You are on page 1of 7

T ạ p chi K h o a h ọ c Đ H Q G H N , K in h t ế - L u ậ t 23 (2007) 177-183

Nhà nưóc Văn Lang - Nhà nước siêu làng


Nguyễn Minh Tuấn"
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giãy, Hà Nội, Việt Nam
N h ận ngày 1 th án g 7 n ăm 2007

T óm tắt. N ghiên cứu vô' n h ừ n g đặc trư n g cơ b ản của n h à nước đ ẩ u ticn tro n g lịch s ử Việt N am có ý
nghĩa q u an trọ n g cả v ề lý lu ận và th ự c tiễn. Đ ây là bài viết làm sáng tỏ đ ặc tín h siêu làng dư ớ i góc
đ ộ lý luận và lịch sử n h à n ư ớ c và p h á p luật. Nội d u n g của bài viết tậ p tru n g làm rõ 3 v ấn để: thứ
nhâì, làm rõ N h à nư ớ c V ăn Lang m an g đặc tín h của m ột công xă n ông thôn, nó m an g d á n g d ấ p cùa
m ột cái làng lớn, có tín h đại diộn cao, tính liên k ết mạnh n h ư n g tín h giai cấp yếu; thứ hai, chi ra mối
q u an hộ h ò a đổ n g , lư õ n g h ợ p giử a làng và nước; thứ ba, khẳng đ ịn h và ch ứ n g m in h luận điếm
"việc h ìn h th à n h N hà n ư ó c V ần Lang là m ột q u á trìn h lâu dài".

Đối với bất kì một quôc gia nào, vân đề nước Văn Lang ra đời là do sự liên kẽì giữa
xác định thòi điểm, nguyên nhân ra đòi, đặc làng này với làng khác để giải Cịuyeì hai vấn để trị
biệt là những đặc trưng cơ bản của nhà nước thủy và chông ngoại xâm. Nhận định này mặc
đầu tiên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bời nhiên lâu nay đã được nhiều nhà khoa học
hai lí do thứ nhăi, kế từ thời điểm đó về thừa nhận từ những bài viết như Xã hội thời
phương diện phân kì lịch sử, xã hội bước vào Hùng Vưcmg, Khảo cổ học, sô' 9-10, 1970 và
một thời kì mới - thời đại văn minh; thứ hai, Cuộc hội thảo về vấn đề hình thành dân tộc Việt
sự ra đời của bâ't kì sự vật, hiện tượng nào Nam, Nghiên cứu lịch sử số 5, 1981 của tác
cũng ảnh hường, thậm chí quyết định đến giả Phan Huy Lê; Tim hiểu làng Việt, NXB
tính châ't, đặc trưng của sự vật đó sau này, Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 của Phạm
nhà nưóc cũng không phải là ngoại lệ, và Q uang Ngọc; v ề tính chất sở hửu ruộng đâ't
muốn hiểu được di tồn của nhà nưóc trong công làng xã, Nghiên cứu lịch sử, sô' 4/1981,
lịch sử đối với hiộn tại, thì việc làm sáng tò tr.22-23 của Phan Đại Doãn cùng nhiều bài
những đặc điểm ngay từ khi nhà nước ra đời viết khác và vấn đề dừng ờ đó, dương như
là một việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan không còn gi phải bàn cãi hơn nửa, nhưng
trụng. Một cảu hòi đặt ra cần thiê't phải được suy nghĩ kĩ thì sự luận giải như vậy vẫn chưa
làm rõ đặc tính nào là đặc tính quan trọng nhâ't thực sự đầy đủ và thuyết phục. Sự liên kê't
của nhà nưóc đẩu tiên trong lịch sử Việt Nam? giửa làng này với làng khác thực châ't đó chi
nói đêh tính chất "liên làng". Tuy nhiên, nhà
Nhiều tác giả khi nói về nhà nưóc đầu
nưóc Văn Lang không dừng lại ỏ đó7 tức
tiên trong lịch sử đã khẳng định rằng nhà
không chi là m ột nhà nước liên làng, vì nếu
hiểu liên làng, đó chi là sự liên kết giản đơn
* ĐT: 84-4-8627550. m ang tính tương đương, giữa làng này với
E-mail: tu an _ nm @ vnu.edu.vn làng khác.

