You are on page 1of 2

2.

Hạnh phúc chính là trạng thái cấp cao của sự thỏa mãn và mãn nguyện
Lúc mà một người suy xét trạng thái và cuộc sống của bản thân, cảm thấy đủ thoải mái, thỏa mãn gật đầu,
thường tự mỉm cười, hơn nữa còn rất ít khi nổi giận với người khác, đối với mọi thứ xung quanh rất hiếu
kì, lúc thảo luận sẽ không tự cảm thấy hớn hở, người như vậy đối với bản thân và người khác mà nói đều
có thể trở thành “cấp trên phù hợp”
Nhưng mà, thỏa mãn về vật chất thì có được xem là hạnh phúc hay không? Khi bạn ngâm mình trong bồn
tắm đầy nước ấm, hoặc là từ một tiệm rẻ mà mua được 1 một safa loại mới nhất, hoặc là ăn được một hủ
phô-mát ngon, những vật mà tác động đến các giác quan của bạn có đem đến cho bạn cẩm giác hạnh phúc
không? Thì tương đối giống như hai từ “hạnh phúc” , “mãn nguyện“,theo như “shuhe” của cấp độ vật
chất thì vẫn nên có yêu cầu sâu sắc hơn, chỉ dựa vào sự thỏa mãn của các giác quan thì không thể đạt
được. Chúng ta thường xuyên cảm thấy hài lòng, nhưng lại hiểu lầm rằng đây chính là hạnh phúc. Nhưng
mà lúc chúng ta giải quyết các loại yêu cầu, lúc này sẽ xuất hiện cảm giác thỏa mãn, mà hạnh phúc thì
không nhất định sẽ như vậy. Cảm giác hạnh phúc thì càng sâu sắc, càng mạnh mẽ, vượt qua cả vật chất.
Đoàn nghiên cứu Lệnh Điểm đã gọi điện phỏng vấn 12 tỉnh thành trong nước có 2014 người đều là nữ có
độ tuổi từ 18-45. Sau khi tiến hành phân tích lượng lớn các thông tin , cuộc sống hôn nhân của họ, trình
độ giáo dục, nghề nghiệp, thu nhập v.v... thì phát hiện rằng, trong cái tiêu chuẩn tạo nên hạnh phúc thì
tiền tài và năng lực giao tiếp chiếm số lượ ng cao nhất trong tất cả, lần lượt là 24.8% và 16.84%, nhưng số
điểm đạt được tương đối thấp lần lượt là 71.4 và 73.1 điểm. Điểm cong giữa hạnh phúc và mãn nguyện
của những người phu nữ tiếp nhận phỏng vấn đề là có thu nhập hàng tháng 10000 tệ. Sau khi thập nhập
hàng tháng của họ vượt qua 10000 tệ thì sự hạnh phúc của họ về cơ bản là ổn định, tiền bạc đối với góp
phần nâng cao hạnh phúc liền không còn rõ ràng như thế nữa.
Thỏa mãn cảm giác được đầy đủ này, không chỉ phải cần thỏa mã về “tính kinh tế” mà còn cần thỏa mãn
“tính xã hội’’; vừa phải chú ý về “sự sai lệch thời gian’’, vừa phái chú ý về “sự khác nhau của sự việc”.
Cuối cùng, 此一时非彼一时, 此一事非彼一事,mỗi người đều có nhiều giấc mộng và cách theo đuổi
theo đuổi của mỗi người không giống nhau.
Hạnh phúc có thỏa mãn, nhưng thỏa mãn chưa chắc đã hạnh phúc, khi mà vật chất của một người muốn
đều đạt được trạng thái lý tưởng thì họ sẽ hài lòng. Nhưng hài lòng không đại biểu cho sự hạnh phúc,
đồng thời mức độ tinh thần không cân nhắc xem bản thân còn có điều gì chưa hài lòng, đó chính là hạnh
phúc, hài lòng là bạn vẫn đang trong trạng thái suy ngẫm, hài lòng là cái tương đối, bạn vẫn còn điều chưa
hài lòng, chỉ là hiện tại bạn vẫn chưa nghĩ ra mà thôi. Nhưng mà hạnh phúc chính là lúc bạn đã không còn
vì những chuyện này mà phiền não nữa.
Như người đạt giải Nobel, nhà tâm lý học Daniel và Kahneman đã đưa ra, theo nghĩa truyền thống mọi
người luôn cho rằng tiền bạc chính là nguyên nhân khiến người ta hạnh phúc chính là thông qua việc theo
đuổi tiền tài có thể đạt được thành công. Trên thực tế, người người có được tất cả tiền tài và địa vị cuộc
sống đối với họ chỉ là cảm giác hài lòng, chứ chưa phải là hạnh phúc.
Nhà nghiên cứu về hạnh phúc của Munich, Baird Durnin cho rằng: “ Hạnh phúc là một loại cảm giác chủ
quan. Mỗi một người nhận định tâm hồn và cơ thể bản thân đều cảm thấy hài lòng, thì có thể nói bản thân
