You are on page 1of 42

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1..............................................................................................................................4
CHƯƠNG 2............................................................................................................................10
CHƯƠNG 3............................................................................................................................16
CHƯƠNG 4............................................................................................................................22
CHƯƠNG 5............................................................................................................................28
CHƯƠNG 6............................................................................................................................34
CHƯƠNG 7............................................................................................................................40
CHƯƠNG 1
Question 1
Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người
ta nói rằng nền kinh tế đang trải qua:
a.
Thất bại thị trường.
b.
Sự khủng hoảng kinh tế.
c.
Sự khan hiếm.
d.
Sự bất ổn kinh tế.
Question 2
Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn
đồng/ mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là:
a.
600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
b.
Không có gì, vì Minh đã làm việc chăm chỉ, bây giờ chơi quần vợt là giải trí.
c.
Không có gì, vì Minh thích chơi quần vợt hơn làm việc.
d.
Sự gia tăng kỹ năng của anh ta từ việc chơi 2 giờ quần vợt.
Question 3
Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là
a.
Để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà
mình cũng muốn.
b.
Tất cả các chi phí đều bao gồm trong giá của một sản phẩm.
c.
Chi phí sinh hoạt luôn luôn tăng.
d.
Ngay cả những người hưởng phúc lợi cũng phải trả tiền mua thực phẩm.
Question 4
Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
a.
Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội
b.
Nhà nước quản lý ngân sách
c.
Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
d.
Nhà nước quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
Question 5
Giá cà phê trên thị trường tăng 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường giảm 5%
với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về
a.
Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
b.
Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
c.
Kinh tế vi mô, thực chứng
d.
Kinh tế vĩ mô, thực chứng
Question 6
Chọn câu không đúng sau đây:
a.
Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
b.
Thương mại giữa hai nước không thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
c.
Thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hoá và dịch vụ đa dạng hơn với chi
phí thấp hơn
d.
Chuyên môn hoá và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên
Question 7
"Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua
a.
Quảng cáo.
b.
Kế hoạch tập trung.
c.
Các quy định của chính phủ.
d.
Giá cả.
Question 8
Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết
hợp của hai hàng hóa trong nền kinh tế
a.
Có thể sản xuất bằng cách sử dụng một phần, nhưng không phải tất cả, các nguồn lực và
công nghệ của mình.
b.
Có thể sản xuất trong tương lai với nhiều nguồn lực và / hoặc công nghệ vượt trội.
c.
Sẽ không bao giờ được sản xuất.
d.
Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
Question 9
Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là
a.
Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
b.
Người ta trả lời để khích lệ.
c.
Người ta suy nghĩ ở mức biên.
d.
Thương mại có thể làm cho tất cả mọi người tốt hơn.
Question 10
Giá tiêu trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về tiêu trên thị trường giảm 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a.
Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
b.
Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
c.
Kinh tế vi mô, thực chứng
d.
Kinh tế vĩ mô, thực chứng

Question 1
Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
a.
“Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm được do đi
làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm”
b.
Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
c.
“Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương trình
phúc lợi xã hội”
d.
“Chúng ta sẽ đi xem phim hay ăn tối”
Question 2
Kinh tế học chuẩn tắc nhằm:
a.
Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
b.
Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
c.
Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.
d.
Giải thích các hành vi ứng xử của các doanh nghiệp trong các loại thị trường.
Question 3
Câu nào không phải là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
a.
Tiêu dùng sản phẩm gì?
b.
Sản xuất bằng phương pháp nào?
c.
Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
d.
Sản xuất cho ai?
Question 4
Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:
a.
Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
b.
Có ít nhất một cá nhân trong xã hội có thể có tất cả lượng hàng hóa mà cá nhân đó muốn.
c.
Công ty đang sản xuất hết công suất.
d.
Những người có đủ thu nhập có thể mua tất cả những hàng hóa mà họ muốn.
Question 5
Kinh tế học là việc nghiên cứu:
a.
Làm thế nào để gia tăng sản xuất.
b.
Một hệ thống thị trường có các chức năng như thế nào.
c.
Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
d.
Vai trò của chính phủ trong xã hội.
Question 6
Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a.
Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b.
Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
c.
Mức giá chung của một quốc gia.
d.
Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
Question 7
Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
a.
Hiệu quả là tối đa hoá của cải làm ra, còn công bằng là tối đa hoá thoả mãn
b.
Hiệu quả là tối đa hoá thoả mãn, còn công bằng là tối đa hoá của cải làm ra
c.
