You are on page 1of 48

TỔNG HỢP KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP ...............................................................4
I. Phần tính toán ...........................................................................................................................4
• Số lần sét đánh vào trạm biến áp hoặc đường dây?  
• Số lần sét đánh vào TBA có biên độ lớn hơn một giá trị nào đó?  
• Kiểm tra PVBV của CTS hoặc DCS đối với 1 đối tượng bảo vệ?  
• Nếu bảo vệ TBA bằng 1 hoặc nhiều CTS thì độ cao tối thiểu của CTS là bao nhiêu?  
• Khoảng cách an toàn trong không khí và trong đất để đảm bảo khi sét đánh vào CTS hoặc DCS
không gây phóng điện ngược sang đối tượng cần bảo vệ?  
II. Phần lý thuyết ........................................................................................................................ 10
• Dùng cột thu lôi bố trí như thiết kế có loại trừ được 100% khả năng sét đánh vào trạm không?
• Có thể dùng dây chống sét để bảo vệ trạm được không? Tại sao đối với đường dây lại chỉ dùng
dây chống sét 
• Chỉ bằng đặt các cột thu lôi với phạm vi bảo vệ như trên có chắc chắn đảm bảo an toàn chống
sét cho trạm không?  
CHƯƠNG 2. NỐI ĐẤT................................................................................................................... 12
I. Phần tính toán ......................................................................................................................... 12
• Tính toán nối đất an toàn của một điện cực nối đất đơn giản (thanh, cọc, mạch vòng)  
• Tính tổng trở xung kích đầu vào bé nhất Z(0,tđs) môt điện cực nối đất đơn giản (thanh, cọc,
mạch vòng) 
II. Phần lý thuyết ........................................................................................................................ 17
• Tại sao có sự khác biệt giữa trị số điện trở nối đất an toàn và trị số tổng trở xung kích?  
• Để cải thiện nối đất an toàn của trạm biến áp cần các giải pháp nào?  
• Để hạn chế điện áp bước và điện áp tiếp xúc cho người, cần giải pháp gì? Giải thích?  
• Để cải thiện nối đất chống sét của trạm biến áp cần giải pháp nào?  
• Nếu nối đất trong vùng đất có nhiều tầng với điện trở suất khác nhau thì tính toán như thế nào?

• Trong vùng điện trở suất đất rất cao cả nối đất an toàn và nối đất chống sét không đạt yêu cầu
thì phải làm gì? 
• Tại sao phải sử dụng hệ số mùa? Tại sao hệ số mùa khác nhau đối với cọc và thanh, với nối đất
an toàn và nối đất chống sét?  
• Tại sao các thiết bị nối đất (điện cực, thanh nằm ngang) lại phải chôn sâu dưới mặt đất?  

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 1


CHƯƠNG 3. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY ...................................................................... 20
I. Phần tính toán ......................................................................................................................... 20
• Tính suất cắt hoặc quá điện áp trong các trường hợp giới hạn, đơn giản của đường dây treo 1
hoặc 2 DCS với thông số đường dây (kết cấu, kích thước DCS, dây dẫn, điện trở nối đất của cột, …)

II. Phần lý thuyết ........................................................................................................................ 27
• Tại sao đối với các đường dây truyền tải cấp 110kV ở nước ta yêu cầu treo DCS trên toàn
tuyến?  
• Trong trường hợp nào thì đường dây 110kV không cần bảo vệ bằng DCS 
• Tại sao đối với các đường dây trên không, trung áp (cấp điện áp nhỏ hơn 35kV) không cần DCS
trên toàn tuyến 
• Trong trường hợp nào thì đường dây 35kV cần bảo vệ bằng DCS?  
• Tại sao một số đường dây tải điện trên không, các DCS được đặt cách điện đối với đất của 1-2
phần tử cách điện nhỏ? 
• Khi đường dây trên không đi qua vùng sét hoạt động mạnh hoặc điện trở nối đất cao, suất cắt
lớn thì các giải pháp là gì? Giải thích từng giải pháp 
• Nếu dùng đường dây cấp điện áp cao hơn làm việc ở cấp điện áp thấp hơn, theo quan điểm về
suất cắt điện do sét gây ra tăng hay giảm? Có nhược điểm gì nếu tăng cường cách điện đường dây
tùy tiện. Nếu thay thế các cột sắt bằng cột gỗ thì suất cắt thay đổi theo hướng nào: tăng hay giảm? Vì
sao? 
• Tại sao với các sự cố sét thì khả năng thành công của thiết bị tự đóng lại lớn?  
CHƯƠNG 4. TÍNH SÓNG TRUYỀN ............................................................................................. 30
I. Phần tính toán ......................................................................................................................... 30
• Tính điện áp tại các điểm nút khi có sóng quá điện áp dạng xiên góc truyền từ một đường dây
trên không dài vô tận tới lưới gồm 3 nút điện dung, điện trở, ngắn mạch, hở mạch theo 3 bước  
II. Phần lý thuyết ........................................................................................................................ 34
• Chống sét van có thể bảo vệ các thiết bị của TBA. Tính khoảng cách tối đa L từ CSV tới MBA?

• Đoạn đường dây gần TBA được tăng cường bảo vệ như thế nào và mục đích gì? Tính dòng điện
của CSV đặt trong TBA nếu một cú sét đánh vào dây pha tại cột đầu tiên của TBA  
• Tại sao lại giới hạn dòng điện qua CSV của TBA? Nối đất chống sét trong trường hợp này có ý
nghĩa gì?  
• Sơ đồ thay thế để tính toán sóng truyền quá điện áp lan truyền khác với sơ đồ thay thế tính toán
chế độ xác lập thế nào?  
• Thế nào là trạng thái sóng nguy hiểm nhất dưới góc độ truyền sóng? Dựa trên những nguyên tắc
nào? 
CHƯƠNG 5. TÍNH QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ .................................................................................. 38

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 2


I. Phần tính toán ......................................................................................................................... 38
• Tính toán quá điện áp nội bộ của đường dây CA và SCA khi đóng cắt ở chế độ không tải  
II. Phần lý thuyết ........................................................................................................................ 40
• Chống sét van có thể bảo vệ QĐA nội bộ như thế nào? Yêu cầu đối với CSV  
• Hạn chế QĐA nội bộ bằng điện trở đóng trước trong máy cắt?  
• Quá điện áp nội bộ do tự động đóng lại  
• Quá điện áp nội bộ khi đóng cắt bộ tụ điện có đặc điểm khác gì so với đóng cắt đường dây
không tải?  
CHƯƠNG 6. CÁCH ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG CA/SCA ............................................. 45
I. Phần tính toán ......................................................................................................................... 45
• Lựa chọn số lượng phần tử của chuỗi cách điện sứ / thủy tinh  
II. Phần lý thuyết ........................................................................................................................ 47
• Ưu nhược điểm của cách điện composite so với chuỗi cách điện sứ / thủy tinh  
• Việc tăng cường cách điện có ảnh hưởng như thế nào đến bảo vệ chống quá điện áp cho TBA 

