You are on page 1of 9

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.

NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12

NỘI DUNG Mức độ cần đạt Tổng


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng số
cao
I. Đọc Ngữ liệu: -Phương - -Hiểu được một - Nhận xét về nội
hiểu Văn bản thức biểu đạt vấn đề nội dung và nghệ thuật
thơ/ văn - Phép tu từ dung của văn bản/đoạn
xuôi (ngữ -Thể thơ … - tác dụng trích;
liệu ngoài - Chi tiết, của
SGK) từ ngữ trong -Bày tỏ quan điểm
biện pháp nghệ
đoạn văn của bản thân về vấn
thuật trong văn
bản đề đặt ra trong văn
bản
bản.
- Rút ra thông
điệp/bài học cho bản
thân.
Tổng Số câu 2 1 1 4
Số điểm 1,5 1 0.5 3

Tỉ lệ 15% 10% 5% 30%


II. Ngữ liệu - So sánh
- Xác định được - Diễn giải về giá - Vận dụng các kĩ
Làm - với các tác
kiểu bài nghị trị nội dung, giá năng dùng từ, viết
văn Vợ chồng phẩm
luận, vấn đề trị nghệ thuật của câu, các phép liên kết,
A Phủ khác; liên
nghị luận. tác phẩm/đoạn các phương thức biểu
( Tô hệ với
trích theo yêu cầu đạt, các thao tác lập
Hoài) - Giới thiệu thực tiễn;
của đề: giá trị luận để phân tích,
Vợ tác giả, tác vận dụng
hiện thực, tư cảm nhận về nội
nhặt( Kim phẩm, nhân kiến thức
tưởng nhân đạo, dung, nghệ thuật của
Lân) vật trong đoạn lí luận văn
nghệ thuật trần đoạn trích/văn bản.
trích. học để
thuật và xây dựng - Nhận xét về nội đánh giá,
- Nêu được cốt nhân vật, bút dung, nghệ thuật của làm nổi
truyện, đề tài, pháp hiện thực và đoạn trích/ văn bản, bật vấn đề
chủ đề, nhân lãng mạn... đóng góp của tác giả. nghị luận.
vật, các chi
- Lí giải được một - Có sáng
tiết, sự việc
số đặc điểm của tạo trong
nổi bật của tác
truyện hiện đại diễn đạt,
phẩm/đoạn
Việt Nam được lập luận
trích.
thể hiện trong văn làm cho
bản/đoạn trích. lời văn có
giọng
điệu, hình
ảnh, bài
văn giàu
sức thuyết
phục.
Tổn Số câu 1
g
Số điểm 3 2 1,5 0.5 7
Tỉ lệ 30% 20% 15% 5% 70%
Tổng Số điểm 4,5 3 2 0.5 10
cộng
Tỉ lệ 45% 30% 20% 5% 100%

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II.


NĂM HỌC: 2022-2023.
MÔN: NGỮ VĂN . LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Nội Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
dung Đơn vị năng nhận thức
T kiến kiến cần kiểm tra, đánh giá
Nhậ Vận
T thức/ thức/kĩ Thông Vận
n dụng
Kĩ năng hiểu dụng
biết cao
năng
1 Đọc Văn bản Nhận biết: 2 1 1 0 4
hiểu văn xuôi. - Nhận diện được
(Ngữ PTBĐ
liệu - Nhận diện được chi
ngoài tiết trong văn bản
sách giáo
khoa) Thông hiểu:
- Hiểu về một ý kiến
trong ngữ liệu
Vận dụng:
- Trình bày suy nghĩ
về một vấn đề lên
quan đến ngữ liệu