Công bằng đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân
phối cái bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
d.
Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách
phân phối cái bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
Question 8
Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
a.
Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2020 là 3,23%
b.
Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản
xuất.
c.
Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.
d.
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế
Question 9
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a.
Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
b.
Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
c.
Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.
d.
Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
Question 10
Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
a.
Thị trường sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua quan hệ cung cầu
b.
Cả chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết ba vấn đề cơ bản
c.
Cả chính phủ và thị trường không thể giải quyết ba vấn đề cơ bản
d.
Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của
chính phủ.
CHƯƠNG 2
Question 1
Câu nào sau đây phản ánh tốt nhất cho quy luật cầu?
a.
Khi giá của một sản phẩm giảm, người mua sẽ mua nhiều sản phẩm đó hơn.
b.
Khi mức thu nhập tăng, người mua sẽ mua nhiều hơn hầu hết các mặt hàng.
c.
Khi nhu cầu của người mua đối với một sản phẩm tăng, giá sản phẩm đó sẽ tăng.
d.
Khi khẩu vị của người mua đối với một sản phẩm tăng, họ sẽ mua sản phẩm đó nhiều hơn.
Question 2
Giữ nguyên các yếu tố phi giá cả của cung, khi giá hàng hóa thay đổi sẽ
a.
Dẫn đến sự trượt dọc theo đường cung
b.
Dẫn đến việc cung có thể giảm hoặc tăng.
c.
Dẫn đến sự dịch chuyển của cầu.
d.
Không có tác động đến lượng cung.
Question 3
Sự trượt dọc theo đường cầu hàng hóa X xảy ra khi có sự thay đổi trong
a.
Thu nhập.
b.
Giá cả của các mặt hàng thay thế hoặc bổ sung.
c.
Kì vọng về giá hàng hóa X trong tương lai.
d.
Giá hàng hóa X
Question 4
Khi có dư thừa hàng hóa trên thị trường, người bán sẽ
a.
tăng giá, điều này làm tăng lượng cầu và giảm lượng cung, cho đến khi sự dư thừa bị loại
bỏ.
b.
tăng giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu giảm và lượng cung tăng, cho đến khi sự dư thừa
bị loại bỏ.
c.
giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu giảm và lượng cung tăng, cho đến khi dư thừa bị
loại bỏ.
d.
giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu tăng và lượng cung giảm, cho đến khi dư
thừa bị loại bỏ.
Question 5
Giả sử giá hàng X giảm khiến cho nhu cầu của Y giảm. Điều này nói lên rằng X và Y là 2
hàng hóa
a.
Bổ sung.
b.
Bình thường.
c.
Cấp thấp.
d.
Thay thế.
Question 6
Nếu cầu của một sản phẩm tăng, thì chúng ta sẽ kì vọng giá cân bằng
a.
Và sản lượng cân bằng sẽ cùng giảm.
b.
Sẽ giảm và sản lượng cân bằng tăng.
c.
Và sản lượng cân bằng sẽ cùng tăng.
d.
Sẽ tăng và sản lượng cân bằng giảm.
Question 7
Quy luật cung chỉ ra rằng nếu các yếu tố khác không đổi thì:
a.
Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
b.
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
c.
Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
d.
Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
Question 8
Đường cung dịch chuyển sang phải là do:
a.
Thu nhập của người tiêu dùng giảm
b.
Thị hiếu của người tiêu dùng tăng lên
c.
Giá sản phẩm thay thế tăng
d.
Số lượng doanh nghiệp sản xuất trong ngành tăng
Question 9
Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
a.
Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải.
b.
Độ dốc của đường cung luôn luôn âm
c.
Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự
biến động của giá cả trên thị trường.
d.
Giá của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch sang phải.
Question 10
Đường cầu dốc xuống thể hiện
a.
Quy luật cầu.
b.
Mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu.
c.
Nhu cầu giảm dần theo thời gian.
d.
Giá cả giảm dần theo thời gian.

Question 1
Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa tăng:
a.
Đường cung dịch chuyển về bên phải.
b.
Lượng cung tăng.
c.
Lượng cung giảm.
d.
Đường cung dịch chuyển về bên trái.
Question 2
Điều gì sẽ xảy ra trong thị trường vàng nếu người mua kỳ vọng giá vàng sẽ tăng trong
tương lai?
a.
Cầu về vàng sẽ tăng.
b.