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 3


CHƯƠNG 1. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP

I. Phần tính toán


• Số lần sét đánh vào trạm biến áp hoặc đường dây?
+ Số lần sét đánh vào TBA có chiều dài A, chiểu rộng B, chiều cao H
N = m.( A + 7 H ).( B + 7 H ).10−6.nngs (lần/năm)

 6, 7.( A + 7 H ).( B + 7 H ).10−6

+ Số lần sét đánh vào đường dây


N = m.S.nngs = m.6h.L.nngs (lần/năm)

+ Với:
m: mật độ sét đánh (lần/1km2/năm)
nngs: số ngày giông sét (ngày/năm)
h: chiều cao dây (km)
L: chiều dài khoảng vượt (km) hoặc xét 100 km
• Số lần sét đánh vào TBA có biên độ lớn hơn một giá trị nào đó?
− IS

Xác suất sét có biên độ lớn hơn giá trị Is: v = P  I  I s  = e 26,1

Số lần sét đánh vào trạm có dòng điện lớn hơn Is: N I  I = N .v S

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 4


• Kiểm tra PVBV của CTS hoặc DCS đối với 1 đối tượng bảo vệ?
• Nếu bảo vệ TBA bằng 1 hoặc nhiều CTS thì độ cao tối thiểu của CTS là bao
nhiêu?
Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét
Công thức ban đầu:
1, 6
rx = (h − hx )
hx
1+
h
Trong đó h : độ cao cột thu sét
hx : độ cao vật cần bảo vệ

h − hx = ha : độ cao hiệu dụng cột thu sét

rx : bán kính của phạm vi bảo vệ

Tuy nhiên để dễ dàng và thuận tiện trong tính toán thường dùng phạm vi bảo vệ
dạng dạng đơn giản hoá với đường sinh của hình chóp có dạng đường gãy khúc được biểu
diễn dưới đây:
a

0,2h

b h
0,8h

a'
c
0,75h
1,5h

Lúc này bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức:
2  h 
Nếu hx  h => rx = 1,5h 1 − x  . p
3  0,8h 

2  h 
Nếu hx  h => rx = 0, 75h 1 − x  . p
3  h

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 5


Nếu cột thu sét có h  30m, p = 1
5,5
Nếu cột thu sét cao hơn 30m, nhân thêm hệ số p = và trên hình vẽ dùng các hoành độ
h
0,75hp và 1,5hp.

Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có cùng độ cao

0,2h

h
ho hx

0,75h a 1,5h

rx

r0x

a
h0 = h −
7p

Tính rox:

2  hx 
Nếu hx  h0 => r0 x = 1,5h0 1 − . p
3  0,8h0 
 

2  hx 
Nếu hx  h0 => r0 x = 0, 75h0 1 − . p
3  h0 

Nếu cột thu sét có h  30m, p = 1


5,5
Nếu cột thu sét cao hơn 30m, nhân thêm hệ số p =
h

Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau ( h2  h1 )

a' = a − x

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 6


2  h 
Nếu h1  h2 thì x = 1,5.h2 1 − 1  = 1,5h2 − 1,875h1
3  0,8h2 

2  h 
Nếu h1  h2 thì x = 0,75h2 1 − 1  = 0,75. ( h2 − h1 )
3  h2 
0,2h1

0,2h2
h2
h1

h0

hx
1 A 2
0,75 h1 a' x 0,75h2
1,5 h1 a 1,5h2

R R
R

Quay về trường hợp 2 cột cao bằng nhau (= h1 là cột thấp):

2  hx 
Nếu hx  h0 => r0 x = 1,5h0 1 − . p
3  0,8h0 
 

2  hx 
Nếu hx  h0 => r0 x = 0, 75h0 1 − . p
3  h0 

Nếu cột thu sét 1 có h1  30m, p = 1

5,5
Nếu cột thu sét 1 cao hơn 30m, nhân thêm hệ số p =
h

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 7


Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột ( > 2 cột)

rx rox
rx rox a
a
c
rox
D D

b b

Vật có độ cao hx nằm trong đa giác hình thành bởi các cột thu sét sẽ được bảo vệ nếu:

D  8.ha . p = 8.(h − hx ). p

Nếu cột thu sét có h  30m, p = 1


5,5
Nếu cột thu sét cao hơn 30m, nhân thêm hệ số p =
h

Với D là đường tròn ngoại tiếp đa giác hình thành bởi các cột thu sét.
• Với các nhóm cột tạo thành hình chữ nhật có số đo hai cạnh là a và b:

+ Đường kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật: D = a 2 + b2


D
+ Độ cao hữu ích của cột: ha 
8p

• Với các nhóm cột tam giác có số đo ba cạnh là a, b, c:


a+b+c
+ Nửa chu vi tam giác: P =
2
abc
+ Đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác: D =
2 P( P − a )( P − b)( P − c)

D
+ Độ cao hữu ích của cột: ha 
8p

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 8


Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét
a

0,2h

b h

0,8h

a'
c
0,6h
1,2h

2bx

h → bx = 1, 2h 1 − hx  . p
2
Nếu hx 
3  0,8h 

h → bx = 0, 6h 1 − hx  . p
2
Nếu hx 
3  h

Với cột thu sét có h  30m, p = 1


5,5
Với cột thu sét cao hơn 30m, nhân thêm hệ số p =
h

Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét


Để phối hợp bảo vệ bằng hai dây thu sét thì khoảng cách giữa hai dây thu sét s phải thoả
mãn điều kiện
s  4h

Với khoảng cách s trên thì dây có thể bảo vệ được các điểm có độ cao.
s
h0 = h −
4

0,2h

h
ho hx

0,6h s 1,2h

bx

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 9


• Khoảng cách an toàn trong không khí và trong đất để đảm bảo khi sét đánh
vào CTS hoặc DCS không gây phóng điện ngược sang đối tượng cần bảo vệ?

II. Phần lý thuyết


• Dùng cột thu lôi bố trí như thiết kế có loại trừ được 100% khả năng sét đánh
vào trạm không?

