You are on page 1of 39

CHƯƠNG VI.

HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGRIT


BÀI 1. PHÉP TÍNH LŨY THỪA

Câu 1: Cho a , b là các số thực dương và  ,  là các số thực bất kì. Khẳng định nào dưới đây sai?

A. (ab)  a  b . B. a  b  (a  b) . C.  a   a . D. a   a   a    .
Câu 2: Cho a , b là các số thực dương và  ,  là các số thực bất kì. Khẳng định nào dưới đây đúng?

a 
A.   a  . B.  a   a   . C. (a  b)  a  b . D. a   a   a    .
a
Câu 3: Với  là số thực bất kì. Mệnh đề nào dưới đây sai?
 
2 2
A. 7   7 . B. 7  7 2 . C.  7   49 . D.  7   7 .
2

5
Câu 4: Rút gọn biểu thức P  a 3 : 3 a với a  0 , ta được:
4 4 5

A. P  a 3
B. P  a 3 C. P  a 9 D. P  a 2
1
Câu 5: Rút gọn biểu thức P  x 3  6 x với x  0 , ta được:
1 2
A. P  x B. P  x 8
C. P  x 9
D. P  x 2
1 1
Câu 6: Rút gọn biểu thức P  x 2  x 3  6 x với x  0 , ta được:
11 7 5
A. P  x B. P  x 6
C. P  x 6
D. P  x 6

Câu 7: Rút gọn biểu thức P  4 x  3 x 2  x 3 với x  0 , ta được:


2 1 13 1
A. P  x 3 B. P  x 2 C. P  x 24 D. P  x 4
3
Câu 8: Cho a là số thực dương. Nếu a 2024
 2024 a  a thì  bằng
1 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
506 1009 1009 20242
Câu 9: Với x  0 , nếu 3
x 5 x 2 x  x thì  bằng
1 5 9 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 10: Cho biểu thức P  3 x  4 x3 x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 7 5 7
A. P  x 2 . B. P  x12 . C. P  x 8 . D. P  x 24 .
3

Câu 11: Cho biểu thức P  x 4
 x5 với x  0 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
1 1

A. P  x 2 B. P  x 2 C. P  x 2 D. P  x 2
m
5 m
Câu 12: Cho biểu thức 8 2 3 2  2 n , trong đó là phân số tối giản. Gọi P  m 2  n 2 . Khẳng định
n
nào sau đây đúng?
A. P   330;340  . B. P   350;360  . C. P   360;370  . D. P   340;350  .

1
23  2 1  53  54
Câu 13: Giá trị của biểu thức P  bằng
103 :10 2  (0,1)0
A. -9. B. -10. C. 10. D. 9.
232 2
Câu 14: Cho biểu thức P  3 . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?
3 3 3
1 1 1
18
 2 8 2  2 18  2 2
A. P    . B. P    . C. P    . D. P    .
3 3 3 3
2023 2022
Câu 15: Tính giá trị của biểu thức P  7  4 3   . 4 37 
A. P  (7  4 3) 2016 B. P  1 C. P  7  4 3 D. P  7  4 3
2024 2023

Câu 16: Tính giá trị biểu thức P 


 4  2 3   1  3  .
2025
1  3 
A. P  22023 . B. P  1 . C. P  22025 . D. P  22024 .
2024 2025

Câu 17: Giá trị biểu thức 3  2 2   2 1 bằng
A. ( 2  1) 2024 . B. ( 2  1) 2024 . C. ( 2  1) 2023 . D. ( 2  1) 2023 .
11
3 m
a7  a 3 m
Câu 18: Rút gọn biểu thức A  với a  0 , ta được kết quả A  a n trong đó m, n  N * và
a 4  7 a 5 n
là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m 2  n 2  312 . B. m 2  n 2  543 . C. m 2  n 2  312 . D. m 2  n 2  409 .
5 1
a  a 2 5
Câu 19: Cho biểu thức P  2 2
. Rút gọn P được kết quả:
a  2 2

A. a 5 . B. a . C. a 3 . D. a 4 .
3 1
a  a 2 3
Câu 20: Rút gọn biểu thức P  2 2
với a  0 .
a  2 2

A. P  a . B. P  a 3 . C. P  a 4 . D. P  a 5 .
3 1
a  a 2 3
Câu 21: Rút gọn biểu thức P  2 2
với a  0
a  2 2

A. P  a B. P  a 3 C. P  a 4 D. P  a 5
1
2 2
 1 a b  1
1
Câu 22: Cho a  0, b  0 . Giá trị của biểu thức 2(a  b)  (ab)  1      bằng 2
 4 b a  
 
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 3
1 1
a 3 b  b3 a
Câu 23: Cho a , b là các số thực dương. Nếu 6
 a m .b n thì tích của m.n bằng
a6b
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 21 9 18

2
4 4
a 3 b  ab 3
Câu 24: Cho a , b là các số thực dương. Rút gọn P  3 ta được
a3b
A. P  ab . B. P  a  b . C. P  a 4 b  ab 4 . D. P  ab  a  b  .
4
 1 2

a3  a 3  a3 
Câu 25: Cho a là số thực dương. Rút gọn biểu thức P  1  3 1
 được kết quả
 
a4  a4  a 4 
 
A. P  a  a  1 . B. P  a  1 . C. P  a . D. P  a  1 .
1

Câu 26: Cho hàm số f  a  


a

3
 3
a  3 a4  với a  0, a  1 . Tính giá trị M  f  20232022

1
a 8
 8
a3  8 a 1 
A. M  20231011  1 B. M  20231011  1 C. M  20232022  1 D. M  1  20232022
2
 13 1

 a  b3  m
Câu 27: Cho a , b là hai số thực dương. Rút gọn biểu thức có dạng    (ab) n với m, n  
a b
2 3  3
b a
m
và là phân số tối giản . Giá trị của P  m  n bằng
n
A. P  2 . B. P  3 . C. P  4 . D. P  5 .
1 1
  1 1
m

 ab a  b 2   14
2   b  n
Câu 28: Cho a , b là hai số thực dương. Nếu  1 :  a  b 4     với m, n  
 3 1 1 1  a
4 2 4
 a  a b a 4  b 4   
m
và là phân số tối giản thì giá trị của P  2m  3n là
n
A. P  8 . B. P  10 . C. P  7 . D. P  5 .
1 1
 2 2
 12  m
 a  2 a  1  a 1  n
Câu 29: Cho a , b là hai số thực dương. Rút gọn biểu thức có dạng    a với
1
a  1  1 
 a  2a 2  a 2 
  
m
m, n   và là phân số tối giản . Giá trị của P  m  n là :
n
A. P  2 . B. P  3 . C. P  2 . D. P  4 .
Câu 30: Cho a, x là hai số thực dương. Rút gọn biểu thức có dạng
3
ax ax 2  3 a 2 x
 m
3
a2  3 x2 3
a 2  3 ax  3 x 2  6 x  a n với m
6 6
m, n   và là phân số tối giản . Giá trị của
a x n
P  2m  n là
A. P  8 . B. P  10 . C. P  7 . D. P  5 .