Cung về vàng sẽ tăng.
c.
Cầu về vàng sẽ không bị ảnh hưởng.
d.
Cầu về vàng sẽ giảm.
Question 3
Nếu số người bán trên thị trường tăng, khi đó
a.
Cung thị trường sẽ tăng.
b.
Cầu thị trường sẽ giảm.
c.
Cầu thị trường sẽ tăng.
d.
Cung thị trường sẽ giảm.
Question 4
Cho hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm X như sau: QD= 180 – 3P; QS= 30 + 2P.
Giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X:
a.
P = 30, Q = 90
b.
P =20, Q = 120
c.
P = 90, Q = 30
d.
Không có đáp án đúng
Question 5
Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan hệ:
a.
Bổ sung cho nhau.
b.
Thay thế cho nhau.
c.
Vừa bổ sung vừa thay thế cho nhau.
d.
Độc lập với nhau.
Question 6
Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang trái là do:
a.
Giá bột giặt OMO tăng.
b.
Giá của các loại bột giặt khác giảm.
c.
Giá hóa chất nguyên liệu tăng.
d.
Giá các loại bột giặt khác tăng.
Question 7
Thị trường cạnh tranh là thị trường mà trong đó
a.
Không một người bán hoặc người mua đơn lẻ nào có tác động đáng kể đến giá cả thị
trường.
b.
Một người bán đấu giá giúp xác lập giá và tổ chức bán.
c.
Quy luật của cung và cầu không thể áp dụng được.
d.
Chỉ có một ít người bán.
Question 8
Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
a.
Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
b.
Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
c.
Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
d.
Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
Question 9
Chọn phát biểu đúng dưới đây:
a.
Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu hàng hoá dưới dạng bảng số
b.
Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hoá hay dịch vụ mà những người sản xuất sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian cụ thể, với các yếu tố khác không đổi
c.
Quy luật cầu thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá và lượng cầu
d.
Quy luật cung thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu
Question 10
Đường cung có dạng dốc lên bởi vì
a.
Sự tăng giá của nguyên liệu đầu vào làm cung tăng.
b.
Lượng cung của hầu hết các mặt hàng tăng theo thời gian.
c.
Khi số lượng sản xuất nhiều hơn, tổng chi phí sản xuất giảm.
d.
Khi giá tăng sẽ khiến cho nhà sản xuất cung cấp số lượng hàng hóa lớn hơn.
CHƯƠNG 3
Question 1
Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên:
a.
Có giá trị âm và tăng dần
b.
Có giá trị dương và giảm dần
c.
Có giá trị âm và giảm dần.
d.
Có giá trị dương và tăng dần
Question 2
Độ dốc của đường đẳng ích là:
a.
Tỷ số giá giữa hai sản phẩm
b.
Tỷ lệ thay thế biên
c.
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm.
d.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
Question 3
Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá
X và Y đều tăng lên gấp 3, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 3,
thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
a.
Dịch chuyển song song sang phải.
b.
Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải.
c.
Không thay đổi.
d.
Dịch chuyển song song sang trái.
Question 4
Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
a.
Các tập hợp hàng hóa giống nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
b.
Các tập hợp hàng hóa giống nhau có độ thỏa mãn khác nhau.
c.
Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn khác nhau.
d.
Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
Question 5
Lợi ích biên (hay hữu dụng biên) của một hàng hóa thể hiện:
a.
Sự sẵn sàng thanh toán của một đơn vị hàng hóa bổ sung.
b.
Hàng hóa đó là khan hiếm.
c.
Tính hữu ích của hàng hóa là có giới hạn.
d.
Độ dốc của đường ngân sách là giá tương đối.
Question 6
Khi tổng hữu dụng tăng thì lúc này hữu dụng biên sẽ:
a.
Có giá trị dương và tăng dần
b.
Có giá trị âm và giảm dần.
c.
Có giá trị dương và giảm dần
d.
Có giá trị âm và tăng dần
Question 7
Đường đẳng ích (đường bàng quan) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
a.
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như
nhau.
b.
Những phối hợp giống nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác nhau
c.
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
d.
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác nhau.
Question 8
Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức:
a.
Giá được xác định trong thị trường hàng hoá cạnh tranh
b.
Tiền lương được xác định trong thị trường lao động cạnh tranh
c.
Doanh nghiệp đưa ra quyết định để tối đa hoá lợi nhuận
d.