2 Viết Nhận biết: 1


bài Anh/chị
phân tích
Xác định kiểu bài nghị
văn luận, vấn đề cần nghị
nghị tâm
trạng và luận.
luận
hành - Giới thiệu tác giả, tác
văn
động của phẩm.
học
nhân vật - Nhớ được cốt truyện,
Mị trong nhân vật; xác định
đoạn được chi tiết, sự việc
trích tiêu biểu,...
trên; từ
đó, nhận Thông hiểu:
xét cảm - Diễn giải về giá trị
hứng
nội dung, giá trị nghệ
nhân đạo
của nhà
thuật của tác phẩm
văn Tô theo yêu cầu của đề:
Hoài giá trị hiện thực, tư
trong tưởng nhân đạo, nghệ
đoạn thuật trần thuật và xây
trích. dựng nhân vật, bút
Nội Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ
Đơn vị Tổng
dung năng nhận thức
T kiến
kiến cần kiểm tra, đánh giá Nhậ Vận
T thức/kĩ Thông Vận
thức/ n dụng
năng hiểu dụng
Kĩ biết cao
năng pháp hiện thực và lãng
mạn...
- Lí giải được một số
đặc điểm của truyện
hiện đại Việt Nam từ
đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám
1945 được thể hiện
trong văn bản/đoạn
trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng
dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các
phương thức biểu đạt,
các thao tác lập luận
để phân tích, cảm nhận
về nội dung, nghệ
thuật của đoạn
trích/văn bản.
- Nhận xét về nội
dung, nghệ thuật của
đoạn trích/ văn bản,
đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác
phẩm khác; liên hệ với
thực tiễn; vận dụng
kiến thức lí luận văn
học để đánh giá, làm
nổi bật vấn đề nghị
luận.
- Có sáng tạo trong
diễn đạt, lập luận làm
cho lời văn có giọng
điệu, hình ảnh, bài văn
giàu sức thuyết phục.
Tổng 5
Tỉ lệ % 45 30 20 5 100
Tỉ lệ chung 75 25 100
TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023
TỔ:NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn – Lớp:12
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 01 trang)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích
Bạn không cần tốt hơn ai cả. Bạn chỉ cần tốt hơn chính bản thân mình của ngày hôm
qua. Nếu bạn so sánh để tốt hơn, để có nhiều hơn người khác thì bạn đang sống theo chuẩn
mực của người khác chứ không phải sống cho chính bản thân mình. Bạn càng so sánh với
người khác thì bạn càng chạy theo một ảo vọng không định hướng và nó sẽ làm bạn mệt mỏi,
kiệt sức một cách vô nghĩa. Người mà bạn cần so sánh là chính bản thân mình của ngày hôm
trước. Hôm nay bạn có tốt hơn hôm qua tức là bạn đã tốt hơn. Ngày mai tốt hơn hôm nay tức
là bạn đã tốt hơn. Chỉ cần tốt hơn một chút mỗi ngày, biết một chút mỗi ngày. Sau vài năm,
cái một chút đó sẽ thành hàng trăm hàng nghìn cái một chút có giá trị.
Thế nên, nếu có cái biết nào vĩ đại thì cái biết thành thật về chính bản thân mình
là cái biết vi diệu nhất.
(Trích Triết lí sống, Facebook.com/TonnyTỉnh).
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,75 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, nếu bạn so sánh bản thân với người khác, để tốt hơn, có nhiều
hơn người khác thì bạn sẽ ra sao? (0,75 điểm)
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Người mà bạn cần so sánh là chính
bản thân mình của ngày hôm trước”. (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “cái biết thành thật về chính bản thân
mình là cái biết vi diệu nhất” không? Vì sao? (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say,
Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống
về ngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo
giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi
lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo
Mị.
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn
ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra
đường. Mị từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ
Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị
thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước.
Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi
ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!
Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại
nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài
đường.
( Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam)
Anh/chị phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích
trên; từ đó, nhận xét cảm hứng nhân đạo của nhà văn Tô Hoài trong đoạn trích.
--------------HẾT-------------

TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIỮA KÌ II


TỔ: NGỮ VĂN MÔN : NGỮ VĂN. LỚP 12
NĂM HỌC: 2022- 2023
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần chủ động nắm bắt được nội dung trình bày của thí
sinh để đánh giá một cách tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm.
Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lí Hướng dẫn chấm.
- Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo,
độc đáo trong nội dung và hình thức.
- Điểm lẻ tính đến 0.25; điểm toàn bài làm tròn theo qui định.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Phầ Câu Nội dung Điểm


