You are on page 1of 50

HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA 2023

SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ HÍT TRONG HEN TRẺ EM

THS.BSCK2 HỒ THIÊN HƯƠNG


BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1

Bệnh viện Nhi Đồng 1 | 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM | (028) 39271119 | nhidong.org.vn 1
Được hỗ trợ bởi AstraZeneca cho mục đích cập nhật và giáo dục y khoa
NỘI DUNG

1 CÁC LOẠI DỤNG CỤ HÍT

2 SỬ DỤNG THUỐC HÍT QUA MDI

3 SỬ DỤNG THUỐC HÍT QUA DPI

4 CÁC SAI SÓT THƯỜNG GẶP

5 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁCH SỬ DAỤNG DỤNG CỤ HÍT

Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 2
CÁC LOẠI DỤNG CỤ HÍT

1. Loại dụng cụ xịt thuốc có dùng chất đẩy


(MDI còn được viết tắt là pMDI) hoặc dùng
lực nén của lò xo (respimat)
2. Loại dụng cụ hít bột khô không có chất đẩy
(DPI)
3. Máy phun khí dung.

Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 3
Nguyên lý lắng đọng thuốc ở đường hô hấp

thuốc sử dụng qua đường hít sẽ bám vào niêm mạc đường hô hấp theo 3
cơ chế chính: va chạm do lực quán tính, lắng tụ do trọng lực và va chạm
do chuyển động Brown
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 4
Nguyên lý lắng đọng thuốc ở đường hô hấp 5

Tayab et al Expert Opin. Drug Deliv.


2005:2(3):519-532

hít đúng kỹ thuật chỉ có 10-40% thuốc đi được vào nơi có thể tạo ra hiệu quả điều trị (niêm mạc
phế quản và phế nang) còn 60-90% thuốc sẽ đính vào vùng hầu họng sau đó được nuốt vào
đường tiêu hoá và chỉ gây tác dụng phụ mà không có tác dụng chính
Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)39271119 nhidong.org.vn 5
CÁC LOẠI DỤNG CỤ HÍT

Để lượng thuốc đi vào đường


hô hấp tối đa + tạo ra hiệu quả
điều trị tối ưu, các yếu tố cần
phải được xem xét

❖ kích thước hạt thuốc


❖ Lực hít (lưu lượng hít) hay cách hít
của bệnh nhân
❖ kháng trở của dụng cụ hít
DỤNG CỤ HÍT TRONG HEN TRẺ EM

TUỔI PP LỰA CHỌN PP THAY THẾ


< 4 tuổi MDI + Phun khí dung
buồng đệm – mặt nạ
4 – 6 tuổi MDI + Phun khí dung
buồng đệm - ống ngậm

> 6 tuổi MDI Phun khí dung


Hít bột khô
MDI + buồng đệm
7
Phun khí dung là lựa chọn thay thế hiệu quả cho bình xịt định
liều + buồng đệm
Lợi ích phun khí dung:

✓ Đòi hỏi tối thiểu hợp tác của bệnh


✓ Dễ sử dụng: không cần nín thở1
nhân1

✓ Có thể pha chung với các thuốc


✓ Ít sai sót khi đưa thuốc vào phổi 2
tương thích khác1

✓ Có thể phun đồng thời cùng với oxy


✓ Dung dịch hít làm ẩm đường thở3
bổ sung1

✓ Có thể đưa thuốc liều cao vào phổi1 ✓ Có thể điều chỉnh liều1

1. Welch MJ, Clin Pediatr (Phila). 2008;47(8):744-56; 2. Welch MJ et al., Ped Allergy Immun Pulmo. 2010;23(2):113-20; 3. Moloney E, et al. Chest. 2002;121(6):1806-11

8
THUỐC SỬ DỤNG TRONG PHUN KHÍ DUNG THAY THẾ

Hen Mức độ Khuyến cáo


Cơn hen Mức độ Khí dung ICS liều cao:
cấp (Budesonide: 1mg/ lần x 2 lần/ ngày)
nhẹ - trung
bình
Mức độ nặng Khí dung Budesonide liều cao:
1mg/lần phun khí dung 2 lần cách
nhau 30’
Hen Giai đoạn Bắt đầu với Budesonide (0,25 -
ổn định 1mg/ngày) khí dung và đánh giá lại
sau 1-3 tháng

9
Điều trị duy trì hen

Sử dụng ICS liều thấp duy trì hàng ngày phối hợp SABA khi
cần được khuyến cáo là điều trị duy trì khởi đầu cho hen bậc 2
ở trẻ em ≤ 5 tuổi

Liều Corticosteroid khí dung (Budesonide): 0,5-1mg/ngày

ĐỒNG THUẬN QUỐC GIA VỀ LIỆU PHÁP KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HÔ HẤP THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM 2020- Hội Hô Hấp Nhi Việt Nam – Tạp chí nhi khoa 2020, 13,2

