You are on page 1of 47

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

Nguyễn Hoàng Phước Hiền


Email: nhphien@hcmulaw.edu.vn

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO

Nguyễn Hoàng Phước Hiền


Email: nhphien@hcmulaw.edu.vn

2
MỤC TIÊU

• Hiểu được khái niệm lãnh đạo và sự cần thiết của lãnh đạo trong tổ chức
• Nắm bắt được các lý thuyết cơ bản về bản chất công việc của người lãnh đạo
• Mô tả được các cấp bậc/ cấp độ lãnh đạo trong tổ chức
• Hiểu được những yếu tố liên quan đến tố chất, kỹ năng và đạo đức trong lãnh đạo

3
MỤC LỤC
1. KHÁI NIỆM
2. BẢN CHẤT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
3. HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO
4. CẤP ĐỘ LÃNH ĐẠO
5. TỐ CHẤT, PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG VÀ ĐẠO ĐỨC

4
✤ Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm
để đạt được mục tiêu chung (Hemphill & Coons, 1957)

✤ Lãnh đạo là sự ảnh hưởng (tác động) mang tính tương tác, được thực hiện
trong một tình huống, được chỉ đạo thông qua quá trình thông tin để đạt tới
những mục tiêu cụ thể (Tannenbaum, Weschler và Masarik,1961)

✤ Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để
đạt được mục tiêu (Rauch & Behling, 1984)

6
THẢO LUẬN

• Tại sao chúng ta cần một nhà lãnh đạo?


• Lãnh đạo có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức ?

7
THẢO LUẬN NHÓM

Có quan điểm cho rằng “Không có lý do gì mà


người quản lý không thể là người lãnh đạo hoặc
người lãnh đạo không thể quản lý. Trên thực tế,
những thay đổi về chính trị, xã hội và công nghệ
trong những năm gần đây đòi hỏi tất cả chúng ta phải
làm cả hai”.
Phân tích và nêu quan điểm

12
2. BẢN CHẤT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Công việc nặng nhọc và căng thẳng

Công việc là khác biệt, đa dạng và


không liên tục

Tương tác với đồng sự và những


người bên ngoài tổ chức

Tương tác đối mặt và giao tiếp thông


qua lời nói

14
4. CẤP ĐỘ LÃNH ĐẠO

A CÁC CẤP BẬC QUẢN TRỊ

B CÁC VAI TRÒ

22
4. CẤP ĐỘ LÃNH ĐẠO

Nhà quản trị cấp cao: xây


dựng chiến lược, kế hoạch hành
động và phát triển tổ chức
Nhà quản trị cấp trung:
VD: chủ tịch, tổng giám đốc,
đưa ra các quyết định chiến phó tổng giám đốc
thuật để thực hiện kế hoạch
và chính sách của tổ chức Nhà quản trị cấp cơ sở:
VD: trưởng phòng, cửa Hướng dẫn, đốc thúc, điều
hàng trưởng khiển công nhân trong
công việc hàng ngày
Người thừa hành VD: tổ trưởng, nhóm
trưởng
23
Các vai trò quan hệ với con người

Vai trò đại diện Vai trò lãnh đạo Vai trò liên lạc
Có tính chất nghi lễ Phối hợp và kiểm tra Quan hệ với người khác
trong tổ chức công việc với nhân viên ở trong hay ngoài tổ
dưới quyền chức

26
Các vai trò thông tin

Thu thập thông tin Truyền đạt TT nội bộ Truyền thông ra bên ngoài
Xem xét, phân tích bối Phổ biến các thông tin Cung cấp thông tin ra
cảnh chung quanh tổ trong nội bộ tổ chức bên ngoài tổ chức thông
chức qua các phương tiện
thông tin
27
Các vai trò quyết định

Doanh nhân Giải quyết xáo trộn Phân phối tài nguyên Thương thuyết
Cải tiến hoạt Kịp thời đối phó với Phân bổ ngân sách, Thương lượng,
động tổ chức những biến cố bất nhân lực, thời gian đàm phán
ngờ nảy sinh

