You are on page 1of 19

BẢN CHẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Khái niệm: Giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự thống nhất của quá
trình tạo ra và làm tăng giá trị.

- Giá trị thặng dưa xét về bản chất (không xét về mặt lượng sản phẩm thặng dư) là một phạm trù
riêng của CNTB, nó mang bản chất KT-XH là quan hệ giai cấp (quan hệ bóc lột)

VD: dưới CNTB, sản phẩm thặng dư bị chiếm đoạt dưới hình thức giá trị (tiền)  nhà tư bản
luôn nhằm vào giá trị thặng dư chứ không phải là giá trị sử dụng

Mục đích: không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất giá trị thặng dư với khát vọng không
giới hạn. Mục đích này hoàn toàn khách quan xuất phát từ bản chất, từ cơ sở KT-XH nội tại của
CNTB

VD: cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, ở Mỹ phá huỷ 92 lò luyện thép, ở NaUy tiêu huỷ
2000 gia súc khác nhau, Brazil đổ xuống biển 2 triệu bao cà phê, … Tất cả sản phẩm dư thừa,
không bán được đều bị phá huỷ, không bán rẻ cho người lao động đều vì mục đích giá trị thặng
dư.

Giá trị thặng dư có 2 mặt:

- Thúc đẩy năng suất lao động phát triển, cải tiến kĩ thuật, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

- Làm cho mẫu thuẫn vốn có trong CNTB ngày càng sâu sắc. Mẫu thuẫn giữa chế độ xở hữu tư
bản tư nhân với tính xã hội hoá ngày càng cao cảu LLSX (do phân công lao động)

Để hiểu sâu bản chất giá trị thặng dư .C.Mác làm rõ 2 phạm trù tỷ suất và khối lượng giá trị
thặng dư

Tỉ suất giá trị thặng dư

Khái niệm: Tỉ suất giá trị thặng dư là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến để
sản xuất ra giá trị thặng dư đó (được kí hiệu là m’).

- Công thức tính tỉ suất giá trị thặng dư là:

m’ = m/v * 100%

Trong đó:

m’ là tỉ suất giá trị thăng dư;

m là giá trị thặng dư; v là tư bản khả biến.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


– Tỉ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỉ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng dư
(t’) và thời gian lao động tất yếu (t).

- Ý nghĩa: Tỉ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
làm thuê và nói rõ ngày lao động được phân chia thành hai phần tỉ lệ như thế nào. Cùng với sự
phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tỉ suất
giá trị thặng dư ngày càng cao

Khối lượng giá trị thặng dư

– Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu
được (được kí hiệu là M).

– Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư là: M = m'. V

Trong đó:

M là khối lượng giá trị thặng dư;

m' là tỉ suất giá trị thặng dư;

V là tổng tư bản khả biến.

– Ý nghĩa: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản với lao động
làm thuê. Do đó càng bóc lột nhiều công nhân  khối lượng giá trị thặng dư càng tăng.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


* Liên hệ:

Một số biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền KTTT định hướng XHCN trong Việt Nam
hiện nay

