You are on page 1of 3

Lý do trong ktct, mác lên in ko có tên ănghen vì ănghen chỉ có công bổ sung cho chủ nghĩa máclenin.

Thứ
2 là ănghen ko muốn bị đặt tên sau tên của mác, vì như vậy công của mác sẽ giảm xuống.

C.Mác (1818-1883)

Ph.Ănghen (1820-1895)

Lenin (1870-1924)

Chương 1: Nhập môn CNXHKH


Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Kết cấu

Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH


Trước khi viết pp tổng quát: những người trước có pp
nào-> cái nào được cái nào k-> rút ra cái của mình

Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH

Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS.

VN chuyển biến từ tiền tư bản đến phong kiến

Những quy luật, tính quy luật chính trị-xã hội của quá trình hình thành và phạt triển HTKT-XH CSCN mà
giai đoạn thấp là CNXH;

Xã hội tư bản (mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản), phong kiến (mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ phong
kiến), chiếm hữu nô lệ (mâu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô) ko trường tồn vì trong các sự vật này có mâu
thuẫn-> khi mâu thuẫn giải quyết rồi thì sự vật này ko còn nữa

TKQĐ là mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới của CNXH. Cái cũ là do các xh trước để lại ở mọi mặt, cái mới
là do xh sau. Nếu cái mới thắng thì lên được CNXH, cái cũ thắng thì dừng lại ở TBCN.

Các vấn đề chính trị-xã hội trong TKQĐ lên CNXH.

Dân chủ XHCN là cơ sở nhà nước.

2. Phương pháp nghiên cứu (quy trình các bước và vận dụng)

- Về phương pháp luận (2)


Đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học mác leenin.

Công cụ lao động< tư liệu lao động< tư liệu sản xuất< lực lượng sản xuất

- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể (5)


 Phương pháp lịch sử (trả lời 5W + 1H) thống nhất với phương pháp logic

B1: Dùng pp lịch sử để ghi lại sự kiện lịch sử tạo nên câu chuyện lịch sử

B2: Dùng pp logic xâu chuỗi các câu chuyện về sự vật để rút ra lý luận trừu tượng và khái quát
về sự vận động của sự vật

 Phương pháp thu thập (số liệu sơ cấp vè thứ cấp), tổng hợp và phân tích về mặt chính trị-xã
hội dựa trên các điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể (hay còn gọi là phương pháp thống kê, mô tả)
 Phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các đối
tượng nghiên cứu.
 Phương pháp phân tích (chia ra), tổng hợp (gộp lại)
Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ ra từng bộ phận để đi sâu nhận thức các bộ
phận đó.
Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận đã được phân tích nhằm nhận thức
cái toàn bộ.
 Phương pháp sơ đồ hóa, mô hình hóa...

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH (3)

- Ý nghĩa nhận thức

Trang bị những tri thức khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành và phạt
triển của HTKT-XH CSCN...

- Ý nghĩa thực tiễn


Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản, Nhà nước và
nhân dân trong cách mạng XHCN.
Đảng lạnh đạo dân sự, nghị quyết, giám sát
Nhà nước làm quản lý chính sách, pháp luật...
- Ý nghĩa về mặt tư tưởng
 Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng CNXH và con đường đi lên
CNXH...
 Giúp chúng ta đấu tranh chống lại những quan điểm

You might also like