28
Tố chất
• Tự tin và thông minh • Có tinh thần hợp tác
• Quyết đoán và thẳng thắn • Mạnh dạn

• Nhiệt huyết và chịu được áp lực cao • Đáng tin cậy

• Khả năng thích ứng • Thống trị

• Am hiểu môi trường xã hội • Nghị lực


• Tham vọng và định hướng thành tựu • Kiên trì
• Sẵn sàng chịu trách nhiệm

32
Các cách tiếp cận chủ yếu trong Nghiên cứu về lãnh đạo

Tiếp cận về quyền lực & sự ảnh hưởng

Tiếp cận về phẩm chất

Tiếp cận về hành vi

Tiếp cận về tình huống

Tiếp cận hiện đại

34
Tiếp cận về quyền lực & sự ảnh hưởng

CÁC TIÊU
CƠ SỞ CỦA
CHUẨN HIỆU
QUYỀN LỰC
QUẢ

35
Tiếp cận về phẩm chất

CÁC PHẨM CÁC TIÊU


CHẤT & KĨ CHUẨN HIỆU
NĂNG QUẢ

36
Tiếp cận về hành vi

CÁC BIẾN VỀ
HÀNH VI
KẾT QUẢ
CỦA NHÀ LĐ
CUỐI CÙNG

37
Tiếp cận về tình huống

CÁC BIẾN TÌNH


THẾ

CƠ SỞ CỦA
QUYỀN LỰC CÁC TIÊU
CHUẨN HIỆU
QUẢ

38
Tiếp cận về tình huống

CÁC PHẨM CHẤT & KĨ CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU


NĂNG QUẢ

CÁC BIẾN TÌNH THẾ

39
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG VÀ PHONG
CÁCH LÃNH ĐẠO

Nguyễn Hoàng Phước Hiền


Email: nhphien@hcmulaw.edu.vn

40
MỤC TIÊU
• Hiểu các quan điểm và phẩm chất , kỹ năng lãnh đạo
• Tổng kết một số nghiên cứu có liên quan về các lý thuyết phẩm chất, phong cách lãnh
đạo, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chọn lựa
• Tổng kết một số nghiên cứu có liên quan về các lý thuyết động cơ quản lý

41
MỤC LỤC

1. ĐỘNG CƠ QUẢN LÝ
2. KỸ NĂNG NHÀ QUẢN TRỊ/ LÃNH ĐẠO
3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
4. TÌNH HUỐNG CHUYÊN ĐỀ 2

42
1. ĐỘNG CƠ QUẢN LÝ

ĐỘNG CƠ ???

43
1. ĐỘNG CƠ QUẢN LÝ

Nghiên cứu của Miner

Nghiên cứu của Mc. Clelland

44
2. KỸ NĂNG NHÀ QUẢN TRỊ/ LÃNH ĐẠO

Nhà Quản Trị


tài ba
Kỹ năng nhân sự
(human skills)
Kỹ năng tư duy
(conceptual skills)

Kỹ năng kỹ thuật
(technical skills)
52
3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Nghiên cứu của Kurt Lewin

Nghiên cứu từ trường đại học bang OHIO

Nghiên cứu từ trường đại học Michigan

Nghiên cứu hệ thống quản lý của R.Linkert

Sơ đồ mạng lưới lãnh đạo (Robert R.Blake và Jame)

55
Nghiên cứu của Kurt Lewin

Độc đoán, chuyên quyền

Dân chủ

Tự do

56
Nghiên cứu từ trường đại học bang OHIO

Công việc: ÍT Công việc: NHIỀU


Con người: NHIỀU Con người: NHIỀU

Quan tâm S3 S2
tới CN
Công việc: ÍT Công việc: NHIỀU
Con người: ÍT Con người: ÍT

S4 S1

58
Nghiên cứu hệ thống quản lý của R.Linkert

HT1: Quyết đoán- Áp chế HT2: Quyết đoán- Nhân từ


- Chuyên quyền cao độ - Có lòng tin với cấp dưới
- Ít lòng tin với cấp dưới - Khen thưởng và một ít đe doạ, trừng phạt
- Đe doạ, trừng phạt và phần thưởng hiếm hoi - Thông tin hai chiều
- Thông tin từ trên xuống - Có giao quyền quyết định nhưng kiểm soát
- Quyết định ở cấp cao nhất

HT3: Tham vấn HT4: Tham gia vào nhóm


- Có sự tin tưởng và hy vọng lớn nhưng - Có sự tin tưởng và hy vọng lớn hoàn toàn
không hoàn toàn vào cấp dưới vào cấp dưới
- Tìm và sử dụng các ý kiến - Thu thập và sử dụng các ý kiến
- Thúc đẩy bằng phần thưởng - Thúc đẩy bằng phần thưởng
- Thông tin hai chiều - Thông tin hai chiều
- Quyết định ở cấp cao và các cấp thấp hơn - Khuyến khích việc ra quyết định
60
Sơ đồ mạng lưới lãnh đạo (Robert R.Blake và Jame)

