You are on page 1of 53

5/27/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM


Khoa Chăn nuôi – Thú Y

Vaccine & ứng dụng


Miễn dịch bề mặt

PGS. TS. Nguyễn Tất Toàn

Dẫn nhập
Virus SARS-CoV-2 siêu nhỏ đã đặt các quốc gia vào
tình trạng khẩn cấp như thời chiến với mối đe dọa về
sức khỏe, tính mạng và gây nên khủng hoảng đời sống,
kinh tế toàn cầu nghiêm trọng, ...

1
5/27/2023

Vòng truyền lây Coronavirus

Các bệnh mới nổi trên động vật

Những yếu tố làm gia tăng


bệnh mới nổi truyền lây
chung giữa động vật và
người ?

Các mầm bệnh do vi


khuẩn, virus, KST ... gây Vai trò của miễn
bệnh
dịch & vaccine ?

Bệnh

2
5/27/2023

Yếu tố nguy cơ
(bệnh mới nổi và tái nổi)
• Đô thị hóa (không có kế hoạch và có kế hoạch)
• Mật độ quá đông và tăng dân số nhanh
• Vệ sinh kém
• Cơ sở hạ tầng y tế công cộng không đầy đủ
• Đề kháng kháng sinh
• Tăng sự tiếp xúc của con người với các vec tơ bệnh và ổ nhiễm
trùng trong tự nhiên
• Du lịch quốc tế tăng nhanh chóng
• Thực hành y học hiện đại và giãn cách trong thực hành tiêm
chủng
• Nạn phá rừng
• Không kiểm soát được thể mang trùng hay sự cố trong hệ thống
nước và vệ sinh
• Thay đổi cấu trúc di truyền của mầm bệnh
• Hành vi nguy cơ cao của con người

Vai trò của miễn dịch & vaccine trong quản lý đàn & phòng các bệnh
phổ biến và mới nổi/tái nổi ?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM


Khoa Chăn nuôi – Thú Y

Vaccine & ứng dụng


PGS. TS. Nguyễn Tất Toàn

3
5/27/2023

Nội dung
■ Dẫn nhập
■ Lược sử sản xuất và thành tựu
■ Cơ sở miễn dịch
■ Vaccine
■ Chất bổ trợ
■ Hiệu quả

Tại sao phát hiện ra vaccine lại có tên trong 100


phát hiện khoa học vĩ đại nhất ?

4
5/27/2023

Vai trò và sự cần thiết


- Bảo vệ sự sống động vật & con người
- Loại trừ tác nhân gây nhiễm
- Bảo vệ sức khỏe động vật
- Bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Vai trò và sự cần thiết


- Bảo vệ người tiêu dùng sản phẩm động vật
- Bảo vệ môi trường & đa dạng sinh học
- Phòng tránh sự xuất hiện mầm bệnh đề kháng thuốc
- Thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp, sản xuất sản
phẩm động vật

5
5/27/2023

Ví dụ
➢ Giảm sử dụng kháng sinh
- Phòng bệnh do vi khuẩn vaccine hay kháng sinh ?
- Sự lựa chọn của người chăn nuôi ?
➢ Sức khỏe cộng đồng
- Vaccine phòng E coli O157:H7 ở trâu bò
- Vaccine phòng Salmonella enteritidis ở gia cầm
➢ Kiểm soát các bệnh chung

Vaccine là gì ?
✓ Vaccine là
• một chế phẩm sinh học chứa vật chất của mầm bệnh
(kháng nguyên)
• khi đưa vào cơ thể động vật sẽ kích thích cơ thể
chống lại mầm bệnh.

✓ Ngày nay, vaccine được hiểu theo khái niệm mở


rộng hơn:
■ chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên (có khả năng
tạo cho cơ thể đáp ứng miễn dịch)
■ được dùng với mục đích phòng bệnh hoặc với mục
đích khác.