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 10


Nếu thiết kế chính xác hoàn toàn có thể bảo vệ 100% sét đánh vào trạm
• Có thể dùng dây chống sét để bảo vệ trạm được không? Tại sao đối với đường
dây lại chỉ dùng dây chống sét
Có thể dùng DCS cho TBA nhưng không tối ưu bằng cột thu sét như có thể phải cần nhiều
dây chống sét tùy thuộc vào hình dáng TBA
Đối với đường dây chỉ dùng dây chống sét do chiều dài đường dây lớn hơn rất nhiều phạm
vi bảo vệ của 1 CTS, do đó nếu sử dụng thig số lượng CTS vô cùng lớn hoặc các CTS phải
vô cùng cao
• Chỉ bằng đặt các cột thu lôi với phạm vi bảo vệ như trên có chắc chắn đảm bảo
an toàn chống sét cho trạm không?
Không vì ngoài việc đặt các CTS cần phải có hệ thống nối đất hiệu quả để tản dòng điện
sét xuống đất, ngoài ra cần bố trí CSV bảo vệ sóng lan truyền khi sét đánh vào đường dây
lan truyền vào trạm mới có thể đảm bảo an toàn chống sét cho trạm.

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 11


CHƯƠNG 2. NỐI ĐẤT

I. Phần tính toán


• Tính toán nối đất an toàn của một điện cực nối đất đơn giản (thanh, cọc, mạch
vòng)
Điện trở tự nhiên
1 RC
RTN = .
n 1 RC 1
+ +
2 RCS 4

Trong đó:
n : số lộ đường dây có treo dây chống sét.
RC : điện trở nối đất của cột

RCS : điện trở dây chống sét trong khoảng vượt

r0 .lKV
RCS =
N

N: số dây chống sét trong một lộ


Nối đất nhân tạo (thanh, mạch vòng, cọc)
a) Thanh, mạch vòng
mv
tt
 K .L2 
RNT = ln  
2. .L  d .t 

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 12


Trong đó:
L : Tổng chiều dài điện cực (m) (mạch vòng thì bằng chu vi)

t : Độ chôn sâu của thanh làm mạch vòng (m)

mv
tt
: Điện trở suất tính toán của đất đối với thanh làm mạch vòng chôn ở độ sâu t

mv
tt
= Kms .do

Nối đất an toàn:

Nối đất chống sét:


b
d : Đường kính thanh làm mạch vòng (nếu là thanh dẹt có bề rộng là b thì d= )
2

K : Hệ số tra dưới đây

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 13


b) Cọc

coc
tt
 2l 1 4t '+ lcoc 
RC = .  ln coc + ln 
2 lcoc  d 2 4t '− lcoc 

Trong đó:
lcoc : Chiều dài cọc, lcoc = 3m như đã chọn

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 14


d : Đường kính cọc, d = 0,04m

 coc
tt
: Điện trở tính toán của đất đối với cọc, coc
tt
= do .Kms
mv
, dùng cọc dài 2-3 m chôn sâu
mv
0,8 m thì Kms = 1,15

Độ chôn sâu của cọc: t = 0,8m


lcoc
Giá trị t ' = t + ( m)
2

c) Khác

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 15


Điện trở nối đất toàn hệ thống
RNT .RTN
RHT = RNT / / RTN =  0,5()
RNT + RTN

Với: RNT : điện trở nối đất tự nhiên

RNT : điện trở nối đất nhân tạo ( RNT  1 )

Nối đất bổ sung


Rt .RC
RBS =
RC .t + n.Rt .C

Với n : số cọc
 t : hệ số sử dụng của tia dài hoặc của mạch vòng

 C : hệ số sử dụng của cọc

• Tính tổng trở xung kích đầu vào bé nhất Z(0,tđs) môt điện cực nối đất đơn giản
(thanh, cọc, mạch vòng)
I
Độ dốc dòng sét a = (kA/s)
 ds

L0: điện cảm của điện cực trên một đơn vị dài
G0: điện dẫn của điện cực trên một đơn vị dài
 l  H
L0 = 0, 2 ln   − 0,31 ( )
 r  m

1 1
G0 = ( )
2.l.R m
Với l : chiều dài điện cực (nếu mạch vòng là nửa chu vi, l = L / 2 )
R : điện trở tản trong đất

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 16


Tổng trở xung kích ở đầu vào đất có giá trị lớn nhất ứng với ( x = 0, t =  ds ):

1  2T1 n 1  

− ds
Z (0, ds ) = 1 + . 2 1 − e Tk 
G0 .l   ds k =1 k  


Đối với mạch vòng:

II. Phần lý thuyết


• Tại sao có sự khác biệt giữa trị số điện trở nối đất an toàn và trị số tổng trở
xung kích?
Do trong tính toán nối đất chống sét, xem xét 2 quá trình:
+ Phóng điện trong đất: dòng điện sét rất lớn gây ra điện trường rất mạnh, dẫn đến phóng
điện trong đất. Qua đó hình thành vùng phóng điện làm tăng kích thước điện cực => điện
trở nối đất giảm
+ Hiện tượng quá độ: dòng điện biến thiên rất nhanh, gây hiện tượng điện áp giáng trên
điện cảm của nối đất, làm giảm khả năng tản dòng điện => điện trở nối đất tăng
Ta cần phải xem xét cả 2 quá trình vậy nên sử dụng trị số điện trở xung kích; không đơn
giản như nối đất an toàn chỉ xem xét điện trở nối đất an toàn
• Để cải thiện nối đất an toàn của trạm biến áp cần các giải pháp nào?
Thực hiện nối đất an toàn bằng cách đem nối đất mọi bộ phận kim loại bình thường
không mang điện. Thực hiện nối đất bổ sung bằng các thanh dẫn và cọc nếu cần thiết.
• Để hạn chế điện áp bước và điện áp tiếp xúc cho người, cần giải pháp gì? Giải
thích?
Điện áp bước không tự nhiên mà có, mà do con người bước đi trong vùng có điện tản mới
sinh ra điện áp bước. Khi thấy dây dẫn đứt và rơi xuống đất phải có biện áp cách ly không
để cho mọi người đến gần khu vực đó dưới 10 mét.
Ngoài ra cần lưu ý nếu đang đứng trong phạm vi nhỏ hơn 10 mét. Thì hai chân phải đứng
trên vòng tròn đẳng thế. Muốn di chuyển ra ngoài phải tiến hành nhảy lò cò hay chụm 2
chân lại với nhau để đảm bảo an toàn.

