You are on page 1of 46

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHUYÊN ĐỀ TIẾNG VIỆT

HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

CHUYÊN ĐỀ: TỪ, CỤM TỪ


A. PHÂN LOẠI TỪ THEO PHƯƠNG THỨC TỪ NGỮ
I. PHÂN LOẠI TỪ LOẠI

ĐỘNG TỪ
TRỢ TỪ
DANH TỪ

THÁN TỪ
TÍNH TỪ

TÌNH THÁI TỪ
TỪ LOẠI ĐẠI TỪ

GIỚI TỪ

SỐ TỪ

QUAN HỆ TỪ

LƯỢNG TỪ

PHÓ TỪ

CHỈ TỪ
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 1


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
II. KHÁI NIỆM CÁC TỪ LOẠI
STT LOẠI TỪ PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM VÍ DỤ
TỪ LOẠI
Tên gọi của một sự Con đường,
Danh từ chung vật thành phố, học
sinh, …
Tên gọi riêng của Hồ Chí Minh,
từng người, từng vật, Võ Nguyên
Danh từ riêng
từng địa phương,… Giáp, Hải
1 DANH TỪ
Phòng
Danh từ chỉ đơn Nêu tên đơn vị tính, Mét, Kí lô gam.
vị đếm, đo lường Gam,…
Thể hiện sự ước Bó, bầy, thúng,
Danh từ chỉ đơn
lương, không đếm nắm,…
vị ước chừng
được
Là những động từ đòi Đành, bị, được,
Động từ tình thái
hỏi động từ đi kèm toan,…
2 ĐỘNG TỪ Là những động từ Ăn, làm, chạy,
Động từ chỉ hoạt
không đòi hỏi động nhảy, múa, ca,
động, trạng thái
từ khác đi kèm. hát,…..
Là những tính từ Xanh ngắt,
Tình từ chỉ đặc không thể kết hợp với Xanh nhạt,
3 TÍNH TỪ
điểm tuyệt đối từ chỉ mức độ vàng hoe, đỏ
chót,…
Là những tính từ có Tốt, xấu, giỏi,
Tính từ chỉ đặc
thể kết hợp với từ chỉ dở, …
điểm tương đối
mức độ.
Đại từ xưng hô Đại từ để xưng hô Tôi, hắn, nó,…
Đại từ để thay thế cho Ấy, vậy,
Đại từ thay thế
danh từ trước đó thế,…..
Đại từ để hỏi Ai, gì, nào,
Đại từ nghi vấn
4 ĐẠI TỪ sao,..
Đại từ chỉ về số Bao nhiên, bấy
Đại từ chỉ lượng
lượng nhiêu,…
Đại từ phiếm chỉ Đại từ chỉ chung Ai, đâu, …

Từ chỉ số lượng và Một, hai,ba,…


5 SỐ TỪ -
thứ tự
Chỉ vào sự vật nhằm Ấy, đây, đấy,
6 CHỈ TỪ - xác định không gian, kia, này, nọ,...
thời gian của vật
Từ đi kèm các từ ngữ Những, có,
khác để nhấn mạnh, đích, chính,
7 TRỢ TỪ -
biểu đạt ý nghĩa của ngay, chỉ,
từ. cái,…
Thán từ biểu đạt Bộc lộ tình cảm, cảm À, á, ôi,…
tình cảm xúc
8 THÁN TỪ
Gọi, đáp giữa người Ơi, này, …
Thán từ gọi đáp
nói và nghe
al
ci

Từ để cấu tạo câu cầu Hử,hỉ, nha, hả,


ffi

TÌNH THÁI Tình thái từ để


9 khiến, nghi vẫn, cảm đi, thay, vậy….
42 O

TỪ cấu tạo câu


06 T

thán
80 LO
33 T
03 Trợ

H

2 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Tình thái từ để Từ để biểu đạt cảm Ạ, nhé, nha,


biểu đạt cảm xúc xúc vậy,….
Từ nối giữa các từ Của, ở,
10 GIỚI TỪ -
trong câu trong,…..
Lượng nhiều hay ít Những, cả mấy,
11 LƯỢNG TỪ -
của vật chỉ,…..
Những từ để biểu đạt Và, với, tại,
mối liên hệ giữa các bằng, như, đủ ,
Quan hệ từ
câu nhầm tang sức về,……
gợi hình, gợi cảm,….
Những cặp từ thể Vì….nên:
hiện mối liên hệ giữa Nguyên nhân-
12 QUAN HỆ TỪ 2 vế trong câu kết quả
Nếu…thì: Giả
Cặp quan hệ từ thuyết- kết quả
Không những
….mà còn:
Quan hệ tang
tiến
Những từ chuyên đi Đã, đang, cũng,
kèm trạng từ, động sẽ, vẫn, còn,
13 PHÓ TỪ - từ, tính từ để bổ sung đều, được, rất,
ý nghĩa cho trạng từ, thật, lắm, quá...
động từ và tính từ.
Những cặp phó từ, Vừa...đã...;
chỉ từ, hay đại từ đâu... đấy...;
CẶP TỪ HÔ thường đi đôi với sao... vậy.
14 -
ỨNG nhau, và hay dùng để
nối vế trong các câu
ghép.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 3


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
B. PHÂN LOẠI TỪ THEO PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO
I. PHÂN LOẠI TỪ LOẠI

• Từ đơn âm
TỪ tiết
ĐƠN
• Từ đa âm tiết
CÁC
KIỂU
TỪ
TỪ • Từ láy
PHỨC • Từ ghép

Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
chính phụ
TỪ
GHÉP
Từ ghép
tổng hợp

Từ ghép
TỪ phân loại

PHỨC
Từ láy bộ
phận
TỪ
LÁY
Từ láy
toàn phần
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

4 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

II. KHÁI NIỆM CÁC TỪ LOẠI


STT TÊN KIỂU TỪ KHÁI NIỆM VÍ DỤ
1 TỪ ĐƠN ÂM TIẾT Từ được cấu tạo từ một tiếng Tôi, cậu, tớ,…
TỪ ĐA ÂM TIẾT Từ được cấu tạo từ nhiều tiếng và Ki-lo-gam, Ăng-
2 ( BIẾN THỂ CỦA liên kết bằng dấu gạch nối ghen,….
TỬ)
Từ ghép giữa hai tiếng mà giữa Yêu thương, áo
chúng có sự bình đẳng về ngữ pháp. quần, tươi tốt, trầm
TỪ GHÉP ĐẲNG Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp bổng,….
3
LẬP nghĩa => Nghĩa của từ ghép đẳng
lập bao quát hơn các từ đơn cấu
thành
Từ ghép giữa hai tiếng có sự phân Xanh lè, vàng chói,
biệt chính- phụ. Từ chính đứng trước sách giáo khoa, ghế
từ phụ đứng sau và bổ sung nghĩa gỗ,……..
TỪ GHÉP CHÍNH
4 cho từ đứng trước.
PHỤ
Từ ghép chính phụ có tính chất phân
nghĩa => Từ ghép có nghĩa hẹp hơn
so với từ đơn cấu thành
Từ ghép giữa hai từ có nghĩa nhất Xa lạ, rộng lớn, to
TỪ GHÉP TỔNG định ( hợp nghĩa ) để mở rộng nghĩa lớn,….
5
HỢP của từ đơn rộng hơn, lớn hơn, khái
quát hơn.
Từ ghép giữa hai từ mà giữa chúng Xanh đậm, xanh
TỪ GHÉP PHÂN
6 có sự phân biệt chính – phụ để phân nhạt, xanh
LOẠI
loại, xếp loại mức độ nghĩa của từ. thẩm,…..
Từ láy toàn phần là loại từ đươc láy Thăm thẳm, lanh
giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu lảnh, xanh xanh, ào
TỪ LÁY TOÀN
7 ví dụ như xanh xanh, ào ào. ào,….
PHẦN
Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh
hay hành động.
Là loại từ được láy giống phần âm Ngao ngán, lác đác,
TỪ LÁY BỘ hoặc phần vần, dấu câu có thể giống dào dạt,…..
8
PHÂN hoặc khác tùy vào cách người dùng
muốn.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 5