6
5/27/2023

Lịch sử
■ Giai đoạn 1: vaccine đậu mùa (1796), dại, tả (vaccine chết)

■ Giai đoạn 2: vaccine giải độc tố (bạch hầu, uốn ván)

■ Giai đoạn 3: vaccine bại liệt, sởi, quai bị, …(vaccine sống)

■ Giai đoạn 4: vaccine công nghệ di truyền và hóa sinh

Những phát kiến quan trọng


trong ngành vaccine
❖ Nhược độc hóa
❖ Kháng nguyên độc tố
❖ Kỹ thuật liên hợp
❖ Kỹ thuật di truyền

7
5/27/2023

Những phát kiến quan trọng


trong ngành vaccine
❖ Nhược độc hóa
- Ví dụ: Pasteurella multocida (gây bệnh THT) làm yếu
đi (ở môi trường nuôi cấy, nhiệt độ phòng, tiếp xúc oxy không
khí 2-3 tháng)

❖ Kháng nguyên độc tố


Ví dụ: Kháng nguyên độc tố làm giảm độc bằng
formalin (tạo ra giải độc tố, bền, không độc)

Những phát kiến quan trọng


trong ngành vaccine
❖ Kỹ thuật liên hợp
Ví dụ: gắn các kháng nguyên bản chất polysaccharide
của giáp mô (capsule) vi khuẩn với các protein mang
(protein vận chuyển)

❖ Kỹ thuật di truyền
Ví dụ: Dùng kỹ thuật di truyền trong việc tạo ra những
protein kháng nguyên mong muốn

8
5/27/2023

Chiến lược hiện đại


Gây đột biến & tái tổ hợp
Cắt bỏ hoặc chèn thêm gene
Tối ưu hóa bộ ba mã hóa/tối thiểu hóa bộ ba mã hóa
Kỹ thuật di truyền kết hợp miRNA/siRNA
Kỹ thuật di truyền ngược
Chất có chức năng kích thích hệ miễn dịch bẩm sinh làm chất
bổ trợ
Cytokine làm chất bổ trợ

Chiến lược hiện đại


Gây đột biến & tái tổ hợp
(1) giảm độc lực
(2) tăng tính kháng nguyên/tính sinh miễn dịch

Cắt bỏ hoặc chèn thêm gene


(1) Tăng tính nhược độc và tính sinh miễn dịch
(2) Tạo thành một vi sinh vật lai vừa mang gene kháng nguyên của chính mình,
vừa mang gene kháng nguyên được chèn vào

Tối ưu hóa bộ ba mã hóa/tối thiểu hóa bộ ba mã hóa


(1) Ứng dụng cho các gene mã hóa protein có tình sinh miễn dịch mạnh nhất
của VSV
(2) Giảm tối đa khả năng biểu hiện gene (các gene có độc lực cao) không quan
trọng trong kích thích miễn dịch

9
5/27/2023

Chiến lược hiện đại


Kỹ thuật di truyền kết hợp miRNA/siRNA
(1) Can thiệp biểu hiện gene của các đoạn RNA nhỏ kết hợp
với kỹ thuật di truyền
(2) Thiết kế những virus mang trong bộ gene của VSV
miRNA/siRNA

Kỹ thuật di truyền ngược


(1) Tìm hiểu trình tự gene, tái tạo virus sống từ RNA thông
qua DNA
(2) Tạo các đột biến điểm, cắt đoạn, chèn gene, ... tái tạo
virus mới mang gene mong muốn

Chiến lược hiện đại


Chất có chức năng kích thích hệ miễn dịch bẩm sinh làm
chất bổ trợ
(1) Sự tương tác giữa miễn dịch bẩm sinh và thu được , sử
dụng chất kích thích hoạt động của miễn dịch bẩm sinh

Cytokine làm chất bổ trợ


(1) Hoạt hóa miễn dịch
(2) Sử dụng cytokine hay các vector DNA biểu hiện gene
mã hóa cytokine

