You are on page 1of 68

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT


CÔNG NGHIỆP KHOA KỸ
THUẬT Ô TÔ – MÁY ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC


SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ TIẾN DŨNG
MSSV : K205510205171
LỚP : K56CN-KTO.03

THÁI NGUYÊN - 2024


Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP........................................5


KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY ĐỘNG LỰC.............................................5
1.1. Chức năng và nhiệm vụ............................................................................5
1.1.1 Chức năng...........................................................................................5
1.1.2 Nhiệm vụ.............................................................................................5
1.2 Giới thiệu về khuôn viên xưởng...............................................................5
1.3 Giới thiệu thiết bị của xưởng thực tập..................................................11
1.4. Kết luận chương 1..................................................................................25
CHƯƠNG II : THỰC HÀNH ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TRÊN XE...................26
2.1 Thực hành tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng máy khởi động..................26
2.1.1 Nhiệm vụ của máy khởi động.........................................................26
2.1.2 Mục đích của công việc tháo lắp và bảo dưỡng máy khởi động 26
2.1.3 Quy trình tháo lắp và bảo dưỡng máy khởi động.........................26
2.1.4 Vệ sinh máy khởi động....................................................................27
2.1.5 Quy trình đo kiểm máy khởi động.................................................30
2.1.6 Lắp máy khởi động..........................................................................32
2.1.7 Kết luận.............................................................................................32
2.2 Thực hành tháo lắp kiểm tra và bảo dưỡng máy phát điện...............33
2.2.1 Nhiệm vụ của máy phát điện trên ô tô...........................................33
2.2.2 Mục đích của công việc bảo dưỡng máy phát điện.......................33
2.2.3 Quy trình tháo lắp máy phát điện..................................................33
2.2.4. Vệ sinh máy phát.............................................................................35
2.2.5 Quy trình đo kiểm máy phát...........................................................36
2.2.6 Quy trình lắp máy phát...................................................................38
2.2.7 Kết luận.............................................................................................38
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ
SỬA CHỮA KHUNG GẦM Ô TÔ.................................................................39
3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ dộng.39
3.1.1 Nhiệm vụ...........................................................................................39

SVTH: Vũ Tiến Dũng 1 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
3.1.2 Mục đích của bảo dưỡng cầu..........................................................39
3.1.3 Công tác chuẩn bị............................................................................39
3.1.4 Quy trình tháo cầu chủ động..........................................................39
3.1.5 Vệ sinh cầu chủ động.......................................................................43
3.1.6 Lắp cầu chủ động.............................................................................45
3.1.7 Kết luận.............................................................................................45
3.2 Thực hành tháo lắp, bảo dưỡng hộp số................................................45
3.2.1 Nhiệm vụ của hộp số........................................................................45
3.2.2 Mục đích của công việc bảo dưởng hộp số....................................46
3.2.3 Công tác chuẩn bị............................................................................46
3.2.4 Quy trình tháo hộp số......................................................................46
3.2.5 Vệ sinh , bảo dưỡng hộp số.............................................................49
3.2.6 Lắp ráp hộp số................................................................................50
3.2.7. Kết luận............................................................................................50
CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ
SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ YUC480 ...................................................................51
4.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân
phối khí..............................................................................................................
51
4.1.1 Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí...............................................51
4.1.2 Mục đích của việc bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí.....................51
4.1.3 Quá trình chuẩn bị...........................................................................51
4.1.4 Quy trình tháo hệ thống phân phối khí.........................................52
4.1.5 Vệ sinh và bảo dưỡng hệ thống phân phối khí..............................56
4.1.6 Quy trình lắp....................................................................................57
4.1.7 Kết luận.............................................................................................57
4.2 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, đo kiểm cơ cấu trục khuỷu-
thanh truyền......................................................................................................58
4.2.1 Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.............................58
4.2.2 Mục đích của bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền..........58

SVTH: Vũ Tiến Dũng 2 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
4.2.3 Quá trình chuẩn bị...........................................................................58
4.2.5 Vệ sinh, cọ rửa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền..........................63
4.2.6 Đo kiểm.............................................................................................64
4.2.7 Kết luận.............................................................................................66
KẾT LUẬN........................................................................................................67

SVTH: Vũ Tiến Dũng 3 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay nói chung, và của Việt Nam nói
riêng thì ngành công nghiệp ô tô là một ngành không thể thiếu và đóng vai trò hết
sức quan trọng. Nó giúp cho nền công nghiệp chung của cả thế giới phát triển,
đồng thời nó là phương tiện chuyên chở đáp ứng nhu cầu vận tải và đi lại của con
người, nó đóng vai trò quan trọng và thúc đẩy các ngành nghề dịch vụ khác cùng
phát triển theo.