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. PHÂN LOẠI TỪ THEO PHƯƠNG THỨC NGỮ NGHĨA
I. PHÂN LOẠI TỪ LOẠI

TỪ LOẠI

NGỮ TỪ ĐỒNG GỢI HÌNH,


NGHĨA ÂM GỢI CẢM

TỪ ĐỒNG TỪ TRÁI TỰ TƯỢNG TỪ TƯỢNG


NGHĨA NGHĨA THANH HÌNH

II. KHÁI NIỆM CÁC TỪ LOẠI


STT TÊN TỪ PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM VÍ DỤ
LOẠI
Loại từ này ý nghĩa giống Mất- qua đời-
như nhau nên có thể thay yên nghỉ-băng
Từ đồng nghĩa thế lẫn nhau trong câu, lời hà, ăn – xơi,…
hoàn toàn nói nhưng ý nghĩa như
nhau, không ảnh hưởng đến
TỪ ĐỒNG
1 toàn câu.
NGHĨA
Là các từ có ý nghĩa tương Tía- cha – thầy –
đồng chỉ một phần, nên khi ba, u-má-mẹ,…..
Từ đồng nghĩa
lựa chọn và sử dụng phải
một phần
xét ngữ cảnh và hoàn cảnh
thích hợp nhất.
Ý nghĩa có thể khác nhau, Nhạt – mặn, nhạt
Từ trái nghĩa nhưng có thể cùng tính chất, – ngọt, ……
nhưng có điểm bản chất hay cấu tạo nào đó.
chung Loại này thường được sử
dụng trong giao tiếp và ít
dùng trong thơ ca.
Logic ở đây là các khái Cao – thấp, dài –
niệm luôn đúng, thường ngắn, rộng –
TỪ TRÁI Từ trái nghĩa về được áp dụng trong khoa hẹp,…..
2
NGHĨA mặt logic học, toán học, vật lý… Nó
thường khác nhau về ngữ
âm và phản ánh sự tương
phản về những khái niệm
nào đó.
al

Từ trái nghĩa này thường bắt Lá lành đùm lá


ci

Từ trái nghĩa
ffi

gặp trong các câu ca dao tục rách (lành ở đây


nhưng thuộc
42 O

ngữ. Tuy cùng một từ ngữ là đầy đủ) trái


06 T

nhiều cặp từ với


80 LO

nghĩa với “người


33 T
03 Trợ

H

6 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

nghĩa khác nhưng lại mang hai ý nghĩa lành, kẻ ác (lành


nhau. khác nhau ở đây là tốt)

Loại đồng âm Loại này các từ giống nhau Má trong mẹ và


từ vựng về cách phát âm, đọc và trong rau
thuộc một loại từ nhưng má,……
nghĩa khác nhau hoàn toàn
Loại đồng âm Loại này thường có từ giống Sáo trong chim
nhau, kích thước thường chỉ sáo ( danh từ) và
từ và tiếng.
1 tiếng và 1 loại là động từ sáo trong thổi
TỪ ĐỒNG và loại còn lại là danh từ. sáo trúc( tính từ
3 ám chỉ âm thanh
ÂM
như sáo hót
Loại đồng âm Các từ loại này đồng âm Những ngôi sao
từ vựng – ngữ với nhau chỉ khác nhau về (danh từ chỉ ngôi
pháp từ loại. sao) và Thế thôi
sao! (tình thái từ
chỉ sự ít ỏi)

Là những từ gợi tả được Mũm mỉnh,


TỪ TƯỢNG hình dáng, ngoại hình hay mênh mông, bát
4 -
HÌNH vẻ bề ngoài của người, của ngát,…
vật
Là những từ mô phỏng âm Rào rạt, ào ào,
TỪ TƯỢNG
5 - thanh của thiên nhiên, động vù vù,…
THANH
vật và con người.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 7


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
A. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP
SO SÁNH
 Là phép đối chiếu các sự vật, sự việc với nhau
 Từ đó, thể hiện thể hiện sinh độn đặc điểm, hình ảnh, biểu
cảm và từ đó cũng bộc lộ tình cảm của người nói (viết).

ẨN DỤ
 Là phép gọi tên hiện tượng, sự vật này bằng tên, hiện
tượng hay sự vật khác có nét tương đồng
 Từ đó, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt.
 Ẩn dụ có 4 phương thức chính:
 Ẩn dụ hình thức: Dựa trên nét tương đồng về hình
thức giữa hai sự vật, sự việc khác nhau
 Ẩn dụ cách thức: Tương đồng về cách thức thực
hiện hành động.

 Ẩn dụ phẩm chất; Dựa vào sự tương đồng về


phẩm chất giữa hai sự vật, sự việc khác nhau

 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dựa trên tương đồng


về cảm giác, chuyển đổi từ cảm giác này sang cảm
giác khác.

HOÁN DỤ
 Là biện pháp tu từ gọi tên hiện tượng, sự vật, khái niệm
này bằng tên của một hiện tượng, sự vật khác có quan hệ
gần gũi với nó
 Từ đó, nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
 Hoán dụ có 4 phương thức chính:
 Lấy một bộ phận để chỉ toàn bộ
 Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng.

 Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật.

 Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

8 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

NHÂN HÓA
 Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ
ngữ vốn được dùng hoặc gọi để mô tả con người.
 Từ đó, làm cho thế giới loài vật, cây cối, động vật… trở
nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ,
tình cảm của con người.
 Nhân hóa có 3 phương thức chính:
 Dùng vốn từ gọi người để chỉ vật

 Dùng vốn từ chỉ tính chất, hoạt động người để chỉ


vật

 Sử dụng cách trò chuyện, xưng hô với vật như đối


với người.

ĐIỆP NGỮ
 Là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một
đoạn văn, câu nói, đoạn thơ.
 Từ đó, gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào
đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1
câu, 1đoạn hay vài từ bất kỳ.
 Điệp ngữ gồm 3 loại:

 Điệp ngữ nối tiếp: Là loại điệp ngữ các từ lặp lại
nối tiếp nhau, tạo điểm nhấn nổi bật về cảm xúc
hoặc ý nghĩa quan trọng.
 Điệp ngữ chuyển tiếpHay còn được gọi là điệp
ngữ vòng thường thấy trong các tác phẩm thơ,
giúp lời thơ diễn đạt mạch lạc, ngữ nghĩa kết nối
liền mạch nhau.
 Điệp ngữ cách quãng: Trái ngược với điệp ngữ nối
tiếp, loại này thường cách nhau một vài từ hoặc
một câu để bổ sung nghĩa cho nhau.

LIỆT KÊ
 Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại
 Từ đó, diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 9


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

NÓI GIẢM
NÓI TRÁNH
 Là phép tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển từ
ngữ, tranh sắc thái tiêu cực.
 Từ đó, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
tránh thô tục, thiếu lịch sự

NÓI QUÁ
 Là cách nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật,
sự việc hay hiện tượng có thật trong thực tế..
 Từ đó, nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm và sự
việc được nói đến.

CHƠI CHỮ

 Là phép tu từ lợi dụng những đặc sắc về âm, về nghĩa


của từ ngữ
 Từ đó, tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp
dẫn và thú vị.
 Chơi chữ gồm 5 phương thức:
 Dùng từ đồng âm: sử dụng các từ giống nhau về
cách phát âm hoặc đồng âm, thường được gọi là từ
đồng âm nhưng có nghĩa hoàn toàn khác nhau
 Dùng từ nói lái: cách nói ngược câu chữ, nó có tác
dụng châm biếm, mỉa mai hoặc bông đùa…
 Dùng cách lặp phụ âm đầu: giống nhau phụ âm
đầu, giúp tạo điểm nhấn cho toàn bộ bài thơ.
 Dùng chiết tự, từ nhiều nghĩa

PHÉP ĐỐI
 Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ
vốn được dùng hoặc gọi để mô tả con người.
 Từ đó, làm cho thế giới loài vật, cây cối, động vật… trở nên
gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình
cảm của con người.
 Nhân hóa có 3 phương thức chính:
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

10 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CÂU HỎI
TU TỪ  Là câu hỏi nhưng không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả
lời
 Từ đó, bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
 Câu hỏi tu từ có 3 loại:
 Bộc lộ tình cảm của người viết.
 Gợi sự suy tư, băn khoăn, trăn trở.
 Khẳng định hay phủ định điều muốn nói.

TƯƠNG
PHẢN  Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau
 Từ đó, làm tăng hiệu quả diễn đạt.

B. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NÂNG CAO


BIỆN PHÁP TU
STT KHÁI NIỆM VÍ DỤ
TỪ
Là phép chuyển nghĩa “ Thương thay thân
dựa vào những ẩn dụ, phận con rùa – Lên
1 Tượng trưng hoán dụ có tính ước lệ xã đình đội hạc, xuống
hội, nghĩa của nó phần chùa đội bia”
nào đã được cố định hóa.
Là cách viết vừa triết lí Bài ca dao “Trong
vừa nghệ thuật, vừa có đầm gì đẹp bằng
tính hiện thực sâu sắc lại sen” có ý nghĩa bề
vừa mang tính trào phúng, mặt là nói đến vẻ
2 Phúng dụ
nói điều quen thuộc mà ý đẹp của hoa sen
nghĩa sâu xa nhưng ý nghĩa tầng
sâu thể hiện triết lí
nhân sinh
Tạo thành các biến thể cú “ Củi một cành khô
pháp lệch chuẩn làm giàu lạc mấy dòng”
khả năng biểu đạt, nổi bật
ý nghĩa các thành phần
3 Đảo ngữ
được thay đổi vị trí, tăng
cường sức biểu cảm cho
câu.

Nhấn mạnh nội dung cần Dì Hảo khóc! Dì


được biểu đạt, gây ấn khóc nức nở, khóc
tượng sâu sắc cho người nấc lên, khóc như
4 Tăng cấp
đọc (nghe) người ta thổ. Dì thổ
al

ra nước mắt.”
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 11


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Làm tăng giá trị biểu cảm “ Tình trong như
của câu, thể hiện sự đã... mặt ngoài còn
không nói nên lời, diễn e”
5 Tỉnh lược đạt tâm trạng phức tạp
khác nhau, để châm biếm,
là cách nói không lời hay
hơn những gì đáng nói
Là biện pháp tu từ gây sự “ Kìa hội thăng
chú ý vào một chi tiết nội bình tiếng pháo
dung bằng cách xếp đặt từ reo:
ngữ, câu văn sao cho khi Bao nhiêu cờ kéo
chuyển sang chi tiết này với đèn treo.
thì mạch trình bày bị Bà quan tênh
6 Đột giáng chuyển đổi 1 cách đột nghếch xem bơi
ngột, gây cảm giác hụt trải,
hẫng, từ đó tạo ra tiếng Thằng bé lom khom
cười châm biếm, đả kích nghé hát chèo.
Cậy sức cây đu
nhiều chị nhún.”

Là biện pháp tu từ ngữ “Công việc khai


nghĩa kết hợp liền nhau hóa người Ma
hoặc gần nhau những đơn rốc bằng đại
vị cú pháp đối lập nhau và bác vẫn tiếp diễn.”
nghĩa trong mối quan hệ - “Các ngài chiến
ngữ pháp chính phụ. thắng quang vinh
7 Nghịch ngữ của chúng ta
thường quen thói
“giáo dục” người
bản xứ bằng đá đít
hoặc roi vọt.” (Hồ
Chí Minh)

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

12 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHUYÊN ĐỀ: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ


A. CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

CHÍNH LUẬN

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ


SINH HOẠT

KHOA HỌC

NGHỆ THUẬT

BÁO CHÍ

HÀNH CHÍNH
B. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
PHONG
NGÔN
STT CÁCH KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG
NGỮ
NGÔN NGỮ
Là ngôn ngữ dùng Tính công khai
trong các văn bản và quan điểm
PCNN chính luận hoặc lời nói chính trị, chặt
Ngôn ngữ
1 CHÍNH miệng trong các buổi chẽ trong diễn
chính luận
LUẬN hội nghị, hội thảo, nói đạt và suy luận,
chuyện thời sự,… truyền cảm và
thuyết phục
Là ngôn ngữ được Tính khái quát,
dùng trong giao tiếp trừu tượng.
PCNN Ngôn ngữ
2 thuộc lĩnh vực khoa Tính lí trí,
KHOA HỌC khoa học
học, tiêu biểu là các logic, khách
văn bản khoa học. qua, phi cá thể
Là lời ăn tiếng nói Tính sinh động
hằng ngày dùng để và cụ thể, cảm
PCNN SINH Ngôn ngữ trao đổi thông tin, ý xúc, cá thể
3
HOẠT sinh hoạt nghĩ, tình cảm,…đáp
ứng nhu cầu của cuộc
sống.
Là ngôn ngữ chủ yếu Tính hình
al
ci

PCNN NGHỆ Ngôn ngữ dùng trong các tác tượng, truyền
ffi

4
42 O

THUẬT nghệ thuật phẩm văn chương, cảm và cá thể


06 T
80 LO

không chỉ có chức hóa


33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 13


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
năng thông tin mà còn
thỏa mãn nhu cầu
thẩm mĩ của con
người.
Là ngôn ngữ dùng để Tính thông tin
thông báo tin tức thời thời sự, ngắn
sự trong nước và quốc gọn, sinh động
PCNN BÁO Ngôn ngữ tế, phản ánh chính và hấp dẫn
5
CHÍ báo chí kiến của tờ báo và dư
luận quần chúng,
nhằm thúc đẩy sự tiến
bộ của xã hội.
Là ngôn ngữ được Tính khuôn
dùng trong các mẫu, minh xác,
VBHC. Đặc điểm: công vụ
PCNN Ngôn ngữ + Cách trình bày:
6 HÀNH hành thường có khuôn mẫu
CHÍNH chính nhất định
+ Về từ ngữ: sử dụng
lớp từ hành chính với
tần số cao

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

14 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐOẠN VÀ CÂU VĂN


A. CÁC PHÉP LIÊN KẾT

PHÉP LẶP PHÉP THẾ

PHÉP NỐI PHÉP NGHỊCH ĐỐI

PHÉP LIÊN TƯỞNG

B. KHÁI NIỆM CÁC PHÉP LIÊN KẾT


STT PHÉP LIÊN KẾT THÀNH PHẦN KHÁI NIỆM
Hiện tượng hiệp vần và cắt nhịp
đều đặn các câu trong văn bản,
Lăp ngữ âm
vai trò lặp ngữ âm rất hiển nhiên
trong thơ.
Nhắc lại những từ ngữ nhất định
ở những thành phần không quá
Lặp từ ngữ xa nhau trong văn bản nhằm tạo
1 PHÉP LẶP
ra tính liên kết giữa những phần
đó.
Dùng nhiều lần 1 kiểu cấu tạo cú
pháp nào đó (có thể hoặc biến
Lặp cú pháp đổi chút ít) nhằm tạo ra tính liên
kết lớn những văn bản chứa
chúng.
Dùng từ đồng nghĩa, cách nói
vòng (nói khác đi), cách miêu tả
Thế đồng nghĩa
thích hợp với từ ngữ được thay
thế.
2 PHÉP THẾ Dùng những đại từ (nhân xưng,
al

phiếm định, chỉ định): nó, hắn,


ci
ffi

Thế đại từ họ, chúng nó,...chỉ từ như này,


42 O

nọ, kia, ấy, đó, đây… hay dùng


06 T
80 LO

tổ hợp “danh từ và chỉ từ” như:


33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 15


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
cái này, việc ấy, điều đó…để
thay thế cho 1 từ ngữ, một câu
hay một ý gồm nhiều câu.

Là những hư từ dùng chỉ quan hệ


giữa các từ ngữ trong ngữ pháp
Nối bằng kết từ
như “Và, với, thì, mà, còn,
nhưng, vì, nếu, tuy, cho nên,...”
Là những tổ hợp từ gồm một kết
từ với một đại từ hoặc phụ từ
Nối bằng kết ngữ như “vì vậy, do đó, bởi thế, tuy
3 PHÉP NỐI
vậy, nếu vậy, vật mà, thế thì, vả
lại, với lại,...”
1 số phụ từ, trợ từ, tính từ tự
thân mang ý nghĩa quan hệ được
Nối bằng trợ từ, phụ
dử dụng làm phương tiện liên kết
từ, tính từ
như: “Cũng, cả, lại, khác,...”

Sử dụng những từ ngữ trái nghĩa


vào những bộ phận khác nhau có
liên quan trong văn bản giúp tạo
4 PHÉP NGHỊCH ĐỐI - ra tính liên kết giữa các câu
trong đoạn văn, giữa các đoạn
trong văn bản.