10
5/27/2023

Trở ngại trong phát triển vaccine


- Trở ngại trong nghiên cứu về vaccine ở một số bệnh nguy
hiểm trên người/gia súc và bệnh do ký sinh trùng

- Sự xuất hiện của các bệnh mới nổi & tái nổi

- Khó khăn trong tiếp cận động vật tiêm (thú hoang dã)

- Thiếu sự đầu tư trong phát triển và sản xuất vaccine

Trở ngại trong phát triển vaccine


- Các quy tắc về sức khỏe động vật cấm sử dụng vaccine

- Yêu cầu quy tắc trong đăng ký vaccine

- Yêu cầu phòng bệnh trên loài thú có số lượng nhỏ

- Sử dụng vaccine ở các nước đang và chưa phát triển

11
5/27/2023

Đáp ứng miễn dịch với vaccine


■ Miễn dịch tự nhiên
■ Miễn dịch thu được

35

12
5/27/2023

36

Nguyên lý
• Gây đáp ứng miễn dịch

• Sinh ra kháng thể dịch thể đặc hiệu hoặc tế bào (chống lại
những nhóm quyết định kháng nguyên của yếu tố gây bệnh)

• Xuất hiện trạng thái miễn dịch thu được chủ động nhân tạo
(chống lại sự xâm nhiễm của yếu tố gây bệnh tương ứng)

13
5/27/2023

Đặc tính cơ bản


■ Tính sinh miễn dịch (miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua
trung gian tế bào, phụ thuộc vào điều gì ?)

■ Tính kháng nguyên (tính sinh miễn dịch và tính đặc hiệu)

■ Tính hiệu lực (khả năng bảo hộ của thú)

■ Tính an toàn (cục bộ và toàn thân, phụ thuộc vào vô trùng,


thuần khiết, vô trùng)

Đặc tính cơ bản

Tính sinh miễn dịch =


tính kháng nguyên + khả năng đáp ứng
của cơ thể

14
5/27/2023

Thành phần vaccine


■ Kháng nguyên
- Kích thích cơ thể sinh kháng thể có khả năng kết hợp với kháng
nguyên
- Kích thích tế bào lympho T tạo ra những phản ứng dây chuyền
trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào nhằm loại trừ
kháng nguyên đó

■ Chất bổ trợ
- Là những chất bổ sung vào vaccine
- Có khả năng kích thích không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu lực
và độ dài miễn dịch của vaccine

Kháng nguyên vi khuẩn

■ Kháng nguyên lông


■ Kháng nguyên bề mặt
(capsule)
■ Độc tố
■ Toàn vi khuẩn
■ Toàn vi khuẩn + độc tố

15
5/27/2023

Ví dụ kháng nguyên vi khuẩn

Kháng nguyên virus


■ Đa dạng
■ Thay đổi nhanh chóng về
cấu trúc, biểu hiện cấu tạo
di truyền, cách sao chép và
cách lan truyền
■ Có thể gây bệnh cho nhiều
loài ký chủ khác nhau hoặc
giới hạn ít ký chủ
■ Có thể gây nhiễm cho các
sinh vật đơn bào

Khó khăn trong sản


xuất vaccine ?

16
5/27/2023

Ví dụ về PCV2

17
5/27/2023

Kháng nguyên khác


■ Đơn bào, nấm, giun sán
■ Gồm nhiều cấu trúc như proteins,
carbohydrates, lipids, và nucleic acids
■ Đặc điểm chung
→ Có thể có tính kháng nguyên, kích thích sinh
miễn dịch
→ Tính kháng nguyên thay đổi
→ Miễn dịch thu được không bảo vệ cho thú hoặc
không ngăn cản sự xâm nhiễm

Kháng nguyên KST


■ Ký chủ nhiễm một ít ký sinh ?
hình thành miễn dịch nhưng không
tiêu diệt hoàn toàn KST/không
ngăn cản KST phát triển quá mức
■ Khi dùng thuốc kháng KST, miễn dịch này biến mất
Miễn dịch không hoàn
toàn/mang trùng, tính sinh
miễn dịch yếu & nhanh chóng
mất khi không còn KST