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 17


Càng xa điểm đường dây chạm đất, điện áp giảm càng bé, với khoảng cách trên 20m sẽ có
điện áp bằng 0
• Để cải thiện nối đất chống sét của trạm biến áp cần giải pháp nào?
Cần nối đất điểm trung tính MBA trong HTĐ có điểm trung tính nối đất, nối đất của MBA
đo lường và của các kháng điện bù ngang trên các đường dây tải điện đi xa. Thực hiện nối
đất bổ sung bằng các thanh dẫn và cọc nếu cần thiết.
• Nếu nối đất trong vùng đất có nhiều tầng với điện trở suất khác nhau thì tính
toán như thế nào?
Tùy vào độ sâu của điện cực nối đất ứng với điện trở suất của độ sâu tương ứng.Bên cạnh
đó khi tính toán điện trở nối đất cần phải nhân với hệ số an toàn còn gọi là hệ số mùa k. Hệ
số phụ thuộc vào hình dạng điện cực, bố trí điện cực, độ chôn sâu và bản chất của đất.
• Trong vùng điện trở suất đất rất cao cả nối đất an toàn và nối đất chống sét
không đạt yêu cầu thì phải làm gì?
Trong trường hợp điện trở suất quá cao không đạt được trị số điện trở quy định, nên dùng
một có cách để giảm giá trị điện trở như sau:
- Tăng cường thêm hóa chất làm giảm điện trở suất của đất như hóa chất GEM, hóa chất
giảm điện trở Terrafill, … (muối, than)
- Tăng cường thêm cọc tiếp địa
- Tăng điểm nối đất và liên kết chúng với nhau. Khi thực hiện thao tác này cần đảm bảo
cách ly chúng bằng một thiết bị đặc biệt, nhờ đó, dễ dàng kiểm tra, cách ly từng hệ thống
• Tại sao phải sử dụng hệ số mùa? Tại sao hệ số mùa khác nhau đối với cọc và
thanh, với nối đất an toàn và nối đất chống sét?
Trong thực tế đất là một môi trường phức tạp và không đồng nhất về thành phần. Điện trở
suất của đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần, nhiệt độ, độ ẩm … Do khí hậu
của các mùa thay đổi nên độ ẩm, nhiệt độ của đất luôn thay đổi. Vì vậy trong khi thiết kế
hệ thống nối đất thì với mỗi loại điện cực nối đất khác nhau ta phải hiệu chỉnh ρ theo hệ số
mùa.
Hệ số mùa khác nhau đối với các thanh và cọc do hình dáng của chúng đặt dưới đất sẽ ảnh
hưởng khả năng tản dòng điện sét trong đất.
Hệ số mùa khác nhau đối với nối đất an toàn và nối đất chống sét do đối với sét đánh, dòng
điện sẽ rất lớn và biến thiên nhanh, xảy ra hiện tượng phóng điện trong đất và hiện tượng
quá độ, qua đó làm ảnh hưởng ít nhiều tới điện trở suất

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 18


• Tại sao các thiết bị nối đất (điện cực, thanh nằm ngang) lại phải chôn sâu dưới
mặt đất?
Các điện cực, thanh nằm ngang cần phải chôn sâu dưới mặt đất để có thể tản dòng điện vào
đất một cách hiệu quả nhất nhằm đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. Bên cạnh đó
điện trở suất của môi trường đất dưới sâu cũng ổn định hơn ở gần bề mặt theo thời gian dài

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 19


CHƯƠNG 3. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY

I. Phần tính toán


• Tính suất cắt hoặc quá điện áp trong các trường hợp giới hạn, đơn giản của
đường dây treo 1 hoặc 2 DCS với thông số đường dây (kết cấu, kích thước DCS,
dây dẫn, điện trở nối đất của cột, …)
1. Tính suất cắt do sét đánh vào DCS trong khoảng vượt (4 bước)
2
Độ cao trung bình khi dây võng xuống 1 khoảng r : h = hcot − .r
3
a) Số lần sét đánh vào giữa khoảng vượt
+ Số lần sét đánh vào đường dây 100km:
N100km = m.S.nngs = m.6h.L100km .nngs (lan /100km / nam)

Với m = ...(lan / 1km 2 / NgayGiongSet ) ; nngs = ...(ngay / nam) ; h = ...(km)

+ Số lần sét đánh vào giữa khoảng vượt:


N100 km
N KV = (lan /100km / nam)
2
b) Xác suất hình thành hồ quang bền vững 

Khoảng cách đường phóng điện của đường dây:


s= chiều dài 1 phần tử × Số phần tử + chiều dài xà gỗ
Cường độ điện trường trung bình của đường dây (điện áp pha): Ví dụ cấp U=110kV

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 20


U lv / 3 110 / 3
E= = = ...(kV / m)
s s
Nội suy tuyến tính giá trị  từ bảng

E=U/I(kV/m) 50 30 20 10
 0,6 0,45 0,25 0,1
VD
E = 46,697(kV / m)

0,6 − 0, 45 50.0, 45 − 30.0,6


= .46,697 + = 0,575  58%
50 − 30 50 − 30
c) Xác suất phóng điện do sét đánh vào giữa DCS
- Tính hệ số ngẫu hợp k
bkp '
ln
d kp
kkp = (hk: độ cao pha; hp:độ cao DCS)
2h
ln k
rk

VD độ dài xà 3,5m
Xét 1 pha

 bkp ' = (hp + hk )2 + 3,52 = ...m


 dkp = (hp − hk )2 + 3,52 = ...m

=> Hệ số ngẫu hợp xét đến ảnh hưởng của hồ quang: kvq = 1,1.kkp

- Tính điện áp đặt lên chuỗi cách điện

U cd (t ) =
a
2
( C ) .(1 − k ) + 0,52U =
RC .t + LCS
a
2
( RC .t + L0 .h ) .(1 − k ) + 0,52U

Biến đổi, rút gọn, ví dụ U cd (t ) = 4,345at + 6,5175a + 57, 2

700
Đặc tính V-S Cho trước, ví dụ U (t ) = (400 + ).L
t 0,75
(L là chiều dài khe hở phóng điện = s)
Vẽ đồ thị

