You are on page 1of 26

22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG


KHOA THƯƠNG MẠI
_ _ _o0O0o_ _ _

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


NGÀNH QUẢN TRỊ MARKETING
MÔN B2B MARKETING

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC B2B


HONDA VIỆT NAM

LHP: 212_DCO0430_04
GVHD: LÊ HUỲNH ĐĂNG KHOA
NHÓM THỰC HIỆN: SEVEN

TP. Hồ Chí Minh - 08/04/2022

about:blank 1/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

LỜI CẢM ƠN

Nhóm Seven chúng em xin được gửi lời cảm ơn thầy Lê Huỳnh Đăng Khoa, giảng
viên phụ trách môn học B2B Marketing. Cảm ơn thầy vì đã chia sẻ những kiến thức
nền tảng và cả những kinh nghiệm thực tiễn quí báu của mình để chúng em có cái
nhìn bao quát và tiệm cận hơn về thị trường “Business to Business” đầy tiềm năng.
Ngoài bài học tại lớp, chúng em còn học thêm được một số kỹ năng mềm từ thầy
như lắng nghe, trình bày trước đám đông, chủ động trong công việc, viết CV,…
Trên hết chúng em đã học được rằng kết quả không quan trọng bằng quá trình,
“điểm số không quan trọng bằng những gì chúng ta học được”. Cảm ơn thầy vì đã
nhiệt tình đồng hành cùng chúng em xuyên suốt chặng đường vừa qua.
Một lần nữa chúng em xin được cảm ơn thầy rất nhiều!

Trang 2

about:blank 2/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 3

about:blank 3/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 5
Chương 1: Tổng quan về Doanh nghiệp................................................................................................................5
1.1 Giới thiệu về công ty................................................................................................................................5
1.2 Lịch sử thành lập......................................................................................................................................5
1.3 Quá trình phát triển...................................................................................................................................5
1.4 Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty..............................................................................................................6
1.5 Các sản phẩm............................................................................................................................................7
1.6 Các công ty thành viên.............................................................................................................................7
1.7 Thành tựu................................................................................................................................................. 7
Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và cơ hội.........................................................................................8
2.1 Phân tích tình huống (Mô hình PESTEL)................................................................................................8
2.2 Phân tích cơ hội (Mô hình SWOT phát triển theo ma trận TOWS).........................................................11
Chương 3: Chiến lược Marketing B2B cho Honda Việt Nam.............................................................................13
3.1 Chiến lược Marketing B2B.....................................................................................................................13
a. Sức mạnh nhà cung cấp..........................................................................................................................13
b. Sản phẩm thay thế..................................................................................................................................13
c. Rào cản của các công ty gia nhập ngành.................................................................................................13
d. Sức mạnh khách hàng.............................................................................................................................14
e. Đối thủ tiềm năng...................................................................................................................................15
f. Mức độ cạnh tranh.................................................................................................................................. 15
3.2 Mục tiêu marketing B2B (Mô hình SMART).........................................................................................16
3.3 Định vị sản phẩm Honda Vision 2021....................................................................................................18
3.4 Phân tích hoạt động Marketing B2B sản phẩm Vision 2021...................................................................20
3.4.1 Chiến lược sản phẩm (Product).......................................................................................................20
3.4.2 Chiến lược phân phối (Place)..........................................................................................................21
3.4.3 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (Promotion).......................................................................................23
3.4.4 Chiến lược Giá (Price)....................................................................................................................24
Chương 4: Đánh giá hiệu quả tài chính của chiến lược.......................................................................................24
KẾT LUẬN......................................................................................................................................................... 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................25