18
5/27/2023

Kháng nguyên KST


■ Tính kháng nguyên

kích thước lớn, hạn chế việc xử


lý và trình diện kháng nguyên
■ Vòng đời KST

lột xác đến trưởng thành, thay


đổi kháng nguyên bề mặt

Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng


tính kháng nguyên

Kháng nguyên tốt nhất: Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp, tính lạ

19
5/27/2023

Phương pháp xử lý kháng nguyên


virus để tạo vaccine

Tại sao cần chất bổ trợ ?


Sự có sẵn của vắc xin sống giảm độc lực phòng
các bệnh nhiễm trùng tự nhiên ?

Sử dụng các loại vắc xin bất hoạt hoặc tiểu


đơn vị (tính sinh miễn dịch không mạnh)

20
5/27/2023

Tại sao cần chất bổ trợ ?


Cần có các thành phần bổ sung được gọi là
chất bổ trợ (tăng cường tính sinh miễn dịch, kéo dài
tác dụng và bảo vệ đầy đủ)

Chất bổ trợ cũng rất cần thiết cho hiệu quả của
nhiều loại vắc xin tái tổ hợp.

21
5/27/2023

Sự cần thiết của chất bổ trợ


Nền tảng
■ Các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh là cần
thiết để bắt đầu miễn dịch thu được.
■ Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh ban đầu đóng
một vai trò quan trọng trong việc xác định
- quy mô/số lượng,
- chất lượng,
- thời gian
của các đáp ứng miễn dịch thu được.

Sự cần thiết của chất bổ trợ

Vì sao các kháng nguyên có độ


tinh khiết cao cần có chất bổ
trợ ?

22
5/27/2023

Sự cần thiết của chất bổ trợ


Vì sao các kháng nguyên có độ tinh
khiết cao cần có chất bổ trợ ?
✓ Thiếu các tín hiệu kích hoạt các
phản ứng miễn dịch bẩm sinh

✓ Không thể tạo ra các tín hiệu thứ


cấp cần thiết để tăng cường các
đáp ứng miễn dịch thu được.

Sự cần thiết của chất bổ trợ


■ Vắc-xin sống nhược độc kích hoạt việc giải
phóng:
- các mẫu phân tử liên quan đến mầm bệnh
(PAMP)
- các mẫu phân tử liên quan đến tổn thương
(DAMP)
- Cơ chế ?

■ Thúc đẩy các đáp ứng bẩm sinh và thu được


mạnh mẽ.

23
5/27/2023

Sự cần thiết của chất bổ trợ


■ Vắc-xin sống nhược độc kích hoạt việc giải phóng
- các mẫu phân tử liên quan đến mầm bệnh (PAMP)
- các mẫu phân tử liên quan đến tổn thương (DAMP)

Cơ chế
- bắt chước cơ chế sinh bệnh nhiễm trùng
tự nhiên, gây ra tổn thương tế bào

Sự cần thiết của chất bổ trợ


■ Về mặt hiệu lực, chất bổ trợ
- kích hoạt đáp ứng bẩm sinh cần thiết để tối
ưu hóa các đáp ứng thu được
- thúc đẩy sự hấp thu các kháng nguyên vắc
xin của các tế bào trình diện kháng nguyên

24
5/27/2023

(keo phèn, than hoạt


Chất bổ trợ vô cơ

tính, các loại hydroxit nhôm, sulfat


nhôm, …)
(dầu hướng dương,
Chất bổ trợ hữu cơ

dầu lạc, dầu ô-liu, …)


(tế bào vi khuẩn, chất
Chất bổ trợ khác

chiết từ tế bào bạch cầu, các loại


dầu khoáng, …)

25
5/27/2023

Cơ chế của chất bổ trợ

❑ Kích hoạt các phản ứng miễn dịch bẩm sinh

❑ Cung cấp kháng nguyên ở dạng được tối ưu hóa

❑ Khi nào các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh được
kích hoạt ?