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 21


Giao điểm đồ thị => t ( s) => I = a.t ứng với mỗi a

− ai − Ii

vai = e 10,9
vi = e 26,1

Xác suất phóng điện: v pd =  vi .vai


i =1

Trong đó vai = va (i −1) − vai ; va1 = 1 − va1

d) Suất cắt do sét đánh vào DCS giữa khoảng vượt


N
nkv = .v pd .
2
2. Tính suất cắt do sét đánh vào DCS tại đỉnh cột
Trước tiên tính:
+ Số lần sét đánh vào dây dài 100km và số lần sét đánh vào giữa khoảng vượt
+ Xác suất hình thành hồ quang bền vững 

(Cách tính xem sét đánh giữa khoảng vượt)


a) Tính toán Ucđ và tìm xác suất phóng điện

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 22


U cd = iC .RC + U Cd + U Ct − kvq .U CS − U lv
- Điện áp rơi trên cột thu sét xuống đất

ic .Rc = a.t.Rc = 10at


iC = at

- Thành phần điện của điện áp cảm ứng

 k .h  0,1.a.hdd  (v.t + hc ) (v.t + h)(v.t + H ) 


U Cd = 1 − vq cs  . ln  
 hdd    (1 +  ) 2 .hc . h.H 

Với
H = hdd + hcs = ...(m) ; h = hc − hdd = ...(m)

 = 0,3 (vận tốc tương đối phóng điện sét);

v =  .c = 0,3.108 = 3.107 (m / s) = 30(m /  s)

- Thành phần từ của điện áp cảm ứng


dic di
U ct = Ldd
c . + M dd (t ). s
dt dt
Với

c = L0 .hdd = 0,6.9,67 = 5,802 H


Ldd

 v.t + H h H   30t + 32,34 15,33 32,34 


M dd (t ) = 0, 2.hdd ln − ln + 1 = 0, 2.9, 67. ln − ln + 1
 (1 +  ).H 2hdd h   (1 + 0,3).32,34 2.9, 67 15,33 
 30t + 32,34 
= 1,934. ln + 0, 408
 42, 042 

Suy ra:
dic  30t + 32,34  di
U ct = 5,802. + 1,934. ln + 0, 408 . s
dt  42, 042  dt

- Điện áp dây chống sét


dic
U cs (t ) = ic .Rc + Lcsc . + a.M cs (t )
dt

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 23


Với
Lcs = hcs .L0 = 22, 67.0, 6 = 13, 602  H

 v.t + 2hc   30t + 2.25   30t + 50 


M cs (t ) = 0, 2.hc ln + 1 = 0, 2.25 ln + 1 = 5 ln + 1
 (1 +  ).2.hc   (1 + 0,3).2.25   65 

Suy ra:
dic
U cs (t ) = ic .Rc + Lcsc .
a.M cs (t )
dt
di  30t + 50 
= 10at + 13, 602. c + 5a ln + 1
dt  65 

- Điện áp làm việc


T /2
2 2 110
U lv =
 
0 3
.U .sin t.dt = 0,52.U = 0,52.
3
= 33, 024(kV )

***
 Tổng hợp lại ta thu được phương trình U cd (a, t ) :

U cd = iC .RC + U Cd + U Ct − kvq .U CS − U lv
dic di
= ... ... + ... + ... s ...
dt dt
Xử lí vi phân ???

b) Tính suất cắt


700
Đặc tính V-S Cho trước, ví dụ U (t ) = (400 + ).L
t 0,75
(L là chiều dài khe hở phóng điện = s)
dic
Giao điểm đồ thị U cs (t ) = ic .Rc + Lcsc . + a.M cs (t ) và đặc tính V-S cắt nhau ra nghiệm t ( s)
dt
=> I = a.t ứng với mỗi a
− ai − Ii

vai = e 10,9
vi = e 26,1

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 24


n

Xác suất phóng điện: v pd =  vi .vai


i =1

Trong đó vai = va (i −1) − vai ; va1 = 1 − va1

 Suất cắt khi sét đánh vào đỉnh cột


N
nkv = .v pd .
2
3. Tính suất cắt do sét đánh vòng qua dây dẫn
- Xác suất sét đánh vòng qua dây dẫn là nghiệm của phương trình

 HC
log v = −4
90
H C : Chiều cao cột chống sét (m)

 : góc bảo vệ tính = độ

- Xác suất phóng điện (coi Z dd = 400 )


IS
− 4U 50% U 50%
v pd = e 26,1
Với IS  
Z dd 100

Đơn vị I S (kA)

Tính chính xác Zdd

Suất cắt khi sét đánh vòng: n = m.6h.L.nngs .v pd .v

Trong đó:
m = ...(lan / 1km 2 / NgayGiongSet ) ;
nngs = ...(ngay / nam) ; h, L = (km)

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 25


TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 26
4. Tính suất cắt do sét đánh xuống đất gần đường dây

=> => suất cắt

II. Phần lý thuyết


• Tại sao đối với các đường dây truyền tải cấp 110kV ở nước ta yêu cầu treo DCS
trên toàn tuyến?
Do nước ta có mức sét khoảng 100 ngày/năm, với cấp 110kV thì U50% khoảng 650kV và
điện trường lớn, gây xác suất phóng điện lớn và xác suất hình thành hồ quang lớn. Khi tính
toán sẽ nhận thấy suất cắt trên đường dây rất lớn không thể chấp nhận được (trung bình
khoảng 30 đến hơn 40 lần/100km/năm) vì vậy yêu cầu treo dây chống sét trên toàn tuyến
• Trong trường hợp nào thì đường dây 110kV không cần bảo vệ bằng DCS
Đối với đường dây 110kV có thể không cần bảo vệ bằng DCS nếu: ở các vùng sét hoạt
động yếu, chiều dài đường dây ngắn (suất cắt thấp), là đường dây và TBA ít quan trọng,
có trang bị tự đóng lại bảo vệ
• Tại sao đối với các đường dây trên không, trung áp (cấp điện áp nhỏ hơn 35kV)
không cần DCS trên toàn tuyến