- Bất kì một nền sx nào, muốn phát triển được, có tích lũy để sx mở rộng, đáp ứng nhu cầu
XH thì đều phải tái sx mở rộng, tạo ra nhiều sản phẩm thặng dư, không phân biệt CNTB hay
CNXH. VN ta trong quá trình đổi mới đạt được rất nhiều thành tựu về tốc độ tăng trưởng kinh
tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, số lượng người nghèo giảm xuống nhanh chóng,
nhưng để phát triển tốt hơn cần phải có chế độ mới, chính sách mới, đường lối mới. Về mặt
kinh tế, cần phải làm rõ cốt lõi của vấn đề.
- Trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN , quy luật cạnh tranh đóng vai trò thúc đấy sx
phát triển, kích thích sx, kích thích năng động con người, trong đó giá trị thặng dư siêu ngạch là
động lực mạnh mẽ nhất để thúc đẩy các nhà sx kinh doanh, đổi mới cn, nâng cao năng suất lao
động, tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, qua đó thúc đẩy LLSX phát triển
- VN đang trong thời kì quá độ  tồn tại nhiều hình thức sở hữu tp KT (nhà nước, tập thể,
tư nhân, hỗn hợp) trong đó tp KT tư nhân ngày càng được khuyến khích và phát triển, mà KT tư
nhân thuộc QHSX tư bản chủ nghĩa, đóng góp 43% GDP của VN. KT tư nhân gắn liền với sở
hữu TBCN, do vậy nên kinh tế VN hiện nay còn tồn tại QHSX TBCN song song với QHSX
XHCN nhưng QHSX XHCN là chủ đạo  trong quá trình hình thành và phát triển, quy luật giá
trị thăng dư còn tồn tại và phát huy tác dụng
- Bóc lột giá trị thặng dư gắn liền với nền KTTT. Khi nào nền KTTT còn tồn tại thì bóc lột
giá trị thặng dư là tất yếu
- Chính sách của Đảng và nhà nước (dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, văn
minh), trong nền KTTT dân giàu không chỉ nằm trong phạm vi tư liệu tiêu dùng mà còn mở
rộng ra là sở hữu tư liệu sx (xí nghiệp, nhà máy, đất đai, cổ phiếu,..), chính những tư liệu sx này
sẽ được đưa vào sx để bóc lột giá trị thặng dư  con người ngày càng giàu thêm. Mặt khác, sx
của toàn XH là nhờ TLSX  nếu không chấp nhận bóc lột giá trị thăng dư để kích thích làm
giàu chính đáng của người dân, tích lũy đầu tư vào sx thì mục tiêu làm giàu sẽ bị giới hạn, mâu
thuẫn với đường lối của Đảng, Nhà nước về khuyến khích làm giàu, người có tiền sẽ chạy theo
xu hướng tiêu dùng hoang phí (VD: ta đang quan điểm cho Đảng viên làm KT tư nhân)
- Trước thời kì đổi mới chúng ta coi đây chỉ có ở CNTB, không chấp nhận bóc lột giá trị
thặng dư trong XH nhưng việc phát triển nền KT nhiều thành phần hiện nay, chúng ta phải chấp
nhận giới hạn bóc lột giá trị thặng dư trong nền KTTT ở VN hiện nay.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

A) Quan hệ sản xuất TBCN nông nghiệp

- Tính tất yếu khách quan: nông nghiệp là một trong ba bộ phận trọng yếu của nền kinh tế
quốc dân, CNTB không thể thống trị nền kinh tế quốc dân nếu sau khi thống trị khu vực công
nghiệp mà không thống trị nông nghiệp  hình thành QHSX TBCN trong nông nghiệp.

* Con đường hình thành:

- Duy trì chế độ sở hữu ruộng đất thông qua cải cách dần dần theo phương thức sản xuất TBCN

Vd: ở một đất nước thực hiện cuộc CM dân tộc dân chủ tư sản muộn như Nga, Đức, …

- Thông qua cách mạng dân chủ tư sản để xoá bỏ sở hữu ruộng đất phong kiến, chuyển sang
phương thức sản xuất TBCN. Đây là con đường triệt để, điển hình như Hà Lan, Anh, Pháp.

* Tư bản kinh doanh nông nghiệp là một loại tư bản hoạt động trong nền sx nông nghiệp lớn
TBCN

* Quan hệ XH về ruộng đất: 3 giai cấp

- Địa chủ (độc quyền sở hữu)

- Tư bản kinh doanh nông nghiệp (độc quyền kinh doanh)

- Giai cấp công nhân nôgn nghiệp

* Đặc điểm:

- phần lớn ruộng đất trong tay địa chủ, không sx mà cho thuê

- tư bản kinh doanh nông nghiệp thuê ruộng đất, tổ chức sx, kinh doanh dựa trên lao động làm
thuê

- đông đảo trung nông, tiểu nông có quyền tư hữu ruộng đất, tư liệu sản xuất nhưng vẫn bị tư
bản, địa chủ bóc lột, chèn ép vì tư bản, địa chủ là người cung cấp đại bộ phận hàng hoá trên thị
trường.