1.B 2.D 3.D 4.B 5.A 6.A 7.C 8.A 9.A 10.C
11.C 12.C 13.B 14.D 15.D 16.A 17.D 18.A 19.A 20.D
21.D 22.A 23.C 24.A 25.C 26.B 27.C 28.A 29.C 30.A

3
BÀI 2: PHÉP TÍNH LOGARIT

Câu 1: Cho a, b là các số thực dương với a  1. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. log a a  2a . B. log a a   . C. log a 1  0 . D. a log a b  b .
Câu 2: Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a
A. log  ab   loga  logb . B. log  logb  loga .
b
a loga
C. log  . D. log  ab   loga  logb .
b logb
Câu 3: Với mọi số thực dương a , b, x, y với a  1, b  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
1 1
A. log a  . B. log a  xy   log a x  log a y .
x log a x
x
C. logb a  log a x  logb x . D. log a  log a x  log a y .
y
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. log a b   log a b với mọi số a , b dương và a  1 .
1
B. log a b  với mọi số a , b dương và a  1 .
log b a
C. log a b  log a c  log a bc với mọi số a , b dương và a  1 .
log c a
D. log a b  với mọi số a , b, c dương và a  1 .
log c b
Câu 5: Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a loga
A. log  ab   loga  logb . B. log  .
b logb
a
C. log  ab   loga  logb . D. log  logb  loga
b
Câu 6: Cho a , b, c là các số dương với a  1, b  1 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề
đúng?
b  1
A. log a  3   log a b B. a log a  b . b

a
  3
C. log a b   log ab   0  . D. log a c  log b c  log ab .
Câu 7: Cho a , b, c  0 với a  1 và số   . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. log a a c  c B. log a a  1
C. log a b   log a b D. log a (b  c)  log a b  log a c
Câu 8: Cho a , b là hai số thực dương tùy ý và b  1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
ln a
A. lna  lnb  ln  a  b  . B. ln  a  b   ln a  ln b . C. lna  lnb  ln  a  b  . D. logb a  .
ln b
Câu 9: Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 a  lna a
A. ln  ab   lna  lnb B. ln    C. ln  ab   lna  lnb D. ln    lnb  lna
 b  lnb b

4
Câu 10: Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 2a 3   2a 3  1
A. log 2    1  3log 2 a  log 2b . B. log 2    1  log 2 a  log 2b .
 b   b  3
 2a 3   2a 3  1
C. log 2    1  3log 2 a  log 2b . D. log 2    1  log 2 a  log 2b .
 b   b  3
Câu 11: Cho hai số thực a và b , với 1 a  b . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. logb a  1  log a b B. 1  log ab  logb a C. logb a  log ab  1 D. log a b  1  logb a
Câu 12: Với a là số thực dương tùy ý, 4log a bằng
A. 2loga . B. 2loga . C. 4loga . D. 8loga .
Câu 13: Với a là số thực dương tùy ý, log 100a  bằng
A. 1  loga . B. 2  loga . C. 2  loga . D. 1  loga .
a
Câu 14: Với mọi số thực a dương, log 2 bằng
2
1
A. log 2 a . B. log 2 a  1 . C. log 2 a  1 . D. log 2 a  2 .
2
Câu 15: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 4 a bằng
1 1
A. 4. B. . C.  . D. -4.
4 4
Câu 16: Cho a  0 và a  1 , khi đó log a 3 a bằng
1 1
A. -3. B. . C.  . D. 3.
3 3
3
Câu 17: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a bằng
1 1
A. log 5 a . B.  log 5 a . C. 3  log5 a . D. 3log5 a .
3 3
Câu 18: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 2023 bằng:
1 1
A. 2023  log 2 a . B.  log 2 a . C. 2023log 2 a . D. log 2 a .
2023 2023
Câu 19: Với a , b là các số thực dương tùy ý và a  1, log a5 b bằng:
1 1
A. 5log a b .  log a b .
B. C. 5  log a b . D. log a b .
5 5
Câu 20: Cho a là số thực dương a  1 và log 3 a a 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. P  B. P  3 C. P  1 D. P  9
3
3
Câu 21: Với a là số thực dương tùy ý, log 3 bằng
a
1
A. 1  log3a B. 3  log3a C. D. 1  log3a
log 3 a
Câu 22: Với a là số thực dương tùy ý, log5  5a  bằng
A. 5  log5 a . B. 5  log5 a . C. 1  log5 a . D. 1  log5 a .

5
Câu 23: Với a , b là hai số dương tùy ý, log  ab 2  bằng
1
A. 2  loga  logb  B. loga  logb C. 2loga  logb D. loga  2logb
2
Câu 24: Với a là số thực dương tùy ý, ln  7a   ln  3a  bằng
ln7 7 ln  7 a 
A. B. ln C. ln  4a  D.
ln3 3 ln  3a 
Câu 25: Với a là số thực dương tùy ý, ln  5a   ln  3a  bằng:
5 ln5 ln  5a 
A. ln B. C. D. ln  2a 
3 ln3 ln  3a 
 a2 
Câu 26: Cho a là số thực dương khác 2 . Tính I  log a  .
2  4 
1 1
A. I  2 B. I   C. I  2 D. I 
2 2
1
Câu 27: Với a , b là các số thực dương tùy ý và a  1 . Biểu thức log 1 bằng
a
b3
1
A. 3log a b . B. log a b . C. 3log a b . log a b .
D.
3
Câu 28: Với mọi a , b là các số thực dương thỏa mãn log 2 a  3log 2b  2 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?
4
A. a  4b 3 . B. a  3b  4 . C. a  3b  2 . D. a  3 .
b
3
Câu 29: Với mọi a , b là các số thực dương thỏa mãn log 2 a  log 2b  6 . Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. a 3b  64 B. a 3b  36 C. a 3  b  64 . D. a 3  b  36 .
Câu 30: Với moi a , b là các số thực dương thỏa mãn log 2 a 3  log 2b  8 . Khẳng đinh nào dưới đây
đúng?
A. a 3  b  64 . B. a 3b  256 . C. a 3b  64 . D. a 3  b  256 .
Câu 31: Với a , b là các số thực dương thỏa mãn log3 a  2log9b  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  9b 2 . B. a  9b . C. a  6b . D. a  9b 2 .
Câu 32: Với a , b là các số thực dương thỏa mãn log 2 a  2log 4b  4 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  16b 2 . B. a  8b . C. a  16b . D. a  16b 4 .
Câu 33: Với a , b là các số thực dương thỏa mãn log 2 a  log8  ab  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  b 2 . B. a 3  b . C. a  b . D. a 2  b .
Câu 34: Với a , b là các số thực dương thỏa mãn log 3  3a  9b   log 9 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  2b  2 . B. 4a  2b  1 . C. 4ab  1 . D. 2a  4b  1 .
Câu 35: Với a, b, x là các số thực dương thoả mãn log 2 x  5log 2 a  3log 2b . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. x  5a  3b B. x  a 5  b 3 C. x  a 5 b 3 D. x  3a  5b
3 6
Câu 36: Với a , b là các số thực dương và a  1 , đặt P  log a b  log a2 b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. P  6log a b B. P  27 log a b C. P  15log ab D. P  9log a b