Người tiêu dùng ra quyết định để tối đa hoá hữu dụng
Question 9
Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
a.
Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
b.
Sở thích là hoàn chỉnh.
c.
Sở thích có tính bắc cầu.
d.
Người tiêu dùng thích có nhiều hàng hóa hơn là ít hàng hóa
Question 10
Điểm phối hợp tối ưu (đạt Tumax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
a.
Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí.
b.
Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
c.
Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường ngân sách.
d.
Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí.
Question 11
Hữu dụng biên (MU) đo lường:
a.
Độ dốc của đường ngân sách.
b.
Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong khi các yếu tố
khác không đổi.
c.
Độ dốc của đường đẳng ích.
d.
Tỷ lệ thay thế biên.

Question 1
Đường ngân sách được định nghĩa là:
a.
Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi giá sản
phẩm thay đổi.
b.
Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi thu
nhập không đổi.
c.
Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua khi thu
nhập thay đổi.
d.
Tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với giá sản
phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
Question 2
Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên:
a.
Có giá trị âm và giảm dần.
b.
Có giá trị dương và giảm dần
c.
Có giá trị dương và tăng dần
d.
Có giá trị âm và tăng dần
Question 3
Khi tổng hữu dụng tăng thì lúc này hữu dụng biên sẽ:
a.
Có giá trị âm và giảm dần.
b.
Có giá trị dương và tăng dần
c.
Có giá trị dương và giảm dần
d.
Có giá trị âm và tăng dần
Question 4
Hữu dụng biên (MU) đo lường:
a.
Độ dốc của đường ngân sách.
b.
Độ dốc của đường đẳng ích.
c.
Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong khi các yếu tố
khác không đổi.
d.
Tỷ lệ thay thế biên.
Question 5
Complete
Mark 0.0 out of 1.0
Flag question
Question text
Độ dốc của đường đẳng ích là:
a.
Tỷ số giá giữa hai sản phẩm
b.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
c.
Tỷ lệ thay thế biên
d.
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm.
Question 6
Điểm phối hợp tối ưu (đạt Tumax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
a.
Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí.
b.
Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường ngân sách.
c.
Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí.
d.
Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
Question 7
Các điểm nằm trên đường đẳng ích biểu thị:
a.
Các tập hợp hàng hóa giống nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
b.
Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn bằng nhau.
c.
Các tập hợp hàng hóa giống nhau có độ thỏa mãn khác nhau.
d.
Các tập hợp hàng hóa khác nhau có độ thỏa mãn khác nhau.
Question 8
Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá
X và Y đều tăng lên gấp 3, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 3,
thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
a.
Dịch chuyển song song sang trái.
b.
Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải.
c.
Dịch chuyển song song sang phải.
d.
Không thay đổi.
Question 9
Đường đẳng ích (đường bàng quan) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
a.
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác nhau.
b.
Những phối hợp giống nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác nhau
c.
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
d.
Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như
nhau.
Question 10
Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích cách thức:
a.
Doanh nghiệp đưa ra quyết định để tối đa hoá lợi nhuận
b.
Giá được xác định trong thị trường hàng hoá cạnh tranh
c.
Người tiêu dùng ra quyết định để tối đa hoá hữu dụng
d.
Tiền lương được xác định trong thị trường lao động cạnh tranh
Question 11
Lợi ích biên (hay hữu dụng biên) của một hàng hóa thể hiện:
a.
Độ dốc của đường ngân sách là giá tương đối.
b.
Sự sẵn sàng thanh toán của một đơn vị hàng hóa bổ sung.
c.
Tính hữu ích của hàng hóa là có giới hạn.
d.
Hàng hóa đó là khan hiếm.
CHƯƠNG 4
Question 1
Khi năng suất trung bình bằng năng suất biên thì:
a.
Năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình.
b.
Năng suất trung bình đạt cực đại
c.
Năng suất biên đạt cực đại
d.
Năng suất biên nhỏ hơn năng suất trung bình
Question 2
Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
a.
Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi.
b.
Chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 sản phẩm
c.
Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
d.
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
Question 3
Chi phí biên (MC) là:
a.
Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
b.
Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
c.
Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
d.
Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
Question 4
Khi năng suất trung bình tăng, năng suất biên sẽ:
a.
Tăng dần.
b.
Nhỏ hơn năng suất trung bình.
c.
Bằng năng suất trung bình.
d.
Lớn hơn năng suất trung bình.
Question 5
Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của
người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:
a.