B) Bản chất của địa tô TBCN

- là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân cảu tư bản đầu tư trong nông
nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho
địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


C) Các hình thức địa tô TBCN

* Địa tô chêch lệch

- là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên những ruộng đất tốt và
trung bình

- là số chênh lệch giữa giá cả sx chung của nông phẩm (được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả sx cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình.

Ví dụ:

 Ở đồng bằng sông cửu long có đất đai màu mỡ  sx 1 kg thóc với giá 5 nghìn đồng
 Ở đồng bằng sông hồng sx 1kg thóc với giá 6 nghìn đồng
 Ở miền núi sx 1 kg thóc với giá 7 nghìn đồng

 giá cả được quyết định ở nơi ruộng đất xấu nhất là miền núi, không bán được thì phải tự tiêu
dùng.

 đồng bằng sông cửu lông có 2000 Đ lợi nhuận siêu ngạch, đồng bằng sông hồng có 1000 Đ
lợi nhuận siêu ngạch

- Gồm 2 loại:

+ địa tô chênh lệch 1: địa tô thu được trên cơ sở đất đai có điều kiện tự nhiên thuận lợi: độ màu
mỡ cao, gần nơi tiêu thụ, gần đường giao thông.

+ địa tô chênh lệch 2: địa to do thâm canh mà có, muốn vậy phải: đầu tư thêm TLSX và lao
động; cải tiến kỹ thuật  tăng năng suất lao động, năng suất ruộng đất

* Địa tô tuyệt đối:

- địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa
chủ dù ruộng đất đó tốt hay xấu, xa hay gần.

- thực chất: là số lợi nhuận siêu ngạch dôi r ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành do cấu tạo sở
hữu TB trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. Về số lượng là dôi ra bởi sự chênh lệch
giữa giá trị nông sản với giá cả sx chung của nông phẩm.

R tuyệt đối = giá trị sp nông nghiệp - giá cả sx xã hội sp nông nghiệp

* Địa tô độc quyền

Là địa tô gắn với điều kiện tự nhiên hết sức đặc biệt, tạo ra sản phẩm đặc biệt, giá cả phản ánh
không đúng so với giá trị.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


Vd: trên mảnh đất trồng cây dược liẹu quý hiếm => giá cả các cây dược liệu cao hơn giá trị rất
nhiều

* Địa tô xây dựng

Là địa tô thu được trên đất đai mà ở đó có thể xây dựng các công trình công nghiệp, công trình
văn hoá, cơ quan nhà ở, …

* Địa tô hầm mỏ: là địa tô thu được trên các loại đất mà trong lòng chứa các khoáng sản.

Ý NGHĨA: làm cơ sở cho xây dựng chính sách giá cả thương phẩm, cơ sở cho xây dựng chính
sách đất đai  sử dụng tài nguyên dất hiệu quả nhất.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


THỰC CHẤT VÀ NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI QUY MÔ TÍCH LUỸ TƯ
BẢN

Thực chất tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (c,v phụ
thêm) để mở rộng sản xuất. Hay chính là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư nhằm chuyển tái
sản xuất giản đơn thành tái sản xuất mở rộng TBCN

 Nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ tư bản:


Quy mô tích luỹ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư và tỷ lệ phân chia khối lượng giá
trị thặng dư cho tích luỹ và tiêu dùng mà chủ tư bản xác định => các yếu tố ảnh hưởng đến
đến khối lượng giá trị thặng dư sẽ sảnh hưởng đến quy mô tích luỹ:
- Tỷ lệ phân chia cho tích luỹ và tiêu dùng
- Trình độ bóc lột giá trị thặng dư
- Năng suất lao động
 phần giá trị thặng dư dành cho tích luỹ tăng. NSLĐ tăng sẽ có yếu tố về chất biến giá trị
thặng dư thành tích luỹ tư bản mới. Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư tương đối bằng cách
tăng NSLĐ để giảm giá trị tư liệu sx, giảm giá trị sức lao động, giảm giá trị tư liệu tiêu dùng.
 2 hệ quả:
++ một lượng giá trị thặng dư nhất định thì phần tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng
++ một lượng thặng dư nhất định dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hoá thành một khối
lượng tư liệu sx và sức lao động phụ thêm
- Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
++ tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật
của chúng đều hoạt động trong quá trình sx ra sản phẩm. VD sử dụng máy siêu âm trong
khám chữa bệnh.
++ tư bản tiêu dùng là giá trị những tư liệu lao động nhưng chuyển vào sản phẩm theo từng
chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao. VD mua máy siêu âm 1 tỷ nhưng mỗi năm khấu hao
100 triệu nhưng nếu mua với giá 1 tỷ 5 thì mỗi năm khấu hao 150 triệu
 tư bản sử dụng tăng thì tư bản tiêu dùng tăng
 sự chênh lệch ngày càng lớn thì quy mô tích luỹ ngày càng tăng.
- Đại tư bản ứng trước

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


Ý nghĩa

– Tích luỹ vừa là điều kiện vừa là quy luật của tái sản xuất mở rộng. Muốn mở rộng quy mô
sản xuất phải không ngừng tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm thặng dư, trên cơ sở đó mà
tăng quy mô sản xuất.

– Phải khai thác những nhân tố làm tăng quy mô tích luỹ.

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng để vừa mở rộng sản xuất, vừa đảm bảo ổn
định đời sống xã hội.

Phải tiến hành cả tích tụ và tập trung để làm cho quy mô của từng xí nghiệp cũng như của toàn
xã hội đều tăng

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


XUẤT KHẨU TƯ BẢN

Khái niệm:

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục
đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.

Vd: SAM SUNG ở Bắc Ninh, xây các nhà máy, xí nghiệp trên trên lãnh thổ việt nam, thuê
mướn người lao động VN để sx dưới hình thức TBCN

- Xuất khẩu tư bản có thể thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.

+ Đầu tư trực tiếp (FDI) là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc
mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh, thu lợi
nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc.

Các xí nghiệp mới hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương hoặc đa phương,
nhưng cũng có những xí nghiệp toàn bộ vốn của công ty nước ngoài. Vd sam sung

+ Đầu tư gián tiếp (ODA) là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ
phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các
định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động đầu

* Xét theo chủ sở hữu xuất khẩu tư bản tồn tại dưới 2 hình thức

- Xuất khẩu tư bản nhà nước: giải quyết 3 vấn đề

+ Kinh tế : hướng vào các ngành kết cấu hạ tầng, đầu tư không hoàn lại để ký hiệp định thương
mại, đầu tư có lợi, tạo đk cho tb tư nhân đầu tư

Vd: đầu tư xây dựng đường giao thông, cơ sở kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, …

Đường sắt trên cao ở Hà Nội, TQ cho vay và viện trợ vì vậy tạo đk cho tư nhân hoạt động,
người TQ trực tiếp sang sx, nguyên nhiên vật liệu do họ mang sang

+ Chính trị: tạo chế độ chính trị thân cận, thực hiện CN thực dân mới, tạo đk cho tư nhân
XKTB

+ QS: lôi kéo nước phụ thuộc vào khối QS, buộc những nước nhận viện trợ tham chiến theo
nước xuất khẩu, đặt căn cứ Q3 trên nước nhập khẩu

Vd: ở Hàn Quốc và Nhật Bản

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


- khi nhật thất bại ở thế chiến thứ 2, nền KT Nhật rơi vào kiệt quệ, Mỹ đầu tư cho Nhật rất
nhiều để khôi phục nền KT của Nhật (KT)  CT: Nhật trở thành đồng minh của Mỹ

- Hàn Quốc trong thời kỳ CN hóa những năm 1960 cũng đc Mỹ đầu hư, viện trợ

+) xuất khẩu tư bản tư nhân: do các công ty xuyên quốc gia cắm nhánh, đầu tư vào ngành chu
chuyển vốn nhanh và lợi nhuận độc quyền cao là mục tiêu chủ yếu của XKTB.