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 27


Do nước ta có mức sét khoảng 100 ngày/năm, với cấp 35kV thì U50% khoảng 350kV và
điện trường nhỏ, gây xác suất phóng điện nhỏ và xác suất hình thành hồ quang nhỏ. Khi
tính toán sẽ nhận thấy suất cắt trên đường dây khá nhỏ (trung bình khoảng 4,6 đến 7
lần/100km/năm) vì vậy không cần treo dây chống sét trên toàn tuyến
• Trong trường hợp nào thì đường dây 35kV cần bảo vệ bằng DCS?
Đối đường dây cấp 35kV có trung tính cách điện nối đất qua cuộn dập hồ quang có thể
chạm đất 1 pha nhưng không thể để ngắn mạch 2 pha trở lên. Khi có sét đánh vào một
đường dây cột kim loại không treo DCS thường dẫn đến phóng điện từ dây dẫn này sang
cột điện, độ bền điện xung kích được lấy đối với chuỗi cách điện thứ hai có tính đến điện
áp pha: xác suất xuất hiện hồ quang xác đinh theo điện áp dây và đường phóng điện theo
cả hai chuỗi cách điện.
Vậy đối với đường dây 35kV có trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang ở nơi có vùng
sét hoạt động mạnh, khoảng cách lớn (suất cắt lớn), đường dây và TBA quan trọng thì nên
treo dây chống sét cho đường dây
• Tại sao một số đường dây tải điện trên không, các DCS được đặt cách điện đối
với đất của 1-2 phần tử cách điện nhỏ?
Trên một số đường dây siêu cao áp được trang bị hai dây chống sét, tạo thành 1 mạch kín
trong một khoảng vượt. Khi vận hành bình thường dòng điện tải bình thường cảm ứng sang
dây chống sét, làm xuất hiện dòng điện và gây tổn thất năng lượng. Trong những trường
hợp như vậy cần cách ly dây chống sét với cột điện để giảm tổn thất, thực hiện cách ly
bằng 1-2 phần tử cách điện nhỏ
• Khi đường dây trên không đi qua vùng sét hoạt động mạnh hoặc điện trở nối
đất cao, suất cắt lớn thì các giải pháp là gì? Giải thích từng giải pháp
Giải pháp để giảm suất cắt đường dây:
- Treo DCS: với vùng sét hoạt động mạnh, tần suất sét đánh cao nên cần có DCS bảo vệ
đường dây
- Sử dụng thiết bị tự đóng lại: khôi phục đường dây nếu đường dây bị sét đánh, giảm thời
gian mất điện cũng như tăng độ tin cậy
- Giảm điện trở nối đất: nếu giảm điện trở nối đất sẽ giúp khả năng tản dòng điện vào đất
hiệu quả hơn, giảm dòng điện sét đi vào hệ thống cũng như giảm suất cắt. Các phương án
giảm điện trở nối đất:
+ Tăng cường thêm hóa chất làm giảm điện trở suất của đất như hóa chất GEM,
hóa chất giảm điện trở Terrafill, … (muối, than)

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 28


+ Tăng cường thêm cọc tiếp địa
+ Tăng điểm nối đất và liên kết chúng với nhau. Khi thực hiện thao tác này cần đảm
bảo cách ly chúng bằng một thiết bị đặc biệt, nhờ đó, dễ dàng kiểm tra, cách ly từng
hệ thống
• Nếu dùng đường dây cấp điện áp cao hơn làm việc ở cấp điện áp thấp hơn, theo
quan điểm về suất cắt điện do sét gây ra tăng hay giảm? Có nhược điểm gì nếu
tăng cường cách điện đường dây tùy tiện. Nếu thay thế các cột sắt bằng cột gỗ
thì suất cắt thay đổi theo hướng nào: tăng hay giảm? Vì sao?
bkp '
ln
d kp
kkp =
2h
ln k
rk

Khi sử dụng đường dây cấp điện áp cao hơn làm việc ở cấp điện áp thấp hơn thì tiết
diện dây dẫn sẽ lớn hơn so với các dây sử dụng ở cấp điện áp thấp hơn đó. Khi đó bán kính
dây dẫn lớn hơn, hệ số ngẫu hợp k tăng lên, làm giảm điện áp đặt lên cách điện. Qua đó
làm giảm xác suất phóng điện cũng như giảm suất cắt của đường dây.
Nếu tăng cường cách điện đường dây quá lớn sẽ làm tăng giá thành dựng đường dây
phải tăng kích thước cột và tăng số cách điện trong chuỗi
Nếu thay thế cột sắt bằng cột gỗ, khoảng cách đường phóng điện (s) tăng lên do đó
điện trường giảm đi (E=U/s), xác suất hình thành hồ quang sẽ giảm đi. Qua đó suất cắt
đường dây dùng cột gỗ sẽ thấp hơn cột sắt
• Tại sao với các sự cố sét thì khả năng thành công của thiết bị tự đóng lại lớn?
Đối với các sự cố sét có tính chất thoáng qua, khi thiết bị tự đóng lại cắt đường dây lần đầu
tiên sẽ tạo khoảng thời gian dập hồ quang và phục hồi cách điện, khi đóng lại với khoảng
ngừng sẽ không có dòng điện lớn làm tăng số lần đóng lại thành công. Tóm lại với sự cố
sét thì khả năng tự đóng lại thành công lớn

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 29


CHƯƠNG 4. TÍNH SÓNG TRUYỀN

I. Phần tính toán


• Tính điện áp tại các điểm nút khi có sóng quá điện áp dạng xiên góc truyền từ
một đường dây trên không dài vô tận tới lưới gồm 3 nút điện dung, điện trở,
ngắn mạch, hở mạch theo 3 bước
Ví dụ 1 sơ đồ

Z1 1 Z2 2 Z3 3
0

CTG CSV CMBA

Biên độ sóng tới: U 0 = ...kV

Thời gian đầu sóng  ds = ...μs

U0  kV 
Độ dốc: a = = ... 
 ds  s 
Chống sét van không khe hở ZnO với đặc tính: U = A.I 
Thời gian truyền sóng giữa các nút:

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 30


l12 ...
t 12 = = = ...(  s)
v 300
Chọn t = 0,07(  s)

1. Tính toán cho nút 1


U'01 U 12
Z dt1
1 2
0
U 10 U'21

2U CTG
CTG dt1

a) Tổng trở sóng tương đương và 2U dt

Tổng trở sóng của đường dây: Z1 = Z 2 = 400

Tổng trở đẳng trị Z dt1 = Z1 / / Z 2 = 200()

Z dt1 200
Ta có: 2U dt1 = 2. .(U 01 '+ U 21 ') = 2. .(U 01 '+ U 21 ') = U 01 '+ U 21 '
Z1 400

b) Tính U1
U1 (t + t ) = U1 (t ) + U1

t
Trong đó U1 = [2.U dt1 (t + t ) − U1 (t )].
T1

Điện dung của thanh góp


1 1
CTG = .l = .... = ...( F ) = ...( pF )
Zv 400.3.108
Hằng số thời gian: T1 = Z dt1.CTG = 200 *... = ...( s)

Với U1 (0) = 0 , qua đó tính được U 1 tại thời điểm bất kỳ

c) Tính sóng rời nút 1


Ta có: U1 = U 01 '+ U10 => sóng rời nút 1: U10 = U1 − U 01 '