Thường thể hiện qua quan hệ


bao hàm. Mà quan hệ đó được
biểu hiện rõ trong quan hệ chỉnh
Liên tưởng cùng chất thể - bộ phận (cây: lá, cành, quả,
rễ,...) hoặc trong quan hệ tập hợp
– thành viên của tập hợp
5 PHÉP LIÊN TƯỞNG
Thường thể hiện qua quan hệ
bao hàm. Mà quan hệ đó được
biểu hiện rõ trong quan hệ vật
Liên tưởng khác chất
chứa – vật bị chứa (thuyền –
bể,….) hoặc trong quan hệ cùng
thể loại ( Bút – Văn thơ,…)
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

16 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHUYÊN ĐỀ: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP


A. THÀNH PHẦN BIỆT LẬP LÀ GÌ?
Thành phần biệt lập là thành phần nằm trong cấu trúc câu nhưng lại không tham gia
vào việc diễn đạt ý nghĩa của câu. Nó nằm hoàn toàn tách biệt để chỉ ý riêng nhưng
cũng không phải là thừa.
Trong ngôn ngữ tiếng Việt, đa phần chúng ta rất hay thường sử dụng câu có thành
phần biệt lập.
Thành phần biệt lập góp phần làm cho câu trở nên đặc biệt, nổi bật hơn, đồng thời
diễn đạt ý của người nói một cách rõ ràng và gây chú ý với người nghe.
B. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

THÀNH PHẦN • TÌNH THÁI

THÀNH PHẦN • CẢM THÁN

THÀNH PHẦN • GỌI ĐÁP

THÀNH PHẦN • PHỤ CHÚ

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 17


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. KHÁI NIỆM CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
STT THÀNH PHẦN KHÁI NIỆM DẤU HIỆU
Dùng để thể hiện cách Các từ thường như
nhìn của người nói đối “dường như, hình như,
1 TÍNH THÁI với sự việc được nói đến có vẻ như, chắc chắn,
trong câu. chắn hẳn, chắc là…”

Dùng để bộc lộ tâm lý, Thường thể hiện qua các


cảm xúc của người nói từ cảm thán: “Chao ôi!
2 CẢM THÁN như vui, khóc, buồn, Ôi! Trời ơi!...”
cười…Nó thường nằm ở
vị trí đầu câu.
Dùng để dùng để tạo lập Thường biểu hiện qua
hoặc duy trì quan hệ các từ như: “này, dạ,
giao tiếp. Nó không thưa, vâng, ê, ơi”
3 GỌI ĐÁP tham gia vào diễn đạt
nghĩa của sự việc, chỉ có
tác dụng phân chia vai.

Được thêm vào câu, để Đứng giữa hoặc cuối


bổ sung một số chi tiết câu. Nó thường được đặt
cho nội dung nào đó của ở giữa hai dấu gạch
câu. ngang, hai dấu phẩy, 2
4 PHỤ CHÚ dấu ngoặc đơn hoặc giữa
dấu gạch ngang với dấu
phẩy. Nhiều khi thành
phần phụ chú còn được
đặt sau dấu hai chấm.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

18 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHUYÊN ĐỀ: CÂU VÀ THÀNH PHẦN CÂU


A. THÀNH PHẦN CÂU
CHỦ NGỮ
TP. CHÍNH
VỊ NGỮ

THÀNH
TRẠNG NGỮ
PHẦN CÂU

ĐỊNH NGỮ
TP. PHỤ
BỔ NGỮ

KHỞI NGỮ

B. KHÁI NIỆM CÁC THÀNH PHẦN


STT THÀNH PHẦN ĐỊNH NGHĨA
Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện
1 CHỦ NGỮ tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,…được
miêu tả ở vị ngữ.
Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp
2 VỊ NGỮ
với các phó từ chỉ quan hệ thời gian
Là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt
3 TRẠNG NGỮ
câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
Định ngữ giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ
4 ĐỊNH NGỮ
(cụm danh từ).
Là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ
hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ
5 BỔ NGỮ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm
tính từ.
Vị trí: đứng trước chủ ngữ (đứng đầu câu) hoặc
6 KHỞI NGỮ đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ (đứng giữa câu).
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 19


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
C. PHÂN LOẠI CÂU

CÂU ĐƠN

CÂU RÚT GỌN

CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CÂU ĐẶC BIỆT


CÂU GHÉP ĐẲNG LẬP
CÂU GHÉP
CÂU GHÉP CHÍNH PHỤ
PHÂN CÂU PHỨC
LOẠI
CÂU
CÂU TRẦN THUẬT

CÂU NGHI VẤN


MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN
CÂU CẦU KHIẾN

CÂU CẢM THÁN

D. KHÁI NIỆM CÁC CÂU


STT THÀNH PHẦN KHÁI NIỆM
Là câu chỉ có một vế câu (1 cụm C-V)
1 CÂU ĐƠN
Khi trò chuyện trực tiếp có những câu lược bỏ
2 CÂU RÚT GỌN bộ phận chính mà người nghe vẫn hiểu đúng
ý.
Những câu diễn đạt ý trọn vẹn chỉ do một từ
3 CÂU ĐẶC BIỆT ngữ tạo thành mà không xác định được đó là
chủ ngữ hay vị ngữ thì gọi là câu đặc biệt
CÂU GHÉP ĐẲNG Là câu có 2 vế C-V và các vế độc lập
4 không phụ thuộc vào nhau về mặt ý nghĩa,
LẬP giữa các vế câu có từ chỉ quan hệ hoặc dấu
Là câu có 2 vế C-V và chỉ có hai vế câu.
CÂU GHÉP Vế chính và vế phụ có quan hệ phụ thuộc lẫn
5
CHÍNH PHỤ nhau về ý nghĩa và gắn với nhau bằng cặp từ
chỉ quan hệ
Là câu có từ hai kết cấu c-v trở lên, trong đó
có một kết cấu c-v làm nòng cốt, các kết cấu
6 CÂU PHỨC c-v còn lại bị bao hàm trong kết cấu c-v làm
nòng cốt đó.
Mục đích sử dụng: Dùng để kể, tả, nhận
định, giới thiệu một sự vật, sự việc
CÂU TRẦN
7 Dấu hiệu nhận biết: Cuối câu kể thường ghi
THUẬT dấu chấm (.).

Mục đích sử dụng: Chủ yếu dùng để hỏi (hỏi


al
ci

8 CÂU NGHI VẤN người và hỏi chính mình). Đôi khi, dùng vào
ffi
42 O

mục đích khác (cảm thán/ cầu khiến.).


06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

20 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Dấu hiệu nhận biết: Có các từ nghi vấn:


có…không, (làm) sao, hay (nối các vế có
quan hệ lựa chọn), cuối câu có dấu chấm hỏi
(?).
Mục đích sử dụng:
• cầu khiến (ra lệnh, yêu cầu, đề
nghị, khuyên bảo).
• khẳng định hoặc phủ định .
• bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Dấu hiệu nhận biết:
• Có những từ cầu khiến như:
9 CÂU CẦU KHIẾN
hãy, đừng, chớ, nhé…đi , thôi,
nào,… hay ngữ điệu cầu khiến.
• Khi viết thường kết thúc
bằng dấu chấm than (!), nhưng
khi ý cầu khiến không được
nhấn mạnh thì có thể kết thúc
bằng dấu chấm (.).
Mục đích sử dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc
trực tiếp của người nói (người viết).
Dấu hiệu nhận biết:
• Có những từ ngữ cảm
thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi,
10 CÂU CẢM THÁN chao ơi, xiết bao, biết chừng
nào,…
• Cuối câu thường kết thúc bằng
dấu chấm than (!)

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 21


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
CHUYÊN ĐỀ: PHÂN BIỆT CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC
A. PHÂN BIỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ THẦN THOẠI:
Truyền thuyết Thần thoại
- Nhân vật chính trong truyền thuyết
1. Tiêu chí nhân giàu nhân tính hơn. Thường đan cài - Nhân vật chính trong thần thoại
vật chính giữa đặc điểm của người thường và là thần hoặc bán thần.
thần linh.
- Truyền thuyết thuyết tập trung vào
- Thần thoại nêu lên khát vọng
những vấn đề quan trọng, có ý nghĩa
2. Tiêu chí nội hiểu biết, khám phá những hiện
trong lịch sử, như xây dựng đất nước,
dung tượng của vũ thụ, loài người
chống giặc ngoại xâm, các phong tục
mang tính suy nguyên.
truyền thống…
- Truyền thuyết ra đời ở xã hội giai
đoạn sau thần thoại - khi xã hội loài - Thần thoại ra đời từ thời
3. Thời kỳ ra đời
người đã xuất hiện các tập đoàn chính nguyên thủy.
trị, lãnh đạo nhân dân.
B. PHÂN BIỆT TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH
Truyền thuyết Cổ tích
- Cốt truyện và nhân vật truyền - Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và
1. Về cốt truyện và
thuyết có xu hướng bám sát nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng
nhân vật
lịch sử. tượng.
- Truyền thuyết hướng về đề tài - Truyện cổ tích phản ánh những
lịch sử, nhân vật lịch sử có ý xung đột trong gia đình và xã hội, đặc
2. Về nội dung
nghĩa, vai trò quan trọng, to biệt là trong gia đình phụ quyền và xã
lớn. hội phong kiến.
- Truyền thuyết thường kết - Truyện cổ tích kết thúc có hậu hoặc
thúc mở, nhân vật vẫn tồn tại không có hậu , nhân vật chính mãi
3. Về kết thúc truyện
và sẽ tham gia vào những sự mãi hạnh phúc hoặc trở thành biểu
kiện mới của lịch sử. tượng của nhân phẩm.