Liên hệ: Tích cực và hạn chế của đầu tư nước ngoài vào VN hiện nay

*tích cực

- giải quyết nguồn lực lao động của VN, việc làm cho người lao động, cuộc sống của người lao
động

- góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của VN nói riêng và các nước đang phát triển nói chung

theo hướng CN hóa, hiện đại hóa xuất khẩu TB chủ yếu vào các ngành CN

- thúc đẩy LLSX trong nước ta ↑

- góp phần bổ sung nguồn công nghệ, kỹ năng quản lý trong Khi KHCN nước ta còn đang hạn
chế, yếu kém

- mở rộng quan hệ và các nền KT của các nó lớn trên TG, hội nhập giữa khu vực, TG.

- bổ sung nguồn vốn cho VN nói riêng và các nữ đang 1 nói chung

*hạn chế

- gây ô nhiễm MT.

- khai thác cạn kiệt tài nguyên. thiên nhiên nước ta

- phân hóa giàu nghèo

- làm cho các doanh nghiệp, CN sx phụ trợ ở VN không phát triển được do khi đầu tư tư bản
vào nước ta thì nước viện trợ, đầu tư mang nguyên, nhiên vật liệu của họ sang để sx

- nếu đầu tư CN lạc hậu vào nước ta , chất lượng đầu tư thấp thì cũng đem lại mặt hạn chế, tiêu
cực,

- tính bền vững thấp: các nước đầu. tư sẵn sàng rút vốn về

VD: Khủng hoảng kỳ năm 1997 ở ĐNÁ là do các nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt rút vốn về --> các
ức ĐNÁ bị hụt nguồn ngoại tệ trầm trọng

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


- VN thường thua thiệt trong việc phân chia lợi nhuận. Nước ta chỉ giải quyết được vấn đề việc
làm, thu thuế còn lợi nhuận thì không, đặc biệt là các công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Họ lấy lợi nhuận mang về công ty mẹ ở chính quốc.

- các nhà đầu tư không chú trọng chuyển giao công nghệ, đào tạo lao động

- hiện nay phải yêu cầu họ cam kết là đào tạo nguồn lực lao động, sử dụng các sản phẩm trong
nước ta để nâng tỷ lệ nội địa trong nước, thúc đẩy CN phụ trợ trong nước phát triển.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


ĐẶC TRƯNG KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN

Khái niệm

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường, đông thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

- Về mục tiêu : thể hiện ↑ ktế vì con người trên cơ sở giải phóng mọi tiềm năng trong quá trình
phát triển sx

Bao quát: + giải phóng năng lực sx

+ thực hiện nhanh sự nghiệp CN hóa - hiện đại hóa

+ phát triển (USX hiện đại gắn với việc xây dựng

Cụ thể: quan hệ sx mới , phát triển KT để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao đời
sống của nhân dân

+ đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn tên làm giàu chính đáng, giúp
đỡ thoát nghèo, từng bước khá giả hơn  mục tiêu về con người, đảm bảo nhu cầu phát triển
của con người: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

- Về quan hệ sở hữu và các tp ktế:

+ phát triển theo hướng nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều tp ktế khác nhau. Trong đó kế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo

 xét về kinh tế: sở hữu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất

 xét về pháp lý: sở hữu thể hiện ở quy định mang tính chất pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ
của chủ thể sở hữu

 sở hữu luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu khi xây dựng, hoạch định cơ chế quản lý nhà
nước. Trong Hiến pháp của nước VN ta cũng quy định 3 chế độ sở hữu sở hữu: toàn dân, tập
thể, tư nhân