Nắm rõ được tầm quan trọng của ngành nghề và sự đam mê của bản thân thì
việc củng cố và bồi bổ kiến thêm kiên thức chuyên ngành là hết sức quan trọng.
Trong thời gian đi thực tập công nhân tại xưởng Khoa kỹ thuật ô tô và MĐL –
Trường ĐHKT- CN Thái Nguyên vừa qua em có cơ hội được tìm hiểu về và tích
lũy được kiến thức về cấu tạo , nguyên lý hoạt động và các bộ phận của xe

Để hoàn thành được phần thực tập chuyên ngành em xin cảm ơn cô Nguyễn
Thị Hồng Ngọc và Thầy ThS. Đoàn Thanh Bình cùng bạn trong nhóm đã giúp đỡ
em trong quá trình thực tập tại xưởng. Do kiến thức của bản thân còn hạn chế ,
kinh nghiệm chưa nhiều và thời gian có hạn nên bài làm của em không thể tránh
khỏi những nhiếu sót , em rất mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các
thầy(cô) và toàn thể các bạn trong lớp để em có thể hoàn thành báo cáo và có điều
kiện thu thập thêm kiến thức cho bản thân.

Em xin trân thành cảm ơn !

SVTH: Vũ Tiến Dũng 4 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU XƯỞNG THỰC TẬP

KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY ĐỘNG LỰC

1.1. Chức năng và nhiệm vụ


1.1.1 Chức năng
- Đào tạo, hướng dẫn bài bản quy trình tháo, lắp các kết cấu cho sinh viên.
- Giúp sinh viên làm quen với các kết cấu thực tế. tránh khỏi bỡ ngỡ với
công việc sau này.

- Giúp sinh viên nâng cao kỹ năng thực hiện công việc nhanh nhẹn và
chính xác.

- Nắm vững kết cấu và nguyên lý làm việc của các hệ thống trong thực tế.
Xu hướng phát triển xưởng động lực thành trung tâm đào tạo và dịch vụ ô
tô trực thuộc khoa Kỹ thuật Ô tô và Máy Động lực, ngoài chức năng đào tạo
còn chức năng khai thác thiết bị theo hướng dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa
ô tô.

1.1.2 Nhiệm vụ
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo hướng dẫn.
- Trong quá trình thực hành ở xưởng luôn quan tâm đến vấn đề giữ gìn vệ
sinh sạch và an toàn lao động.
- Đảm bảo sinh viên sau khi thực hành xong phải nắm được các kết cấu và
nhận biết được các chi tiết thông qua các kết cấu thực tế được tiếp xúc.
- Thực hiện được quy trình tháo, lắp các kết cấu một cách nhanh chóng,
chính xác.
-Trang phục gọn gàng, đầy đủ bảo hộ khi làm việc như phải đi giày đầy
đủ
1.2 Giới thiệu về khuôn viên xưởng
- Mặt bằng nhà Xưởng gần 2000m2

SVTH: Vũ Tiến Dũng 5 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Sơ đồ bố trí nhà xưởng:


+ Chú giải:

A-Khu xưởng chính của Ngành; B- Khu vực đặt phòng sơn sấy,chăm sóc
nội – ngoại thất

(1) Cầu nâng; (2) Thiết bị đo trượt ngang; (3) Khu vực thực hành Động cơ –
Điện; (4) Giá đặt thiết bị thí nghiệm; (5) Khu vực thực hành Khung-Gầm;
(6) Khu vực giảng dạy; (7) Phòng kỹ thuật và kho lưu trữ thiết bị (8)Bệ thử
công suất ; (9) Văn phòng khoa

- Cơ sở thực tập: Xưởng thực hành Khoa Kỹ Thuật Ôtô Và Máy Động Lực
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên.

- Xưởng thực hành khoa kỹ thuật ô tô và máy động lực mới được đưa vào
khai thác sử dụng. Đã giúp cho sinh viên phần nào tiếp xúc với thực tế qua
nhưng giờ lý thuyết trên lớp.

- Với quy mô không lớn, trang thiết bị chưa thực sự đầy đủ. Nhưng đã
giúp rất nhiều cho sinh viên trong việc nắm bắt những kết cấu đơn giản của
ôtô, tháo lắp thành thạo những kết cấu đã được học lý thuyết trên lớp.

- Nhằm trang bị đầy đủ kiến thức trên lớp và kiếm thức thực tế cho sinh
viên, tới đây với sự quan tâm chăm sóc của nhà trường và sự phát triển đang
ngày một lớn mạnh của khoa ô tô và máy động lực. Một xưởng thực hành

SVTH: Vũ Tiến Dũng 6 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

mới sẽ được xây dựng với đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị theo tiêu
chuẩn.