Cơ chế của chất bổ trợ

❑ Kích hoạt các phản ứng miễn dịch bẩm sinh (kích
thích cho chức năng tế bào đuôi gai và trình diện kháng
nguyên)

❑ Cung cấp kháng nguyên ở dạng được tối ưu hóa


(cho quá trình xử lý tế bào đuôi gai và trình diện kháng
nguyên)

❑ Khi nào các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh được
kích hoạt ? (khi các thụ thể nhận dạng mẫu phát hiện ra
sự xâm nhập của vi sinh vật và tổn thương mô)
64

26
5/27/2023

Cơ chế của chất bổ trợ


✓ Các phân tử được giải phóng kích hoạt
các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh thông
qua các thụ thể nhận dạng mẫu (PRR)

✓ Sự hoạt hóa của PRR và các thụ thể


khác trên tế bào đuôi gai sẽ kích hoạt
giải phóng cytokine.

✓ Các cytokine này thúc đẩy các phản ứng


của tế bào T trợ giúp, kích hoạt các tế
bào B và T, do đó thúc đẩy khả năng
miễn dịch thu được.

Cơ chế của chất bổ trợ

66
Taiki Aoshi, 2017

27
5/27/2023

Tiêu chí an toàn của chất bổ trợ

❑ An toàn sức khỏe cho thú

❑ Hiệu quả bảo hộ của vaccine

❑ Tính độc hại và tác dụng phụ lâu dài (tính ưu việt
của nhôm hydroxit)

❑ Phát triển vaccine tiểu phần mà không phụ thuộc


chất bổ trợ

Tiêu chí an toàn của chất bổ trợ

Thông điệp cho tương lai


Một trong những thách thức trong việc phát triển các
bổ trợ mới của vaccine là tạo ra những vaccine tiềm
năng nhất và giảm thiểu tác dụng phụ của chúng, đặc
biệt là hiện tượng viêm.

28
5/27/2023

Ví dụ: Saponin
- Một chất bổ trợ mạnh loại DAMP

- Các saponin gây tổn thương mô và do đó kích


hoạt các phản ứng viêm.

- Các chất bổ trợ dựa trên saponin kích thích chọn


lọc các đáp ứng của tế bào Th1 và tế bào T gây độc
tế bào (hướng các kháng nguyên vào con đường
xử lý nội sinh và tăng cường giải phóng IFN-
gamma bởi các tế bào đuôi gai)

- Nhân sâm có thể kích thích tế bào đơn nhân bằng


TLR-4

Ví dụ: Hydroxyt nhôm


■ Chất bổ trợ loại DAMP được sử dụng rộng rãi nhất
■ Gây ra tổn thương mô chổ tiêm
■ Thu hút các bạch cầu trung tính cùng với một số bạch cầu
ái toan và tế bào lympho.
■ Các bạch cầu trung tính chết giải phóng DNA (các bẫy
ngoại bào và tăng cường tương tác tế bào T tế bào đuôi gai)
■ Huy động các tế bào đuôi gai trưởng thành đến các vị trí
tiêm
■ Các đại thực bào cũng bị thu hút đến các vị trí này
■ Ảnh hưởng đến lipid trong màng sinh chất và thúc đẩy sự
di chuyển của tế bào đuôi gai đến các hạch bạch huyết.