177
178 N g u ỵễ.n M in h Tuấn / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tê'- Luật 23 (2007) Ì77-Ĩ83

Suy ngẫm kĩ hơn về mặt tổ chức, sẽ còn một vị trí địa lý m ang tính chất tiếp xúc của
thây Nhà nước Văn Lang thực chất là một nhà bán đào Đông Dương và Đông Nam Á. Nó
nước siêu làng, thể hiện cà ờ sự liên kê't giữa nằm trên đẩu mối của những luổng giao
làng và nước, chứ không chi là sự liên kết giữa thông tự nhiên, thuận lợi cho giao lưu kinh
các làng với nhau. Theo tác giả, tính chất siêu tê' văn hoá, nhưng đổng thời đây cũng là nơi
làng thể hiện ít nhất ở ba khía cạnh sau: có vị trí dễ dàng bị tiến công từ nhiều phía,
Thứ nhất, về nội dung, nhà nước mang do vậy hình thành thách thức thứ hai là chông
dáng dấp của một cái làng lơn có tính liên kết giặc ngoại xàm [1].
mạnh, tính đại diện cao và tính giai câp yêu. Một người rồi m ột làng cũng không thế
Thứ hai, về phạm vi và tính chất liên kê't, tự đắp đê trị thuỷ hay đánh đuổi giặc ngoại
quan hệ làng nưóc mang tính hoà đổng, xâm được, công việc ây đă đòi hòi phải có sự
lưởng hợp, chưa có sự phân định rạch ròi về liên kêì mạnh, sự họp sức của nhiều làng.
chức năng, thẩm quyển giữa làng và nưóc. Lúc ban đầu, trị thuỷ và chỏng ngoại xâm
Thứ ba, vể thòi gian, nhà nước Văn Lang là những chức năng xẵ hội xuất phát từ lợi
dần được hình thành qua một quá trình râ't ích chung và sau đó dẩn trờ thành chức năng
lâu dài. của nhà nước đô'i với xă hội. Như vậy ờ một
khía cạnh khác, nhà nước ra đòi còn đ ế thực
1. Nhà nước Văn Lang m ang dáng dấp cửa hiện chức năng đại diện chăm lo các công việc
một cái làng lớn - tính liên kết m ạnh, tính chung cùa xã hội.
đại diện cao nhưng tính giai cấp yếu Trị thuỷ hay chông giặc ngoại xâm thực
Người Việt Nam ngay từ tấm bé đã quá châ't là một nhu cầu cần th iết có thục cùa xã
quen thuộc vói hai hình ánh, một là hình ảnh hội, do vậy tính xã hội là yêu tố khời thuỷ đầu
