You are on page 1of 2

ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG - ĐỖ TRUNG QUÂN

Quê hương là gì mẹ ơi.

Cô giáo dạy để yêu?

Quê hương là gì mẹ ơi.

Ai đi xa nhớ nhiều hơn

“Quê hương là gì mẹ ơi”

* Câu hỏi tu từ: đầy ngọt ngào, không đơn thuần chỉ là một câu hỏi đầy ngây ngô của 1
đứa trẻ mà vô cùng sâu sắc  được lặp lại 2 lần

“Cô giáo dạy để yêu?”

 Nói đến lời tù thuở nhỏ cha mẹ dạy ta rằng phải yêu đất nước

“Ai đi xa nhớ nhiều hơn”

 Khiến người đọc xúc động bởi những kỉ niệm về cội nguồn

ĐỀ 2: NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG - TẾ HANH

* Mở bài:

Ngay từ những vần thơ đầu tiên, tác giả vẽ ra trước mắt chúng ta một dòng sông quê…

* H/a thơ: con sông xanh biếc

- con sông quê đẹp đến nao lòng, khác với những dòng sông ô nhiễm thời nay

- nước sông trong đến nối có thể cho hàng tre soi bóng mà thấy mình

“Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng”

 sông đẹp nhất vào trưa hè: ánh nắng tỏa xuống dòng sông lấp lánh như bạc, như kim
cương

ĐỀ 3: QUÊ HƯƠNG - GIANG NAM


 Kể rất rõ câu chuyện chứa đựng đầy kỷ niệm, niềm vui và không khỏi xót xa của
những người cùng chung lý tưởng.
* H/a thơ: bức tranh thiên nhiên mang bóng hình quê hương nhẹ nhàng mà đầy sâu sắc
“qua từng trang sách nhỏ”: Tác giả yêu quê hương, nơi nuôi dưỡng tâm hồn và vun đắp
cho những ước mơ của tuổi thơ
“Ai bảo chăn trâu là khổ” : hỏi cả người và cả mình (tác giả)
* H/a trữ tình: bướm, chim, cầu ao
“mơ màng nghe chim hót trên cao”: quê hương lúc ấy sao lại bình yên đến vậy
* Không gian: gần gũi, quen thuộc, vẫn là những ngày “trốn học đuổi bướm cầu ao”
trong lòng tg
 Khơi gợi kí ức tuổi thơ cho người đọc, bao gồm cả những kí ức về mẹ thân thương
* H/a thơ: cô bé nhà bên là nhân vật trữ tình gắn bó thân thuộc với tg từ trong ký ức
tuổi thơ

You might also like