Để sinh viên có thể nắm bắt được các công nghệ mới trên ô tô và có thể
học tập và thực hành ngay trên các mô hình thực tế thì Khoa Kỹ thuật Ô tô
và Máy động lực đã đầu tư các trang thiết bị và máy móc hiện đại để cho
sinh viên học tập và thực hành.

Nhà xưởng được lát, sơn nền, ốp trần và được chia thành các khu vực thực
hành riêng giúp cho sinh viên có được môi trường vừa học vừa hành khang
trang sạch sẽ và hiện đại, chuyên nghiệp, áp dụng chuẩn quy trình 5S “Sàng
lọc–sắp xếp–sạch sẽ–săn sóc–sẵn sàng” đây là quy trình được nhiều doanh
nghiệp đang áp dụng. Hiện tại khu vực nhà xưởng được phân chia thành các
khu vực thực hành:

- Khu vực thực hành bảo dưỡng sửa chữa khung gầm

- Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động ô tô

- Khu vực sơn và sấy Ô tô

- Khu vực thí nghiệm động cơ – Ô tô

- Khu vực tra cứu tài liệu

- Khu vực bảo dưỡng và sửa chữa Ô tô

Mặt bằng xưởng thực hành Khoa Kỹ thuật Ôtô và Máy Động lực Trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên nằm khu thực tập
xưởng cơ khí và được thể hiện trên hình 1.1. Xưởng kết cấu khung thép và
có diện tích đủ rộng đảm sinh viên thực tập với lưu lượng 50÷60 sinh
viên/một ca.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 7 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.1: Tổng quan về phân xưởng.

Hình 1.2:Phòng LAB-NCS Tiến Sĩ Hình 1.3: Phòng Kỹ Thuật

SVTH: Vũ Tiến Dũng 8 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.4: Phòng Trưởng Khoa

Hình 1.5: Văn Phòng Khoa

Hình 1.6: Trung Tâm Thực Hành-Thí Ngiệm Ô Tô và năng lượng

SVTH: Vũ Tiến Dũng 9 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.7: Tủ để đồ cho sinh viên

Hình 1.8: Khu vực thực hành khung gầm ô tô

Hình 1.9: Khu vực thực hành điện và điều khiển tự động trên ô tô

SVTH: Vũ Tiến Dũng 10 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.10: Khu vực sửa chữa và bảo dưỡng ô tô

Hình 1.11: Khu vực sơn và sấy ô tô

Hình 1.12: Khu vực tra cứu tài liệu

SVTH: Vũ Tiến Dũng 11 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

1.3 Giới thiệu thiết bị của xưởng thực tập


- Thiết bị của xưởng tháng 10 năm 2022. Xưởng thực tập khoa ô tô và
máy động lực được trang bị nhiều trang thiết bị mới và các thiết bị có sẵn
giúp cho sinh viên có cơ hội được thực hành và học tập tốt nhất. Các bộ
phận của xe Zil 130, xe busMercedes, xe Ford Laser 1.8 AT sx 2004, hộp số
Tự Động và các Động cơ xăng V4. Dưới đây là các trang thiết bị và dụng cụ
trong xưởng trước tháng 10 năm 2022 được thể hiện trên hình 1.2.

Các trang thiết bị và dụng cụ trong xưởng.

Hình 1.13: Xe bus và xe du lịch.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 12 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.14: Mô hình hệ thống treo phụ thuộc

Hình 1.15: Mô hình hệ thống điện

Hình 1.16: Mô hình động cơ TOYOTA VIOS (Động cơ xăng)

SVTH: Vũ Tiến Dũng 13 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.17: Mô hình hệ thống điều hòa

Hình 1.18: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe TOYOTA

Hình 1.19: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe tải

SVTH: Vũ Tiến Dũng 14 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.20: Mô hình hệ thống khởi động và cung cấp điện xe khách

Hình 1.21: Mô hình hệ thống phun xăng điện tử

Hình 1.22: Mô hình hệ thống đánh lửa bán dẫn

SVTH: Vũ Tiến Dũng 15 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.23: Mô hình hệ thống bơm cao áp

Hình 1.24: Hộp số tự động

Hình 1.25: Mô hình hệ dẫn động ly hợp kiếu thủy lực có trợ lực khí nén

SVTH: Vũ Tiến Dũng 16 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.26: Mô hình cắt gọt xe Mercedes

Hình 1.27: Mô hình hộp số xe zil

Hình 1.28: Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực

Hình 1.29: Mô hình động cơ xe tải Huyndai 1 tấn (động cơ diesel)

SVTH: Vũ Tiến Dũng 17 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.30: Mô hình động cơ xăng