6
Câu 37: Với a là số thực dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1
A. log  3a   loga B. log  3a   3loga C. loga 3  loga D. loga3  3loga
3 3
Câu 38: Với a , b là các số thực dương tùy ý. Biểu thức log 2  a b  bằng
3 4

1 1
A. log 2 a  log 2b B. 3log 2 a  4log 2b C. 2  log 2 a  log 4b  D. 4log 2 a  3log 2b
3 4
a b c d
Câu 39: Cho các số dương a , b, c, d . Biểu thức S  log  log  log  log bằng
b c d a
a b c d
A. 1. B. 0. C. log      . D. log  abcd  .
b c d a
Câu 40: Với các số thực dương a , b bất kỳ với a  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 3
a 1 a 1
A. log a 2
  2log a b . B. log a  3  log a b .
2
b 3 b 2
3 3
a 1 1 a
C. log a 2
  log a b . D. log a  3  2log a b .
b 3 2 b2

1.A 2.D 3.A 4.A 5.C 6.D 7.D 8.D 9.A 10.C
11.A 12.B 13.B 14.C 15.B 16.B 17.D 18.C 19.D 20.D
21.A 22.C 23.D 24.B 25.A 26.A 27.A 28.A 29.A 30.B
31.B 32.C 33.D 34.D 35.C 36.A 37.D 38.B 39.B 40.A

7
BÀI 3. HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LÔGARIT

Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?


A. = . B. = log . C. = √3 . D. = .
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lôgarit?
A. = . log 3. B. = log . C. = 2 . D. = log 5.
Câu 3: Tập xác định của hàm số = 12 là
A. ℝ. B. (0; +∞). C. ℝ\{0}. D. [0; +∞).
Câu 4: Tập xác định của hàm số = log là
A. ℝ. B. (0; +∞). C. ℝ\{0}. D. [0; +∞).
Câu 5: Tập giá trị của hàm số = 2 là
A. ℝ. B. (0; +∞). C. ℝ\{0}. D. [0; +∞).
Câu 6: Tập giá trị của hàm số = log là
A. ℝ. B. (0; +∞). C. ℝ\{0}. D. [0; +∞).
Câu 7: Tập xác định của hàm số = log (3 − 2 ) là
A. ; +∞ . B. −∞; . C. ; +∞ . D. −∞; .
Câu 8: Tập xác định của hàm số = log , ( − 2 + 1) là
A. ℝ. B. ℝ\{1}. C. (0; +∞). D. (1; +∞).
Câu 9: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

A. = (0,5) . B. = . C. = . D. = .
Câu 10: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. = log . B. = log . C. = log √ . D. = log .
Câu 11: Tập xác định của hàm số = log ( + 4 ) là
A. (−4; 0). B. [−4; 0]. C. (−∞; −4) ∪ (0; +∞). D. (0; 4).
Câu 12: Tập xác định của hàm số = log (4 − ) chứa bao nhiêu số nguyên?
A. 5. B. 3. C. 4. D. Vô số.
Câu 13: Tập xác định của hàm số = ( )

A. (1; +∞). B. [1; +∞). C. (1; +∞)\{2}. D. (1; +∞)\{4}.
Câu 14: Tập xác định của hàm số = log| + 3| là
A. ℝ. B. ℝ\{−3}. C. (−3; +∞). D. [−3; +∞).
Câu 15: Cho hàm số = 2 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tập xác định của hàm số là ℝ. B. Tập giá trị của hàm số là (0; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên tập xác định. D. Đồ thị hàm số cắt trục tại đúng một điểm.
Câu 16: Đồ thị hàm số = log đi qua điểm nào sau đây?
A. (0; 1). B. (2; 4). C. (1; 0). D. (1; 1).
Câu 17: Đồ thị hàm số = 2 đi qua điểm nào sau đây?
A. (1; 1). B. (4; 2). C. (1; 0). D. (0; 1).
Câu 18: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ?

A. = ln . B. = . C. = . D. = log .

8
Câu 19: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y

O 2 x

A. = . B. = log 4 . C. =2 . D. =2 .
Câu 20: Đồ thị như hình bên là đồ thị của hàm số nào?
y
A. = . B. = log .
C. = 2 . D. = log 2 . 1
Câu 21: Cho , là hai số thực với < . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (0,3) < (0,3) . B. √2 < √2 . O 1 2 x

C. ≥ . D. > .

Câu 22: Cho hai số thực > > 0. Khẳng định nào sau đây sai?
A. log > log . B. log √ > log √ . C. log > log . D. log < log .
Câu 23: Cho , , > 0 và đồ thị ba hàm số = , = , = như hình
bên. y
y = ax y = bx
Khẳng định nào sau đây đúng? y = cx

A. > > . B. < < .


C. > > . D. < < .
1

Câu 24: Cho 0 < , , ≠ 1 và đồ thị ba hàm số x


y O
= log , = log , = log y = logax
y = logcx
như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
y = logbx
A. < < .
B. < < .
O 1 x
C. > > .
D. > > .
Câu 25: Cho biết > và log > log .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0 < < 1, 0 < < 1. B. > 1, > 1.
C. > 1, 0 < < 1. D. 0 < < 1, > 1.
y y = logax
Câu 26: Cho các hàm số = log , = log và = có y = cx y = logbx
đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng? 1
A. > > 1 > > 0.
B. 0 < < <1< . O 1 x
C. 0 < < <1< .
D. > > 1 > > 0.

9
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số = log( −2 − + 1) có tập xác định
là ℝ.
A. > 0. B. ≤ 0. C. < 0. D. > 2.
Câu 28: Cho hàm số ( ) = . Tính tổng = + + ⋯+ .
A. 2023. B. . C. 2022. D. 1011.
Câu 29: Cho 0 < , , ≠ 1 và thỏa mãn log 2 > log 2 > 0 > log 2 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. > > . B. > > . C. > > . D. > > .
Câu 30: Cho , , > 0 thỏa mãn log < log < 0 < log . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. > > . B. > > . C. > > . D. > > .

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B A B B A D B D C C B C B D C D B C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B C B B C D C D C A

10
BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LÔGARIT

Câu 31: Nghiệm của phương trình 4 = 3 là


A. = log 4. B. = log 3. C. = 2 log 3. D. = log 3.
Câu 32: Tìm tập nghiệm của phương trình log ( − 1) = 2.
A. = {8}. B. = {9}. C. = {10}. D. = {7}.
Câu 33: Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình 7 = có nghiệm.
A. ≥ 0. B. > 0. C. < 0. D. ≤ 0.
Câu 34: Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình log (3 − ) = có nghiệm.
A. > 0. B. < 0. C. ≥ 0. D. ∊ ℝ.
Câu 35: Nghiệm của phương trình log ( − 1) = là
A. = + 1. B. = 2 − 1. C. − 1. D. 2 + 1.
Câu 36: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 = 0,25 .
A. 1. B. −1. C. 3. D. −3.
Câu 37: Tập nghiệm của bất phương trình log (2 − 1) < 3 là
A. = (−∞; 5). B. = ; . C. = ; 5 . D. = −∞; .