Sử thi và thần thoại


+ Sử thi là một thuật ngữ văn học để chỉ những tác phẩm được viết theo lối tự sự và có
nhân vật trung tâm là các nhân vật anh hùng. VD: Đăm- Săn....
+ Thần thoại là những sáng tác của dân gian phẩn ánh khái quát nội dung dưới dạng
các vị thần hoặc theo kiểu có sinh thế linh hồn. VD: Nữ oa vá trời, thần trụ trời, thần
mặt trăng,...
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

22 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Truyền thuyết và cổ tích


+ Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian ra đời sau thần thoại, thường có các
yếu tố hoang đường, kì ảo. là lời kể đc truyền miệng về lịch sử hoặc nguồn gốc các
phong cảnh... VD: bánh trưng bánh giày; an dương vương và mị châu, trọng thủy; ...
+Truyện cổ tích là một thể loại văn học daan gian có xu thế truyền miệng, hư cấu,
hoang đường... VD: thạch sanh, tấm cám,...

So sánh truyền thuyết và cổ tích:


- Giống nhau:
+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi
thường...
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân
dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời
của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc
đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn
cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

So sánh giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:


- Giống nhau:
Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với
điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng
gây cười.
- Khác nhau:
Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm
những sự việc, hiện tượng đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là
khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
So sánh truyện truyền kì, cổ tích và truyền thuyết:
Truyện truyền kì là những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có
yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao
khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc .

So sánh cổ tích và truyền thuyết:


+ Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên
có tính chất hư cấu và không có thật 100%.
+Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về
chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 23


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Truyền thuyết, Sử thi, Thần thoại, Cổ tích?


Truyền Thuyết Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể
hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử được kể.
Thần Thoại Là những truyện kể dân gian về các vị thần các nhân vật anh hùng,
các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn
gốc thế giới và đời sống con người.
Sử Thi Là những sáng tác tự sự dài bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp với
văn vần, kể lại những sự kiện quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. Có hai loại
sử thi là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng (còn gọi là anh hùng ca hoặc trường
ca anh hùng)
Cổ Tích Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen
thuộc: Nhân vật bất hạnh (như : người mồ côi, người con riêng, người em út,
người có hình dạng xấu xí, …), nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ,
nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (con vật biết
nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố
hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất
công.

Phân biệt truyện cổ tích thần kì và truyện cổ tích thế sự?


- Tiêu chí quan trọng và chủ yếu nhất để phân biệt truyện cổ tích thế sự và cổ
tích thần kì là phương pháp sáng tác tức là phương pháp chiếm lĩnh và phản
ánh hiện thực. Cả 2 đều dùng hư cấu , tưởng tượng để khái quát, cụ thể hóa xã
hội và lí tưởng của nhân dân và lấy con người làm trung tâm để phản ánh. Sự
khác nhau của chúng có thể xét trên 1 số phượng diện sau:
1. Tính chất, số lượng hư cấu, tưởng tượng.
- Cố tích thế sự: hư cấu, tưởng tượng trên cơ sở hiện thực cuộc sống. Yếu tố
thần kì xuất hiện ít hơn so vs cổ tích thần kì.
- Cổ tích thần kì: hư cấu, tưởng tượng trên cơ sở thực tại và phi thực tại. Cái
thực với cái không thực kết hợp hài hòa với nhau không thể tách rời.
Một bên hiện thực cuộc sống là cốt lõi, yếu tố thần kì là thứ yếu; còn một bên
cốt lõi, nguồn gốc là từ thế giới quan thần bí tác động vào đời sống hiện thực.

2. Vai trò, tác động của yếu tố thần kì.


- Cổ tích thần kì: yếu tố thần kì có vai trò quan trọng quyết định hoặc chi phối
mạnh mẽ đối với sự phát triển và giải quyết xung đột, mâu thuẫn trong truyện.
- Cổ tích thế sự: xung đột, mẫu thuẫn trong truyện phát sinh, phát triển và giải
quyết bằng tác động của con người , bằng sự vận động của bản thân nhân vật
al
ci
ffi

người. Yếu tố thần kì không đóng vai trò quyết định hoặc chỉ chi phối theo quy
42 O

luật thông thường của đời sống thực tại trần gian.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

24 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

- Truyện cổ tích thần kì giải quyết xung đột trong cõi thần kì và bằng cái thần
kì. Cổ tích thế sự giải quyết xung đột trong đời thực và bằng cái logic của đời
sống xã hội. Hư cấu ở đây nếu có cũng chỉ là thứ yếu, giống như cái đường
viền.
3. Thời gian xuất hiện
- Cổ tích thần kì: xuất hiện trong quá trình tan rã xã hội nguyên thủy, hình
thành gia đình phụ quyền, phát triển của xã hội có giái cấp, nhất là trong xã hội
phong kiến.
- Cổ tích thế sự: xuất hiện muộn hơn cổ tích thần kì.
4. Nhân vật
- Cổ tích thần kì: đa số nhân vật chính diện là người thụ động , bất lực trước
hoàn cảnh. Truyện cổ tích thần kì lí tưởng hóa các nhân vật chính diện bằng
cách làm lại cuộc đời của họ 1 cách không tưởng và khẳng định phẩm chất của
họ 1 cách tuyệt đối.
- Cổ tích thế sự: nhân vật có tính chủ động, tích cực hơn. Truyện cổ tích thế
sự cũng lí tưởng hóa nhân vật của mình nhưng theo 1 cách khác: để cho họ tự
lo liệu lấy số phận mình, khẳng định phẩm chất của họ thông qua ứng xử cụ thể
của bản thân họ. Sự bế tắc của họ là sự bế tắc của con người tích cực.
5. Không gian, thời gian.
- Cổ tích thần kì: Thời gian, không gian trong truyện đa dạng: có thời gian
kéo dài, thời gian đứng yên, phi thực…Không gian rộng lớn của bốn cõi: trời ,
đất, trần gian, hoàng cung, địa ngục. Nhân vật có thể di chuyển tức thời và dễ
dàng. Cuộc đời nhân vật cũng được miêu tả kéo dài trong thời gian, không gian
mở rộng, kéo dai với nhiều sự kiện, tình huống khác nhau => mang tính phi
thực cao hơn.
- Cổ tích thế sự: Không gian, thời gian gần giống với không gian, thời gian
thực tại, trần thế trong quan niệm thông thường của nhân dân. Cuộc đời nhân
vật được miêu tả tập trung, hạn chế. .
Truyện cổ tích sinh hoạt  "gần đời thiết thực"; những câu chuyện vẫn xảy
ra trong cuộc sống đa dạng của xã hội loài người.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 25


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG: CÁC LỖI SAI CỦA CÂU
I. KIỂU CÂU SAI VỀ NGỮ NGHĨA
1. Câu sai về lôgic: loại câu sai do ý nghĩa trái với nhận thức, logic thông thường.
Ví dụ: Nguyễn Văn A là tên trộm trẻ nhất trong bọn. Từ 1975 đến nay, A chỉ
thực sự ở ngoài đời có 6 tháng.
2. Câu sai về qui chiếu: đối tượng được nói đến không phù hợp với đối tượng
được thuyết minh.
Ví dụ:
+ Từ ngày về dạy học ở trường này, các em học sinh làm cho tôi rất hài lòng.
+ Nước giếng này trong mà lại gần nhà.
+ Tôi bị thương 2 lần, một ở Quảng Trị, một ở ngực.
3. Câu sai vì không tương hợp nghĩa: Khi thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa
các bộ phận trong câu sẽ dẫn đến sai về nghĩa.
Ví dụ: Nhà này tuy bé và xinh.
 Sửa: Nhà này tuy bé mà xinh.
Ví dụ 2: Anh ta thông minh và lười.
 Sửa: Anh ta thông minh nhưng lười.
Ví dụ 3: Tuy chi Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí rất sâu sắc
nhưng chị rất căm thù bọn giặc.
 Sửa: Vì chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí rất sâu sắc
nên chị rất căm thù bọn giặc).
4. Câu sai vì thiếu thông tin
Ví dụ: Nó đá bóng bằng đôi chân
 Sửa: Nó đá bóng bằng đôi chân đang bị chấn thương).
II. KIỂU CÂU SAI VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP
- Thiếu chủ ngữ:
Ví dụ: Qua kinh nghiệm cho ta thấy điều đó đúng.
 Sửa: Kinh nghiệm cho ta thấy điều đó đúng.
 Hoặc: Qua kinh nghiệm, ta thấy điều đó đúng.
- Thiếu vị ngữ
Ví dụ: Thầy Nam, thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh
thân yêu.
 Sửa: Thầy Nam là thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh
thân yêu.
 Hoặc: Thầy Nam, thầy hiệu trưởng gương mẫu, tận tụy hết lòng vì học sinh
thân yêu, đang trò chuyện với học sinh cuối cấp.
- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Ví dụ: Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh.
 Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh, trường đã tổ chức
sân chơi học tập vào cuối tuần).