"nước dâng đến đâu núi đổi cao đêh đỏ" (Sự tiên thúc đẩy nhanh tiên trình ra đời nhà
tích Sơn Tinh - Thuỳ Tinh) và hình ảnh "một rtưóc, chứ chưa phài là tính giai câp.
chú bé mói 3 tuổi đã đứng dậy nhổ tre đánh Về sự phân hoá xă hội, một thực tê' cho
giặc” (Sự tích Thánh Gióng). Hình ành ây dễ thây số lượng nô tỳ trong xã hội lúc này là
nhớ, dê thuộc, vừa như một niềm tự hào, thế không nhiều và vai trò trong sản xuất là
hiện tinh thần tự tôn dân tộc của người Việt không đáng kể. Tầng lớp nô tỳ là tầng lớp à
về sức m ạnh cúa sự đoàn kết, nhưng cũng là vào địa vị thấp nhât trong xã hội thời Hùng
lòi nhắc nhờ râ't sâu sắc đôì vói mỗi ngưòi Vương. Nguồn gôc cùa họ có thế là những
Việt rang dân tộc này, đâ't nước này ngay từ thành viên công xã nghèo khố hay vi phạm
khi ra đòi đă phải đương đẩu vói nhửng khó tục lệ công xã bị bắt làm nô tỳ, hoặc có thể là
khăn thường trực như thế. người ngoại tộc bị bán làm nô tỳ. Tầng lớp nô
Đêh nay giới khảo cố học đã chứng minh tỳ có thể tham gia sản xuất, nhưng chủ yêu là
rằng cách đây khoảng 5000 năm, đồng bằng phục dịch trong các gia đình quí tộc. Sô'
Sông Hổng đà được hình thành do hiện lượng nô tỳ trong xã hội không nhiều và vai
tượng biển lùi, là nơi rất phù hợp vói phát trò trong sản xuất không đáng kể, thực chất
triến kinh tế nông nghiệp. Ờ gần các con đó là chế độ nô lộ gia đình ở Phương Đỏng
sông lớn, bên cạnh nhùng ưu đãi luôn kèm mà F.Engcn đà nhận xét: "nó không trực tiếp là
theo nó là nhửng thách thức. Đế phát triển cơ sở của sản xuất, mà gián tiếp với tính cách là
nông nghiệp, ngưòi dân phải tập hợp nhau một nhân tô'cùa gia đình" [2J. Lực lượng đông
lại để đắp đê, trị thuỷ. Một vân để thứ hai nữa đào nhâ't trong xả hội lúc này là nông dân
là khu vực đổng bằng Sông Hổng nằm vào công xã, nhưng đây chua phải là nông nô cùa
N g u y ề n M in h Tuấn / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tế - Luật 23 (2007) 177-183 179