Câu 38: Tập nghiệm của bất phương trình < là


A. = (−∞; −2) ∪ (1; +∞). B. = (−2; 1).
C. = (−1; 2). D. = (−∞; −1) ∪ (2; +∞).
Câu 39: Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình 2 > có nghiệm.
A. > 0. B. ≥ 0. C. < 0. D. ∊ ℝ.
Câu 40: Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình log ≤ có nghiệm.
A. > 0. B. ≥ 0. C. < 0. D. ∊ ℝ.
Câu 41: Tập nghiệm của bất phương trình 0,5 > 0,25 là
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (0; 1). D. −∞; − .
Câu 42: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn log , (1 − 2 ) > −1 là
A. = 0. B. = 1. C. = −5. D. = −4.
Câu 43: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình > √2 là
A. 4. B. 2. C. 3. D. Vô số.
Câu 44: Tập nghiệm của bất phương trình log ( − 1) < log (3 − ) là
A. = (−∞; 2). B. = (1; 2). C. = (2; +∞). D. = (2; 3).
Câu 45: Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log (log ( − 3)) < 0 là = ( ; ). Tính − .
A. 1. B. −1. C. 2. D. −2.
Câu 46: Gọi , với < là hai nghiệm của phương trình log (− − 3 + 18) = 3. Tính +
3 .
A. −13. B. 1. C. 13. D. −1.
Câu 47: Tập xác định của hàm số = 1 − log chứa bao nhiêu số nguyên?
A. 3. B. 2. C. 4. D. Vô số.
Câu 48: Tập xác định của hàm số = là
A. (0; +∞)\{2}. B. (0; +∞). C. ℝ\{2}. D. ℝ\{0}.
Câu 49: Tập xác định của hàm số = là
A. ℝ. B. ℝ\{log 2}. C. ℝ\{log 3}. D. (log 3 ; +∞).
Câu 50: Số nghiệm của phương trình log − log ( − 8) = 1 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
11
Câu 51: Tập xác định của hàm số = log(1 − log ) là
A. (−∞; 10). B. (0; 10). C. (0; 1). D. (10; +∞).
Câu 52: Tập xác định của hàm số = √4 − 2 là
A. (−∞; 1]. B. (1; +∞). C. [1; +∞). D. (−∞; 1).
Câu 53: Tìm tất cả giá trị của để = 2 là nghiệm của phương trình 3 = √3.
A. = . B. = − . C. = . D. =− .
Câu 54: Tìm tất cả giá trị của để = 1 là nghiệm của phương trình log (2 − ) = 3.
A. = −6. B. = 6. C. = 7. D. = −7.
Câu 55: Tìm tất cả giá trị của để = −1 là nghiệm của bất phương trình (√2 + 1) > √2 − 1.
A. > −1. B. < 1.
C. > 1. D. < −1.
Câu 56: Tìm tất cả các giá trị của tham số để = 0 là nghiệm của bất phương trình
log ( + ) > −2 .
A. < 16. B. > 16. C. 0 < < 16. D. < 0.
Câu 57: Tìm tất cả giá trị của tham số để phương trình 2 =4 có hai nghiệm phân biệt.
A. < . B. > − . C. ≥ − . D. > − .
Câu 58: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x   :
4
≤ .
4
A. < −1. B. > 1. C. ≤ −1. D. ≤ 1.
Câu 59: Tìm tất cả các giá trị của số thực m để hàm số = log ( + 2 + ) có tập xác định là ℝ.
A. < 1. B. > 1. C. ≤ 2. D. ≥ 2.
Câu 60: Tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình log ( − 1) = log (2 − ) + 1 có
nghiệm.
A. ∈ ℝ. B. < 2. C. > 1. D. > 2.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C B D D B B A D D A D C D B B A A C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B C B A C C B C D D

12
CHƯƠNG VII. ĐẠO HÀM
BÀI 1. ĐẠO HÀM

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  và điểm x0   a; b  . Khẳng định nào sau đây
đúng?
f  x   f  x0  f  x0   f  x 
A. f   x0   lim . B. f   x0   lim .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
f  x0   f  x  f  x0   f  x 
C. f   x0   lim . D. f   x0   lim .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

f  x   f  3
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Khẳng định nào sau
x 3 x 3
đây đúng?
A. f   2   3 . B. f   x   2 . C. f   x   3 . D. f   3  2 .

f ( x )  f (6)
Câu 3: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f (6)  2 . Tính lim .
x6 x6
1 1
A. 12 . B. . C. . D. 2 .
2 3
1
Câu 4: Cho hàm số f  x   . Giá trị của f ' 1 bằng
2x  3
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 25 25 25
 4 x  1 khi x  2
Câu 5: Cho hàm số f  x    . Giá trị của f '  2  bằng
3 khi x  2
4 1 2
A. 2 . B. . C. . D. .
3 3 3

Câu 6: Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 2  2 x tại điểm M 1;3 là
1
A. k  . B. k  4 . C. k  3 . D. k  1 .
9

Câu 7: Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 2  1 tại điểm M  2;3 là
A. k  4 . B. k  3 . C. k  2 . D. k  6 .

Câu 8: Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 2  x  3 tại điểm M  0;3 là
A. k  7 . B. k  2 . C. k  1 . D. k  2 .

Câu 9: Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  2 tại điểm M  2;6  là
3
A. k  12 . B. k  . C. k  4 . D. k  6 .
4

13
Câu 10: Cho hàm số f  x   3x3  2 có đồ thị  C  . Xác định hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị
 C  tại điểm có tung độ bằng 1.
A. 9 . B. 6 . C. 9 . D. 11 .
2
Câu 11: Cho hàm số f  x   có đồ thị  C  . Xác định hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị  C  tại
x 1
giao điểm của đồ thị với trục Oy .
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x3
Câu 12: Cho hàm số f  x   có đồ thị  C  . Xác định hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị  C  tại
x 1
giao điểm của đồ thị với trục Ox .
1 1 1
A. . B. . C. 4 . D. .
4 4 16
1
Câu 13: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x  2 vuông góc với đường thẳng y   x là
9
1 1 1 1
A. y   x  18 ; y   x  5 . B. y   x  18 ; y  x  14 .
9 9 9 9
C. y  9 x  18 ; y  9 x  14 . D. y  9 x  18 ; y  9 x  5 .

Câu 14: Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.