Hình 1.31: Bệ thử công suất

SVTH: Vũ Tiến Dũng 18 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.32: Tủ đồ dùng thực hành

Hình 1.33: Thiết bị kiểm tra trượt ngang Carleo-MODEL: CL3TK (SL-300)

SVTH: Vũ Tiến Dũng 19 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.34: Thiết bị đo khí xả

Hình 1.35: Thiết bị đọc mã lỗi

Hình 1.36: Bộ dụng cụ sửa chữa đồ điện trên ô tô

SVTH: Vũ Tiến Dũng 20 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.37: Máy sạc acquy

Hình 1.38: Kích nâng

Hình 1.39: Cần cẩu

SVTH: Vũ Tiến Dũng 21 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.40: Xe để dụng cụ tháo lắp

Hình 1.41: Khay đựng dụng đồ

Hình 1.42: Máy khoan

SVTH: Vũ Tiến Dũng 22 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.43: Máy nén khí

Hình 1.44: Máy mài

Hình 1.45: Máy hàn

SVTH: Vũ Tiến Dũng 23 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.46: Máy cắt

Hình 1.47: Dụng cụ thay dầu và bơm mỡ

Hình 1.48: Kích nâng cá sấu

SVTH: Vũ Tiến Dũng 24 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 1.49: Máy cân bằng động lốp


1.4. Kết luận chương 1
Hiện nay các trang thiết bị của xưởng đã cơ bản phục vụ công tác học tập và
thực hành cho sinh viên và đáp ứng đươc yêu cầu của chuyên ngành công nghệ ô
tô. Giúp cho sinh viên có những kinh nghiệm bổ ích trong việc nghiên cứu và thực
tập tháo lắp, bảo dưỡng các hệ thống trên ô tô.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 25 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

CHƯƠNG 2 : THỰC HÀNH ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TRÊN XE


2.1 Thực hành tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng máy khởi động
2.1.1 Nhiệm vụ của máy khởi động
- Tạo ra một momen cần thiết để khởi động bánh đà giúp xe khởi động
2.1.2 Mục đích của công việc tháo lắp và bảo dưỡng máy khởi động
- Kiểm tra tình trạng của máy khởi động và đồng thời phát hiện sớm những hư
hỏng của máy khởi động
- Kiểm tra momen của máy khởi động có đủ lớn để làm quay được bánh đà
-Tăng tuổi tho của máy khởi động
-Hiểu được quy trình tháo lắp máy khởi động
-Nắm được kết cấu và nguyên lý hoạt động của máy khởi động.
2.1.3 Quy trình tháo lắp và bảo dưỡng máy khởi động
Chuẩn bị dụng cụ : Tô vít, cờ lê, kìm, tay vặn, đầu chòng, đồng hồ đo vạn
năng...

SVTH: Vũ Tiến Dũng 26 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
2.1.4 Quy trình tháo máy khởi động.
Bước 1: Tháo cọc S

Bước 2: Tháo relay khởi động

Bước 3: Tháo nắp sau máy khởi động

SVTH: Vũ Tiến Dũng 27 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 4: Tháo giá đỡ chổi than và chổi than

Bước 5: Tháo stato

Bước 6: Tháo roto

SVTH: Vũ Tiến Dũng 28 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 7. Tháo cụm bánh răng

Bước 8: Tháo cần bẩy

2.1.4 Vệ sinh máy khởi động


-Bảo dưỡng vệ sinh bụi bẩn cho roto và chổi than

SVTH: Vũ Tiến Dũng 29 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

-Vệ sinh cần bẩy

- Vệ sinh bánh răng

2.1.5 Quy trình đo kiểm máy khởi động


-Kiểm tra thông mạch của lõi rôto và cách điện với cổ góp

SVTH: Vũ Tiến Dũng 30 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

-Kiểm tra thông mạch chổi than

-Đo thông mạch cuộn giữ (cọc 50 và vỏ)

-Đo cuộn hút (cọc 50 và cọc S)

SVTH: Vũ Tiến Dũng 31 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

-Đo điểm tiếp điểm (nhấn thỏi thép đẩy vào rồi đo cọc S và cọc 30)

2.1.6 Lắp máy khởi động


-Lắp cụm bánh răng và cần bẩy
-Lắp roto và stato
-Lắp giã đỡ chổi than( chú ý: đúng chiều và đúng độ dài quy định)
-Lắp nắp sau của relay khởi động và các bu lông xung quanh.
-Lắp đúng giắc cọc 50 , cọc S
Lưu ý:
Tra mỡ vào những chi tiết truyền động
Kiểm tra độ hút của máy khởi động...
2.1.7 Kết luận
Khi thực hiện bảo dưỡng và kiểm tra máy khởi động chúng ta cần lưu ý như sau :
+Nắm rõ kết cấu của máy khởi động cần tháo lắp để bảo dưỡng
+Tháo một số bộ phận quan trong để quan sát kết cấu thực tế
+Thực hiện đúng quy trình tháo lắp của máy khởi động.
+Thay thế cũng như vệ sinh những thiết bị hỏng hóc hoặc cặn bẩn.
+Tra dầu cho các chi tiết chuyển động