- Thiếu bổ ngữ bắt buộc


Ví dụ: Kẻ thù giết chết # song giết sao được tinh thần cách mạng trong con người
al
ci

họ.
ffi
42 O

 Sửa: Kẻ thù giết chết những con người yêu nước ấy, song giết sao được tinh
06 T
80 LO

thần cách mạng trong con người họ).


33 T
03 Trợ

H

26 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

- Thiếu một vế của câu ghép


Ví dụ: Đất ở vùng này không chỉ tốt cho cây lúa
 Đất ở vùng này không chỉ tốt cho cây lúa mà còn tốt cho cây ăn trái…
III. KIỂU CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ PHÁP
1. Câu sai do sắp xếp sai trật tự từ
Ví dụ: Trả lời phỏng vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhân chuyến thăm
Đông Nam Á.
 Hoặc: Trả lời phỏng vấn nhân chuyến thăm Đông Nam Á của Thủ tướng Võ
Văn Kiệt.
 Sửa: Thủ tướng Võ Văn Kiệt trả lời phỏng vấn (của…) nhân chuyến thăm
Đông Nam Á).
Ví dụ 2: Họ đã lấy đi từ lâu cây đàn nguyệt quế ấy
 Sửa: Họ đã lấy cây đàn nguyệt quế ấy đi từ lâu.
2. Thiết lập sai quan hệ ngữ pháp giữa các bộ phận trong câu
Ví dụ: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây
“Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” thành công tốt đẹp.
 Sửa: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây
“Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại”
 Hoặc: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng cây
“Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” để phong trào này được thành công tốt đẹp).
3. Nhầm kết cấu: do người viết lấy một phần hoặc toàn bộ cấu trúc này gắn
với một phần hoặc toàn bộ cấu trúc khác.
Ví dụ: Không nên hút thuốc lá ở những nơi gần xăng được đâu
 Bỏ “được đâu” hoặc bỏ “nên”.
Ví dụ 2: Tôi rất lấy làm vinh dự biết bao
 Bỏ “biết bao” hoặc “rất”.
IV. CÂU SAI VỀ CÁCH SỬ DỤNG DẤU CÂU
- Đặt dấu câu không đúng với loại câu
Ví dụ: Tôi hỏi anh điều này? Nếu không phải thì anh bỏ quá cho tôi?
 Sửa: Tôi hỏi anh điều này, nếu không phải thì anh bỏ quá cho tôi!
Ví dụ 2: Tôi hỏi anh điều này. Nó đi đâu?
 Tôi hỏi anh điều này: “Nó đi đâu?”
- Không biết ngắt câu hợp lí
Ví dụ: Trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh nhà đã xảy ra nhiều vụ tai nạn
nghiêm trọng gây chết người.
 Sửa: Trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh nhà, đã xảy ra nhiều vụ tai nạn nghiêm
trọng, gây chết người.
V. CÂU SAI VỀ PHONG CÁCH
Ví dụ: Quí khách đến tham quan Nhà lưu niệm hãy nhớ những điều sau đây…
 Sửa: Khi đến tham quan Nhà lưu niệm, quí khách cần lưu ý những điều sau
đây…
NGUYÊN TẮC SỬA CÂU SAI:
al
ci

- Cần nắm vững tiêu chí của một câu đúng. Đúng ở đây không phải chỉ là đúng
ffi
42 O

ngữ pháp, mà còn phải đảm bảo đúng ngữ nghĩa-logic, đúng phong cách và đúng
06 T
80 LO

trong mối quan hệ liên kết các câu trong toàn văn bản.
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 27


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
- Cần đảm bảo được nội dung theo ý người viết. Có thể thêm, bớt từ nếu thấy cần
thiết trong trường hợp không làm thay đổi nội dung chính mà người viết muốn
truyền đạt.
- Cần phải xác lập mối quan hệ giữa các thành phần câu để xem câu sai ở phần
nào, ý nào. Khi xác định được nguyên nhân làm cho câu sai ta rút gọn câu để
chỉnh sửa ở phần đó, ý đó.
- Sau khi chữa, cần kiểm tra lại không chỉ cấu trúc nội tại của câu chữa mà còn
phải xem câu chữa đó có phù hợp với câu khác của toàn văn bản hay không. Nếu
chưa đạt yêu cầu thì tìm cách chữa khác cho phù hợp.
CÁCH SỬA CÂU SAI
- Thay thế, thêm, bớt các đơn vị từ, ngữ, vế câu, dấu câu (có thể thêm vào câu
thành phần chủ ngữ phù hợp với vị ngữ và ngược lại; lược bớt các từ nối, từ kèm
ở bộ phận mở rộng để làm cho câu có chủ ngữ và vị ngữ).
- Ví dụ:
+ Trong hoàn cảnh khó khăn đã giúp anh rèn luyện chịu đựng gian khổ.
 Sửa: Bỏ “trong” để câu có chủ ngữ và vị ngữ.
 Hoặc sửa thành: Trong hoàn cảnh khó khăn, anh đã rèn luyện được đức tính chịu
đựng gian khổ.
+ Thanh tre dài 1m so với thanh tre dài 70 cm thì hơn bao nhiêu cm?
 Sửa: Lược bớt từ thừa: Thanh tre dài 1m dài hơn thanh tre 70 cm bao nhiêu cm?
 Hay: Thanh tre dài 1m hơn thanh tre dài 70 cm bao nhiêu cm?
+ Trong lòng thổ lộ niềm vui sướng (thay từ ngữ hợp logic: Trong lòng rạo rực
niềm vui sướng).
- Thay đổi vị trí của các thành phần câu hoặc trật tự các từ ngữ hạn định.
Ví dụ: Được các bạn học sinh trồng những cây xanh bên lề đường để che bóng
mát cho trường.
Thay đổi cấu trúc câu, thay đổi lối nói (biến câu chủ động thành câu bị động
hoặc ngược lại, tách, đảo, nhập các bộ phận, thành phần trong câu…).
Ví dụ: Bằng hai câu thơ của Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
 Sửa: Bằng hai câu thơ, Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
 Hay: Hai câu thơ của Nguyễn Du đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
Nguyễn Du, bằng hai câu thơ, đã vẽ lên cảnh đẹp của mùa xuân.
Cảnh đẹp của mùa xuân đã được Nguyễn Du vẽ lên bằng hai câu thơ.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

28 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

CHUYÊN ĐỀ: CA DAO, TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ


A. CA DAO, TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ
CA DAO

Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, có khi kết hợp với âm nhạc
để diễn xướng, thể hiện thái độ. Nó thể hiện quan điểm của nhân
dân dưới những sự kiện lịch sử chứ không phản ánh lịch sử, ca
dao cũng có nhiều dị bản”.
Ví dụ: “Thân em như tấm lụa đào/Phất phơ giữa chợ biết vào tay
ai” với “Thân em như hạt mưa sa/Hạt vào đài các hạt ra ruộng
cày”.
Đặc điểm của ca dao:
• Lời thơ thường khá ngắn gọn
• Sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể
• Ngôn ngữ giản dị, gần gũi với cuộc sống hàng ngày, giàu
hình ảnh ẩn dụ và so sánh
• Cách thức diễn đạt mang đậm sắc thái dân gian

