You are on page 1of 3

- Hạnh phúc gắn vs cảm nhận và đánh giá của mỗi cá nhân,xã hội về cs thực tại => vừa

khách
quan vừa chủ quan

1. Khái niệm chung:


a ) Hạnh phúc là gì ?

• Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn
các nhu cầu lành mạnh về vật chất và tinh thần

VD mội số nhu cầu vch: + thực phẩm, phương tiện sống, quần áo,..

Nhu cầu tinh thần: đéo bt tìm hộ cái =)))

Hạnh phúc của người lm cha mẹ: con khỏe mạnh chăm học bt vâng lời ctct

b ) Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội :

• Nói đến hạnh phúc trước hết là nói đến hạnh phúc cá nhân vì cảm xúc luôn gắn bó với cảm xúc cá
nhân.

VD: 1 là hạnh phúc cá nhân ví dụ như: hạnh phúc khi có 1 gia đình hòa thuận êm ấm, 1 người bạn thân
thiết để chia sẻ vui buồn cuộc sống, 1 nền kinh tế vững chắc có cuộc sống đầy đủ, 1 tình yêu đích thực
..v...v...v

• Hạnh phúc xã hội là cuộc sống hạnh phúc của tất cả mọi người trong xã hội.

VD: chia sẻ với nhau cơm áo cho những hoàn cảnh khó khăn hơn mình, giúp đỡ mọi người khi gặp khó
khăn ( như giúp người già yếu, trẻ em), giúp mọi người trong xã hội có 1 cuộc sống ấm êm!

• Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn bó mật thiết với nhau.

→ Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình phải biết thực hiện nghĩa vụ đối với người khác và đối
với xã hội.

2. Một số quan điểm về hạnh phúc :


1. Theo triết lý Nho giáo, hạnh phúc là một lời tiên đoán sẽ trở thành hiện thực và được lặp lại nhiều lần
để ta thấy được lý do nó tồn tại.

2. Theo đạo phật hạnh phúc gồm hai phạm trù:

• Hạnh phúc từ kinh nghiệm cảm thọ giác quan trong cuộc sống, như có được tiền bạc, sắc đẹp, danh
vọng, tiện nghi, ...
• Hạnh phúc về tinh thần , như tâm được vui mừng và an lạc.

3. Theo người Do Thái hạnh phúc được xem là một yếu tố quan trọng trong việc phụng sự Đức Chúa
Trời. Khi một người hạnh phúc, họ có khả năng phụng sự Đức Chúa Trời. Đồng thời thực hiện các hoạt
động hàng ngày của họ nhiều hơn là khi chán nản hoặc buồn bã.

4. Theo nghĩa kinh tế – chính trị xã hội, hạnh phúc là tài sản của tập thể xã hội, hoặc của cơ quan
chính trị.

Cái trên này ghép vào chỗ phần 1 rồi cuối cùng đưa ra kn hạnh
phúc của triết nhé các bn pp!!!!!!!

Thực tế/ phản đề


Ví dụ như hệ thống nước nóng trong nhà, khi mới có thì sướng, nhưng khi quen rồi thì coi nó là
nghiễm nhiên, không sướng thêm nữa, mà thiếu nó thì thấy khổ. Mặt khác, có nhiều nhu cầu cơ
bản phi vật chất của con người mà xã hội hiện đại chưa chắc đã đáp ứng tốt hơn ngày xưa, ví dụ
như nhu cầu về cái “tôi”, về tình bạn, nhu cầu được yên tĩnh, v.v.

Quyển sách “The happiness trap” (cái bẫy của hạnh phúc, hay nói chính xác hơn là những cái
bẫy trên đường tìm hạnh phúc) của bác sĩ Russ Harris xuất bản năm 2006 có đưa ra những con
số thống kê rất đáng ngại về tỷ lệ người cảm thấy bất hạnh: Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO),
thì bệnh trầm cảm đang trở thành căn bệnh lớn thứ hai về tác hại trên thế giới. Trong bất kỳ
một tuần nào cũng có khoảng 10% dân số rơi vào trầm cảm ở mức bệnh lý. Và có đến gần một
nửa số người trưởng thành sẽ gặp phải những giai đoạn trong cuộc đời khiến họ đau khổ đến
mức suy nghĩ về chuyện tự tử trong ít nhất 1-2 tuần liền.Việt Nam có lẽ cũng không là ngoại lệ,
vì theo một bảng xếp hạng gần đây về thỏa mãn trong cuộc sống thì nước Việt Nam chỉ đứng
thứ 95 trên thế giới.

Ví dụ thứ nhất về một người được ăn món yêu thích. Miếng ăn đầu tiên sẽ tràn ngập cảm giác
thỏa mãn, sung sướng mà chúng ta có thể gọi là hạnh phúc. Song, đến miếng thứ hai, thứ ba và
thứ mười thì cảm giác hạnh phúc ban đầu sẽ giảm dần, trong khi cơn ngấy sẽ bắt đầu xuất hiện.
Hiện tượng này đã được các nhà nghiên cứu về tâm lý học tích cực gọi là hedonic adaption (tạm
dịch: sự thích nghi với niềm vui sướng). Sự thích nghi này cũng xuất hiện với cả những tình
huống tiêu cực. Ví dụ như một tuần sau khi gãy chân, nạn nhân sẽ có cảm giác quen dần và
giảm bớt cơn khốn khổ như ngày đầu tiên gặp tai nạn. Sự thích nghi này sẽ có xu hướng đưa
cảm nhận của con người về lại trạng thái cân bằng, bất kể trước đó là niềm hạnh phúc hay nỗi
thống khổ. Điều này lý giải vì sao cảm xúc hạnh phúc không ở lại với chúng ta mãi mãi.

Thứ hai, nếu ngày đẹp trời, bạn được công ty tăng lương lên gấp đôi. Bạn sẽ cảm thấy rất vui vì
rất có thể bạn nghĩ rằng những nỗ lực của mình đang được ghi nhận xứng đáng. Niềm vui ấy sẽ
tan đi nếu bạn phát hiện ra người đồng nghiệp đang làm cùng khối lượng công việc với bạn
nhưng đang có mức lương cao hơn bạn 20%. Bạn vẫn được tăng lương, khối lượng công việc
vẫn không thay đổi, nhưng niềm hào hứng ban đầu đã biến mất. Theo Daan, điều này cho thấy
niềm hạnh phúc, khi đặt vào yếu tố bên ngoài, sẽ luôn mong manh và chóng tan khi so sánh
ngầm xuất hiện.

1 là hạnh phúc cá nhân ví dụ như: hạnh phúc khi có 1 gia đình hòa thuận êm ấm, 1 người bạn
thân thiết để chia sẻ vui buồn cuộc sống, 1 nền kinh tế vững chắc có cuộc sống đầy đủ, 1 tình
yêu đích thực ..v...v...v và nhiều lắm!

2 hạnh phúc xã hội là: chia sẻ với nhau cơm áo cho những hoàn cảnh khó khăn hơn mình, giúp
đỡ mọi người khi gặp khó khăn ( như giúp người già yếu, trẻ em), giúp mọi người trong xã hội
có 1 cuộc sống ấm êm!

You might also like