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 31


U1 = U 21 '+ U12 => sóng rời nút 1: U12 = U1 − U 21 '

2. Tính toán cho nút 2

U'12 U 23
Z dt2
1 2 3

U 21 U'32

2U CSV
dt2
CSV

a) Tổng trở sóng tương đương và 2U dt

Tổng trở sóng của đường dây: Z 2 = Z 3 = 400

Tổng trở đẳng trị Z dt 2 = Z 2 / / Z 3 = 200()

Z dt 2 200
Ta có: 2U dt 2 = 2. .(U12 '+ U 32 ') = 2. .(U 01 '+ U 21 ') = U12 '+ U 32 '
Z2 400

b. Tính U2
Theo công thức (3-10), phương trình điện áp khi chống sét van làm việc:

2U dt2 = Z dt 2 .I CSV + A.I CSV

Giải ra I , ứng với mỗi thời điểm ta có các nghiệm khác nhau:

=> Tìm được giá trị U 2 = A.I CSV ứng với I tại mỗi thời điểm khác nhau

c. Tính sóng rời nút 2


Ta có: U 2 = U12 '+ U 21 => sóng rời nút 2: U 21 = U 2 − U12 '

U 2 = U 32 '+ U 23 => sóng rời nút 2: U 23 = U 2 − U 32 '

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 32


3. Tính toán cho nút 3

U'23
Z dt3
2 3

U 32

2U CMBA
CMBA dt3

a) Tổng trở sóng tương đương và 2U dt

Tổng trở sóng của đường dây: Z 3 = 400

Tổng trở đẳng trị Z dt1 = Z 3 = 400()

Z dt 3 400
Ta có: 2U dt 3 = 2. .U 23 ' = 2. .U 23 ' = 2.U 23 '
Z3 400

b) Tính U3
U 3 (t + t ) = U 3 (t ) + U 3

t
Trong đó, U 3 = [2.U dt 3 (t + t ) − U 3 (t )].
T3

Điện dung của máy biến áp: CMBA = 1500( pF )

Hằng số thời gian: T3 = Z dt 3 .CMBA = 400.1500.10−12 = 6.10−7 (s )

Với U 3 (0) = 0 , qua đó tính được U 3 tại thời điểm bất kỳ

c) Tính sóng rời nút 3


Ta có: U 3 = U 23 '+ U 32 => sóng rời nút 3: U 32 = U 3 − U 23 '

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 33


4. Ví dụ 1 bảng tính cho trường hợp hình vẽ đã cho
t t
k trong bảng là k = =
Ti Z dti .Ci

II. Phần lý thuyết


• Chống sét van có thể bảo vệ các thiết bị của TBA. Tính khoảng cách tối đa L
từ CSV tới MBA?

Trong đó:
TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 34
• Đoạn đường dây gần TBA được tăng cường bảo vệ như thế nào và mục đích
gì? Tính dòng điện của CSV đặt trong TBA nếu một cú sét đánh vào dây pha
tại cột đầu tiên của TBA
• Tại sao lại giới hạn dòng điện qua CSV của TBA? Nối đất chống sét trong
trường hợp này có ý nghĩa gì?
BV bằng treo DCS hoặc CTS, mục đích:

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 35


• Sơ đồ thay thế để tính toán sóng truyền quá điện áp lan truyền khác với sơ đồ
thay thế tính toán chế độ xác lập thế nào?
Sơ đồ thay thế tính toán quá điện áp lan truyền sử dụng theo quy tắc sóng đẳng trị:

• Thế nào là trạng thái sóng nguy hiểm nhất dưới góc độ truyền sóng? Dựa trên
những nguyên tắc nào?

Dựa trên những nguyên tắc: (???)


+ Hiện tượng phản xạ và khúc xạ của sóng
+ Sự phản xạ nhiều lần của sóng

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 36


+ Quy tắc về sóng đẳng trị

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 37


CHƯƠNG 5. TÍNH QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ

I. Phần tính toán


• Tính toán quá điện áp nội bộ của đường dây CA và SCA khi đóng cắt ở chế độ
không tải
1. Giải phương trình vi phân với đường dây không tải
(bỏ qua R và G, đường dây không tổn thất)
Với gốc là cuối đường dây
d 2U x
Pt vi phân: 2
−  2U x = 0
dx
Trong đó hệ số truyền sóng
 =  + j  = Z0 .Y0 = ( R0 + jX 0 )(G0 + jB0 ) = j X 0 B0

Nghiệm của pt vi phân có dạng: U x = A1e x + A2e − x

1 dU x  Y0 1
= I x = = ( A1e x + A2e − x ) = ( A1e x + A2e − x ) = ( A1e x + A2e − x )
Z 0 dx Z0 Z0 ZC

Z0
Trong đó tổng trở sóng Z C =
Y0

U 2 + ZC I 2 U − ZC I 2
Cho x=0 giải được A1 = ; A2 = 2
2 2

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 38


Thay vào các pt, ta có quan hệ:

 e x + e −  x e x − e −  x
 x
U = U + Z I2 U x = U 2 cosh  x + Z C I 2 sinh  x
 
2 C
2 2
 =  1
I = 1 e x
− e − x
e x
+ e − x
 I = U 2 sinh  x + I 2 cosh  x
U2 + I2 
x
ZC
 x
ZC 2 2
U x = U 2 cos  x + Z C I 2 sin  x

=  1
 I x = j Z U 2 sin  x + I 2 cos  x
 C

Do không tải, I 2 = 0 , tại đầu đường dây, thay x = l

U1 = U 2 cos  l + ZC I 2 sin  l



 1
 I1 = j Z U 2 sin  l + I 2 cos  l
 C

2. Các thông số của đường dây dài


(bỏ qua R và G, đường dây không tổn thất)

Hệ số truyền sóng  =  + j  = Z0 .Y0 = ( R0 + jX 0 )(G0 + jB0 )

 : Hệ số tắt dần;  : Hệ số pha

Hệ số pha  =  L0C0 = 2 f L0C0 (rad/km)

Z0 L0
Tổng trở sóng Z C = = (Ω)
Y0 C0

 
Vận tốc truyền sóng v = = (km/s)
 L0C0

v
Bước sóng  =
f

U 22
Công suất tự nhiên SIL =
ZC

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 39


3. Điện áp ở cuối đường dây không tải
Dòng điện đi ngược từ cuối đường dây về nguồn gây nên
một tổn thất điện áp
U 2 − U = U1
P"R + Q" X Q X
= U 2 = U1 + = U1 + C 2
U2 U2