SVTH: Vũ Tiến Dũng 32 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

+Ghi lại những kinh nghiệm riêng từ việc tháo lắp động cơ,để phục vụ cho công
việc sau này.
2.2 Thực hành tháo lắp kiểm tra và bảo dưỡng máy phát điện.
2.2.1 Nhiệm vụ của máy phát điện trên ô tô
- Máy phát điện trên ô tô là nguồn phát ra điện năng cung cấp cho các thiết bị
tiêu thụ điện và cung cấp dòng điện nạp cho bình ắc quy
2.2.2 Mục đích của công việc bảo dưỡng máy phát điện .
- Duy chì tình trạng thái kỹ thuật tốt nhất cho máy phát điện
- Phát hiện sớm các hư hỏng để có biện pháp khắc phục
- Tăng tuổi thọ của máy phát điện
- Điện áp đầu ra của máy phát điện ổn định
- Nắm được nguyên lý hoạt động của máy phát điện
- Hiểu rõ kết cấu của máy phát điện
2.2.3 Quy trình tháo lắp máy phát điện
Chuẩn bị dụng cụ: Cờ lê, tuýp, tay nối, tua vít, đồng hồ vạn năng,…

SVTH: Vũ Tiến Dũng 33 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Các bước tháo lắp máy phát điện và kiểm tra máy phát điện:
Bước 1: Tháo máy phát

Bước 2: Tháo puly và cánh quạt máy phát điện.

Bước 3: Tháo nắp máy phát

SVTH: Vũ Tiến Dũng 34 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 4: Tháo roto

Bước 5: Tháo nắp sau và dàn diot

2.2.4. Vệ sinh máy phát


Dùng xăng rửa sạch các chi tiết của máy phát.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 35 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Dùng khí nén xì khô các chi tiết của máy phát.

2.2.5 Quy trình đo kiểm máy phát.


a) Kiểm tra máy phát điện:
Kiểm tra chạm mát cuộn dây roto.

Kiểm tra thông mạch cuộn dây roto.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 36 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Kiểm tra thông mạch cuộn dây stato

Kiểm tra chạm mát cuộn dây stato

Đo đi-ốt để kiểm tra đi ốt âm và đi ốt dương:

SVTH: Vũ Tiến Dũng 37 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
b) Bảo dưỡng:
Thêm mỡ ổ bi: Tra mỡ cho ổ bi của máy phát điện.
2.2.6 Quy trình lắp máy phát
Bước 1: Lắp stato.
Bước 2: Lắp roto.
Bước 3: Lắp nắp máy phát
Bước 4: Lắp dàn diot
Bước 5: Lắp puly máy phát.
Bước 6: Lắp cọc B+.
Bước 6: Lắp giắc nối máy phát.
Bước 7: Lắp dây đai.
Bước 8: Lắp chân máy phát, vít tăng chỉnh dây đai.
Lưu ý:
- Lực xiết bulong phù hợp tránh làm hỏng ren.
- Tránh làm gãy chổi than.
2.2.7 Kết luận
Khi thực hiện bảo dưỡng và kiểm tra máy phát chúng ta cần lưu ý như sau:
+Nắm rõ kết cấu của máy phát cần tháo lắp để bảo dưỡng.
+Tháo một số bộ phận quan trong để quan sát kết cấu thực tế
+Thực hiện đúng quy trình tháo lắp của máy phát
+Thay thế cũng như vệ sinh những thiết bị hỏng hóc hoặc cặn bẩn.
+Tra dầu cho các chi tiết chuyển động
+Ghi lại những kinh nghiệm riêng từ việc tháo lắp động cơ,để phục vụ cho công
việc sau này.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 38 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ
SỬA CHỮA KHUNG GẦM Ô TÔ.
3.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cầu chủ dộng.
3.1.1 Nhiệm vụ .
- Để tăng momen xoắn và truyền nó qua cơ cấu phân chia đến các bán trục đặt
dưới một góc dưới trục dọc của ô-tô và biến chuyển động dọc của động cơ thành
chuyển động quay ngang của bán trục.

-Thay đổi tốc độ của các bánh xe khi vào cua để không gây ra hiện tượng trượt
của bánh xe.