29
5/27/2023

Levamisole
■ Kích thích miễn dịch tế bào (biệt hóa tế
bào T)

■ Trách nhiệm trong sự trình diện


kháng nguyên và mitogen

■ Làm gia tăng đáp ứng với sự tiếp xúc


kháng nguyên (nhất là khi được dùng cùng
thời điểm)

Tiêu chí chất bổ trợ lý tưởng


❖ Kích thích cơ thể sinh miễn dịch mạnh hơn
đối với kháng nguyên
❖ An toàn
❖ Có khả năng tiêu tan/loại bỏ
❖ Hiểu rõ cơ chế sinh học và hóa học
❖ Hoạt tính mạnh
❖ Tính bền cao
❖ Giá cả hợp lý

30
5/27/2023

Phân loại vaccine


• Vaccine toàn vẹn truyền thống
➢Vaccine sống nhược độc
➢Vaccine chết

• Vaccine tiểu phần


➢Vaccine vector tiểu phần
➢Vaccine DNA
➢Vaccine protein tái tổ hợp
➢Vaccine polysaccharide

• Vaccine dựa vào đặc điểm gây bệnh


➢ Vaccine phòng bệnh do virus
➢ Vaccine phòng bệnh do vi khuẩn
➢ Vaccine phòng bệnh do KST

31
5/27/2023

Vaccine toàn vẹn truyền thống


Vaccine chết

32
5/27/2023

Phương pháp làm chết yếu tố gây bệnh

✓ Hóa học (formol, ethylenamine, beta-propiolacton,


acetylethyleneimine, ethylene oxide)

✓ Vật lý (tia X, tia UV)

•Ưu điểm
-Không phục hồi lại độc lực
-An toàn, ngay cả gia súc mang thai
-Không gây nhiễm ở môi trường

•Nhược điểm
-Thường tiêm hai lần, tăng nguy cơ dị ứng
-Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch
-Miễn dịch qua trung gian tế bào yếu hoặc không có
-Liều tiêm lớn, thường phải bổ sung chất bổ trợ

33
5/27/2023

Vaccine toàn vẹn truyền thống


Vaccine sống nhược độc

Phương pháp làm giảm độc vi sinh vật


✓ Bằng nhiệt độ

✓ Bằng yếu tố hóa học

✓ Giảm độc bằng phương pháp sinh vật học


- Vi sinh vật thích nghi với sự phát triển ở những điều kiện bất
thường
- Vi sinh vật bị giảm độc lực khi nuôi cấy trong các điều kiện bất
thường/môi trường thay thế
- Nuôi cấy virus trên môi trường tế bào chuyển đời kéo dài làm
suy giảm độc lực

34
5/27/2023

•Ưu
-Miễn dịch nhanh
-Hiệu lực miễn dịch cao
-Tạo cả miễn dịch tế bào
•Hạn chế
-Không an toàn
-Khả năng hoàn nguyên độc lực ?
-Lưu ý khi dùng cho động vật mang thai
-Bảo quản phải đúng, nếu không vaccine sẽ vô tác
dụng
-Không dùng cho những vùng an toàn dịch

Vaccine thế hệ mới sản xuất


bằng công nghệ gene

Khái niệm
Một vaccine được gọi là vaccine thế
hệ mới, phải là thành phẩm của một
quy trình có sự can thiệp, sử dụng,
thao tác của công nghệ gene.

35
5/27/2023

Nguyên lý

➢ Yếu tố quyết định tính sinh miễn dịch chính là


thành phần protein đặc biệt có trên bề mặt của
vi sinh vật gây bệnh.
➢ Thành phần protein này được gọi là kháng
nguyên (do một gene hay một số gen có trong hệ gen
của vi sinh vật gây bệnh quyết định tổng hợp nên)

➢ Những gene chịu trách nhiệm về việc tổng hợp


protein kháng nguyên được gọi là gene kháng
nguyên.

Tách gene kháng nguyên khỏi vật liệu di


truyền của vi sinh vật

Ghép vào một hệ thống plasmid vector thích


ứng

Gene kháng nguyên này vẫn hoạt động như


khi tồn tại trong hệ gene của vi sinh vật chủ

106

36
5/27/2023

37
5/27/2023

38
5/27/2023

Vaccine tiểu phần


Vaccine tiểu đơn vị
✓ Các kháng nguyên bảo vệ quan trọng, có thể được sử
dụng trong vaccine.