Câu 15: Một chất điểm chuyển động có phương trình s  t   t 3  3t 2   9  m  t  2 , trong đó t  0, t tính
bằng giây và s  t  tính bằng mét, m là tham số không âm. Tìm giá trị của tham số m  0 để tại
thời điểm vận tốc của chất điểm nhỏ nhất có giá trị bé nhất?
A. m  0 . B. m  1 C. m  3 D. m  2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A D D D D B A C A C A B C D A

14
BÀI 2. CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

Câu 1: Trên khoảng (0;  ) , hàm số y  x có đạo hàm là


2 1 1 1
A. y  . B. y   x. C. y  . D. y  .
x 2 2 x x

Câu 2: Cho hàm số f ( x)  x3  3x 2  9 x  5 . Tập nghiệm của bất phương trình f ( x )  0 là


A. ( ; 3)  (1;  ) . B. ( ; 1)  (3;  ) . C. ( 3;1) . D. ( 1;3) .

Câu 3: Đạo hàm của hàm số y  1  cos 2 x là


A. y    sin 2 x . B. y   2 sin x . C. y   2 sin 2 x . D. y   2 sin 2 x .


Câu 4: Hàm số y  tan x  3x có đạo hàm tại mọi x   k , k   là
2
1 1 1 1
A. y   . B. y    3. C. y    . D. y     3.
cos 2 x cos 2 x cos 2 x cos 2 x

Câu 5: Hàm số y  cos2 5 x có đạo hàm là


A. y   2 cos 5 x . B. y   10 cos 5 x . C. y   5sin10 x . D. y   10 sin10 x .

Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai?


1 1
A. (2x )  2x ln 2 . B. (ln x )  . C. (log 3 x )  . D. (e 2 x )  e2 x .
x x ln 3
2
Câu 7: Đạo hàm của hàm số y  4x 3

2 2 2 2
A. y  ( x 2  3).4 x 3
. B. y  ln 4.4 x 3
. C. y  2 x.ln 4.4x 3
. D. y  2 x.ln 2.22 x 6
.

Câu 8: Cho hàm số f  x   ln  e  x  xe  x  . Giá trị f (2) bằng


1 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 9: Một chất điểm chuyển động có phương trình S  t 3  3t 2  9t  5 , trong đó t được tính bằng giây
và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là
A. 12 m / s 2 . B. 9 m / s 2 . C. 9 m / s 2 . D. 12 m / s 2 .
2
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y  x 3 là
5 1
2 13 2 35
A. y  x . B. y  x 3 . C. y  x . D. y  x 3 .
3 3
Câu 11: Đạo hàm của hàm số y  [u ( x)] là
A.  .[u ( x)] 1 . B.  .[u ( x)] 1.u( x) . C.  .[u ( x)] 1.u( x) . D.  .[u ( x)] 1.u( x) .
Câu 12: Đạo hàm của hàm số y  4 x 2  3 x  1 là
1 8x  3 8x  3 4x  3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2
2 4 x  3x  1 4 x  3x  1 2 4 x  3x  1 2 4 x 2  3x  1

15
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị của tham số m trong đoạn [ 2023; 2023] để hàm số y  x 2  ln( x  m  2)
đồng biến trên tập xác định của nó.
A. 2022 . B. 2023 . C. 4046 . D. 4047 .

Câu 14: Cho hàm số (C ) : y  x 2 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0  1 là
    
A. y  x  1. B. y  x   1 . C. y  x   1 . D. y   x    1 .
2 2 2 2 2
Câu 15: Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay, doanh nghiệp
đang tập trung chiến lược vào kinh doanh xe Honda Future Fi với chi phí mua vào một chiếc xe
là 27 (triệu đồng) và bán với giá 31 (triệu đồng) một chiếc. Với giá bán này thì số lượng xe mà
khách hàng sẽ mua trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu
thụ dòng xe đang ăn khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm
1 (triệu đồng) mỗi chiếc thì số lượng xe bán ra trong một năm sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy
doanh nghiệp phải định giá bán mới là bao nhiêu để xe khi đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu
được sẽ là cao nhất?
A. 29 triệu đồng. B. 30 triệu đồng. C. 29,5 triệu đồng. D. f ( x ) triệu đồng.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C A D B C D C C A C B C B B D

16
CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG
GIAN
Bài 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
MỨC ĐỘ 1
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song
song với đường thẳng còn lại.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng kia.
Câu 2: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?
A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì
cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì
song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa AB và EG ?
A. 90 0 . B. 60 0 . C. 45 0 . D. 120 0 .
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD. ABC D ( tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai đường thẳng AC 
và BC bằng góc giữa hai đường nào sau đây?

A. AB và BC . B. AC  và BC  . C. BC  và BC . D. AC và BC .


Câu 5: Cho hình hộp ABCD. AB C D  . Giả sử tam giác AB C và ADC  đều có ba góc nhọn. Góc
giữa hai đường thẳng AC và DA là góc nào sau đây?
D' C'

A' B'

D C

A B

A. 
ABC . 
B. DAC  . 
C. BB D .  .
D. BDB

17
Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAD đều. Góc giữa hai
đường thẳng BC và SA là

A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30 .

MỨC ĐỘ 2
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. AB C D  . Đường thẳng DA vuông góc với đường thẳng nào sau
đây
D' C'

A' B'

D C

A B

A. B C . B. BC . C. BC  . D. AB .
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. AB C D  . Khẳng định nào sau đây sai?
D' C'

A' B'

D C

A B

A. AB  BB . B. AB  CC  . C. AC  BD . D. AB  DB  .
Câu 9: Cho hình lập phương ABCD. AB C D  . Chọn khẳng định sai?
D' C'

A' B'

D C

A B
0
A. Góc giữa AC và BD bằng 90 . B. Góc giữa BD và AA bằng 60 0 .
C. Góc giữa AD và B C bằng 45 0 . D. Góc giữa BD và AC  bằng 90 0 .
18
Câu 10: Cho hình lập phương ABCD. AB C D  . Góc giữa AC và DA là
D' C'

A' B'

D C

A B
0 0
A. 45 . B. 90 . C. 60 0 . D. 120 0 .
Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AB  CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC , BC , BD , AD
. Góc  IE , JF  bằng
A

D
B

A. 30 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 90 0 .
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm
của SC và BC . Số đo của góc  IJ , CD  bằng:
S

A B

O
D
C

A. 90 0 . B. 45 0 . C. 30 0 . D. 60 0 .
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có cạnh SA  x , tất cả các cạnh còn lại đều bằng a . Tính số đo của
góc giữa hai đường thẳng SA và SC .
S

A B

O
D
C

A. 30 0 . B. 450 . C. 60 0 . D. 90 0 .

19
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BC , AD và
a 3
IJ  . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
2
A

D
B

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .


Câu 15: Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa AD và BC bằng bao nhiêu?

D
B

A. 60o . B. 90o . C. 120o . D. 45o .

1.D 2.A 3.C 4.D 5.B 6.A 7.C 8.D 9.B 10.C
11.D 12.D 13.D 14.C 15.B

20
BÀI 2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
MỨC ĐỘ 1
Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng ( không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với
một đường thẳng thì song song nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
Câu 2: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng  P  , trong đó a   P  . Chọn mệnh đề sai
trong các mệnh đề sau?
A. Nếu b   P  thì a  b. B. Nếu b  a thì b   P  .
C. Nếu b   P  thì b  a. D. Nếu a  b thì b   P  .
Câu 3: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng  P  . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a   P  và b  a thì b   P  . B. Nếu a   P  và b   P  thì a  b .
C. Nếu a   P  và b  a thì b   P  . D. Nếu a   P  và b  a thì b   P  .

Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy.
S

D
A

B
C

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  là:


.
A. SCB .
B. CAS .
C. SCA D. 
ASC .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , SO   ABCD  .
S

C
B

A D

Góc giữa SA và mặt phẳng  SBD  là góc

A. 
ASO . .
B. SAO .
C. SAC D. 
ASB .

21
MỨC ĐỘ 2
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB.
S

A C

Khẳng định nào dưới đây sai?


A. SA  BC. B. AH  BC. C. AH  AC. D. AH  SC.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, các cạnh bên bằng nhau. Gọi G là trọng tâm
tam giác ABC .
S

B A

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABC là


.
A. CSB .
B. SBC .
C. GSB .
D. SBG
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc mặt phẳng đáy. Gọi O
tâm của hình vuông ABCD (tham khảo hình vẽ)
S

A B

O
D
C

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABC là


.
A. CSB .
B. SBD .
C. SBC .
D. SBA
Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA  SC , SB  SD.
S

A B

O
D
C

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. SO  ( SAD ). B. SO  ( SBC ). C. SO   ABCD  . D. SO   SBD  .
22
Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc với đáy
(tham khảo hình vẽ)
S

A D

O
B C

Khẳng định nào sau đây sai?


A. BC  SA. B. BC  BS . C. BD  SC. D. BD  SB.
Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc với
đáy.
S

A D

O
B C

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. SA  BD. B. SC  BD. C. SO  BD. D. AD  SC.
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Đường thẳng SA vuông góc
S

D
A

O
B
với mặt đáy  ABCD  . Gọi I là trung điểm của SC. C

Khẳng định nào dưới đây sai?


A. IO   ABCD  . B. BC  SB.
C. Tam giác SCD vuông ở D. D.  SAC  là mặt phẳng trung trực của BD.
Câu 13: Cho hình chóp SABC có SA   ABC  . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và
ABC .
S

C
A

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. BC   SAH  . B. SB   CHK  . C. HK   SBC  . D. BC   SAB  .

23
Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. ABC D.
A
D

B
C

D'
A'

B'
C'

Đường thẳng AC  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ABD  . B.  ADC   . C.  ACD  . D.  ABCD  .
Câu 15: Cho tứ diện ABCD có AB, BC , BD đôi một vuông góc với nhau.
A

C
B

Khẳng định nào dưới đây đúng?


.
A. Góc giữa CD và mặt phẳng  ABD  là góc CBD
B. Góc giữa AC và mặt phẳng  BCD  là góc 
ACB.
C. Góc giữa AD và mặt phẳng  ABC  là góc 
ADB.
.
D. Góc giữa AC và mặt phẳng  ABD  là góc CBA
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có AB, BC , CD đôi một vuông góc với nhau và AB  a ,
BC  b, CD  c .
A

D
B

Độ dài đoạn thẳng AD bằng


A. a2  b2  c 2 . B. a2  b2  c2 . C. a2  b2  c2 . D.  a 2  b2  c2 .

24
Câu 17: Cho tứ diện ABCD có AB, BC , CD đôi một vuông góc với nhau.
A

D
B

Điểm nào dưới đây các đều bốn đỉnh A, B, C , D của tứ diện ABCD ?
A. Trung điểm của cạnh BD. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Trung điểm của cạnh AD. D. Trọng tâm của tam giác ACD.
Câu 18: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và độ dài các cạnh bên
SA  SB  SC  b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
S

A
C

Độ dài đoạn thẳng SG bằng


9b 2  3a 2 b 2  3a 2 9b 2  3a 2 b 2  3a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 19: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  lấy điểm S . Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABCD  bằng
450.
S

A
D
O
B C

Độ dài cạnh SO bằng


a 3 a 2
A. SO  a 3. B. SO  a 2. C. SO  . D. SO  .
2 2
a 6
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  . Tính
3
góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  ?
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

25
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
 ABCD  .
S

D
A

B
C

Góc giữa cạnh SC và mặt phẳng  SAD  là góc nào sau đây?
.
A. SCA .
B. CSA .
C. SCD .
D. CSD
Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có SA  ( ABC ), tam giác ABC vuông tại B ,

AC  2a, BC  a, SB  2a 3 .
S

C
A

Tính góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC )


.
A. 45. B. 30. C. 60. D. 90.
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt đáy  ABCD  . Gọi  là góc giữa SO và mặt phẳng  ABCD  .
S

D
A

O
B
C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. tan   2 2. B.   600. C. tan   2. . D.   450.
Câu 24: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , 
ABC  60 , tam giác SBC là
tam giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy.
S

A
B

Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy  ABC 


A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
26
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều cạnh a
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Gọi  là góc giữa SD và mặt phẳng
 ABCD  .
S

D
A

O
B
C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


5 15 3
A. cot   . B. cot   . C.   300. D. cot   .
15 5 2
Câu 26: Cho chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2 , cạnh bên bằng 3 . Gọi  là góc giữa cạnh bên
và mặt đáy.
S

D
A

C
B

Mệnh đề nào sau đây đúng?


14
A. tan   7. B.   600. C.   450. D. tan   .
2
Câu 27: Cho tứ diện đều ABCD . Gọi  là góc giữa AB và mặt phẳng  BCD  .
A

D
B

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?


3 3 3
A. cos   . B. cos   . C. cos   0 . D. cos   .
3 4 2
27
MỨC ĐỘ 3
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a . Cạnh bên
SA  2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của H
của đoạn thẳng AO .
S

D
A
H
O
B
C

Gọi  là góc giữa SD và mặt phẳng  ABCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5
A. tan   5. B. tan   1. . D. tan   3.
C. tan  
5
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AD  CD  a ,
AB  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy  ABCD  , E là trung điểm của AB .
S

E
A B

C
D

Khẳng định nào sau đây Sai?


A. CE   SAB  . B. CB   SAC  .
C. Tam giác SDC vuông tại D . D. CE   SDC  .
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD.
S

E
D
A

O
B
C

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. SC   AFB  . B. SC   AEC  . C. SC   AED  . D. SC   AEF  .

1.B 2.D 3.B 4.C 5.A 6.C 7.D 8.D 9.C 10.D
11.D 12.D 13.D 14.A 15.B 16.A 17.C 18.C 19.B 20.A
21.D 22.B 23.A 24.C 25.A 26.D 27.A 28.C 29.D 30.D

28
BÀI 3. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Câu 1: Trong khẳng định sau về lăng trụ đều, khẳng định nào sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình vuông.
Câu 2: Cho hai mặt phẳng  P  và  Q  vuông góc nhau và cắt nhau theo giao tuyến c . Mệnh đề nào
sai?
A. Góc của  P  và  Q  là 90 .
B. Nếu đường thẳng a nằm trong  P  và vuông góc với c thì a vuông góc với  Q  .
C. Tồn tại một đường thẳng nằm trong  P  và vuông góc với  Q  .
D. Mọi đường thẳng nằm trong  P  đều vuông góc với  Q  .
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song nhau.
Câu 4: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi O là trọng tâm tam giác ABC , I là trung điểm cạnh
AC .
S

A
B

O
I

Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  ABC  là


.
A. SOI .
B. SIO .
C. ISB .
D. ISO
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB  2a,
AD  CD  a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . (tham khảo hình vẽ)
S

A B

D C

Góc giữa hai mặt phẳng  SDC  và  ABCD  là


.
A. SDA .
B. DSA .
C. SCA .
D. CSA
Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA  a (tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  SCD  bằng?