3.1.2 Mục đích của bảo dưỡng cầu.


- Đảm bảo cầu chủ động hoạt động tốt, giúp lái xe an toàn.

- Tăng tuổi thọ cho cầu chủ động.


- Sớm phát hiện những hư hỏng của cầu chủ động như:hỏng bi,nứt vỡ bánh
răng… để kịp thời khắc phục sửa chữa và thay thế.

3.1.3 Công tác chuẩn bị.


- Chuẩn bị dụng cụ: Cờ lê, tuýp, tay nối,…
- Chuẩn bị vật tư: Rẻ lau, khay để đồ, cầu nâng, dầu diesel,…
- Chuẩn bị thiết bị: xe tại xưởng.
3.1.4 Quy trình tháo cầu chủ động.
- Bước 1: Tháo dầu cầu.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 39 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Bước 2: Tháo bán trục.

- Bước 3: Tháo bulong liên kết các đăng với cầu chủ động.

- Bước 4: Tháo bulong liên kết cầu chủ động với dầm cầu.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 40 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

-Bước 5: Tháo mặt bích.

- Bước 6: Tháo nắp chụp vòng bi.

- Bước 7: Tháo nắp vòng bi của bánh răng vành chậu.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 41 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Bước 8: Tháo cụm bánh răng vành chậu

- Bước 9: Tháo cụm vi sai.

- Bước 10: Tháo trục chữ thập và bánh răng hành tinh.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 42 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Bước 11: Tháo bánh răng chủ động.

3.1.5 Vệ sinh cầu chủ động.


- Vệ sinh bánh răng bán trục.

- Vệ sinh bánh răng hành tinh.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 43 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
- Vệ sinh vỏ vi sai.

- Vệ sinh bánh răng bị động.

- Vệ sinh bánh răng chủ động.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 44 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

3.1.6 Lắp cầu chủ động .


- Bước 1: Lắp trục chữ thập và bánh răng hành tinh.

- Bước 2: Lắp bánh răng bán trục.


- Bước 3: Lắp bulong vi sai.
- Bước 4: Lắp bánh răng chủ động.
- Bước 5: Lắp bánh răng bị động và bộ vi sai.
- Bước 6: Lắp vòng đệm.
- Bước 7: Lắp bộ phận điều chỉnh độ rơ ngang.
- Bước 8: Lắp gối đỡ ổ bi.
3.1.7 Kết luận.
Trong thực hành quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu
phanh em đã:

+ Hiểu rõ hơn về cấu tạo cầu.


+ Nắm được nguyên lý hoạt động một cách trực quan hơn.
+ Nắm được các thao tác kỹ thuật cơ bản trong bảo dưỡng sửa chữa cầu chủ
động.
+ Biết được các hư hỏng thường gặp của cầu chủ động.
3.2 Thực hành tháo lắp, bảo dưỡng hộp số
3.2.1 Nhiệm vụ của hộp số
- Hộp số dùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi mô men xoắn ở các bánh
xe chủ động của xe, đồng thời thay đổi tốc độ chạy xe phù hợp với sức cản bên
ngoài.
- Thay đổi chiều chuyển động của xe (tiến và lùi).
- Hộp số phải có đủ tỉ số truyền một cách hợp lý để nâng cao tính kinh tế và
tính động lực học của ô tô.
- Hộp số phải có hiệu suất truyền lực cao, khi làm việc không gây tiếng ồn,
thay đổi số nhẹ nhàng không sinh lực va đập ở các bánh răng.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 45 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

3.2.2 Mục đích của công việc bảo dưởng hộp số


- Biết được tình trạng kỹ thuật của hộp số ô tô, phát hiện sớm những hư hỏng
và ngăn ngừa những hư hỏng nặng của hộp số nhằm duy trì tình trạng hoạt
động tốt nhất của ô tô
- Mục tiêu khi thực hành hộp số
- Nắm vững kết cấu của hộp số, hiểu chức năng của từng bộ phận trong hộp số
- Hiểu và cơ bản nắm được quy trình tháo lắp hộp số
- Tinh thần làm việc nhóm, tích cực chủ động
Đảm bảo an toàn trong quá trình thực hành

3.2.3 Công tác chuẩn bị


- Nơi làm việc: bàn tháo lắp
- Dụng cụ: búa cao su, búa sắt, T12, vam, cờ lê 12, tua vít 2 cạnh,…

3.2.4 Quy trình tháo hộp số


Để tháo hộp số cần tiến hành các bước
Bước 1 : Xả dầu bôi trơn

SVTH: Vũ Tiến Dũng 46 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 2: Tháo nắp hộp số

Bước 3: Tháo vỏ hộp số

Bước 4: Tháo lò xo và bi hãm thanh trượt


Bước 5: Tháo chốt hãm càng đi số và thanh trượt ra khỏi nắp
Bước 6: Tháo trục sơ cấp

SVTH: Vũ Tiến Dũng 47 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 7: Tháo trục số lùi

Bước 8: Tháo trục trung gian

Bước 9: Tháo trục thứ cấp

SVTH: Vũ Tiến Dũng 48 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 10: Tháo rời các chi tiết ổ bi, phanh hãm, bánh răng

3.2.5 Vệ sinh , bảo dưỡng hộp số


Vệ sinh, bảo dưỡng các chi tiết :
- Lau sạch toàn bộ các chi tiết, cụm chi tiết.