✓ Độc tố uốn ván đã được tinh chế, bất hoạt bằng


formalin (giải độc tố uốn ván), được sử dụng để chủng
ngừa bệnh uốn ván chủ động.

✓ Pili của Escherichia coli gây bệnh đường ruột có thể


được tinh chế và đưa vào vắc xin (các kháng thể antipili
bảo vệ động vật bằng cách ngăn chặn vi khuẩn bám vào
thành ruột)

Vaccine tiểu phần


Vaccine protein tái tổ hợp
Nhân bản các gene mã hóa các kháng nguyên bảo vệ ở
một vector (vi khuẩn, nấm men, baculovirus hoặc thực vật).

DNA mã hóa các kháng nguyên mong muốn có thể


được chèn vào một vector, sau đó biểu hiện kháng
nguyên đặc hiệu.

Vectơ tái tổ hợp được nhân lên, và các kháng nguyên


được mã hóa bởi các gen được chèn vào sẽ được thu
hoạch, tinh chế và sử dụng như một loại vắc xin.

39
5/27/2023

DNA vaccine
❑ Động vật cũng có thể được miễn dịch
bằng cách tiêm kháng nguyên virus mã
hóa DNA.
❑ DNA này được đưa vào plasmid của vi
khuẩn, một đoạn DNA hoạt động như
một vector.
❑ Tiêm plasmid trên vào các tế bào của vật
chủ
❑ DNA được phiên mã và các mRNA được
dịch mã để tạo ra protein vaccine.

40
5/27/2023

DNA vaccine

➢ Các tế bào vật chủ được tiếp nhận


DNA plasmid biểu hiện protein
vaccine liên kết với các MHC loại I.

➢ Điều này dẫn đến sự kích hoạt của


các kháng thể trung hòa mà còn cả
các tế bào T gây độc tế bào.

DNA vaccine
Ưu điểm
- Độ bền cao
- Kích thích đáp ứng miễn dịch cả ở mức độ tế
bào và mức độ thể dịch
- Dễ sản xuất, giá thành thấp
- An toàn và công hiệu
Nhược điểm
- Khi đưa DNA vaccine vào cơ thể động vật,
sự phân bố DNA vaccine trong tế bào không
đạt được mức tối đa.
- Có thể gây hậu quả về di truyền ở các thế hệ
tiếp theo hoặc có thể đột biến tế bào gây ung
thư hoặc ức chế sự hoạt động của gen chống
ung thư.

41
5/27/2023

Ví dụ

42
5/27/2023

Vaccine nhược độc xóa gene


- Các kỹ thuật di truyền phân tử
hiện nay cho phép sửa đổi các
gen của một sinh vật (suy
giảm/không thể phục hồi
được)

- Xóa các gene mã hóa protein


liên quan đến độc lực/chuyển
hóa phương pháp thường thực
hiện.

Vaccine
vector - Chèn các gen mã hóa các kháng nguyên đặc hiệu
vào một vi sinh vật “vector” có lợi.

- Các vaccine này được tạo ra bằng cách xóa các


gene khỏi vector và thay thế chúng bằng các gene
mã hóa kháng nguyên đặc hiệu từ mầm bệnh.

- Vector tái tổ hợp sau đó được sử dụng làm vắc xin


và các gene được chèn vào biểu hiện các đặc tính
kháng nguyên khi tế bào vật chủ bị nhiễm virus
vector

- Vaccine virus vector rất thích hợp để sử dụng


chống lại các vi sinh vật khó hoặc nguy hiểm khi nuôi
cấy trong phòng thí nghiệm.

43
5/27/2023

Vaccine vector

Các virus vector của vaccine được sử dụng rộng rãi nhất là virus
có DNA lớn như poxvirus (fowlpox, canary đậu), virus đậu bò,
adenovirus, và một số herpesvirus.

Các virus này có bộ gen lớn tạo điều kiện cho việc chèn các gene
mới.

Chúng cũng biểu hiện mức độ tương đối cao của kháng nguyên
tái tổ hợp.