A. 
ASC . .
B. SDA .
C. SCA .
D. CSB
29
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc giữa mặt phẳng  ABCD  và  ACC A .
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A BC D . Tính góc giữa mặt phẳng  BDD ' B ' và  ACC A .
  
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 9: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy.
Gọi M là trung điểm AC (tham khảo hình vẽ)
S

C
A

Khẳng định nào sau đây sai?


A. BM  AC. B.  SBM    SAC  . C.  SAB    SBC  . D.  SAB    SAC  .
Câu 10: Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau (tham khảo hình vẽ)
D

C
A

Khẳng định nào sau đây sai?


A.  ABD    BCD  . B.  ABD    ACD  . C.  ABC    ACD  . D.  ABC    BAD  .
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đều bằng nhau. Gọi O là tâm hình vuông
ABCD , I là trung điểm cạnh CD (tham khảo hình vẽ)
S

A B

O
D
C
I

Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  là


.
A. SDA .
B. SIO .
C. SCB .
D. SIA
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA bằng a , đáy ABC là tam giác đều với cạnh bằng a . Cho
biết hai mặt bên  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt đáy  ABC  . Độ dài SB bằng
A. a . B. a 2 . C. a 3 . D. 2a .
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đều bằng nhau. Gọi O là tâm hình vuông
ABCD , J là trung điểm cạnh SB (tham khảo hình vẽ)
S

A B

O
D
C

Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SBA  bằng góc giữa hai đường thẳng
A.  AB, SC  . B.  JC , JA  . C.  BC , BA  . D.  SC , SA  .
30
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB  2a,
AD  CD  a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  SAB  và  ABCD  (tham khảo hình vẽ)
S

A B

D C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A.   900. B.   450. C.   600. D.   300.
Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB  2a,
AD  CD  a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .
S

A B

D C

Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  là


.
A. SDA .
B. DSA .
C. SCA .
D. CSA
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Hình vuông ABCD có tâm là O
(tham khảo hình vẽ).
A' D'

B'
C'

D
A

B
C

Góc giữa hai mặt phẳng  BDA  và  ABCD  bằng


A. 
A ' CA . B. 
A ' BA . C. 
A ' OA . D. 
A ' DA .
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 3 và vuông
góc với mặt đáy  ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  (tham khảo
hình vẽ)
S

A
C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


5 2 5
A.   300. B. sin   . C.   600. D. sin   .
5 5
31
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO  (tham khảo hình vẽ)
2
S

A B

O
D
C

Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .


A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
Câu 19: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a , BC  a 2 , AA  a 3 . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng  ACD  và  ABCD  (tham khảo hình vẽ). Giá trị tan  bằng
A D

B C

A D

B C

3 2 2 2 6
A. . B. . C. 2 . D. .
2 3 3
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ).

Giá trị sin của góc giữa hai mặt phẳng  BDA  và  ABCD  bằng
6 3 6 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4
Câu 21: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC.
S

F
A C

Góc giữa hai mặt phẳng  SEF  và  SBC  là


.
A. CSF .
B. BSF .
C. BSE .
D. CSE

32
Câu 22: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc và OB  OC  a 6 , OA  a . Góc
giữa  ABC  và  OBC  bằng
A. 60o . B. 30o . C. 45o . D. 90o .
a
Câu 23: Hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy và SA  , ABC vuông tại A , AC  a 3 ,
2
AB  a . Tính góc giữa mặt phẳng  SBC  với mặt phẳng  ABC  .
A. 263354 . B. 30 C. 60 . D. 63585 .
Câu 24: Cho tứ diện đều ABCD . Cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABD  bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 5
a 2
Câu 25: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a 2 và chiều cao bằng . Tang của góc
2
giữa mặt bên và mặt đáy bằng:
1 3
A. 1. B. . C. 3 . D. .
3 4
Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA  a (tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  bằng?
S

A D

B C
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 90 .
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a và SA   ABCD  . Gọi
M là trung điểm của đoạn thẳng AB (tham khảo hình vẽ).
S

A M
B

D C

Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SDM  bằng


A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 28: Cho hình lăng trụ đứng lục giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên 2a .

Diện tích xung quanh của lăng trụ là


A. 6a 2 B. 12a 2 . C. 24a 2 . D. 15a 2 .

33
Câu 29: Cho hình lăng trụ đứng lục giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên 2a .

Diện tích toàn phần của lăng trụ là


 
A. 12  3 2 a 2 . 
B. 12  3 3 a 2 .  
C. 12  4 3 a 2 .   
D. 12  8 3 a 2 .
Câu 30: Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCDABC D có đáy lớn ABCD có cạnh bằng 2a , đáy nhỏ
ABC D có cạnh bằng a và cạnh bên 2a .
A' B'

D' C'

B
A

D C

Tính đường cao của hình chóp cụt


a 14 a 14 a 7
A. a 14 . B. . C. . D. .
2 4 2
  600 ,
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD
a 3
SA  SB  SD  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  .
2
S

B C

I
D
A

Mệnh đề nào sau đây đúng?


5 3
A. tan   5. B. tan   . C. tan   . D.   450.
5 2
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB  2a,
AD  CD  a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  .
S

A B

D C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


2
A. tan   . B.   450. C.   600. D.   300.
2

34
Câu 33: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC .
S

B
C

A
D

Tính góc  giữa hai mặt phẳng  MBD  và  ABCD  .


A.   90. B.   60. C.   45. D.   30.
Câu 34: Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt
phẳng vuông góc. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  SAB  và  SCD  .
S

A D

H O
K

B
C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


2 2 3 3 3
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
3 3 3 2
Câu 35: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a . Tính cosin của
góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  .
S

D A

C B

1 1 2 2 2 2
A. . B.  . C.  . D. .
3 3 3 3
Câu 36: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  SBD  và  SCD  .
S

A D

B C

Mệnh đề nào sau đây đúng?


2 3
A. tan   6. B. tan   . C. tan   . D. tan   2.
2 2

35
Câu 37: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Gọi H là trung điểm AB .
Biết rằng SH vuông góc với mặt phẳng  ABC  và AB  SH  a.
S

B H
A

Tính cosin của góc  tọa bởi hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .
1 2 3 2
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
3 3 3 3
Câu 38: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 0. Tính
độ dài đường cao SH của khối chóp.
a 3 a 2 a a 3
A. SH  . B. SH  . C. SH  . D. SH  .
2 3 2 2
Câu 39: Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCDABC D có đáy lớn ABCD có cạnh bằng 2a , đáy nhỏ
ABC D có cạnh bằng a và cạnh bên 2a .
A' B'

D' C'

B
A

D C

Tính đường cao của mặt bên.


a 15 a 15 a 15
A. a 15 . B. . C. . D. .
2 4 5
Câu 40: Người ta cần sơn tất cả các mặt của một khối bê tông hình chóp cụt tứ giác đều, đáy lớn có
cạnh bằng 2 m , đáy nhỏ có cạnh bằng 1 m và cạnh bên bằng 2 m (tham khảo hình vẽ).