U 22 .B
Trong đó: QC 2 =
2
4. Giải pháp dùng kháng bù để hạn chế quá điện áp cuối đường dây khi đóng cắt
đường dây không tải
Lắp kháng bù ngang ở cuối đường dây:
Ta có phương trình liên hệ điện áp đầu và cuối đường dây
U1 = U 2 cos  l + jZ C I 2 sin  l (Xem 1)

U2
Ta có: I 2 =
jX k

 Z 
Thay vào phương trình trên được U1 = U 2  cos  l + C .sin  l 
 Xk 
ZC .sin  l
= X k =
U1
− cos  l
U2

ZC .sin  l
Để U1 = U 2 = X k =
1 − cos  l
2
3U pha U2
Công suất kháng điện chọn: Q = =
Xk Xk

II. Phần lý thuyết


• Chống sét van có thể bảo vệ QĐA nội bộ như thế nào? Yêu cầu đối với CSV
Việc truyền tải công suất đi xa tồn tại sóng quá điện áp khí quyển xuất hiện trên đường
dây, có khả năng xuyên thủng cách điện các thiết bị. Chống sét van có vai trò giảm sóng

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 40


quá điện áp truyền từ đường dây vào trạm hoặc vào nhà máy điện xuống dưới trị số nguy
hiểm cho cách điện của thiết bị đặt trong đó

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 41


• Hạn chế QĐA nội bộ bằng điện trở đóng trước trong máy cắt?
Khoang điện trở đóng trước trong MC có tiếp điểm điện trở để hạn chế dao động quá điện
áp khi đóng máy cắt vào đường dây siêu cao áp dài lúc không tải

- Khi máy cắt đóng: Tiếp điểm điện trở 3 đóng trước, đến tiếp điểm hồ quang 2 đóng để
dập hồ quang rồi đến tiếp điểm chính 1 đóng để mang dòng tải vận hành.
- Khi máy cắt cắt: Tiếp điểm điện trở cắt trước, đến tiếp điểm chính 1 cắt lúc này dòng tải
chuyển qua tiếp điểm hồ quang 2, rồi đến tiếp điểm hồ quang 2 cắt cô lập máy cắt, hồ
quang được dập tắt trong tiếp điểm hồ quang.
Qua đó hạn chế QĐA nội bộ nhờ dập tắt hồ quang khi đóng cắt dòng tải
• Quá điện áp nội bộ do tự động đóng lại

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 42


• Quá điện áp nội bộ khi đóng cắt bộ tụ điện có đặc điểm khác gì so với đóng cắt
đường dây không tải?
Đối với đóng cắt bộ tụ:

Đối với đóng cắt đường dây:

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 43


TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 44
CHƯƠNG 6. CÁCH ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG CA/SCA

I. Phần tính toán


• Lựa chọn số lượng phần tử của chuỗi cách điện sứ / thủy tinh
1. Suất chiều dài đường rò điện

Trong đó:
Ly
Lhd : chiều dài đường rò điện hiệu dụng Lhd =
K
Ly : chiều dài đường rò điện

L 
K : hệ số hiệu chỉnh, công thức kinh nghiệm K = 1 + 0,5  y − 1
D 

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 45


Vlv max : điện áp làm việc lớn nhất

Chiều dài đường rò điện hình học để đảm bảo an toàn cách điện
Lr  K  hdVmax

Số lượng phần tử của chuỗi cách điện theo điều kiện

Trong đó
+ Điều kiện bị ướt khi có qđa nội bộ:

Tra Eu trong bảng

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 46


+ Điều kiện môi trường ô nhiễm:

2. Giải pháp về số lượng cách điện trong chuỗi cách điện tại những vị trí đặc biệt cột
néo, cột góc
Ở các vị trí cột néo, cột góc các chuỗi cách điện đặt hầu như nằm ngang và chịu lực căng
của dây dẫn

Đường dây 35-110kV: số đĩa cách điện +1


Đường dây 220kV: số đĩa cách điện +2
II. Phần lý thuyết
• Ưu nhược điểm của cách điện composite so với chuỗi cách điện sứ / thủy tinh
Những ưu điểm của cách điện composite so với sứ và thủy tinh:
+ Năng lượng bề mặt của chúng thấp cùng với việc duy trì được đặc tính chống đọng nước
bề mặt trong các điều kiện thời tiết ẩm như sương mù, sương muối và mưa.
+ Do trọng lượng nhẹ nên kinh tế hơn khi thiết kế cột hoặc có thể lựa chọn việc nâng cấp
điện áp của hệ thống điện hiện có mà không cần thay đổi kích thước cột. Trọng lượng nhẹ
cũng cho phép tăng khoảng cách giữa dây dẫn và đất cũng như khoảng cách pha-pha từ đó
làm giảm cường độ điện trường, giảm ảnh hưởng của chúng đến môi trường công cộng.
+ Cách điện Composite có thể chịu điện áp tương đương hoặc cao hơn so với cách điện sứ
và thủy tinh. Việc lắp đặt dễ dàng nên chi phí nhân công, đồng thời khi sử dụng, giảm chi
phí bảo trì, chi phí vệ sinh cách điện mà với cách điện sứ và thủy tinh thì vệ sinh đòi hỏi
phải thực hiện thường xuyên trong môi trường nhiễm bẩn.
Nhược điểm chính của cách điện Composite so với sứ và thủy tinh:
+ Composite bị thay đổi hóa học trên bề mặt do thời tiết hoặc do phóng điện cầu khô khi
bị ăn mòn và tạo thành các đường dẫn, đó chính là những nguyên nhân chính dẫn đến việc
phá hỏng cách điện, tuổi thọ trung bình của cách điện cũng rất khó đánh giá, chưa biết độ
tin cậy lâu dài, đồng thời khó xác định được lỗi của cách điện
• Việc tăng cường cách điện có ảnh hưởng như thế nào đến bảo vệ chống quá
điện áp cho TBA

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 47


Nếu không có CSV

Tuy nhiên với sự xuất hiện của CSV

Dù vậy, với sự tăng cường cách điện thì TBA dễ dàng chịu được lượng điện áp dư từ CSV
hoặc chịu được biên độ của sóng quá điện áp khi CSV bị hư hỏng, giúp hạn chế QĐA
• Quá điện áp nội bộ do tự động đóng lại (đã có ở chương 5)

TRINH DUC MINH NGHIA 20181234 48

You might also like