P và phân
tích v0 = v + v // , trong đó v có phương tiếp tuyến với vòng tròn còn v //
R O
hướng dọc theo phương bán kính. Giả sử v // v.
a. Chứng minh rằng hạt chuyển động tuần hoàn theo phương bán kính
đi qua hạt.
b. Tìm độ lớn của v và chu kì T.
T
c. Tính khoảng cách l từ P tới hạt sau khoảng thời gian t = n (n nguyên, dương).
2
Đáp số.
L 3L q L L q
1. v0 = = và v0 = = với k=1,2,3,...
T  2m0 1 1 2m0
T(k  ) 2(k  )
6 6 6
2 2b 2m0 2b m0 q
2b. T = = = v=R
 2 R 2 q R q 2m0
;
n 2
l = 2b sin (n nguyên, dương)
4
.
Bài 25. Bốn hạt nhỏ A, B, C, D có cùng khối lượng m B
và đều mang điện tích dương, được nối với nhau bằng
bốn sợi dây mảnh có cùng chiều dài L trong không khí. L
Các dây không giãn, khối lượng của dây không đáng A
 C
kể. Từng cặp hai hạt A và C, B và D có điện tích bằng
nhau. Biết điện tích của mỗi hạt A, C bằng q. Khi hệ
cân bằng, bốn điện tích ở bốn đỉnh của hình thoi D
ABCD có góc ở các đỉnh A, C là 2 (hình vẽ). Bỏ qua
tác dụng của lực hấp dẫn và lực cản của môi trường.

1.Tính điện tích Q của mỗi hạt B, D.


2. Kéo hai hạt A, C về hai phía ngược nhau theo phương AC sao cho mỗi hạt lệch khỏi vị trí
cân bằng ban đầu một đoạn nhỏ rồi buông cho dao động. Tìm chu kì dao động
2mL3 cos3
Đáp số.1. Q = q tg  3
2. T
kq 2
ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG
18
LỚP VẬT LÝ ONLINE TOÀN QUỐC 2023
Bài 26.
Cho hai vòng kim loại mảnh giống hệt nhau, bán kính R, mỗi vòng có điện tích Q (Q > 0)
được phân bố đều trên toàn vòng. Hai vòng được đặt cố định song song với nhau trong chân
không, khoảng cách giữa hai vòng là 2R. Chọn trục Q Q
tọa độ Ox trùng với trục đối xứng của hai vòng với
gốc tọa độ O đặt tại điểm cách đều hai vòng (xem R
hình vẽ).
1.Xác định cường độ điện trường tại điểm bất kì O x
trên trục x. 2R
2.Một điện tích dương q , khối lượng m chuyển
động dọc theo trục x từ xa vô cùng lại gần hai vòng với vận tốc ban đầu v0 . Bằng phương
pháp đồ thị, hãy cho biết v 0 phải thỏa mãn điều kiện gì để điện tích q có thể đi đến gốc tọa
độ.
3.Liệu có tồn tại vị trí mà ta có thể đặt điện tích q nằm yên ở đó không? Nếu có thì đó là
vị trí cân bằng bền hay không bền?
4.Điện tích q được giữ tại điểm trên trục x có tọa độ x 0 (0  x 0 R). Tại thời điểm t = 0, thả
nhẹ điện tích q ra. Hãy xác định vị trí của q ở thời điểm t bất kì.
Đáp số.
Q  x−R x+R 
1. E ( x) =  3/2 + 
4 0  ( R 2 + ( x − R ) 2 ) ( R 2
+ ( R + x ) )
2 3/2


2qVmax 2qV ( x0 )
2. v0  → v0  ; x0 tọa độ có điện thế cực đại
m m
3.Có ba vị trí mà ở đó E=0: đó là x=0 và x=  x0
+Tại vị trí x=0 thì điện thế cực tiểu, nên thế năng cực tiểu, nên đây là vị trí cân bằng bền
+Tại vị trí x=  x0 thì điện thế V đạt cực đại, nên thế năng đạt cực đại, nên đây là những vị trí
cân bằng không bền.
4.Vật dao động điều hòa với phương trình x = x0cos t
1 Qq
Với  =
2 2 0 mR

ĐIỆN TRƯỜNG- ĐIỆN THẾ GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG

You might also like