thấy hạnh phúc”. Nhưng nhà tâm lý học chuyên nước Mỹ nghiên cứu về cảm giác hạnh phúc ở Mỹ chia
“sự thỏa mãn chủ quan” thành ba yếu tố nhỏ sau:
1. Cảm giác thỏa mãn thì là tất yếu trong cuộc sống
2. Thường xuyên cảm nhận được cảm xúc tích cực
3. Có thể giải tỏa được cảm xúc tiêu cực, đặc biệt là trầm cảm, hoang tưởng và sợ hãi.
Hài lòng chỉ là một loại biểu hiện của hạnh phúc hoặc là đạt được điều kiện tiên quyết, cảm giác hài lòng
có thể kéo dài tiếp tục thêm một thời gian, nhưng hạnh phúc thì không phải, hai cái căn bản không phải
cùng một thứ bậc. Có thể nói rằng, hạnh phúc là trải nghiệm cao hơn của hài lòng, nếu như cảm giác thỏa
những mong muốn của con người giống như một ngọn núi, thì điểm cao nhất của ngọn núi chính là hạnh
phúc. Hài lòng chưa chắc sẽ khiến người ta rơi lệ hay reo hò nhưng hạnh phúc thì tuyệt đối có thể.
Khi mà bạn ngẫm lại con đường bản thân đã đi, bạn sẽ phát hiện cảm giác thỏa mãn trong cuộc sống
không phải chỉ dừng lại ở một khoảnh khắc, mà là phát triển theo chiều hướng nhất định. Nếu như chỉ là
thỏa mãn về mặt nhu cầu sinh lý, chúng ta sẽ không đạt được sự hài lòng thật sự. Chúng ta có thể cảm
nhận rõ ràng cảm giác, so với việc ăn một bữa no nê thì dựa vào sư lao động của bản thân có được một
bữa ăn thì sẽ càng có cảm giác thành tựu, làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc. Thật ra, cảm nhận của con
người đối với sự hạnh phúc sẽ rõ ràng, sâu sắc hơn cảm giác thỏa mãn, hạnh phúc là cảm giác càng mãnh
liệt, rõ ràng hơn cảm giác mãn nguyện và hài lòng.
Có một câu nói triết học như sau: trên thế giới này có hai kiểu người, đưa họ hai đồng bảo một trong số
họ đi chọn một gánh nước, họ nhất định sẽ đi làm, bởi vì họ nghĩ rằng, chọn nhiều thêm vài gánh nước,
không ngừng tích lũy, đợi sau khi tích góp được một ít thì buôn bán, thì sẽ phát tài; nhưng đối với kiểu
người còn lại, cho dù có đưa họ cái giá tốt 10 đồng cũng bảo họ làm chuyện như vậy, họ nhất định sẽ
không làm, bởi vì họ nghĩ: 10 đồng thì thế nào? Kiếm được tất cả rồi thì tôi vẫn nghèo à.
Kiểu người thứ hai luôn cười nhạo kiểu người thứ nhất, mọi người liều mình bôn ba kiếm tiền là vì điều
gì? Còn không phải vì để hưởng thụ, sống vui vẻ, chúng tôi không làm gì cả cũng được sống vui vẻ tự tại,
mọi người dốc sức không phải cũng vì theo đuổi điều này hay sao?
Nếu như bạn cho rằng mục tiêu cuộc sống của mỗi người chẳng qua chỉ là một thứ khó nắm bắt, một loại
cảm giác không có ý nghĩa, thì cuộc sống có thể coi như một cuộc chia tay buồn. Sau đó, bạn không
ngừng để ý người khác mất rất nhiều thời gian để theo đuổi hạnh phúc, như vậy, bạn đã có kết luận chưa?
Bạn cũng có thể nói: “hạnh phúc” hai chữ này không phải dùng để chỉ một loại cảm xúc đặc biệt nào, chỉ
có thông qua bản lĩnh mới có thể gặt hái được cảm xúc tuyệt vời này.
Mỗi một người, đặc biệt người được gọi là công thành danh tọa, khi mà hồi tưởng lại đoạn đường đã qua,
họ nhất định sẽ phát hiện ra rằng: cái gọi là hạnh phúc, không phải quyết định ở chỗ nguyện vọng được
thỏa mãn, mà nằm ở chỗ trong lòng luôn tồn tại cảm giác hi vọng, e rằng nguyện vọng trong lòng này cả
đời có khả năng sẽ không được mãn nguyện, nhưng bản thân của nguyện vọng này đã khiến bạn cảm thấy
hạnh phúc, sẽ cổ vũ bạn không ngừng tiến về trước. Quá trình mọi người theo đuổi hạnh phúc, chính là
theo đuổi cảm giác thoải mái, mãn nguyện, cho dù cuộc đời không như ý nguyện của chúng ta, nhưng
cảm giác hài lòng và thảo mãn này sẽ tích tụ đến một mức độ nhất định, chúng ta sẽ nhận thấy hạnh phúc
đến rồi.

You might also like