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


từ 3 chế độ sở hữu trên mới hình thành các hình thức sở hữu khác nhau (nhà nước, tập thể, tư
nhân, cá thể, tiểu chủ, hỗn hợp)

+ việc ↑ vì hình thức sở hữu, nhiều tp ktế là nhằm giải phóng tiềm năng phát triển của mỗi tp
ktế, mỗi cá nhân, vùng miền vì nó phát huy tối đa nguồn lực, tạo ra sự phát triển nhanh của nền
ktế

- Quan hệ quản lý nền kinh tế:

+) cơ chế vận hành là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
Trong nền ktế hiện đại, mọi quốc gia trên TG, nhà vức đều phải can thiệp để khắc phục mặt hạn
chế của KTTT, bảo đảm MT KT-XH thuận lợi cheo cho sự phát triển KT

 phát huy vai trò làm chủ XH của nhân dân, đảm bảo, phát huy vai trò điều tiết của nhà nước
pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng (pháp luật, chiến lược, kế hoạch...).

 Kthích sx, giải phóng sức lao động, phát huy các mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của
KTTT

- Quan hệ phân phối:

+ có nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu

Hiện nay, chúng ta thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối, định hướng XHCN được
thực hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả ktế, phúc lợi XH đối vs
CNTB, hình thức phân phối là đóng góp vốn, cổ phần

- Quan hệ tăng trưởng KT gắn với công bằng XH (tính định hướng XHCN)

+ phải thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bước đi, chính sách ↑, tăng trưởng
KT phải gắn kết chặt chẽ, đồng bộ với phát triển XH, VH, GD, YT..... giải quyết tốt vấn đề XH
vì mục tiêu phát triển con người

 đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định. hướng XHCN vì tiến bộ công
bằng XH vừa là đk bảo đảm ↑ bền vững của nền ktế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp
của chế độ XHCN

KL: KTTT định hướng XHCN là phương thức tổ chức trong quá trình đi lên XHCN theo yêu
cầu của các quy luật khách quan của nền KTTT nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VN

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.

Tính tất yếu:

- Lí luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hoá là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng
sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia
đi sau. Đó là quá trình tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền KT. Đây là đòn bẩy quan
trong tạo sự ↑ đột biến trong các lĩnh vực hđ con người
- CNH, HĐH ở VN ta hiện nay là 1 tất yếu khách quan, bắt nguồn từ yêu cầu, xây dựng cơ sở
vật chất cho CNXH. Vì mỗi phương thức sx bao giờ cũng tồn tại và ↑ dựa trên 1 cơ sở vật chất
nhất định nào đó
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật của 1 phương thức sx đó là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất
của LLSX XH, tương ứng với trình độ kỹ thuật, công nghệ nhất định, dựa vào đó mà lực
lượng lao động XH tiến hành của cải vật chất.
+ Cơ sở vật chất bao gồm: tư liệu lđ và đối tượng lđ
Tư liệu lao động: công vụ lđ, phương tiện lđ. Trong đó công cụ lđ là triêu thức quan trong để
xác định phương thức sx thuộc loại hình XH lịch sử nào, thuộc thời đại KT nào. Là thước đo
trình độ cơ sở vc
VD : thời kỳ pk là ‘con trâu đi trước cái cày theo sau’
- thời kỳ hiện nay là máy móc, thiết bị hiện đại như máy cày, máy kéo.....
→ VN muốn XD cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH nhất thiết phải tiến hành CNH, HĐH, coi
đây là giải pháp có kính bắt buộc để xd CNXH hiện thực

- Tính tất yếu còn do các yêu cầu


+ CNH, HĐH để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu, là con đường nhanh nhất để thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu.
+ yêu cầu tạo ra NSLĐ cao
+ yêu cầu củng cố quốc phòng, an ninh
+ yêu cầu mở rộng quan hệ KTQT, tham gia vào phân công LĐ quốc tế.
→ khẳng định VN từ 1 nước kém phát triển đi lên CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN, muốn tăng
trưởng nhanh, thoát khỏi nguy cơ tụt hậu và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho XH và để
giữ vững độc lập chủ quyền thì tất yếu phải CNH, HĐH, coi đây là nhiệm vụ trung tâm, xuyên
suốt thời kỳ quá độ.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


* Đặc điểm của CNH, HĐH ở VN:
- CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
- CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
- CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và VN đang tích cực, chủ động hội nhấp kinh
tế quốc tế.