Trang 4

about:blank 4/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang dần bước sang trạng thái “bình thường mới”,
sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế dần được phục hồi cùng với thành công giữ vững vị trí
thương hiệu xe máy đứng đầu tại Việt Nam là một thành tích đầy tự hào cho Honda Việt Nam.
Tuy nhiên, trước sự xoay chuyển không ngừng trong kinh tế và đặc biệt là sự tranh giành
“miếng bánh thị phần” vô cùng gay gắt trong ngành hàng xe máy. Honda Việt Nam phải đứng
trước những thách thức về lượng cầu tăng trưởng trong giai đoạn phục hồi kinh tế, áp lực không
ngừng nghỉ từ những đối thủ cạnh tranh cùng ngành và tiềm năng; cũng như xu hướng giảm
phát thải từ sản phẩm xe điện, dòng sản phẩm mà Honda chưa mạnh thiết kế cũng như tiện ích
so với những đối thủ khác. Với mong muốn góp phần tìm ra hướng đi giúp Honda giữ vững vị
thế trên cả thị trường B2C và B2B, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Xây dựng chiến lược B2B
cho Honda Việt Nam”. Trên cơ sở phân tích những yếu tố tác động từ bên trong (sản phẩm, nhân
lực, nguồn vốn,…) lẫn bên ngoài (đối thủ cạnh tranh, khách hàng,…) đến Honda Việt Nam để
đưa ra chiến lược marketing phù hợp giúp Honda nắm vững vị thế và không ngừng lớn mạnh tại
thị trường Việt Nam.

Chương 1: Tổng quan về Doanh nghiệp


1.1 Giới thiệu về công ty
Thành lập tại Việt Nam từ năm 1996, thông qua việc cung cấp nhiều mẫu xe máy, ô tô hợp
thị hiếu người tiêu dùng, và những hoạt động xã hội mạnh mẽ; Honda Việt Nam luôn được
người tiêu dùng yêu mến. Đặc biệt, kể từ khi xuất hiện tại Viêt Nam, thị phần xe máy của
Honda luôn đứng đầu. Sản phẩm của hãng được ưa chuộng bởi tính thời trang kết hợp cùng
hiệu năng bền bỉ, tiện dụng.
1.2 Lịch sử thành lập
Công ty Động cơ Honda được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1948. Ông Soichiro Honda
đã nhân cơ hội nước Nhật có nhu cầu đi lại nhiều, nền kinh tế Nhật vốn bị hủy hoại nặng nề sau
chiến tranh thế giới thứ hai để thành lập công ty.
Phát triển đến năm 1958, Honda chính thức có văn phòng tại Mỹ. Sau đó liên tục chinh phục
các thị trường như Đức, Pháp, Bỉ, Anh, Australia và Canada.
Vào năm 1996, công ty Honda Việt Nam được thành lập tại Vĩnh Phúc dưới sự lãnh đạo của
Tổng Giám đốc - Minoru Kato.
1.3 Quá trình phát triển
1996 – 2000:
 Xuất xưởng Super Dream (12/1997).
 Khánh thành nhà máy Honda Việt Nam (1998).
 Khánh thành Trung tâm Lái xe An toàn (1999).

Trang 5

about:blank 5/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 6

about:blank 6/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Dẫn đầu sự phát triển lành mạnh của "xã hội di chuyển" và theo đuổi sứ mệnh nâng cao chất
lượng cuộc sống.
1.5 Các sản phẩm
Công ty Honda Việt Nam có 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ô tô.
Xe máy đa dạng với dòng: xe số, xe tay ga, xe côn tay, xe mô tô cùng mức giá dao động
khoảng từ 18 triệu VNĐ cho đến hơn 1.2 tỷ VNĐ.
Cụ thể:
 Dòng xe số: mức giá trung bình từ 17 triệu VNĐ (Wave Alpha 110cc) đến 85 triệu VNĐ (Super
Cub C125)
 Dòng xe tay ga: mức giá trung bình từ 29 triệu VNĐ (Vision) đến 145 triệu VNĐ (SH350i)
 Dòng xe côn tay: mức giá trung bình từ 46 triệu VNĐ (Winner X) đến 105 triệu VNĐ (CB150R
Exmotion)
 Dòng xe mô tô: mức giá trung bình từ 140 triệu VNĐ (CB300R) đến 1.2 tỷ VNĐ (Gold Wing
2022)
Xe ô tô gồm 6 loại: BRIO, CITY, CIVIC, HR-V, CR-V, ACCORD; mức giá dao động từ 418
triệu VNĐ đến 1.3 tỷ VNĐ.
*Mức giá trên chưa bao gồm thuế và được đề xuất dành cho khách hàng B2C
1.6 Các công ty thành viên
Công ty Honda Việt Nam là liên doanh giữa Công ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian
Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam.
1.7 Thành tựu
Kinh doanh:
 Năm 2014, HVN đã đạt mục tiêu 15 triệu xe.
 Năm 2020, HVN chào mừng xuất xưởng chiếc xe máy thứ 30 triệu.
 Năm 2021, HVN chào mừng xuất xưởng chiếc ô tô thứ 100.000.
Hoạt động xã hội:
 Đào tạo cho 18,4 triệu người về an toàn giao thông.
 Trao tặng học bổng trị giá 4,7 cho các trường học và học sinh.
 Trao tặng 5 tỷ đồng cho người dân miền Trung, 1 tỷ đồng cho tỉnh Hà Nam, hơn 15.000 khẩu
trang và 200 tấn gạo cho cộng đồng.
 Tài trợ cho các đội tuyển bóng đá quốc gia.