10
ĐỒNG THUẬN QUỐC GIA VỀ LIỆU PHÁP KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
Hội Nhi Khoa Việt Nam 2020

Điều trị sau cơn cấp

ICS khí dung liều cao(1mg) bid x 5 days


Hoặc: Oral corticosteroid for 5 days

Điều trị duy trì tại nhà

Bắt đầu với ICS khí dung liều thấp (0.5-1mg/ ngày)

Điều trị sớm cơn hen cấp tại nhà:


Tăng gấp đôi liều ICS hoặc corticosteroid KD tại nhà
Thời gian điều trị 1-2 tuần (không quá 2 tuần), sau đó về lại liều điều trị
ĐỒNG THUẬN QUỐC GIA VỀ LIỆU PHÁP KHÍ DUNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HÔ HẤP THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM 2020- Hội Nhi Khoa Việt Nam 11
CÁC LOẠI DỤNG CỤ HÍT

SỬ DỤNG
DỤNG CỤ HÍT ĐỊNH LIỀU
(Metered dose inhaler:
MDI)

Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)39271119 nhidong.org.vn
DỤNG CỤ HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI)

NGUYÊN LÍ
HOẠT ĐỘNG
BÌNH XỊT
ĐỊNH LIỀU

Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)39271119 nhidong.org.vn
DỤNG CỤ HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI)

Dễ mang theo, ít nguy


cơ nhiễm khuẩn
Sự khởi động cần chính
xác và phối hợp tốt giữa
động tác thuốc với hít vào
Sử dụng bình xịt
không có buồng
đệm

15
SỬ DỤNG BÌNH XỊT KHÔNG CÓ BUỒNG ĐỆM

Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Ngậm Bước 6: Nín


Thở ra kín ống ngậm thở trong vòng
Mở nắp Lắc ống không qua
sau đó ấn thuốc
10 giây, sau đó
đồng thời hít vào
ống thuốc thuốc dụng cụ hít từ từ và sâu thở ra

Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028)39271119 nhidong.org.vn
Nín thở trong Nếu được chỉ định
sử dụng nhiều hơn
vòng 10 giây một nhát, hãy đợi
khoảng 1 đến 2 phút
trước khi thực hiện
nhát thứ hai

KHÔNG XỊT THUỐC Nếu hít thuốc


“GIÚP” TRẺ steroid: súc miệng
với nước và nhổ ra.
17
SỬ DỤNG BÌNH XỊT CÓ BUỒNG ĐỆM + ỐNG NGẬM

Spacer
Không mặt nạ Inhaler
4-6 tuổi
Ưu thế khi Sử dụng
bình xịt có buồng đệm

- giúp giữ thuốc từ bình xịt định liều trong


vài giây
- giúp nhận được nhiều thuốc hơn vào
trong phổi và giảm nguy cơ tác dụng phụ
như khàn tiếng hoặc nhiễm nấm khihít
corticoid do thuốc lắng đọng ở hầu, họng.
19
Babyhaler

CÁC LOẠI
BUỒNG Respironic Phillips
ĐỆM

BioHealth Vortex
CÁC BƯỚC SỬ DỤNG

Bước 2: Nhét đầu ngậm


của bình xịt vào đầu khớp
với buồng đệm và giữ bình
Bước 1: Tháo nắp ra khỏi xịt ở vị trí thẳng đứng (đầu
đầu ngậm, lắc bình xịt kỹ ngậm nằm phía dưới)
vài giây.
CÁC BƯỚC SỬ DỤNG
Bước 4: ấn vào đỉnh bình
xịt để giải phóng thuốc
vào trong buồng
đệm. Hướng dẫn trẻ hít
vào chậm và sâu khoảng
15 giây

Bước 3: Hướng dẫn trẻ Bước 5: Lấy


thở ra hết cỡ một cách bình xịt và
thoải mái, tránh thở vào
buồng đệm ra
buồng đệm. Sau đó
khép môi xung quanh
khỏi miệng sau
đầu ngậm của buồng đó cho trẻ thở
đệm ra chậm.
Sử dụng bình xịt
có buồng đệm
và mặt nạ
(dưới 4 tuổi)
CÁC BƯỚC SỬ DỤNG

Bước 2: Nhét đầu ngậm của


bình xịt vào đầu khớp với
Bước 1: Tháo nắp ra khỏi đầu buồng đệm và giữ bình xịt ở
ngậm, lắc bình xịt kỹ vài giây. vị trí thẳng đứng (đầu ngậm
nằm phía dưới)
CÁC BƯỚC SỬ DỤNG

Bước 4: để trẻ hít vào chậm và sâu,


Bước 3: Ấn bình xịt Lấy bình xịt có buồng đệm và mặt
nạ ra vệ sinh
Tháo rời từng phần