Năng suất trung bình đang giảm.
b.
Năng suất biên đang tăng.
c.
Năng suất trung bình đang tăng.
d.
Năng suất biên đang giảm.
Question 6
Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
a.
Bằng năng suất trung bình.
b.
Vượt quá năng suất trung bình.
c.
Nhỏ hơn năng suất trung bình.
d.
Tăng dần.
Question 7
Chi phí ẩn là loại chi phí nào sau đây:
a.
Các cơ hội đầu tư đã từ bỏ
b.
Tiền lương trả cho công nhân
c.
Tiền thuê nhà xưởng
d.
Chi phí nguyên vật liệu
Question 8
Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
a.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
b.
Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
c.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi,
các YTSX còn lại giữ nguyên.
d.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX
biến đổi.
Question 9
Khi năng suất biên của lao động (MPL) lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
a.
Năng suất trung bình của lao động đang giảm
b.
Năng suất trung bình đạt cực đại
c.
Năng suất biên của lao động đang giảm
d.
Năng suất trung bình của lao động đang tăng
Question 10
Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:
a.
Lợi ích bị mất đi do không chọn phương án A mà chọn một phương án khác.
b.
Tổng lợi ích khác bị mất.
c.
Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn một phương án khác.
d.
Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi nhất khác.

Question 1
Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:
a.
Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi nhất khác.
b.
Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn một phương án khác.
c.
Tổng lợi ích khác bị mất.
d.
Lợi ích bị mất đi do không chọn phương án A mà chọn một phương án khác.
Question 2
Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
a.
Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
b.
Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
c.
Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi.
d.
Chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 sản phẩm
Question 3
Một công ty có doanh thu là 600 triệu, chi phí kế toán là 400 triệu. Chủ công ty đã đầu tư
100 triệu vào công ty này. Số tiền này thay vì đầu tư vào công ty có thể được đem gửi ngân
hàng với lãi suất là 20%/năm. Vậy lợi nhuận kế toán của công ty là:
a.
200 triệu
b.
100 triệu
c.
400 triệu
d.
0
Question 4
Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không đổi ở các mức
sản lượng là 10đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí trung bình đang:
a.
Giảm dần.
b.
Không xác định được.
c.
Không đổi.
d.
Tăng dần.
Question 5
Khi năng suất trung bình tăng, năng suất biên sẽ:
a.
Lớn hơn năng suất trung bình.
b.
Bằng năng suất trung bình.
c.
Tăng dần.
d.
Nhỏ hơn năng suất trung bình.
Question 6
Chi phí biên (MC) là:
a.
Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
b.
Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
c.
Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
d.
Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
Question 7
Khi năng suất biên của lao động (MPL) lớn hơn năng suất trung bình của lao động (APL) thì:
a.
Năng suất trung bình đạt cực đại
b.
Năng suất trung bình của lao động đang giảm
c.
Năng suất trung bình của lao động đang tăng
d.
Năng suất biên của lao động đang giảm
Question 8
Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
a.
Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
b.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSX
biến đổi.
c.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
d.
Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi,
các YTSX còn lại giữ nguyên.
Question 9
Chi phí ẩn là loại chi phí nào sau đây:
a.
Tiền thuê nhà xưởng
b.
Các cơ hội đầu tư đã từ bỏ
c.
Tiền lương trả cho công nhân
d.
Chi phí nguyên vật liệu
Question 10
Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên (năng suất biên) của
người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:
a.
Năng suất biên đang giảm.
b.
Năng suất biên đang tăng.
c.
Năng suất trung bình đang tăng.
d.
Năng suất trung bình đang giảm.
CHƯƠNG 5

Question 1
Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc qia:
a.
Giảm liên tục trong 2 quý
b.
Giảm trong 1 quý
c.
Giảm liên tục trong 1 năm
d.
Không thay đổi
Question 2
Phát biểu nào sau đây không đúng:
a.
Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền
kinh tế.
b.
Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc,
nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
c.
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được.
d.
Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời
gian nào đó.
Question 3
Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tiền lương danh nghĩa tăng lên, giá nguyên
liệu tăng lên trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a.
Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b.
Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c.
Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
d.
Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
Question 4
Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn (LAS):
a.
Đổi mới công nghệ
b.
Xuất khẩu tăng
c.
Tiền lương tăng
d.
Thu nhập quốc gia tăng
Question 5
Đường tổng cầu dịch chuyển là do:
a.
Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi.
b.