Trang 7

about:blank 7/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh và cơ hội


2.1 Phân tích tình huống (Mô hình PESTEL)
Political (Chính trị)
 Việt Nam thực hiện hiện nền kinh tế mở, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cho đến
nay, thành tố này vẫn đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cho các ngành kinh tế kỹ thuật và cá
doanh nghiệp ở trong và ngoài nước được phép gặp gỡ, trao đổi, tham quan, tìm kiếm cơ hội
đầu tư hoặc tìm cách thiết lập các mối quan hệ hợp tác, liên kết liên doanh nhằm phát triển và
mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao. Việt Nam luôn
chào đón các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư phát triển tại Việt Nam đều này tạo điều kiện
lớn cho Honda phát triển.
Economic (Kinh tế)
 Việt Nam là nước đang phát triển, thu nhập của người dân từ tiền lương, thu nhập ngoài lương,
lãi suất tiền gửi. Thu nhập bình quân một người dân Việt Nam khoảng 5,7 triệu đồng. Hiện
tại Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của dịch covid 19 nhưng quý 1/2022 GDP tăng 5%,
cho thấy tình hình kinh tế đang trên đà khôi phục và phát triển. Việt Nam kí kết hợp đồng
WTO, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Cùng với sự
phát triển đa dạng các thành phần kinh tế tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ của hàng sản xuất và
tiêu dùng. Đây là điều kiện thuận lợi để Honda phát triển tại thị trường Việt Nam cũng như
dự đoán thị trường sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng hơn.
Sociocultural (Văn hóa xã hội)
Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2020, dân số Việt Nam trung bình ước tính là 97,58 triệu
người, tăng 1,098 triệu người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019. Trong tổng dân số,
dân số thành thị là 35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân số nông thôn 61,65 triệu người, chiếm
63,2%; dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu người, chiếm 50,2%.