xà hội phong kiến. Sô' lượng chiêm đông đào nước Văn Lang dưới quyền Hùng Vương.
nhât trong xã hội lúc bây giờ là tầng lóp dân Dưới bộ là các CXNT (ké, chạ, chiềng). Kết
tự do. Dân tự do được công xà chia ruộng đât hợp quan hệ xóm làng với quan hệ họ hàng,
cho cày cấy, nhưng lại bị lạc hầu bắt công quan hệ láng giềng với quan hệ huyết thông.
nạp. Có thê thây những đặc điểm cùa loại Trong tiêng V iệt những CXNT đó sau này
hình công xà Á châu vẫn bảo đám cho công được gọi là làng, xã, nhưng trước đó còn có
xà quyển tự trị rộng lán và bào đảm cho các những tên gọi cổ hơn như kẻ, chạ, chiềng.
thành viên công xã m ột cuộc sông tương đôì Mỗi CXNT gổm một sô' gia đình sông quây
ổn định, hạn ch ế xu hướng nô lệ hoá và nông quẩn trong một khu vực địa lý nhâ't định.
nô hoá [3]. Một điều có thể khẳng định rằng Thời bây giờ ruộng đâ't tư hữu chưa xuât
hình thúc bóc lột công nạp hay lao dịch dừ có hiện. Đứng đầu công xã là bổ chính (Po-tơ-
chửa đựng mầm môh<Ị cùa chế độ nô dịch, nhưng ring) mà thực chât là các già làng. Bổ chính là
không thể coi những thành viên cùa Công xã từ Hán phiên từ Việt cổ mà âm và nghĩa còn
nông thôn (CXNT) là nông nô. Hon nữa, vể tìm thây trong tù Pó Chiẽng của dân tộc Tày-
mặt sờ hữu, toàn bộ ruộng đât cày cây cùng Thái ờ phía Bắc, hay từ Po-tơ-ring cùa dân
vói rừng núi, sông ngòi, ao đẩm trong phạm tộc Tây Nguyên có nghĩa là người già làng.
vi công xã đểu thuộc quyền sờ hữu cúa công Ruộng đất lúc này vẫn là do công xã nắm
xã. ở đây không có sở hữu tư nhân mà chi có việc giử [5], tác già cho rằng đây là yếu tô' quyê't
chiếm dụng của cá nhãn riêng lẻ, kẻ sở hữu thực định lí giài vì sao tính giai cấp của Nhà nước
tê, do dỏ sở hữu chi ton tại với tư cách là sở hữu Vàn lang là yếu [6] cho nên có thể thấy lúc này
chung vế ruộng dất. chính quyền trung ương yêu, và làng xã
v ể m ặt tố chức nhà nưóc, Nhà nước Văn mạnh, khác căn bán vói thòi kì từ thế ki X trờ
Lang được tố chức theo hình thức chính thể đi (đặc biệt là thời Lí, Trần, Hổ, Hậu Lê,
Nguyễn) lúc đó chính quyền trung ương mạnh
quân chủ, thể hiộn ở chỗ người đứng đầu nhà
và làng xã yêu.
nước được hình thành bằng phương thức
truyền ngôi thô' tạp (cha truyền con nôì). 2. Sự liên kết làng nước m ang tính chất hoà
Hùng Vương mang hình ánh là người tù đổng, lưỡng hợp
trưởng, người thú lĩnh liên m inh bộ lạc.
Theo Viột Sử Lược, bộ sách lịch sử lâu đời
Trong danh hiệu H ùng Vưang, yếu tô'Vương
nhâ't do người Việt viết còn lưu truyền được
(Chữ Hán, có nghĩa là vua) rõ ràng là do
đêh ngày nay đã nêu rõ: "Đến đời Trang
nhửng nhà chép sử về sau này thêm vào vói
Vương nhà Chu (696 - 682 TCN) ờ bộ Gia
suy nghĩ rằng người đứng đầu một nưóc Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục
phải là Vương hoặc Đê' nhưng thực tế thì được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương,
không phải như vậy. Yêu tô' H ùng là từ Hán đóng đô ờ Văn Lang, hiệu là nước Văn Lang,
dùng phiên âm một từ Việt cổ có nghĩa là từ phong tục thuần hậu, châ't phác, chính sự
Khunzt dùng đ ế chi người đứng đầu gia tộc, dùng 101 kêt nút. Truyền được 18 đời, đều gọi
ngưòi tù trường, người thủ lĩnh hay một lĩnh là Hùng Vương" [7]. N hư vậy, về mặt trình
vực nào đó của đời sống xã hội [4]. Nước Văn độ tố chức, nhà nước Văn Lang đã thể hiện rõ
Lang chia làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc nét tính châ't tổ chức cao hơn cách tổ chức
tướng, đây củng là chức thê' tập cha truyền trong xã hội cộng sản nguyên thuý.
con nôì. Bộ thực châ't là bộ lạc, Lạc tưóng vô'n Thời kì này, mỗi công xã nông thôn (làng)
là tù trường bộ lạc rồi chuyển hoá thành đểu là những đơn vị kinh tế khá hoàn chinh,
người đứng đầu m ột "vùng - bộ lạc" của có tổ chức riêng, có tập quán riêng. Nưóc và
180 Nguyễn Minh Tuâh / Tạp chí Khoa học ĐHQGtìN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 177-183

