You are on page 1of 5

2.

4 Quy trình thực nghiệm xác định thời gian đóng rắn
2.4.1. Giai đoạn chuẩn bị
- Tiến hành cân 10g UPE vào cốc nhựa.
- Cân chất đóng rắn với các hàm lượng khảo sát.
2.4.2 Quy trình xác định thời gian đóng rắn
- Cho chất đóng rắn vào nhựa UPE và khuấy đều( Lưu ý khuấy nhẹ tránh gây nhiều bọt
khí xuất hiện trong nhựa).
- Kiểm tra quá trình chuyển trạng thái của hỗn hợp sau mỗi 1 phút.
- Tiến hành tương tự cho các mẫu polymer với tỷ lệ chất đóng rắn khác nhau.

⇒ Sinh viên vẽ sơ đồ thực nghiệm theo quy trình trong quá trình thí nghiệm.

UPE(10g)
Khuấy đều
Kiểm tra quá trình chuyển
+
trạng thái pha ( mỗi 1 phút)
Khuấy nhẹ,
Chất đóng rắn tránh bọt khí

Tiến hành tương tự cho các mẫu


polymer với tỷ lệ chất đóng rắn
khác nhau.

- Tiến hành cân UPE:


0.5g nhựa

1g nhựa
10g nhựa
Chất đóng rắn với hàm lượng: 0.5g, 1g, 1.5g chất đóng rắn.
- Khuấy đều khi cho chất đóng rắn và UPE vào.
- Kiểm tra kết quả sau mỗi 1 phút.
- Tiến hành tương tự cho các mẫu polymer với tỉ lệ chất đóng rắn khác nhau.
2.4.3 Kết quả thực nghiệm.
Thời gian Mẫu 10g nhựa + Mẫu 10g nhựa+1g Mẫu 10g nhựa +
0.5g chất đóng rắn chất đóng rắn 1.5g chất đóng rắn
Bắt đầu cho chất 10h12 10h17 10h20
đogns rắn vào nhựa
+ khuấy
Bắt đầu gel 10h13 10h19 10h22
Đóng rắn hoàn toàn 10h45 10h55 11h40

2.5 Xử lí và đánh giá kết quả


Ta có:
Δ t = (Thời gian bắt đầu cho chất đóng rắn vào nhựa + khuấy) – ( thời gian bắt đầu gel)
1

Δ t =(Thời gian bắt đầu gel) – (Thời gian đóng rắn hoàn toàn)
2

Δ t = ( Thời gian đóng rắn hoàn toàn) – ( Thời gian cho chất đóng rắn vào nhựa + khuấy)
3

Thời gian Mẫu nhựa + 0.5g Mẫu 10g nhựa + 1g Mẫu 10g nhựa + 1.5
chất đóng rắn chất đóng rắn chất đóng rắn
Δt 1
1 phút 2 phút 2 phút
Δt 2
32 phút 36 phút 78 phút
Δt 3
33 phút 38 phút 80 phút

Biểu đồ so sánh thời gian đóng rắn các tỷ lệ nhựa và chất


đóng rắn
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

mẫu 10g nhựa+0.5g chất đóng rắn mẫu 10g nhựa + 1g chất đóng rắn
Mẫu 10g nhựa + 1.5g chất đóng rắn

Dựa vào biểu đồ ta thấy:


- Thời gian đóng rắn tăng khi hàm lượng chất đóng rắn tăng:
+ Mẫu nhựa với 0.5g chất đóng rắn cần 1 phút để đóng rắn.
+ Mẫu nhựa với 1g chất đóng rắn cần 2 phút để đóng rắn.
+ Mẫu nhựa với 1.5g chất đóng rắn cần 2 phút để đóng rắn.
- Thời gian đóng rắn tăng dần theo thời gian:
+ Thời gian đóng rắn ( Δ t ¿ tăng theo mức tăng chất đóng rắn( 0.5g) và có sự gia
tăng đáng kể khi tăng thêm chất đóng rắn. Ví dụ, Δ t tăng từ 1 phút ( 0.5g chất đóng
1
rắn) lên 2 phút ( 1g chất đóng rắn) và Δ t tăng đáng kể từ 36 phút( 1g chất đóng rắn)
2

lên 78 phút (1.5g chất đóng rắn).


- Chất đóng rắn có vai trò quan trọng trong việc đóng rắn nhựa. Để có tính chất
nhựa tốt thì cần sử dụng lượng vừa đủ, phải tối ưu hóa lượng chất đóng rắn để đạt
được sự cân bằng trong thời gian đóng rắn, tính chất cuối cùng của sản phẩm và
hiệu quả sản xuất. Quá trình này thường đòi hỏi kiểm soát nhiệt độ thời gian và
lượng đóng rắn một cách tỉ mỉ để sản phẩm cuối cùng đáp ứng các yêu cầu cụ thể.
- Nếu lượng chất đóng rắn quá ít:
+ Thời gia đóng rắn dài hơn nhiều và sản phẩm có thể không đạt được độ cứng
hoặc tính chất mong muốn.
+ Sản phẩm cuối cùng có thể không đủ mạnh hoặc chịu được tải trọng, do đó
không đáp ứng được yêu cầu cơ học.
- Lượng chất đóng rắn quá nhiều:
+ Tạo ra nhiều nhiệt trong quá trình đóng rắn, có thể gây ra tăng nhiệt độ nhanh
chóng, tạo ra bọt khí hoặc kết tủa không mong muốn trong sản phẩm.
+ Thời gian đóng rắn ngắn quá, không đủ để loại bọt khí hoặc kết tủa, làm giảm
tính chất và độ mạnh của sản phẩm.

You might also like