n
I ĐỌC HIỂU 3,0
1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,75
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0.75 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng :không cho điểm.
2 Nếu bạn so sánh bản thân với người khác, để tốt hơn, có nhiều hơn 0,75
người khác thì bạn sẽ: sống theo chuẩn mực của người khác; chạy theo
một ảo vọng không định hướng; mệt mỏi, kiệt sức một cách vô nghĩa
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm.
- Trả lời nửa đáp án: 0,5 điểm
- Nếu học sinh trả lời trích dẫn nguyên câu : 0,75 điểm.
3 Tác giả cho rằng: Người mà bạn cần so sánh là chính bản thân mình 1,0
của ngày hôm trước. Vì:
+ Chỉ cần tốt hơn một chút mỗi ngày, biết một chút mỗi ngày thì chúng
ta sẽ ngày càng hoàn thiện.
+ Khi biết nhìn lại con người thật của chính mình, sẽ giúp ta nhận ra
mặt mạnh của bản thân để phát huy, mặt yếu để rút kinh nghiệm.
+ Giúp ta luôn lạc quan, tự tin vào bản thân, có thêm động lực để cố
gắng, để hoàn thiện bản thân.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được như đáp án: 1,0 điểm.
- Trả lời được 2 trong 3 ý: 0,75 điểm.
- Trả lời được 1 trong 3 ý: 0,5 điểm.
- Giải thích chung chung, chưa thực sự thuyết phục: 0,25 điểm.
4 Thí sinh có thể bày tỏ quan điểm riêng, đồng tình/không đồng tình/vừa 0,5
đồng tình vừa không đồng tình, nhưng cần lí giải hợp lí, phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
+ Khi sống đúng với con người thật của mình, chúng ta sẽ làm chủ
được cuộc đời.
+ Luôn có tâm thế sống tự tin, chủ động, lạc quan, kiên định lập
trường, biết cố gắng vươn lên để hoàn thiện mình.....
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh bày tỏ quan điểm 0,25 điểm.
- Học sinh lí giải hợp lí: 0,25 điểm.
- Học sinh không trả lời: 0 điểm
II LÀM VĂN 7,0
Anh/chị phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong 7,0
đoạn trích trên; từ đó, nhận xét cảm hứng nhân đạo của nhà văn Tô
Hoài thể hiện trong đoạn trích.

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5


Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát
được vấn đề

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tâm trạng và hành động 0,5
của nhân vật Mị , nhận xét cảm hứng nhân đạo trong của nhà
văn Tô Hoài trong đoạn trích.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.

- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các
nội dung sau:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm , đoạn trich và nhân vật Mị. 0,5
Hướng dẫn chấm:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0.25 điểm
- Đoạn trích và nhân vật: 0.25 điểm
* Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị: 4,0
- Hoàn cảnh sống của Mị
- Tâm trạng và hành động
+ tâm trạng:
. Thấy “ phơi phới trở lạị như trong lòng đột nhiên thấy vui sướng
những đêm tết ngày trước
. Trỗi dậy khát vọng hạnh phúc: thấy mình trẻ, muốn đi chơi…
. muốn thoát khỏi cuộc sống hiện tại, tìm lại chính mình: nếu có nắm lá
ngón Mị sẽ ăn cho chết ngay
+ hành động
. Mị lén lấy hũ rượu uống ực từng bát, rồi say,rồi lịm... thể hiện cay
đắng, uất hận của thân phận nô lệ.
. Mị muốn đi chơi tết , nhận thức được sự tồn tại của bản thân : Mị
vẫn trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
* Nghệ thuật:
- kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, ngôn ngữ biểu cảm, đặc biệt là nghệ
thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật...
Hướng dẫn chấm: GV linh hoạt cho điểm
-Học sinh trình bày cảm nhận đầy đủ, sâu sắc: 2,5điểm – 3,5 điểm
- Học sinh trình bày cảm nhận chưa đầy đủ, chưa sâu: 1.5 điểm – 2.25
điểm
Học sinh viết chung chung, sơ sài: 0.25 điểm – 1.25 điểm
Đánh giá chung: Mị đã sống dậy với tình cảm, những mong ước nhân
bản của con người. Đây là bước ngoặt trong sự thức tỉnh của Mị:biết
yêu thương, ham sống, khát khao hạnh phúc…
* Giá trị nhân đạo: 0,5
- Đoạn văn cho thấy rõ nét phẩm chất, sức sống tiềm tàng của Mị.
- Nhà văn khám phá, trân trọng, ngợi ca những khao khát tình yêu,
hạnh phúc của con người, thể hiện niềm tin vào sức sống của con
người không bị hủy diệt.
- Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên cuộc sống con người.
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu: 0.5 điểm
- Đáp ứng được 01 yêu cầu: 0.25 điểm
*Lưu ý: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn là tỏ ra hiểu
vấn đề, giám khảo chấm linh hoạt.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

e. Sáng tạo 0,5


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ,
sáng tạo; biết mở rộng, liên hệ...

You might also like