1,9 9,9

Quan tâm đến con người


5,5

1,1 9,1

61
CHƯƠNG 3: QUYỀN LỰC TRONG LÃNH ĐẠO

Nguyễn Hoàng Phước Hiền


Email: nhphien@hcmulaw.edu.vn

67
MỤC TIÊU

• Tìm hiểu các lý thuyết cơ bản về quyền lực và cơ sở khoa học của chúng
• Tổng kết một số nguyên tắc khi sử dụng quyền lực nhằm nâng cao tính hiệu quả
• Tổng kết các mô hình có liên quan đến quyền lực trong tổ chức
• Vai trò quan trọng của quyền lực

68
MỤC LỤC
1. TỔNG QUAN VỀ QUYỀN LỰC
2. CƠ SỞ QUYỀN LỰC
3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG QUYỀN LỰC
4. QUYỀN LỰC VÀ HIỆU QUẢ
5. MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
6. CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG
7. TÌNH HUỐNG CHUYÊN ĐỀ 3
69
TÁC ĐỘNG

PHẢN HỒI

CHỦ THỂ ĐỐI TƯỢNG

71
2. CƠ SỞ QUYỀN LỰC

Legitimate Reward Coercive Expert


Power Power Power Power

Information Ecological Referent


Power Power Power

Quyền lực vị trí Quyền lực cá nhân


76
4. QUYỀN LỰC VÀ HIỆU QUẢ
French & Raven (1959)

Podsakoff vad Schriesheim

Student

Bachman, Smith và Sleinger

Burke và Wilcox

Jamieson và Thomas

Natemeyer
81
5. MÔ HÌNH VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG
Trình độ chuyên
Quyền cá
môn và kỹ năng nhà
nhân
lãnh đạo

Hành vi của người


Biến trung gian Biến cuối cùng
lãnh đạo
- Sự tham gia - Sự thành công của
Các chiến lược ảnh Quyền vị - Sự tuân thủ TC
hưởng trí - Sự kháng cự - Sự thoả mãn của
người lao động
- Sự thăng tiến của
người lãnh đạo
86
6. CÁC CHIẾN LƯỢC ẢNH HƯỞNG
• Chiến lược thân thiện

• Chiến lược mặc cả (trao đổi)

• Chiến lược đưa ra lý do

• Chiến lược quyết đoán

• Chiến lược tham khảo cấp trên


• Chiến lược liên minh
• Chiến lược trừng phạt

90
CHƯƠNG 4: NHÀ LÃNH ĐẠO TRONG
THỜI KỲ HỘI NHẬP

Nguyễn Hoàng Phước Hiền


Email: nhphien@hcmulaw.edu.vn

104
MỤC TIÊU
• Tìm hiểu và phân tích lãnh đạo về bản thân
• Khái quát tầm quan trọng của việc phát triển tài năng lãnh đạo
• Xem xét những cơ hội và thách thức của lãnh đạo trong thời kỳ hội nhập
• Phân tích chuyên đề liên quan đến xu hướng lãnh đạo hiện nay

105
MỤC LỤC
1. TU THÂN, TỀ GIA, TRỊ QUỐC, BÌNH THIÊN HẠ
2. LÃNH ĐẠO BẢN THÂN
3. NÂNG TẦM LÃNH ĐẠO
4. LÃNH ĐẠO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
5. TÌNH HUỐNG CHUYÊN ĐỀ

106
1. TU THÂN, TỀ GIA, TRỊ QUỐC, BÌNH THIÊN HẠ

BÊN TRONG BÊN NGOÀI

107
Comparison
External/ Internal
Standards
(recognition)

Action to reduce
Perception of
Discrepancy from
situation (cognition)
standards (behavior)

Impact on situation
(environment)

Manz (1986): Theoretical framework for Self-leadership

112
Quyết định
Đặt mục tiêu Không sợ hãi
hình mẫu

Thân thiện và
Đặt câu hỏi Thúc đẩy cơ hội
tôn trọng

Làm điều đúng Nhìn thấy lợi Không để tiêu


đắn ích và vẻ đẹp cực lấn át

Quan tâm Thay đổi tích


Sự trợ giúp
người khác cực

117
The silent Baby Generation Generation
Millennials
generation boomers X Z

1925-1945 1946-1964 1965-1979 1980-1995 1996-2010

127
4. LÃNH ĐẠO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Thảo luận: DIGITAL


TRANSFORMATION (CHUYỂN
ĐỔI SỐ)

129

You might also like