làng thời kì này chưa có sự phân định rạch tôi nó không chi là đặc tính của nhà nước
ròi, thực chất đây là quan hệ có tính chất hoà Văn Lang, mà ít nhiều còn di tổn, còn ảnh
đong, lư ỡ ng hợp. T ro n g m ôì q u a n hệ với chính hường đến thời ki sau này, nêu không nói là cả
quyền trung ương, thời kì này "làng" đang hiện tại.
còn rất mạnh, và chưa chịu phụ thuộc nhiều
với chính quyền trung ương. Hay nói cách 3. Nhà nước Văn Lang - một quá trình hình
khác đây là thời kì làng "mạnh", nưóc "yêu", thành lâu dài
khác ca bản với nhà nưóc quân chú trung Theo tinh thẩn học thuyết Mác-Lênin vể
ương tập quyền sau này. Hơn nữa, làng và nguồn gôc nhà nưóc đã chi ra rằng nhà nước
nước thời kì này có quan hệ rât gần gũi, mặc ra đời khi tư hữu xuất hiện và có sự phân hoá xã
dù nhà nưóc thòi kì này được tổ chức theo hội thành các giai cấp đôĩ kháng. Tuy nhiên học
hình thức quân chủ nhưng tính tập quyển thuyêí Mác-Lênin củng khẳng định bên cạnh
vẫn chưa cao, làng vẫn giữ vị trí quan trọng cái phổ biên cũng có những điểm đặc thù, tức
cả về kinh tếlẫn chính trị. là còn có những phương thức hình thành nhà
Chức năng cơ bản của nhà nưóc lúc này nước khác nhau, vì trong cu ôn Nguổn gốc
là tổ chức các công trình trị thuỷ và chông cùa gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước,
ngoại xâm, do vậy bộ máy nhà nưóc lúc này Ănghen còn đưa ra nhiều phương thức hình
cũng chưa cẩn phải lớn, sự chuyên môn hoá thành nhà nước khác nhau như Nhà nước
chưa cao nên cũng chưa cần nhiều những co Aten, Nhà nưóc Giéc manh, nhà n ƯỚC Rôma.
quan chuyên trách. Nhưng để thực hiện tô't Như vậy tính khách quan, khoa học cùa học
hai công việc đó khả năng liên kê't giữa các thuyết Mác-Lênin chính là ở chỗ học thuyê't
làng của nhà nưóe lúc này cẩn phải mạnh, này mặc dù nhấn mạnh hai nguyên nhân
quan trọng nhâ't trong việc quản lí đâ't nước kinh t ế và nguyên nhân xã hội nhưng cũng
lúc này đó là uy tín, khả năng thu phục nhân không tuyệt đôì hoá nó và cho rằng đó là
tâm, khả năng tạo ra sự đoàn kết giữa các nguyên nhân duy nhất. Nhà nước Văn Lang
làng của người thú lĩnh. Lúc này công việc thực chất cũng là một nhà nưóc ra đòi đặc
của làng củng là công việc của nước và công thù như thế.
việc của nước cũng là công việc của làng, Về vân đề thời điểm ra đời nhà nước,
chưa thực sự có sự phân định rạch ròi công hiện nay chúng ta chưa có căn cứ rõ ràng và
việc giữa làng và nước, phân định trách đẩy đủ để khẳng định thực sự có 4000 năm
nhiệm và cơ chế xử lí khi có vi phạm. lịch sử, giới sử học cho đêh nay qua khảo sát
Một mặt hai chử "hoà đổng" có điếm tích râ't nhiều ngôi mộ cố mói có thể tìm thây ngôi
cực là đề cao tính cộng đổng, tinh thần đoàn mộ CỔViệt Khê (Hải Phòng) vói niên đại vào
kết, giử gìn quan hệ tình càm. Đây là yếu tô' khoảng +_ 700 năm TCN (cuối thời kì văn
râ't tích cực, là cơ sờ để người Việt sau này, hoá Đông Sơn), tức là cách ngày nay khoảng
trải qua hơn 1000 năm chịu đô hộ của phong + 2700 năm, và đưa ra quan điểm lúc này tư
kiên Phương Bắc nhưng ngưòi Việt vẫn giữ hừu mới xuâ't hiện [8]. vể vân đề này, tôi cho
gìn được bản sắc riêng của mình, không bị rằng việc hình thành nhà nước dầu tiên ớ Việt
đổng hoá. Nhưng một mặt khác, hai chữ "hoà N am là m ộ t quá trình, thậm c h í m ộ t quá
đổng" cùng cho thây một cái gì đ ó ngay từ trình rất lâu dài, d o vậy sẽ là kh ô n g khách
đấu đã thiêu rõ ràng v ề trách nhiệm giữa câp quan nêu khẳng định có một cái mốc cụ thê
trên - cấp dưói, giữa chính quyển trung rằng Nhà nưóc Văn Lang ra đời vào năm
ương và địa phương. Và điều này theo chúng này, hay năm kia, điều này là không có cơ sờ
Nguyễn Mitth Tuấn / Tạp chí Khoa học DHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) Ĩ77-Ĩ83 181

