You are on page 1of 2

[7P-1] Đề xuất giải pháp cá nhân

Tên lớp: ____B44_____ Số thứ tự nhóm: _____6____ Tên thành viên: Nguyễn Hoài An

Ý tưởng giải pháp này phải thoả mãn các điêu kiện tiên quyết được thiết lập ở Phiếu [6T-1].

Hướng dẫn:
- Mỗi thành viên nghĩ ra một ý tưởng giải pháp khác nhau cho đề tài nhóm.
- Diễn giải cụ thể đề xuất ý tưởng giải pháp (hình ảnh, các đặc điểm, cách thức vận hành của ý
tưởng).
- Áp dụng mô hình SWOT để đánh giá ý tưởng giải pháp

 Vấn đề nghiên cứu:  công tác tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh tại đại học UEF vẫn chưa được
chú trọng
 do nhà trường chưa biết cách tuyên truyền gây hứng thú cho giới trẻ
 Nguyên nhân cụ thể:
 làm thế nào để các biện pháp tuyên truyền của nhà trường gây hứng thú cho sinh
 Mục tiêu giải quyết:
viên

Tên ý tưởng dự kiến: thành lập 1 podcast để các bệnh nhân mắc COVID-19 nghiêm trọng chia sẻ về trải
nghiệm của mình.

Diễn giải giải pháp: Mô tả các đặc điểm của giải pháp; sử dụng hình vẽ một cách đơn giản, dễ hiểu.
Diễn giải ý tưởng
HÌnh ảnh sơ bộ ý tưởng
Đặc điểm:
- Podcast là một nền tảng đang được khá nhiền người ưa
chuộng, đặc biệt là giới trẻ bởi tính tiện lợi và sự đa dạng
của nó. Không khó để có thể thấy các bạn sinh viên nghe
podcast trong những khoảng thời gianh rảnh ít ỏi như đợi
thang máy,…
- Theo sự phát triển của công nghệ thì không khó để có thể
lập 1 kênh podcast và mời những khách mời đã từng mắc
bệnh covid-19 nghiêm trọng để họ chia sẻ về trải nghiệm
của quá trình trong và sau khi mắc bệnh của mình
- Là một hướng tiếp cận mới mẻ giúp người trẻ đặc biệt là
sinh viên có cơ hội tiếp cận những nguồn thông tin xác
thực và thực tế
Vận hành:
- Xác định chủ đề của những tập podcast và sắp xếp MC,
các chuyên gia sức khoẻ phù hợp để gợi chuyện và chia
sẻ về cách điều trị các di chứng của dịch bệnh mà khách
mời chia sẻ

Đánh giá giải pháp:


Điểm mạnh (S: STRENGTH): Ít nhất 3 (Ý tưởng có thể giải quyết vấn đề cụ thể/ mức độ như thế nào?)
1. Miễn phí
2. dễ tiếp cận với sinh viên bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu
3. giúp sinh viên hiểu rõ về sự nghiêm trọng của dịch bệnh, từ đó nâng cao ý thức phòng chống dịch
4. khách mời không cần lộ diện tránh sự ngại ngùng khi phải ghi hình, giúp khách mời cởi mở hơn
Điểm yếu (W: WEAKNESS): Ít nhất 3.
1. Chủ đề không còn hot nên có thể không gây được sự chú ý với sinh viên.
2. podcast quá nhiều tập sẽ khiến sinh viên lười nghe, không tiếp thu đầy đủ kiến thức
3. thời lượng dài có thể gây nhàm chán

Cơ hội (O: OPPORTUNITY): Những điều kiện/ cơ hội (khách quan) nào có thể hỗ trợ tính khả thi thực hiện ý
tưởng: Ít nhất 2.
1. Có sự hỗ trợ kinh phí từ phía nhà trường
2. dễ dàng tìm thấy các bệnh nhân mắc COVID-19 nặng tại thời điểm dịch diễn ra căng thẳng

Thách thức (T: THREAT): Những điều kiện/ thách thức/ trở ngại (khách quan) nào có thể ngăn hoặc làm trì trệ
việc thực hiện ý tưởng: Ít nhất 2.
1. Các bệnh nhân có thể không nhận lời do không cởi mở trong việc chia sẻ về bệnh tình của mình
2. quá trình nghe podcast thường bị ngắt quãng bởi các hoạt động xung quanh khiến mạch thông tin không được liền
mạch

You might also like