Các nhân tố tác động đến C, I, G, X, M.
c.
Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
d.
Khoa học kỹ thuật thay đổi.
Question 6
Đường tổng cung dài hạn (LAS) dịch chuyển diễn ra trong thời gian:
a.
Dài hạn.
b.
Không xác định được.
c.
Tức thời.
d.
Ngắn hạn.
Question 7
Chủ đề nào dưới đây được kinh tế vĩ mô quan tâm nghiên cứu?
a.
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
b.
Chính sách bán hàng và chính sách tiền lương.
c.
Chính sách sản xuất và chính sách bảo hành sản phẩm.
d.
Chính sách sản xuất và chính sách thu nhập
Question 8
Vấn đề nào sau đây không liên quan đến kinh tế vĩ mô:
a.
Thặng dư ngân sách của chính phủ.
b.
Sự suy thoái kinh tế trong năm 2022.
c.
Sự giảm giá nước giải khát Dr Thanh.
d.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng lên.
Question 9
Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có nghĩa là:
a.
Nền kinh tế không có thất nghiệp.
b.
Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
c.
Trạng thái cân bằng sản lượng.
d.
Nền kinh tế không có lạm phát.
Question 10
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a.
Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp cao nhất.
b.
Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp nhất.
c.
Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
d.
Cao nhất của một quốc gia đạt được.

Question 1
Một chu kỳ kinh tế thường có 4 giai đoạn theo trình tự:
a.
Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi
b.
Hưng thịnh, phục hồi, suy thoái, đình trệ
c.
Phục hồi, suy thoái, đình trệ, phuc hồi
d.
Suy thoái, hưng thinh, phục hồi, đình trệ
Question 2
Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tổng cầu tăng trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a.
Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
b.
Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
c.
Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
d.
Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
Question 3
Khi sản lượng thực tế (Y) nhỏ hơn sản lương tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế (U)
sẽ………….tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).
a.
Nhỏ hơn
b.
Lớn hơn
c.
Bằng
d.
Có thể bằng
Question 4
Các vấn đề chủ yếu của kinh tế vĩ mô là:
a.
Tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát
b.
Tăng trưởng doanh thu, thất nghiệp và lạm phát
c.
Thu thuế quốc gia, tăng trưởng doanh thu, thất nghiệp
d.
Thu nhập của các nông dân, thất nghiệp và lạm phát
Question 5
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng:
a.
Cân bằng ngân sách.
b.
Xuất khẩu bằng nhập khẩu
c.
Nền kinh tế đạt hiệu quả nhất.
d.
Cân bằng tổng cung tổng cầu.
Question 6
Định luật OKUN thể hiện
a.
Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ lạm phát
b.
Mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
c.
Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
d.
Mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
Question 7
Sản lượng tiềm năng (Yp) trong kinh tế vĩ mô được hiểu là:
a.
Sản lượng mà ở đó không có thất nghiệp và lạm phát.
b.
Sản lượng cao nhất mà nền kinh tế có thể đạt được.
c.
Sản lượng dự báo trong tương lai.
d.
Sản lượng mà ở đó toàn dụng các yếu tố sản xuất.
Question 8
Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có nghĩa là:
a.
Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
b.
Nền kinh tế không có thất nghiệp.
c.
Trạng thái cân bằng sản lượng.
d.
Nền kinh tế không có lạm phát.
Question 9
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu về:
a.
Các phương án sản xuất tối ưu.
b.
Các tập đoàn kinh tế và các hộ gia đình.
c.
Các doanh nghiệp và những người tiêu dùng lớn.
d.
Nền kinh tế như là một tổng thể.
Question 10
“Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 4% mỗi năm trong giai đoạn 2012 –2015”,
câu nói này thuộc:
a.
Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
b.
Kinh tế vi mô và thực chứng
c.
Kinh tế vĩ mô và thực chứng
d.
Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
CHƯƠNG 6
Question 1
Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP được tính bởi công thức:
a.
GDP danh nghĩa cộng với GDP thực.
b.
GDP danh nghĩa trừ đi GDP thực.
c.
(GDP danh nghĩa chia cho GDP thực) nhân 100.
d.
GDP danh nghĩa nhân với GDP thực.
Question 2
Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia:
a.
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
b.
Thu nhập khả dụng (DI hay Yd)
c.
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
d.
Thu nhập cá nhân (PI)
Question 3
Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:
a.
Chỉ tiêu danh nghĩa
b.