Tính tổng diện tích các bề mặt cần sơn gần với kết quả nào sau đây?
 
A. 14, 62 m 2 . 
B. 16, 62 m 2 . 
C. 20,12 m 2 .    
D. 19,63 m 2 .

1.D 2.D 3.C 4.B 5.A 6.B 7.D 8.D 9.D 10.A
11.B 12.B 13.B 14.A 15.C 16.C 17.D 18.C 19.A 20.C
21.C 22.B 23.B 24.B 25.A 26.B 27.D 28.B 29.B 30.B
31.A 32.A 33.C 34.B 35.A 36.D 37.D 38.C 39.B 40.B

36
CHƯƠNG IX. CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT

MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ


Vận dụng:
– Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng.
– Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc
lập).
– Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp.
– Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.

Câu 1. Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động cơ 1 gặp
trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rằng xe chỉ không thể chạy được
khi cả hai động cơ gặp trục trặc. Xác suất để xe đi được bằng
A. 0, 2 . B. 0,8 . C. 0, 5 . D. 0,3 .
Câu 2. Hai người chơi cờ ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ vua. Giả sử mỗi
ván cờ không có hòa. Người giành chiến thắng là người đầu tiên thắng được năm ván cờ. Tại
thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván, xác suất
để người chơi thứ nhất giành chiến thắng là bao nhiêu?
4 7 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 8 2 4
Câu 3. Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên
bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng ba học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với
xác suất thuộc bài lần lượt là 0,9 ; 0, 7 và 0,8 . Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học
sinh thuộc bài. Xác suất để cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên bằng
A. 0,504 . B. 0, 216 . C. 0, 056 . D. 0, 272 .
Câu 4. Ba xạ thủ A, B, C độc lập với nhau cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu
của A, B, C tương ứng là 0, 4; 0,5 và 0, 7 . Xác suất để có ít nhất một người bắn trúng mục
tiêu bằng
A. 0, 09 . B. 0, 91 . C. 0, 36 . D. 0, 06 .
Câu 5. Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,3 . Người đó bắn
hai viên một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục tiêu bằng
A. 0, 21 . B. 0, 09 . C. 0,18 . D. 0, 42 .
Câu 6. Gieo hai đồng xu A và B một cách độc lập. Đồng xu A được chế tạo cân đối. Đồng xu B được
chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa.
Xác suất để khi gieo hai đồng xu cùng lúc được kết quả 1 sấp và 1 ngửa là bao nhiêu?
A. 25% . B. 50% . C. 75% . D. 60% .
Câu 7. Ba xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia một cách độc lập, xác suất bắn trúng đích lần lượt là 0, 5 ;
0, 6 và 0, 7 . Xác suất để có đúng hai người bắn trúng bia bằng
A. 0, 21 . B. 0, 29 . C. 0, 44 . D. 0, 79 .
Câu 8. Một đội tình nguyện gồm 6 học sinh khối 11 , và 8 học sinh khối 12 . Chọn ra ngẫu nhiên 2
người trong đội. Xác suất của biến cố "Cả 2 người được chọn học cùng một khối" bằng
3 4 42 43
A. . B. . C. . D. .
7 9 83 91
37
Câu 9. Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được chọn có cùng màu
bằng
1 1 4 5
A. . B. . C. . D. .
4 9 9 4
Câu 10. Một người vừa gieo một con súc xắc để ghi lại số chấm xuất hiện, sau đó người này tiếp tục
chọn ngẫu nhiên một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để số chấm trên con súc xắc và số của lá
bài là giống nhau bằng
1 1 2 1
A. B. C. D.
6 26 13 13
Câu 11. Một người vừa gieo một con súc xắc để ghi lại số chấm xuất hiện, sau đó người này tiếp tục
chọn ngẫu nhiên một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để số chấm trên con súc xắc là lớn nhất và
chọn được một lá bài tây bằng
1 1 2 1
A. B. C. D.
6 26 13 13
Câu 12. Một hộp đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10 , hai tấm thẻ khác nhau đánh hai số khác
nhau. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ, xác suất để rút được thẻ đánh số chia hết cho 2 hoặc 7 bằng
3 7 2 8
A. B. C. D.
5 12 13 25
Câu 13. Trong phòng học của An có 3 bóng đèn và xác suất hỏng của chúng lần lượt bằng
0, 05;0, 04; 0, 03 . Chỉ cần có một bóng đèn sáng thì An vẫn có thể làm bài tập được. Biết tình
trạng (sáng hoặc bị hỏng) của mỗi bóng đèn không ảnh hưởng đển tình trạng các bóng còn lại.
Xác suất để An có thể làm bài tập bằng
A. 0,99994 . B. 0,95264 . C. 0, 26945 . D. 0,58464 .
Câu 14. Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất bắn trúng đích của người thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần
lượt là 0, 9; 0, 5;0, 6 . Xác suất để có đúng 1 người bắn trúng đích bằng
A. 0, 23 . B. 0, 38 . C. 0,88 . D. 0, 42 .
Câu 15. Một hộp chứa 105 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 105 . Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ
từ hộp đó. Xác suất của biến cố “số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3 hoặc 5 ” bằng
A. 0, 49 . B. 0, 56 . C. 0, 5 . D. 0, 63 .
Câu 16. Một hộp chứa 100 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 100 . Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ
từ hộp đó. Xác suất của biến cố “số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 2 hoặc 3 ” bằng
A. 0, 67 . B. 0,83 . C. 0, 99 . D. 0, 66 .
Câu 17. Một hộp chứa 200 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 200 . Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ
từ hộp đó. Xác suất của biến cố “số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 2 hoặc 5 ” bằng
A. 0, 6 . B. 0, 7 . C. 0,8 . D. 0,59 .
Câu 18. Một lớp học gồm 50 bạn, trong đó có 20 bạn thích chơi bóng đá, 28 bạn thích chơi bóng rổ và 8
bạn thích chơi cả hai môn. Gặp ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp. Xác suất của biến cố “Bạn được
gặp thích chơi bóng đá hoặc bóng rổ” bằng
A. 0,16 . B. 0, 96 . C. 0,8 . D. 0, 48 .
Câu 19. Một hộp đựng 10 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 10 và 15 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến
15 . Các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp đó. Xác suất
của biến cố “Viên bi lấy ra có màu đỏ hoặc ghi số chẵn” bằng
A. 0, 4 . B. 0,88 . C. 0, 48 . D. 0, 68 .

38
Câu 20. Một hộp đựng 10 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 10 và 15 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến
15 . Các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi từ hộp đó. Xác suất
của biến cố “Viên bi lấy ra có màu xanh hoặc ghi số lẻ” bằng
A. 0, 76 . B. 0,8 . C. 0,84 . D. 0, 68 .

1.B 2.B 3.D 4.B 5.D 6.B 7.C 8.D 9.C 10.D
11.B 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.A 18.C 19.D 20.B

39

You might also like