Trang 8

about:blank 8/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 9

about:blank 9/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

lần đầu tiên hệ thống kiểm soát lực xoắn (HSTC) – hệ thống kiểm soát độ bám đường cho xe
đã được HVN ứng dụng trên phiên bản phanh ABS của mẫu xe tay ga cao cấp SH125i/150i, thể
hiện nỗ lực không ngừng của Honda trong việc nâng cấp sản phẩm để đem lại những trải
nghiệm tuyệt vời và xứng tầm cho người dùng.
Environmental (Môi trường)
Ngày nay môi trường tự nhiên đang là yếu tố quan tâm hàng đầu của các quốc gia nhằm bảo
vệ và giữ gìn môi trường, tránh tình trạng ô nhiễm gây tổn hại đến sức khỏe con người. Nhân tố
này cũng ảnh hưởng khá lớn đến sản xuất – kinh doanh của các ngành kinh tế - kĩ thuật và các
doanh nghiệp thông qua các yếu tố của nó như: thời tiết, khí hậu, …
Để đạt được mục tiêu cung cấp sản phẩm Honda chất lượng cao với giá cả hợp lý vượt trên cả sự
mong đợi của khách hàng, Công ty Honda Việt Nam rất chú trọng tới việc nghiên cứu phát triển
sản phẩm phù hợp. Đặc biệt, Honda đã bắt đầu nghiên cứu đầu tư hơn cho xe điện và hiện
đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy.
Legal (Pháp lý)
 Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất xe máy trong nước phát
triển như: giảm 50% thuế VAT đối với xe máy, xe môtô 2 bánh và 3 bánh có dung tích xi-
lanh trên 125cc cùng với 4 nhóm hàng hóa khác sẽ đồng loạt được giảm 50% thuế VAT đến hết
năm 2009 theo chương trình kích cầu tiêu dùng mới của Chính phủ. Chính phủ có chiến lược
phát triển công nghiệp xe máy đến năm 2015 sản xuất đáp ứng 95% nhu cầu xe máy trong
nước; trên 95% linh kiện, phụ tùng; kim ngạch xuất khẩu xe máy , linh kiện, phụ tùng đạt
khoảng 500 triệu USD; nâng cao năng lực các Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển để tự thiết kế
được các loại xe thông dụng và một số loại xe cao cấp. Tạo điều kiện cho nghành xe máy phát
triển
 Việt Nam có luật xuất nhập khẩu quản lí tốt tình trạng nhập lậu xe từ nước ngoài bán giá
rẻ, các cơ quan hành chính làm biển số với xe có nguồn gốc rõ ràng, sử phạt nghiêm với sử dụng
xe lậu.
 Thủ tục hành chính qua hải quan với xe máy qua sử dụng phức tạp khó được thông hành,
nguồn gốc nhập luôn được cơ quan kiểm tra kĩ trước khi cấp biển số lưu hành tại Việt Nam. Đã
làm cho ngành xe máy trong nước phát triển mà không lo tình trạng xe nhập khẩu trái phép tràng
lang.
 Xe máy được nhập nguyên chiếc từ nước ngoài phải chịu thuế suất 30-40%, những linh
kiện được nhập khẩu về lắp ráp trong nước cũng phải chịu thuế suất 20-25%. Chính vì thế,
những chiếc xe nội địa hóa sẽ có ưu thế lớn trong cạnh tranh về giá cả, đặc biệt là những dòng
xe có giá vừa phải.
 Bên cạnh đó Luật pháp Việt Nam quy định đủ 18 tuổi mới được sử dụng xe máy làm hạn
chế về độ tuổi sử dụng xe máy và giảm nguy cơ gây tai nạn khi sử dụng phương tiện.

Trang 10

about:blank 10/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

2.2 Phân tích cơ hội (Mô hình SWOT phát triển theo ma trận TOWS)
Strengths (S): Opportunities (O): Threats (T):
1) Là doanh nghiệp luôn 1) Honda có thể tận 1) Honda đang phải đối
dẫn đầu trong ngành dụng những đổi mới của mặt với sự cạnh tranh
công nghiệp chế tạo xe chính phủ về chính sách gay gắt từ các công ty ô tô
máy. bảo vệ môi trường, tiết truyền thống.
2) Là nhà sản xuất động kiệm nguyên liệu thành cơ 2) Honda phải thường
cơ lớn nhất trên thế hội bằng cách giới thiệu xuyên phải hứng chịu
giới với hơn 27 triệu các mẫu xe ô tô chỉ chạy những thảm họa thiên
đơn vị động cơ. bằng pin nhiên liệu thân nhiên làm gián đoạn quá
3) Lĩnh vực sản xuất và thiện với môi trường. trình sản xuất, dẫn đến
kinh doanh đa dạng: 2) Xu hướng giá khối lượng sản xuất và lợi
kinh doanh xe máy, ô tô, nhiên liệu thấp có thể sẽ nhuận giảm tại các cơ sở
các thiết bị kinh doanh, tiếp diễn và Honda sẽ tiếp sản xuất tại Nhật Bản, Thái
dịch vụ tài chính, ... tục giới thiệu thêm nhiều Lan, Trung Quốc và
4) Honda là một thương mẫu xe bán tải và xe SUV Indonesia.
hiệu lớn, thống trị tất để tận dụng lợi thế của thị 3) Những biến động
cả các thị trường, trường đang phát triển, về tỷ giá ngoại tệ cũng
không chỉ tại Nhật Bản tăng lợi nhuận của công ty. như thị trường tài chính
mà còn trên toàn thế 3) Thị trường rộng toàn cầu có ảnh hưởng
giới. lớn và có nhiều phân rất lớn tới tình trạng
5) Honda có hệ thống quy khúc tiềm năng. doanh thu của Honda.
trình sản xuất mạnh 4) Nhu cầu sử dụng 4) Người tiêu dùng có
mẽ và sự hiện diện xe máy ở Việt Nam ngày nhiều lựa chọn sản phẩm.
thương hiệu trên nhiều càng cao.
thị trường. Đặc biệt là 5) Thu nhập bình
thị trường xe máy của quân của người dân ở mức
Châu Á. độ tương đối.
6) Thương hiệu này có các
hoạt động R&D và
S-O: S-T:
nhân lực phục vụ cho
1) Nghiên cứu cụ thể 1) Củng cố thương hiệu
R&D rất tốt. Đồng thời
thị trường nhằm thỏa mãn và niềm tin của khách
có đội ngũ nhân viên
tối đa các phân khúc hàng
kỹ thuật có trình độ
cao. khách hàng hãng nhắm đến (S1,S5,S10,T1,T4).
7) Honda có các sản phẩm (S9,S6,O3). 2) Cải tiến và bổ sung
công nghệ cao, có độ 2) Đề xuất thêm chiến thêm nhiều đặc tính sản
bền cao, kiểu dáng đa lược mở rộng thị phần phẩm (S7,S6,T4).
dạng và thân thiện với (S1,S4,S5,S7,S10, O4, 05). 3) Tận dụng chiến lược
môi trường. 3) Phát huy điểm giá đúng đắn để khẳng
8) Chiến lược giá đúng mạnh về giá để thu hút định vị trí của công ty
đắn. khách hàng (S8,O3,O5). trên thị trường
9) Hệ thống cơ sở vật chất
Trang 11