* LIÊN HỆ:
1) Tại sao nói CN hóa, HĐH là nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt thời kỳ quái độ? (do tính
tất yếu).
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành
từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ
xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình tạo ra những điều kiện
vật chất - kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất
lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho
nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trường phát
triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng -
an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế, xã
hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế -
chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng và an ninh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá
nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm
vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

2) Tác dụng của CNH, HĐH ở VN ta hiện nay?


- thúc đẩy tăng trưởng Ktế, tăng NSLĐ, tăng sự chế ngự của con người đối với tự nhiên
- Kiện toàn nhà nước XHCN: Nếu không có CNH thì nhà nước không thể có các yếu tố cơ sở
vật chất để kiện toàn
- quá trình CNH tăng cường liên minh công nông, tri thức
- tạo thuận lợi cho KHCN phát triển, đạt trình độ nhanh, tiên tiến và hiện đại
- tạo đk vật chất, kỹ thuật cho củng có quốc phòng an ninh
- tạo đk cho việc xây dựng nền ktế độc lập tự chủ

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e


PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e
TẤT YẾU CỦA VIỆC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Khái niệm
- theo nghĩa hẹp: coi hội nhập KTQT là sự tham gia của các quốc gia vào các tổ chức KTQT và
khu vực
- theo nghĩa rộng: hội nhập KTQT là quá trình mở cửa nền KT tham gia vào mọi mặt của đời
sống quốc tế.
- theo cách chung nhất: Hội nhập KTQT của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền KT của mình với nền KT thế giới dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích, đồng thời
tuân thủ các chuẩn mực QT chung trong khuôn khổ định chế hoặc các tổ chức QT

* Tính tất yếu của hội nhập KTQT

- Mỗi quốc gia dù ở trình độ phát triển đến đâu cũng tìm thấy lợi ích khi tham gia hội nhập
KTQT, như đẩy mạnh hot thương mại, xuất khẩu được hàng hóa, chuyển giao công nghệ,...

- Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa ktế.
Toàn cầu hóa dùng để miêu tả những thay đổi trong XH vào trong nền KTTG, được tạo ra bởi
mối liên kết, trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức, cá nhân trên toàn cầu. Toàn
cầu hóa về KT là xu thế nổi bật nhất, vừa là trung tâm, vừa là cơ sở, động lực thúc đẩy toàn cầu
hóa các lĩnh vực khác. Toàn cầu hóa lôi kéo các nước vào phân công lao động quốc tế, đặc biệt
là sự ↑ rất mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia.

- Do vấn đề KT toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều, trở nên bức xúc và càng đòi hỏi phải có sự
phối hợp toàn cầu của các quốc gia. Đặc biệt như vấn đề khủng hoảng kt - mang tính chất toàn
cầu và có sự tác động của hàng loạt các định chế tài chính lớn. Bàn tay hữu hình của nhà nước
rất hữu hiệu trong mỗi quốc gia nhưng trong phạm vi toàn cầu lại mâu thuẫn.
VD: trong thời điểm dịch bệnh hiện nay, TQ vẫn theo đuổi chiến lược “không covid” nhưng đại
đa số các nước trên TG đều mở cửa và sống chung vs dịch bệnh