Chỉ tiêu theo giá thị trường
c.
Chỉ tiêu thực
d.
Chỉ tiêu sản xuất
Question 4
Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh nghĩa:
a.
Không cho phép tính giá trị hàng hóa trung gian.
b.
Tính theo giá cố định.
c.
Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng.
d.
Tính cho một thời kỳ nhất định.
Question 5
GNP theo giá thị trường bằng:
a.
Tiêu dùng cộng tiết kiệm
b.
GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài
c.
GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài
d.
Thu nhập cá nhân trừ thuế trực thu
Question 6
Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân
một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:
a.
Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
b.
Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
c.
Thu nhập quốc gia (NI)
d.
Thu nhập khả dụng (Yd)
Question 7
Thu nhập khả dụng là:
a.
Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân
b.
Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.
c.
Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.
d.
Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài
Question 8
Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
a.
Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân một nước
sản xuất ra trong một năm.
b.
Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tạo ra trên lãnh thổ một
nước.
c.
Phản ảnh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng trong 1 năm.
d.
Phản ảnh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.
Question 9
GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a.
Quan điểm lãnh thổ.
b.
Sản xuất trong một quốc gia nhất định.
c.
Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm.
d.
Quan điểm sở hữu.
Question 10
Theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của:
a.
Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng
b.
Giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng và chuyển nhượng
c.
Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu
d.
Tiêu dùng, đầu tư, tiền lương và lợi nhuận

Question 1
Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của
a.
Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, thuế gián thu,
b.
Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
c.
Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận
d.
Tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận, thuế gián thu
Question 2
Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của
một quốc gia trong một năm được gọi là:
a.
Cán cân thanh toán (BOP).
b.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
c.
Thu nhập bình quân đầu người (PCI).
d.
Tổng sản phẩm quốc gia (GNP).
Question 3
Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh
a.
Thuế thừa kế tài sản.
b.
Thuế bảo vệ môi trường.
c.
Thuế giá trị gia tăng.
d.
Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Question 4
Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm
được gọi là:
a.
Thu nhập quốc gia (NI).
b.
Thu nhập cá nhân (PI).
c.
Tổng thu nhập quốc gia (GNI).
d.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Question 5
GDP danh nghĩa năm 2020 là 20 tỷ USD; năm 2021 là 25,3 tỷ USD. Hệ số giảm phát năm
2020 là 100; năm 2021 là 115. GDP thực năm 2021 là:
a.
25,3 tỷ USD
b.
23,7 tỷ USD
c.
22 tỷ USD
d.
29,09 tỷ USD
Question 6
Khoản nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng:
a.
Trợ cấp thất nghiệp .
b.
Trợ cấp hưu trí .
c.
Chính phủ chi xây dựng trường học
d.
Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
Question 7
Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của
một quốc gia trong một năm được gọi là:
a.
Tổng sản phẩm quốc gia (GNP).
b.
Cán cân thanh toán (BOP).
c.
Thu nhập bình quân đầu người (PCI).
d.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Question 8
GDP của Việt Nam là chỉ tiêu:
a.
Phản ảnh mức sản lượng mà công dân Việt Nam được hưởng.
b.
Bao gồm giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân nước khác và công dân
Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
c.
Bao gồm giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ
Việt Nam và ở nước ngoài.
d.
Là thước đo tốt nhất để đo lường thu nhập của công dân Việt Nam.
Question 9
Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân
một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:
a.
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
b.
Sản phẩm quốc dân ròng (NNI)
c.
Thu nhập khả dụng (DI)
d.
Thu nhập quốc dân (NI)
Question 10
GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ ________ được sản xuất trên lãnh thổ
quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
a.
Cuối cùng
b.
Tiêu dùng
c.
Đã qua sử dụng
d.
Trung gian
CHƯƠNG 7
Question 1
Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng gọi là
a.
Xuất khẩu
b.
Đầu tư
c.
Tiết kiệm
d.
Tiêu dùng
Question 2
Ngân sách thâm hụt khi:
a.
Thu ngân sách bằng chi ngân sách.
b.
Số thu thêm bằng số chi thêm.
c.
Thu ngân sách lớn hơn chi ngân sách.
d.
Thu ngân sách nhỏ hơn chi ngân sách
Question 3
Cán cân thương mại (NX) thặng dư khi:
a.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi cùng một lượng như nhau.
b.
Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.
c.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu và giá trị hàng hóa nhập khẩu bằng nhau.
d.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.