about:blank 11/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 12

about:blank 12/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Chương 3: Chiến lược Marketing B2B cho Honda Việt Nam


3.1 Chiến lược Marketing B2B
a. Sức mạnh nhà cung cấp
 Khi các nhà cung cấp có khả năng thương lượng mạnh, thì người mua có thể trả giá. Khả
năng thương lượng của nhà cung cấp càng cao có thể làm tăng sự cạnh tranh trong ngành
và làm giảm lợi nhuận và tiềm năng tăng trưởng của thương hiệu . Và ngược lại, sức mạnh
của nhà cung cấp yếu có thể khiến ngành công nghiệp sản xuất xe máy, ô tô trở nên hấp dẫn hơn
do tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận cao.
 Công ty cũng có thể củng cố vị thế của mình trước các nhà cung cấp bằng cách giảm sự phụ
thuộc vào một hoặc một số nhà cung cấp. Điều này sẽ làm tăng độ nhạy giá của thương hiệu.
Việc phát triển các mối quan hệ hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp từ các khu vực khác
nhau không chỉ làm giảm khả năng thương lượng của họ mà còn cho phép Honda cải thiện
hiệu quả chuỗi cung ứng của mình.
 Ngoài ra, sức mạnh của nhà cung cấp còn là nơi sản xuất nguyên vật liệu đòi hỏi này dẫn đến
mối quan hệ bên mua – bên cung cấp giữa các ngành sản xuất và các hãng cung cấp các nguyên
liệu để sửa chữa các sản phẩm. Sức mạnh của nhà cung cấp có khả năng quyết định các điều
kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp.
b. Sản phẩm thay thế
Có khá nhiều sản phẩm thay thế cho việc đi lại: oto điện, xe đạp điện, xe máy điện,…
 Xét về các loại xe như xe đạp điện và xe máy điện: phù hợp nhu cầu đi lại thông thường.
Tuy nhiên, các loại xe này có phân khối nhỏ năng suất thấp chỉ hỗ trợ đi lại trong phạm vi
ngắn, mẫu mã của các loại xe này hiện nay ở việt Nam chưa đa dạng về kiểu dáng và mẫu mã
đẹp như xe máy Honda. Độ bền của xe điện không tốt bằng xe máy xăng vì vậy để thay thế
hoàn toàn là rất khó.
 Xét về ô tô điện: có chi phí bảo dưỡng thấp hơn xe honda, hiện năng giá xăng đang tăng ở
mức báo động nhất từ trước đến nay, nhưng đối với dòng ô tô điện thì tiết kiệm xăng và còn
giảm chất thải. Nhưng những trạm sạc dành riêng cho ô tô điện phân phối chưa rộng nhưng
để so sánh thì dòng ô tô điện này hoàn toàn có thể thay thế cho dòng xe máy Honda.
c. Rào cản của các công ty gia nhập ngành
 Yamaha chiếm vị trí tương đối vững chắc trong thị trường xe máy mặc dù gia nhập thị trường
sau Honda. Sản phẩm được ưa thích đặc biệt là giới trẻ, yamaha lại có lợi thế hơn Honda Việt
Nam về chủng loại. Chủng loại của hãng này rất phong phú và đa dạng, rất hợp thời trang.
o Về bài viết điển hình nói về độ rớt giá kỷ lục của Honda WinnerX khi cạnh tranh với
Yamaha Exciter. Lý do khiến Winner X rớt giá trầm trọng là do còn quá nhiều hàng tồn kho và
thiết kế chưa được hợp lý, còn nhiều lỗi vặt so với đối thủ cạnh tranh được người tiêu dùng đánh
giá.