khoa học đáng tin cậy. Hiên pháp Việt Nam chắn rằng điểu chinh hành vi con người và
năm 1980 đã từng khẳng định rằng nước ta các quan hệ xã hội thời kì này vẫn là các
có "bon nghìn năm lịch sừ", nhưng không lâu phong tục tập quán, qui phạĩti đạo đức được
sau Quốc hội đã phải sửa lại thành "trải qua hình thành tù các công xâ nông thôn - các đơn vị
m ấy nghìn năm lịch sử" ờ lời nói đầu Hiên câu thành co bản nhâ't của nhà nưóc này.
pháp 1992 [9]. Nhưng càng suy nghĩ càng Tóm lại, nhà nước thời kì này chi được
thấy, nhiều vân để tường như không cấn coi là nhà nưóc sơ khai hay một nhà nước
phải bàn cãi nữa, nhưng ẩn sau nhũng câu trong trạng thái đang hìn h thành , một tố chức
chừ ây, từ "m ây" vẫn vẹn nguyên là một từ cao hơn làng, được xây dựng trên cơ sở liên
để hòi, là một món nợ chưa trả được của hậu kết các làng, kê't câu ở một trình độ cao hơn,
thê'đôi vói lịch sử dân tộc. tính tố chức cao han xã hội nguyên thuý, thực
Vì là một quá trình nên đương nhiên khi hiện các chức năng cơ bản của một nhà nưóc.
sừ dụng khái niệm Nhà nước Văn Lang thì Từ những phân tích ờ trên, tác giả có thế
củng cần phải hiếu rằng không phải ngay từ bước đầu đưa ra những luận điểm sau:
đẩu những đặc trưng co bản của nhà nưóc đã + Việc hình thành Nhà nưóc Văn Lang là
một quá trình rất lâu dài, nhà nưóc chi ra đời
hiện diện đầy đù. Bởi lẽ nhà nước nêu theo
khi có cả những điều kiện cẩn và đù, cả
như đúng lí thuyết cùa lí luận chung nhà
những yếu tố khách quan và chù quan. Muôn
nước và pháp luật phải thể hiện đẩy đủ cá 5
nghiên cứu toàn diện về quá trình hình thành
đặc trung cơ bân đó là: có bộ máy; có dân cư,
nhà nước không nên tuyệt đỏì hóa bất kì một
lành thổ; có chù quyển quỏc gia; có pháp
nguyên nhân nào.
luật; và có thu thuê. Nhưng qua phân tích ở
+ Quan hệ giữa làng và nưóc trong Nhà
trên cho thây cả 5 đặc trưng trên của nhà
nước Văn Lang là quan hệ hoà đổng - mang
nưóc thời ki này còn rât mờ nhạt và chưa
tính lưỡng hợp. Công việc của làng cũng là
thực sự rõ ràng. Nhưng nhìn rộng ra thê'giói,
công việc cùa nước và ngược lại. Kinh tế của
không riêng gì ò Việt Nam, nhiều nhà nước
làng vẫn mang tính độc lập tương đôì so vói
Phương Đông thòi cô đại khác ra đòi sớm
kinh tế nhà nưóc, chưa có sự phân chia rạch
hơn như Ai Cập, Lương Hà, Trung Quốc, Ân
ròi giửa chính quyền trung ương và chính
Độ cùng không phải ngay từ đầu đã đầy đủ
quyền địa phương;
cả 5 đặc trung trên, và củng phải sau một
+ Nhà nước có tính liên kê't mạnh, tính
thời gian rất dài kể từ khi nhà nưóc ra đòi, đại diện cao và tính giai câp yêu.
nhiều nhà nước mói trình diện trưóc thê'giới + Nhà nước Văn Lang ra đời tương đôì
các bộ luật, hay đạo luật thành văn. sóm so với điểu kiện chín muổi cùa sự
Hiện nay có nhiều công trình khoa học phân hoá giai cấp.
lịch sử, khảo cổ học... cũng đă và đang đi + Yêu cầu trị thuỷ và chông ngoại xâm
tìm kiêm những luận cứ để khang định rằng không những thúc đây nhanh quá trình hình
ờ thời kì Hùng Vương đã có chữ viết, đà có thành nhà nước mà còn qui định chức năng của
luật thanh văn. Nhưng chúng tôi quan niệm nhà nưóc, là co sò cho sự tổn tại của nhà nưóc.
rằng, việc chứng minh ây có lẽ cũng không + Trị thuý, chông ngoại xâm là nhu cầu
quá quan trọng vì ờ phương diện giá trị nội phát sinh từ xấ hội, là yếu tô' quan trọng dẫn
dung, Luật thành văn thòi kì Hùng Vương đến sự ra đời nhà nước lúc đầu, lúc này chưa
nếu có đi nữa chắc chắn nó cũng còn ờ một phải tính giai câp. Điều này có lẽ hơi khác vói
trình độ chưa cao. Nhưng dù có hay chưa, cách mà lâu nay về mặt lí luận chung nhà
chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định chắc nưóc và pháp luật nhiều khi chúng ta vẫn đặt
182 Nguyễn Minh Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 177-183