- Kiểm tra lại toàn bộ hao mòn hư hỏng của các chi tiết, kiểm tra lại khe hở lắp
rắp ,sữa chữa phục hồi , tay thế các chi tiết hư hỏng , bôi mỡ cho các ổ bi.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 49 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

3.2.6 Lắp ráp hộp số


Bước 1: Lắp các chi tiết ổ bi, phanh hãm, bánh răng
Bước 2: Lắp trục thứ cấp
Bươc 3: Lắp trục trung gian
Bước 4: Lắp trục số lùi
Bước 5: Lắp trục sơ cấp
Bước 6: Lắp chốt hãm càng đi số và thanh trượt vào nắp
Bước 7: Lắp lò xo và bi hãm thanh trượt
Bước 8: Lắp vỏ hộp số
Bước 9: Lắp nắp hộp số
Bước 10: Đổ dầu hộp số

3.2.7. Kết luận


Trong thực hành bảo dưỡng và tháo lắp hộp số em có thể biết thêm những
điều sau:
- Hiểu rõ hơn được cơ cấu khóa số.
- Nắm được nguyên lý hoạt động trực quan hơn
- Nắm được các thao tác kỹ thuật cơ bản.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 50 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG VÀ
SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ YUC480.
4.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối
khí
4.1.1 Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí
- Cơ cấu phân phối khí là bộ phận quan trọng trong cấu tạo động cơ , có
nhiệm vụ đưa không khí vào xi lanh và xả khí thải ra bên ngoài. Quá trình dung
nạp không khí của bộ phận này được thực hiện thông qua việc đóng mở định kỳ
cửa nạp và cửa xả.

4.1.2 Mục đích của việc bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí
- Duy trì trạng thái kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra và
nâng cao độ tin cậy khi làm việc, góp phần nâng cao năng suất và giá thành vận tải.
- Duy trì được trạng thái kỹ thuật và các quy định của pháp luật.
- Người sử dụng tiết kiệm các chi phí và đảm bảo an toàn cho người lái
- Duy trì tuổi thọ của ô tô
4.1.3 Quá trình chuẩn bị
- Chuẩn bị dụng cụ: Cờlê tròng, tuýp, súng bắn ốc,...

Hình 4.1 chuẩn bị dụng cụ

SVTH: Vũ Tiến Dũng 51 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Chuẩn bị vật tư: giẻ lau, khay để đồ, xăng.


- Nguyên liệu bảo dưỡng: dầu rửa, xà bông …
- Chuẩn bị thiết bị: Động cơ YUC480.

4.1.4 Quy trình tháo hệ thống phân phối khí

Hình 4.2 Động cơ YUC480


- Bước 1: Tháo dầu máy.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 52 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

-Bước 2: Tháo cổ hút.

-Bước 3: Tháo cổ xả.

-Bước 4: Tháo ống dẫn dầu

SVTH: Vũ Tiến Dũng 53 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Bước 5: Tháo vòi phun.

- Bước 6: Tháo bơm dầu

-Bước 7: Tháo nắp dàn cò.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 54 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Bước 8: Tháo dàn cò.

- Bước 9: Tháo đũa đẩy.

- Bước 10: Tháo nắp máy.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 55 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Bước 11: Tháo xupap.

4.1.5 Vệ sinh và bảo dưỡng hệ thống phân phối khí


-Cọ rửa, vệ sinh mặt máy, dàn cò và nắp dàn cò.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 56 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

- Rà xupap.