Question 4
Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để:
a.
Giảm suy thoái kinh tế.
b.
Hạn chế lạm phát.
c.
Tăng sản lượng quốc gia.
d.
Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Question 5
Ngân sách thặng dư khi:
a.
Thu ngân sách bằng chi ngân sách.
b.
Thu ngân sách nhỏ hơn chi ngân sách.
c.
Thu ngân sách lớn hơn chi ngân sách.
d.
Số thu thêm bằng số chi thêm.
Question 6
Trong ngắn hạn, Chính phủ quyết định chi ngân sách dựa vào nhu cầu của chính phủ,
không phụ thuộc vào
a.
Thuế (T)
b.
Sản lượng (Y)
c.
Chi tiêu hộ gia đình (C)
d.
Nhập khẩu (M)
Question 7
Ngân sách cân bằng khi:
a.
Thu ngân sách nhỏ hơn chi ngân sách.
b.
Số thu thêm bằng số chi thêm.
c.
Thu ngân sách bằng chi ngân sách.
d.
Thu ngân sách lớn hơn chi ngân sách.
Question 8
Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
a.
Tăng tổng cầu và mức giá chung giảm.
b.
Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) và thất nghiệp giảm.
c.
Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất tăng.
d.
Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm
Question 9
Nếu chi tiêu của chính phủ nhỏ hơn tổng thuế thu được thì:
a.
Ngân sách chính phủ thâm hụt.
b.
Nền kinh tế xuất siêu.
c.
Tiết kiệm chính phủ sẽ âm.
d.
Ngân sách chính phủ thặng dư.
Question 10
Khái niệm tiết kiệm (S) trong kinh tế vĩ mô là:
a.
Tiền nhàn rỗi dành để đầu cơ.
b.
Phần còn lại của thu nhập sau khi nộp thuế cá nhân.
c.
Tiền dùng để chi tiêu mua sắm của hộ gia đình
d.
Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.

Question 1
Khuynh hướng nhập khẩu biên theo thu nhập (Mm) cho biết:
a.
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị.
b.
Lượng thu nhập khả dụng tăng thêm khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.
c.
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
d.
Lượng thu nhập quốc gia thay đổi khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.
Question 2
Ví dụ nào sau đây diễn tả khoản chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ (G):
a.
Trợ cấp thất nghiệp
b.
Trợ cấp ốm đau
c.
Trợ cấp cho người già và khuyết tật.
d.
Tiền lương cho công nhân viên chức trong khu vực công.
Question 3
Tiêu dùng (dự kiến) của hộ gia đình (C) đồng biến với
a.
Tiết kiệm.
b.
Thuế
c.
Lãi suất.
d.
Thu nhập khả dụng.
Question 4
Khoản chi nào sau đây là khoản chi chuyển nhượng (Tr):
a.
Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội.
b.
Chi tiêu phục vụ an ninh quốc phòng.
c.
Xây dựng công trình phúc lợi công cộng.
d.
Tiền trợ cấp thất nghiệp.
Question 5
Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng _____, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng _____.
a.
Tăng, tăng.
b.
Giảm, tăng.
c.
Giảm, giảm.
d.
Tăng, giảm.
Question 6
Cán cân thương mại (NX) thâm hụt là tình trạng:
a.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu và giá trị hàng hóa nhập khẩu bằng nhau.
b.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi cùng một lượng như nhau.
c.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.
d.
Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.
Question 7
Khi nền kinh tế đang lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp
bằng cách:
a.
Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
b.
Giảm chi ngân sách và tăng thuế.
c.
Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
d.
Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
Question 8
Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) cho biết:
a.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu % khi tiết kiệm thay đổi 1%.
b.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu % khi thuế thay đổi 1%.
c.
Thu nhập khả dụng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi tiêu dùng thay đổi 1 đơn vị.
d.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị.
Question 9
Nhàn bị sa thải tạm thời từ công ty in ấn, nơi mà cô ấy làm công nhân in. Nhàn được phân
loại là
a.
Thất nghiệp và nằm ngoài lực lượng lao động.
b.
Thất nghiệp và nằm trong lực lượng lao động.
c.
Có việc làm và nằm trong lực lượng lao động.
d.
Có việc làm và nằm ngoài lực lượng lao động.
Question 10
Khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện:
a.
Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
b.
Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
c.
Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
d.
Giảm chi ngân sách và tăng thuế.

You might also like