tính giai cấp là phương diện "số 1 " và tính xã thôn đêh thành thị, từ trường học đến mỗi
hội là phương diện "số 2" để xem xét về nhà công xưởng, làng trong từng nghi suy đến
nước. Từ phương diện thực tiễn lịch sừ, hành động của con nguòi... và hon hết thảy
không chi ờ Việt Nam mà còn nhiều nưóc vẫn là ưóc vọng về một ngày không xa lắm
khác trên thế giói, về phạm vi không phái chi ánh sáng pháp quyền sẽ rọi soi đêh từng
trong quá khứ mà cả hiện tại, tính xã hội vẫn tò thôn cùng xóm vắng, đế người dân được
ra trội vượt hơn so với tính giai câp. Có lẽ đã hường ngày càng nhiều hơn những quyền tự
đêh lúc tính xã hội phải được đặt đúng vị trí do, dân chủ, đê nhà nước pháp quyến xã hội
cúa nó ò cả góc độ lí luận về nhà nước. chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân không còn
+ Nhà nưóc hiện tại được thoát thai từ là khấu hiệu, là mục tiêu nữa mà thật sự hiện
lịch sử, nhà nưóc hiộn tại vẫn được câu thành hừu, gần gủi như com ăn, nước uổng hàng ngày
từ những đơn vị hành chính tự nhiên nhò cùa mọi người dân, mọi gia đình và toàn xã hội.
nhâ't là các làng, và vẫn ít nhiều mang dáng
dâp của một cái làng lớn. Đây là di tổn có từ Tài liệu tham khảo
lịch sừ góp phần lí giái vì sao ngưòi dân
[1] Hà Văn Tấn, Buối đẩu giừ nước - Thời Hùng
nhiều noi chưa có thói quen sử dụng pháp
Vương, Lịch sử quân sự Việt Nam , NXB Chính trị
luật, chưa có thói quen tiếp cận toà án, có tâm Q uốc gia, H à Nội, 1999.
lí ngại kiện tụng; do hạn chê'của lịch sử nên [2] C.Mác-F.Engen-V.I.Lênin, Bàn v ê các xã hội tiến
sự phân định trách nhiệm câp trên và câp tư bản, NXB Khoa học Xâ hội, Hà Nội, 1975.
dưới; giừa các bộ, ngành noi này nơi khác vẫn [3] Phan Đại Doãn, Vế tính châ't sở hũu ruộng
chưa thực sự rõ ràng, tính cục bộ địa phương, đất công làng xã, Tạp chí Nghiên cửu lịch $ừ
cục bộ ngành, cục bộ nhóm còn khá rõ nét... (1981) 22.
[4] Trần Quốc Vượng, Về danh hiệu Hùng Vương,
Từ bài học lịch sử về Nhà nước Văn Lang
trong Hùng Vương dựng nước, tập III. tr.353.
cũng đặt ra nhiều vân đề cho hiện tại nhâ't là [5| H à V ă n T â n , K in h t e 't h ờ i H ù n g V ư ơ n g , Khảo cổ’
trong giai đoạn xây dựng nhà nưóc pháp học (1971) 63.
quyền XHCN Việt Nam hiện nay: như về nhà Ị6 Ị Nguyễn Minh Tuấn, Nhà nước Văn Lang-nhà
nưóc, cần phát huy sức mạnh nhân dân, phát nước đầu tiên trong lịch sử Viột Nam (kì 1 và kì 2),