Lưu ý: Khi tháo động cơ cần xả nước, tháo đường điện và xả dầu động cơ để khi
thực hiện tháo các cơ cấu và hệ thống của động cơ không bị chảy dầu, nước ra sàn
và ảnh hưởng của đường điện.
4.1.6 Quy trình lắp
-Lắp xu-pap, gioăng chắn dầu xupap
-Lắp lò xo xupap
-Lắp các móng hãm lò xo
4.1.7 Kết luận
Trong quá trình tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa, đo kiểm cơ cấu phân phối khí:
-Hiểu rõ hơn về kết cấu
-Tìm hiểu được nguyên lý hoạt động của cơ cấu
-Biết được các quy trình tháo lắp của hệ thống

SVTH: Vũ Tiến Dũng 57 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

-Nắm rõ các cách đo kiểm


4.2 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, đo kiểm cơ cấu trục khuỷu-
thanh truyền
4.2.1 Nhiệm vụ của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Là một bộ phận chính yếu của động cơ đốt trong, trục khuỷu thanh truyền là
một cơ cấu phức tạp gồm các bộ phận liên kết và hoạt động ăn khớp với nhau.
Nó có nhiệm vụ tiếp nhận năng lượng của khí cháy và chuyển thành cơ năng
làm quay trục khuỷu trục khuỷu trong kì nổ và ngược lại, biến chuyển động quay
của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của piston.
Đây là hệ thống không thể thiếu trong động cơ đốt trong.
4.2.2 Mục đích của bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Duy trì trạng thái kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra và
nâng cao độ tin cậy khi làm việc, góp phần nâng cao năng suất và giá thành vận tải.
- Duy trì được trạng thái kỹ thuật và các quy định của pháp luật.
- Người sử dụng tiết kiệm các chi phí và đảm bảo an toàn cho người lái
- Duy trì tuổi thọ của ô tô.
- Mục đích bảo dưỡng của nhóm khi bảo dưỡng động cơ.
+ Nắm được kết cấu của động cơ.
+ Nắm được vại trò bảo dưỡng trong quá trình khai thác tính năng kỹ thuật
+ Nắm được các hư hỏng thường xảy ra đối với động cơ.
4.2.3 Quá trình chuẩn bị
- Chuẩn bị dụng cụ: Cờlê tròng, tuýp, súng bắn ốc,...

SVTH: Vũ Tiến Dũng 58 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Hình 4.1 chuẩn bị dụng cụ


- Chuẩn bị vật tư: giẻ lau, khay để đồ, xăng.
- Nguyên liệu bảo dưỡng: dầu rửa, xà bông …
- Chuẩn bị thiết bị: Động cơ YUC480

4.2.4 Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền

Bước 1: Tháo nắp máy.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 59 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 2: Tháo đáy cacte.

Bước 3: tháo puly

Bước 4: tháo vỏ li hợp và bánh đà

SVTH: Vũ Tiến Dũng 60 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 5: Tháo lọc thô.

Bước 6: Tháo đầu to thanh truyền.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 61 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 7: Tháo piston.

Bước 8: Tháo ổ đỡ trục khuỷu.

Bước 9: Tháo trục khuỷu.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 62 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
4.2.5 Vệ sinh, cọ rửa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
- Vệ sinh trục khuỷu

- Vệ sinh bạc

-Vệ sinh thanh truyền

SVTH: Vũ Tiến Dũng 63 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
4.2.6 Đo kiểm.
Bước 1: sử dụng thước cặp đo đường kính sơ bộ của đầu to.

Bước 2: Kiểm tra panme

Bước 3: Đo kiểm cổ biên bằng panme

SVTH: Vũ Tiến Dũng 64 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Bước 4: Đo kiểm giữa panme và đồng hồ so.

Bước 5: Dùng đồng hồ so để so sánh khe hở giữa cổ biên và bạc lót thanh truyền

SVTH: Vũ Tiến Dũng 65 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
4.2.7 Kết luận.
Trong thực hành quy trình kiểm tra, tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa và đo kiểm
cơ cấu, em đã:
+ Hiểu rõ hơn về cấu tạo của trục khuỷu thanh truyền.
+ Nắm được nguyên lý hoạt động một cách trực quan hơn.
+ Nắm được các thao tác kỹ thuật cơ bản trong tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa.
+ Nắm rõ cách đo kiểm.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 66 MSSV:K205510205171


K205510205171
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực tập thực tế tại xưởng ô tô, em đã tích lũy được thêm rất
nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn, tác phong thái độ làm việc đã
giúp em củng cố thêm kiến thức vốn có, từ đó là nền tảng cũng là hành trang cho
công việc sau khi em ra trường.

Em cũng chân thành cảm ơn các thầy giáo trong Khoa kỹ thuật Ô tô và Máy
động lực và thầy,cô giáo hướng dẫn thầy Đoàn Thanh Bình và cô Nguyễn Thị
Hồng Ngọc đã hướng dẫn cũng như chỉ bảo chúng em rất tận tình, tạo điều kiện
tốt nhất cho em trong quá trình thực tập tại xưởng.

Do còn còn nhiều thiếu xót về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên
bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo
từ phía các thầy để em hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH: Vũ Tiến Dũng 67 MSSV:K205510205171


K205510205171

You might also like