Rửa lại bằng nước


Súc rửa bằng sạch
nước ấm pha Để tự khô
xà bông nhẹ

VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN


Không dùng nước áp
suất cao, nước sôi,
cồn hay chất sát trùng

không lau bằng khăn

VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN


VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN

1. Vệ sinh buồng đệm: 1 tuần 1 lần


• Tháo rời từng phần
• Súc rửa bằng nước ấm pha xà bông nhẹ.
• Không dùng nước áp suất cao, nước sôi,
cồn hay chất sát trùng
• Rửa lại bằng nước sạch
• Để tự khô, không lau bằng khăn

2. Bảo quản:
• Trong túi riêng
• Tránh nhiệt độ hay áp suất cao
CÁCH
NHẬN BIẾT
THUỐC XỊT
CÒN HAY
KHÔNG?

NEW METHOD
SỬ DỤNG
Bình hít bột khô (dry
Powder inhaler: DPI)
SỬ DỤNG
BÌNH HÍT BỘT KHÔ (DRY POWDER INHALER:
DPI)
1. Có thể chia các dụng cụ này thành 2 loại:
•Loai đã chứa sẵn thuốc bên trong bao gồm:
Accuhaler, Ellipta, Turbuhaler, Twisthaler,
RespiClick, và Pressair.
•Loại chưa có thuốc và cần phải tải thuốc vào
buồng chứa bao gồm: Handihaler
và Breezhaler
2. Thành phần thuốc: Thuốc ở dạng bột khô
với đường kính phân tử < 5 micrometers,
thường được kết hợp với thành phân tử lớn
hơn như lactose hoặc glucose.
SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHÔ (DRY
POWDER INHALER: DPI)

Thuốc vận chuyển vào cơ thể không


yêu cầu phải phối hợp với nhịp hô
hấp như dụng cụ dùng chất đẩy, tuy
nhiên người dùng loại xịt hít này cần
lực hít trung bình 30-60L/phút.
SỬ DỤNG
BÌNH HÍT
BỘT KHÔ
(DRY
POWDER
INHALER:
DPI)
Bình hít bột
khô Turbuhaler
DỤNG CỤ HÍT ĐỊNH BỘT KHÔ (DPI)

+ Dễ mang theo+
. Không
cần sự phối hợp khi ấn
và hít.
+ Được kích hoạt bởi Đòi hỏi lưu lượng thở thích
hợp để phân bố thuốc.
nhịp thở. + Độ ẩm có thể làm thuốc vón
+ Không cần buồng đệm cục dẫn đến giảm phân bố
thuốc.
CÁC BƯỚC SỬ
DỤNG
TURBUHALER

Hội Hô Hấp TPHCM


SAI SÓT THƯỜNG GẶP
KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT
SAI SÓT THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG MDI

1.Không nín thở sau khi hít vào (43%)


2.Không lắc thuốc trước (30%)
3.Không ngưng hít vào sau khi đã xịt thuốc (24%)
4.Hít vào quá nhanh (20%)
5.Ấn thuốc sau khi đã hít vào (19%)
6.Hít vào bằng mũi (12%)
7.Ấn nhiều lần cho 1 lần hít vào (8%)
8.Không tháo nắp đậy ra (4%)
SAI SÓT
THƯỜNG GẶP
KHI SỬ DỤNG
DỤNG CỤ HÍT
SAI SÓT
THƯỜNG GẶP
KHI SỬ DỤNG
DỤNG CỤ HÍT
ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG DỤNG
CỤ HÍT
Inhaler Device Assessment Tool (IDAT) for Promoting Asthma Control in Children
Concurrent Use of Metered-Dose and Dry Powder Inhalers by Children with
Persistent Asthma Does Not Adversely Affect Spacer/Inhaler Technique
D. S. Chan, 1 October 2006
Inhaler audio recording setup. Evohaler pMDI with
the Flo-Tone attached to the mouthpiece. (a) pMDI
with the INCA audio recording device attached to
the back of the inhaler. (b) pMDI with the INCA
device attached to the back of the inhaler with the
Flo-Tone attached to the inhaler mouthpiece.

(c) Time domain signal and (e) spectrogram of pMDI


audio recording containing an inhalation
(approximately 60 L/min PIFR) and an actuation
event. (d) Time domain signal and (f) spectrogram of
pMDI audio recording containing an inhalation
(approximately 60 L/min PIFR) and an actuation
event with the Flo-Tone attached to the inhaler
mouthpiece.

Terence E Taylor et al. Sci Rep. 2018.Objective Assessment of Patient Inhaler


User Technique Using an Audio-Based Classification Approach
XIN CÁM ƠN

Bệnh viện Nhi Đồng 1 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM (028) 39271119 nhidong.org.vn 50

You might also like