huy tinh thần đổng thuận xã hội trong cá tổ Tạp chí dãn chù và pháp luật (Bộ Tư Pháp), 140
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; về (2003)44; 141 (2003) 44.
pháp luật, bên cạnh đẩu tư xây dựng văn bản [7) Khuyết danh (Trấn Quốc Vượng phiên dịch
và chú giải), Việt S ừ Lược, NXB Thuận Hoá,
pháp luật, cần phải chú trọng tương xứng, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngừ Đông Tây, Hà
thậm chí nhiều hơn đen công tác nâng cao Nội, 2005.
nhận thức, hiếu biết về pháp luật của người [8 ) Diộp Đình Hoa, Nghiên cừu đõ đổng thau Việt
dân; nâng cao tinh thần trách nhiệm trước Khê (Hải Phòng) qua phương pháp phân tích íỊuartg
cộng đổng, trưóc nhân dân; khuyên khích khả phô*(viết chung), trong cuốn Những phát hiện
năng quyết đoán, dám làm, dám chịu trách mới về khào cố học, Hà Nội, 1981.
nhiệm của cán bộ, công chức... [9) Hiêh pháp Việt Nam từ nãm Ĩ946 đêh năm 2001,
NXB Thành phố Hổ Chí Minh, 2005.
Nghien cứu xưa mà ngẫm đến nay, khép
[10] Phan Hừu D ật V ẽ sự hình thành tâng /ớp quí tộc-
lại vài trang giấy, vói những nét châm phá có thị tộc trong xã hội Hùng Vương , Hùng Vương
phẩn còn sơ sài, chưa đầy đủ vể Nhà nước dựng nước, NXB Khoa học Xă hội, 1970.
Văn Lang, trong đầu tôi vẫn ẩn hiện bóng [11] Vu Minh Giang, The Hung Vuong Era of
dáng của một "cái làng" tuy xa mà gẵn, tuy vô Vietnam, Kỉ yếu hội thảo quôíc tế - Tĩư stxidy o/Thao
hình mà hiện hữ u - l à n g t ừ n h à r a phô', t ừ n ô n g Houng or Thao Cheuang, Bangkok, 1998.
Nguyễn Minh Tuẵh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 177-Ĩ83 183

Van Lang - A s u p e r v i l l a g e S ta te

Nguyen M in h Tuan
ĩaculty ofLaw, Vietnam National University, Hanoi,
144 Xuan Thuy, Cau Giay, tìanoi, Vietnam

It is really mcaningíul in both theoretical and practical aspects to research the eharacteristic of
the first State in Vietnam history. This is the first paper making clear the "super village"
characteristic of Van Lang State under the aspect of theory and history of State and Law. The
content of this paper is divided into 3 parts: Firstly, making clear Van Lang State is only a big
village; Secondly, the relationship between Village and State is so close, theres even no big
differences between them; Thirdly, the íormation of State is a long process.

You might also like