- Hội nhập KTQT là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang ↑ và
kém ↑. Đối vs VN cta có thể đẩy mạnh hđ thương mại, khai thác lợi thế so sánh về ngành nông
nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu, đầu tư chuyển giao CN ra nước ngoài, mở rộng quy mô sx. Với
các nước đang ↑ nói chung và VN nói riêng, hội nhập KTQT vừa có yêu cầu tự bảo vệ, vừa có
yêu cầu phát triển  cần tham gia hội nhập để bảo vệ cũng như tranh thủ các lợi ích của mình.
Nhất là những nước chưa thực hiện xong CN hóa, hiện đại hóa như VN, các lợi ích như mở
rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu, tiếp nhận vốn, tranh thủ kỹ thuật, tăng công ăn việc
làm, … Bên cạnh đó nó cũng có thách thức, nếu không nắm bắt đc các quy tắc, thủ tục, thông lệ
quốc tế trong xuất nhập khẩu thì rất dễ bị thiệt thòi.
PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e
 Ngày nay dưới tác động của CM KHCN hiện đại, xu hướng mở rộng quan hệ KTQT càng
trở nên sôi động, nó làm cho quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa đời sống. KT trở thành xu
hướng tất yếu của thời đại. Do vậy tính tất yếu khách quan của việc mở rộng và phát triển
KTQT mà cơ sở khoa học đc quyết định bởi sự phân công lao động và hợp tác quốc tế trên
phạm vi toàn cầu. Các quốc gia sẽ vận dụng, thông qua đó khai thác được lợi thế so sánh của
mình để lựa chọn hình thức hợp tác phù hợp

* LIÊN HỆ: những cơ hội và thách thức


Thách thức:
+ Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp

Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ nói
riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung còn nhiều hạn chế, hệ thống chính sách kinh tế,
thương mại chưa hoàn chỉnh về cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta còn nhiều khó khăn
về nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp và người dân chưa có
thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ.
+ Phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế
Phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước phát
triển hàng đầu
+ Bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá
Mở cửa giao lưu kinh tế với nước ngoài. Các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam đầu
tư, hoặc tạo xuất học bổng ra nước ngoài học tập  đã truyền bá những văn hoá , truyền thống
của họ vào Việt Nam chúng ta. Việt Nam có câu “hoà nhập chứ không hoà tan” - tiếp nhận
những thứ mới, tiến bộ nhưng cũng không đánh mất đi truyền thống văn hoá của dân tộc.
+ Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo
+ Nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia

Hội nhập quốc tế làm gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước, gây khó khăn trong
giữ vững độc lập, tự chủ, nhất là đối với các nước nhỏ có tiềm lực yếu trước các nước lớn có
tiềm lực mạnh; đặc biệt là phụ thuộc về kinh tế do sự chi phối, áp đặt từ bên ngoài. Ở Việt Nam,
một tỷ lệ không nhỏ các yếu tố đầu vào cho hoạt động của nền kinh tế (vốn, công nghệ, máy
móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu) là nhập khẩu từ nước ngoài và thị trường bên ngoài có vai trò
rất lớn, rất quan trọng đối với việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa mà nền kinh tế đất nước tạo ra.
Đã xuất hiện những mưu đồ lấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước để hạ thấp chủ quyền quốc
gia; phủ nhận tính bất khả xâm phạm của toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Cơ hội:
+ Hội nhập quốc tế thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực kinh tế
PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e
Nhờ hội nhập, Việt Nam đã mở rộng thị trường cho xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn, thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt được những
thành tựu phát triển như những năm qua.
+Hội nhập quốc tế thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
+Hội nhập quốc tế có tác động tích cực đến lao động, việc làm

Phân công lao động quốc tế cho phép các quốc gia khai thác lợi thế của mình khi tham gia thị
trường thế giới. Vì thế hội nhập quốc tế cho phép các Việt Nam xuất khẩu được nhiều lao động
ra nước ngoài. Đây được coi là cơ hội để thu về nguồn ngoại tệ lớn tăng thu nhập, đồng thời cải
thiện đời sống dân cư, giải quyết việc làm và đào tạo được lực lượng lao động có chuyên môn
tốt cho công cuộc xây dựng đất nước.

PAGE \* MERGEFORMAT 3 |nht_k53e

You might also like