Trong ít nhất một số trường hợp, vaccine virus vector có thể


tạo ra khả năng miễn dịch ngay cả khi có mức kháng thể mẹ
truyền cao.

Production of aroA mutant expressing


circovirus capsid 2 protein

Lane 1, 2: wild-type Bbs,


Lane 3: mutant Bbs expressing capsid 2
Nguyễn Tất Toàn, 2008

44
5/27/2023

Đáp ứng miễn dịch với vaccine

Vaccine cần phải


▪ Kích thích các tế bào trình diện kháng
nguyên
▪ Kích thích được cả hai loại lympho bào B
và T
▪ Kháng nguyên phải tồn tại ở vị trí thích
hợp trong mô lympho
▪ An toàn
▪ Hiệu lực, phòng bệnh cao và kéo dài
▪ Liều tiêm thấp, bảo quản dễ dàng
▪ Giá thành hợp lý

45
5/27/2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến


đáp ứng miễn dịch của vaccine

Kháng thể tồn lưu


Bản chất và liều lượng kháng nguyên
Trợ chất vaccine
Liên kết vaccine
Tuổi thú
Tình trạng dinh dưỡng
Tình trạng thiếu hụt miễn dịch

Lưu ý các amino acid

-methionine and cysteine (Met + Cys),


-tryptophan (Trp),
-threonine (Thr),
-glutamine (Gln),
-arginine (Arg)
-glycine (Gly)

46
5/27/2023

Ví dụ

Methionine
- đóng vai trò là chất quan trọng cho quá
trình methyl hóa DNA và tổng hợp
polyamine

quan trọng trong quá trình đáp ứng


với các thử thách miễn dịch và tăng cường
sự phát triển của tế bào miễn dịch

Lưu ý
Vaccine và phản vệ

Tizard, 2013

47
5/27/2023

Lưu ý
Vaccine và phản vệ

Tizard, 2013

❑ Các kháng nguyên kích thích dị ứng có


thể được gọi là chất gây dị ứng/dị ứng
nguyên.

❑ Nếu phản ứng quá mẫn xảy ra ngay lập


tức, toàn thân và đe dọa tính mạng,
được gọi là sốc phản vệ dị ứng hoặc
sốc phản vệ hoặc phản vệ.

48
5/27/2023

Đánh giá hiệu quả của


chương trình chủng ngừa
vaccine ?

141

49
5/27/2023

142

Đánh giá hiệu quả vaccine khi sử dụng thực địa

- Trên lâm sàng

- Trong phòng thí nghiệm

- Môi trường

50
5/27/2023

Đánh giá hiệu quả vaccine khi sử dụng thực địa


Trên lâm sàng
-Độ an toàn
-Năng suất sinh sản
-Năng suất sản xuất
-Tỷ lệ bệnh/chết
-Khả năng đáp ứng với điều trị
-Khả năng tồn lưu mầm bệnh
-…
Trong phòng thí nghiệm
-Miễn dịch dịch thể
-Miễn dịch qua trung gian tế bào
-Công cường độc (nếu được)
-Xét nghiệm tầm soát mầm bệnh
Môi trường

Thử nghiệm công cường độc

Phúc lợi động vật nuôi


Chi phí
Điều kiện thí nghiệm
Số thú thử nghiệm
Vệ sinh sát trùng
Các xét nghiệm
Phân tích thống kê

51
5/27/2023

Việc thiết lập qui trình vaccine tại trại


phải dựa vào nhiều yếu tố nào ?

52
5/27/2023

Kết luận

- Hiểu và sử dụng đúng vaccine sẽ


góp phần trong phòng bệnh trên
heo một cách hiệu quả

- Cùng với các biện pháp phòng bệnh


khác, vaccine là một công cụ quan
trọng góp phần phòng chống dịch
bệnh tối ưu nhất.

Cảm ơn sự lắng nghe của các bạn !

53

You might also like