Trang 13

about:blank 13/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

 SYM ở Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nhãn hiệu được người tiêu dùng
Việt Nam ưa chuộng và tin tưởng. Hiện nay sản phẩm của SYM đã có mặt tại rất nhiều nước
trên thế giới.
 Suzuki là một hãng xe của Nhật. Với khẩu hiệu xe máy Suzuki “Ride the winds of change”,
Suzuki chấp nhận thách thức trong việc cải tiến công nghệ nhằm đem lại những sản phẩm xe
máy tinh tế đem lại cảm xúc hoàn toàn mới cho người sử dụng và đã được người tiêu dung ở
Việt Nam chấp nhận. Từ cấu trúc tổng thể cho đến từng chi tiết, vật dụng nhỏ, kết hợp tạo nên
một hình ảnh nhất quán, hài hoà, đầy sáng tạo cho tất cả các cửa hàng Suzuki trên toàn quốc.
Việt Nam Suzuki ngày càng được mở rộng trên thị trường xe máy Việt Nam. Người tiêu dùng
Việt Nam đã dần chấp nhận và ủng hộ các sản phẩm của công ty.
 Piaggio: “sinh sau đẻ muộn” so với các hãng trên nhưng hãng xe này tập trung vào phân
khúc thị trường xe tay ga cao cấp với các dòng xe kiểu dáng đẹp, sang trọng mang vẻ đẹp
Italia là đối thủ trực tiếp thách thức của Honda trên phân khúc cao cấp.

d. Sức mạnh khách hàng


 Thu thập những thông tin có giá trị cao từ giới tiêu dùng.
 Quảng bá xe Honda một cách thuyết phục.
 Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và cải tiến sản phẩm: Khách hàng có khá nhiều ý tưởng về
việc cải tiến và phát triển sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính họ.
 Giúp Honda thâm nhập các thị trường mới: khách hàng địa phương – những người có thể
giúp doanh nghiệp thâm nhập các thị trường mới hiệu quả nhất.
 Kết nối với các khách hàng có triển vọng khác.

Trang 14

about:blank 14/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 15

about:blank 15/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Trang 16

about:blank 16/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

 Tốc độ phát triển của thị trường:

Nhìn chung cả năm 2020, số lượng xe bán ra của 5 thành viên (Honda, Piaggio, Suzuki,
Yamaha, SYM) tại Việt Nam là hơn 7.400 xe mỗi ngày. Như vậy, lượng xe bán ra giảm khoảng
1.500 xe mỗi ngày so với năm 2019.
Nhìn lại các năm trước, số lượng xe máy tại Việt Nam tăng trưởng liên tục qua từng năm cho
đến 2018; cho thấy Việt Nam là thị trường “màu mỡ” cho các hãng xe máy. Tuy nhiên, ngay
trước khi dịch Covid-19 bùng phát; số lượng xe bán ra tại Việt Nam đã giảm từ 2019. Và 2020
là 1 năm buồn cho toàn thị trường xe máy ở Việt Nam. Cụ thể, doanh số xe máy tụt dốc, gần
ngưỡng “chạm đáy”; chỉ 2,7 triệu xe, thấp hơn so với những năm trước đó.
3.2 Mục tiêu marketing B2B (Mô hình SMART)
 S- Specific
- Mở rộng hệ thống HEAD (thêm 15 HEAD) tại các thành phố lớn.
- Doanh số bán xe máy đạt 3,2 triệu xe trong năm 2022.
- Giới thiệu thêm nhiều dòng xe và phiên bản mới tại thị trường Việt Nam
- Tăng độ nhận diện của thương hiệu 20% đối với khách hàng doanh nghiệp, đại lý.

 M- Measurable
- Mỗi tháng sẽ xây dựng từ 1-2 HEAD tại mỗi thành phố lớn để đạt được 15 HEAD trong 1
năm.

Trang 17

about:blank 17/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 18

about:blank 18/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

- Năm 2022 tình hình dịch bệnh đã ổn định, mọi người đã học tập và làm việc bình thường, quý
1/2022 GDP tăng 5.03% dự đoán nhu cầu mua xe có thể tăng cao hơn so với năm ngoái.
- Dù giá xăng đang tăng cao nhưng 50% nhu cầu của mọi người là sử dụng xe máy

 T-Time-bound: 8 tháng
- Tháng 4-5 khảo sát thị trường xin giấy phép xây dựng các HEAD.
- Tháng 6-7 xây dựng HEAD.
- Tháng 8 đưa HEAD vào hoạt đông. (Học sinh đi học nhu cầu mua xe có, khi HEAD khai trương
có các chính sách ưu đãi kích cầu)
- Thàng 8-12 có hội thảo chương trình khuyến mãi để tăng dộ nhận diện thương hiệu, tăng doanh
thu.
3.3 Định vị sản phẩm Honda Vision 2021
 Định vị giá bán:
Dù đã dẫn đầu thị phần xe máy trên thị trường Việt Nam nhưng Honda vẫn không ngừng sử
dụng mức giá thâm nhập để thu hút khách hàng đối với các dòng sản phẩm mới của mình như là
Honda Vision 2021. Tuy không phải định giá sản phẩm ở mức thấp nhưng với mức giá này có
thể tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
 Định vị đặc tính của sản phẩm:
+ Hiệu suất tốt, hợp thời trang, tiết kiệm xăng, đèn led, khóa martkey(tiêu chuẩn), thắng
ABS/CBS,…
+ Ngoài ra, Honda Vision 2021 còn được định vị là dòng sản phẩm ít bị mất giá và bán chạy trên
thị trường.

Trang 19

about:blank 19/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

 Định vị giá trị dịch vụ:


+ Dịch vụ đối với khách hàng: Khi đến với Honda khách hàng luôn được đón tiếp chu đáo, thái
độ nhiệt tình, không gian rộng rãi, sạch sẽ. Khi ra về khách hàng được tặng kèm quà lưu niệm từ
Honda.

Xe má
máyy 20
2021
21

Piaggio Zip 2021

Suzuki Address 2021

Yamaha Janus 2021

Honda Vision 2021

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
After-sales Service Price diversity Version diversity Color diversity

+ Dịch vụ sau bán hàng: Chính sách bảo hành theo đàm phán, và cung ứng nhanh chóng các sản
phẩm khi bảo hành, đẩy mạnh truyển thông giúp khách hàng nhanh chóng bán được các dòng
sản phẩm.

DỊCH VỤ ĐA DẠNG
SẢN PHẨM ĐA DẠNG VỀ GIÁ
BẢO HÀNH VỀ PHIÊN BẢN
4 phiên bản: Tiêu chuẩn,
26 triệu – 31 triệu
Honda Vision 2021 3 năm cao cấp, đặc biệt, cá tính
VNĐ
(9 màu)
2 phiên bản: Tiêu chuẩn 25 triệu 500 nghìn – 26
Suzuki Adress 2021 3 năm
và cao cấp (5 màu) triệu VNĐ
2 phiên bản: Tiêu chuẩn 25 triệu 200 nghìn – 28
Yamaha Janus 2021 3 năm
và giới hạn (7 màu) triệu 800 nghìn VNĐ
32 triệu 400 nghìn
Piaggio Liberty 2021 3 năm 1 phiên bản: (4 màu)
VNĐ

Trang 20

about:blank 20/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 21

about:blank 21/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 22

about:blank 22/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 23

about:blank 23/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 24

about:blank 24/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 25

about:blank 25/26
22:45 04/03/2024 Tiểu luận B2B Honda Việt Nam

Blurred content of page 26

about:blank 26/26

You might also like