TỤC NGỮ

“Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, thường có vần và
nhịp điệu, hình ảnh. Nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông ta đúc
kết về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội). Được nhân
dân vận dụng vào đời sống, từ suy nghĩ, lời ăn tiếng nói”.
Ví dụ:“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ngày tháng mười
chưa cười đã tối”
Ý nghĩa: Nói về sự chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm của
thời gian trong năm. “Đêm tháng 5” ý chỉ thời gian mùa hè, mặt
trời thường chiếu sáng nhiều hơn (ngày dài hơn). Còn “Ngày
tháng 10” chỉ thời gian mùa đông, mặt trời ở xa nên chiếu sáng ít
hơn (đêm dài hơn).
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 29


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

THÀNH NGỮ

“Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị được
một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của nó có thể bắt nguồn trực tiếp
từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một
số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, thành ngữ cũng có dị
bản”.
Đặc điểm của thành ngữ:
• Ngắn gọn
• Thường có vần, nhất là vần lưng
• Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội
dung
• Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
• Là một cụm từ (chưa thành câu hoàn chỉnh)
Ví dụ: “Đứng núi này trông núi nọ / đứng núi này trông núi
khác”

B. PHÂN LOẠI
1. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
- Về hình thức:
+ Tục ngữ được xem là một câu có cấu tạo và biểu thị 1 ý nghĩa cụ
thể. Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ cố định có nghĩa nhưng chưa phải
là 1 câu hoàn chỉnh.
 Cho nên người ta gọi là “câu tục ngữ” chứ không gọi “câu thành ngữ”.
+ Thành ngữ và tục ngữ đều có thể có vần hoặc không có vần. Nhưng nếu
có vẫn thì thành ngữ thường mang vần lưng, còn tục ngữ phổ biến vần liền
và vần cách.
- Về nội dung:
+ Tục ngữ diễn tả trọn vẹn một ý nghĩa nào đó. Thông thường nó là đúc kết
những kinh nghiệm tăng gia sản xuất, hiện tượng đời sống,…
Vd: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
+ Còn thành ngữ mang ý nhất định nhưng phải gắn với các thành tố khác để
tạo câu và ý nghĩa cụ thể trong ngữ cảnh nhắc đến. Thành ngữ thông thường
là những đánh giá, thể hiện tính cách, quan điểm… của con người. Thành
ngữ thường chỉ xuất hiện là một vế đứng trong câu. Còn tục ngữ hoàn toàn
có thể đứng độc lập để tạo câu.
Ví dụ: Chúc chị “mẹ tròn con vuông”
al
ci

Anh đừng có mà “Đứng núi này, trông núi nọ”


ffi
42 O

Chúc hai bạn bên nhau đến “răng long đầu bạc”.
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

30 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

2. Phân biệt ca dao với tục ngữ


- Về hình thức:
+ Ca dao: Thường phổ theo thể thơ lục bát hoặc lục bát biến dị. Có thể gồm
một cặp câu 6 – 8 (câu ca dao) hay nhiều cặp câu 6 – 8 (bài ca dao).
+ Tục ngữ: Là một câu ngắn gọn hoàn chỉnh, có thể đứng độc lập tạo nghĩa.
- Về nội dung:
+ Ca dao: Những bài ca ngắn gọn về thiên nhiên, vũ trụ, con người,… giàu
cảm xúc. Đa phần ca dao đề cập đến tình yêu nam nữ, các mối quan hệ gia
đình, xã hội,…
Ví dụ: “Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em dưới bếp sờ đuôi con mèo”
+ Tục ngữ: Là những câu nói dùng để đúc kết kinh nghiệm dân gian muốn
truyền lại đời sau. Thông thường là các kinh nghiệm sản xuất, lý giải hiện
tượng, triết lý dân gian,…
Ví dụ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
“Bệnh từ miệng vào, hoạ từ miệng ra”
“Cái nết đánh chết cái đẹp”…

CHUYÊN ĐỀ: GIAI ĐOẠN VĂN HỌC DÂN GIAN


1. Văn học dân gian là gì?
Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh
từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay.
Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương: Văn học dân gian, sáng tác
nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ (folkore văn học).
Một số khái niệm xuất hiện trước những năm năm mươi như văn học (văn chương) bình
dân, văn học (văn chương) truyền khẩu (truyền miệng),văn học (văn chương) đại chúng.
Những khái niệm này nay không dùng nữa.
2. Khái niệm folklore là gì :
a. Nghĩa rộng: bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sáng tạo (folk
culture). Theo cách hiểu này, văn hoá dân gian là đối tượng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đồng thời nó cũng là
đối tượng nghiên cứu của văn hoá học
b. Nghĩa hẹp: Những sáng tạo của dân chúng mang tính nghệ thuật. Theo nghĩa hẹp,
văn hóa dân gian gồm ba thành tố: Nghệ thuật ngữ văn dân gian (tức văn học dân
gian), nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật diễn xướng dân gian.
c. Nghĩa chuyên biệt: folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore là hình
thức ngôn từ gắn với nhạc, vũ, kịch …do tập thể dân chúng sáng tác.Cũng có thể
dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phân biệt nó với
các đối tượng khác cũng thuộc phạm trù folklore – văn hoá văn dân gian.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 31


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN:
1. .Tính nguyên hợp của văn học dân gian :
- Biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể
loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân.
Tính nguyên hợp về nội dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp
về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được
chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuất tinh
thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên
hợp về nội dung, bởi vì đại bộ phận nhân dân, tác giả văn học dân gian, không có
điều kiện tham gia vào các lãnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể hiện những
kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng tình cảm của mình trong văn học dân gian, một loại
nghệ thuật không chuyên.
- Về loại hình nghệ thuật: Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần
túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là
tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một bài dân ca trong đời sống
thực của nó, không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát…
- Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian có ba dạng
tồn tại: tồn tại ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian), tồn tại cố định (tồn tại
bằng văn tự ), tồn tại hiện (tồn tại thông qua diễn xướng). Tồn tại bằng diễn xướng là
dạng tồn tại đích thực của văn học dân gian.
2. Tính tập thể của văn học dân gian :
- Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là
tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân
với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân
gian.
- Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng
ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạt mức thành tựu
hay không. Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng
tạo tác phẩm. Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa
các nhân và tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn giúp nghệ
nhân dân gian ứng tác (sáng tác một cách chớp nhoáng mà không có sự chuẩn bị
trước) dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó
sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống
- Hai đặc trưng cơ bản vừa nêu trên có liên quan chặt chẽ với các đặc trưng khác của
văn học dân gian như: tính khả biến (gắn với việc tồn tại các dị bản của tác phẩm) ,
tính truyền miệng, tính vô danh .
3. Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân:
- Văn học dân gian nảy sinh và tồn tại như một bộ phận hợp thành của sinh hoạt nhân
dân. Sinh hoạt nhân dân là môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian. Tác
phẩm văn học dân gian có tính ích dụng.Bài hát ru gắn với việc ru con ngủ- một hình
thức sinh hoạt gia đình; Ngược lại, việc đưa con ngủ thường không thể thiếu lời ru.
Tương tự, những bài dân ca nghi lễ, các truyền thuyết gắn với tín ngưỡng, lễ hội…Từ
đặc trưng này mà văn học dân gian có tính đa chức năng , trong đó, đặc biệt là chức
năng thực hành sinh hoạt
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

32 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT:


1. Văn học dân gian và văn học thành văn ( văn học viết )
- Ðiểm chung: Văn học dân gian và văn học viết cùng là loại hình nghệ thuật ngôn từ.
Từ điểm chung này mà khoa học về văn học dân gian có thể sử dụng những nguyên
tắc và phương pháp nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian ở một mức
độ nào đó. Chẳng hạn, có thể miêu tả các thành phần của tác phẩm như cốt truyện,
nhân vật, cấu trúc…
- Những đặc trưng loại biệt của văn học dân gian so với văn học viết:
+ Văn học dân gian là sáng tác tập thể. Trong khi văn học viết là sáng tác của cá nhân.
+ Văn học dân gian chỉ tồn tại thực tế khi diễn xướng nên có khả năng biến đổi, do vậy, nó
có các dị bản. Nhưng văn học viết thì cố định trong văn bản và chỉ có một bản duy nhất.
+ Văn học dân gian là thành phần hữu cơ của các hình thức sinh hoạt của nhân dân.
2. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết :
- Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc.
Khi chưa có chữ viết, nền văn học dân tộc chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết
nền văn học này bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
- Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư
tưởng đến hình thức nghệ thuật. Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióng đã mở đầu cho
dòng văn học yêu nước, chống xâm lược trong nền văn học dân tộc. Thể thơ lục bát,
thể thơ được thi hào Nguyễn Du sử dụng một cách tài tình, bắt nguồn từ bộ phận văn
vần dân gian…
- Văn học viết cũng có ảnh hưởng trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương
diện. Chẳng hạn, tác giả dân gian đã đưa những chất liệu văn học viết vào ca dao (
những nhân vật trong Truyện Kiều , Lục Vân Tiên …)
- Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn
học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ
phận thơ văn quốc âm. Có thể nói, mảng truyện thơ Nôm khuyết danh là sự gặp gỡ
của hai bộ phận văn học dân tộc.

PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN:


1. Phân loại văn học dân gian :
- Văn học dân gian gồm 3 cấp cơ bản : Loại, thể loại, biến thể của thể loại. Ngoài ra,
giữa loại và thể loại còn có cấp trung gian là nhóm thể loại.
- Loại tự sự: Văn xuôi tự sự như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện
cười và truyện ngụ ngôn; Thơ ca tự sự như Sử thi, các loại vè, truyện thơ; Câu nói
vần vè gồm tục ngữ, câu đố, câu phù chú.
- Loại trữ tình: Thơ ca trữ tình nghi lễ như Bài ca nghi lễ lao động, sinh hoạt, tế thần;
Thơ ca trữ tình phi nghi lễ gồm Bài ca lao động, sinh hoạt, giao duyên.
- Loại kịch bao gồm ca kịch và trò diễn dân gian như chèo sân đình, tuồng đồ, những
trò diễn có tích truyện.
2. Hệ thống thể loại :
- Hệ thống thể loại văn học dân gian là một chỉnh thể, chịu sự chi phối của mỹ học dân
gian để cho các tác phẩm thuộc mọi thể loại của nó đều mang “tính dân gian”. Mặt
khác, giữa các thể loại của hệ thống lại có quan hệ với nhau.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 33


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
KHOA HỌC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ DÂN TỘC HỌC
1. Khoa học về văn học dân gian:
- Khoa học về văn học dân gian nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, sinh hoạt văn
học dân gian, tác giả và công chúng văn học dân gian. Trong đó, tác phẩm văn học
dân gian là đối tượng chính. Tác phẩm văn học dân gian ở đây là một chỉnh thể gồm
lời, nhạc, điệu bộ…Khoa nghiên cứu văn học dân gian gồm các phân môn sau: Lý
luận văn học dân gian, Lịch sử văn học dân gian, Phương pháp luận nghiên cứu văn
học dân gian.Và bộ phận đặc thù là công tác sưu tầm văn học dân gian.
2. Khoa học về văn học dân gian và dân tộc học:
- Văn học dân gian, một thành tố của văn hóa dân gian là đối tượng nghiên cứu của
dân tộc học.
- Nhiều thể loại văn học dân gian phát sinh từ xã hội công xã nguyên thủy và ngay cả
văn học dân gian ở các giai đoạn phát triển sau này luôn bị quy định bởi các hình
thức sinh hoạt văn hóa dân gian. Do vậy cần dựa vào dân tộc học để nghiên cứu.
Chẳng hạn truyện Sao Hôm, sao Mai, Sự tích trầu cau là tiếng vọng xa xôi của chế độ
quần hôn trong xã hội công xã thị tộc đồng thời chúng cũng cho thấy chế độ phụ
quyền với vị trí của người con trưởng được khẳng định.

CHUYÊN ĐỀ: GIAI ĐOẠN 1 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM tồn tại và phát triển trong suốt mười thế kỷ
nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự.
Được chia thành các giai đoạn:
+ Giai đoạn văn học Lý- Trần (Từ TK XI đến TK XIV)
+ Giai đoạn văn học đời Lê (TK XV)
+ Giai đoạn văn học từ TK XVI đến nửa đầu TK XVIII
+ Giai đoạn văn học từ nửa sau TK XVIII đến nửa đầu TK XIX
+ Giai đoạn văn học nửa cuối TK XIX (Văn học yêu nước chống Pháp)

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo
a. Chủ nghĩa yêu nước:
- Bắt nguồn từ truyền thống sản xuất và chiến đấu của tổ tiên, từ những thành
tựu văn hóa và từ chính thực tiễn hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại
xâm phương Bắc: Nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống. Nhà Trần chống Nguyên
Mông. Nhà Hậu Lê chống giặc Minh. Quang Trung chống giặc Thanh. Những
cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại được tiến hành trong trường kỳ lịch sử nhằm
bảo vệ nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc không những tôi luyện bản lĩnh
dân tộc, nâng cao lòng tự hào, tự tin, khí thế hào hùng của dân tộc mà còn góp
phần làm nên một truyền thống lớn trong văn học Việt Nam: Chủ nghĩa yêu
nước.
- Ðặc điểm lịch sử đó đã quy định cho hướng phát triển của văn học là phải luôn
quan tâm đến việc ca ngợi ý chí quật cường, khát vọng chiến đấu, chiến
thắng, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức trách nhiệm của những tấm
al
ci

gương yêu nước, những người anh hùng dân tộc quên thân mình vì nghĩa
ffi
42 O

lớn. Có thể nói, đặc điểm này phản ánh rõ nét nhất mối quan hệ biện chứng
06 T
80 LO

giữa lịch sử dân tộc và văn học dân tộc.


33 T
03 Trợ

H

34 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

- Quá trình đấu tranh giữ nước tác động sâu sắc đến sự phát triển của văn học,
bồi đắp, phát triển ý thức tự hào dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ. Cho nên, chế
độ phong kiến có thể hưng thịnh hay suy vong nhưng ý thức dân tộc, nội dung
yêu nước trong văn học vẫn phát triển không ngừng.
- Các tác phẩm văn học yêu nước thời kỳ này thường tập trung thể hiện một số
khía cạnh tiêu biểu như: Tình yêu quê hương, Lòng căm thù giặc, Ý thức trách
nhiệm, Tinh thần vượt khó, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, Ý chí quyết chiến,
quyết thắng, Ðề cao chính nghĩa của người Việt Nam trong những cuộc kháng
chiến.
b. Chủ nghĩa nhân đạo
- Văn học do con người sáng tạo nên và tất yếu nó phải phục vụ trở lại cho con
người. Vì vậy, tinh thần nhân đạo là một phẩm chất cần có để một tác phẩm
trở thành bất tử đối với nhân loại. VHTÐVN vẫn hướng tới việc thể hiện
những vấn đề của chủ nghĩa nhân đạo như: Khát vọng hòa bình, Nhận thức
ngày càng sâu sắc về nhân dân mà trước hết là đối với những tầng lớp thấp hèn
trong xã hội phân chia giai cấp, Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống của
con người, chống lại ách thống trị của chế độ phong kiến,Ca ngợi vẻ đẹp của
con người lao động, Tố cáo mạnh mẽ và đấu tranh chống những thế lực phi
nhân.
2. Văn học viết phát triển dựa trên những thành tựu của văn học dân gian
- Văn học viết Việt Nam hay bất kỳ một nền văn học dân tộc nào khác đều phải
phát triển trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của văn học dân gian. Trong tình
hình cụ thể của VHTÐVN, mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian
chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
+ Sau khi nước nhà độc lập, nhu cầu thiết yếu mà nhà nước phong kiến Việt
Nam cần phải chú ý là việc xây dựng một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân
tộc, chống lại âm mưu bành trướng, đồng hóa của kẻ thù phương Bắc và nâng
cao lòng tự hào dân tộc.
+ Những tác phẩm bằng chữ Hán trong thời kỳ này thường dễ xa lại với quần
chúng bình dân, tác phẩm ít được truyền tụng rộng rãi. Vì vậy, càng về sau,
nhu cầu quần chúng hóa, dân tộc hóa tác phẩm ngày càng mạnh mẽ. Trong quá
trình giải quyết vấn đề này, chỉ có văn học dân gian là nhân tố tích cực nhất.
- Quá trình kế thừa, khai thác VHDG là một quá trình hoàn thiện dần các yếu tố
tinh lọc từ VHDG bắt đầu từ thơ ca Nguyễn Trãi về sau (Thời Lý- Trần, việc
tiếp thu nguồn VHDG chưa được đặt ra đúng mức).
+ Văn học viết tiếp thu từ văn học dân gian chủ yếu là về đề tài, thi liệu, ngôn
ngữ, quan niệm thẩm mỹ, chủ yếu là khía cạnh ngôn ngữ và thể loại.
+ Trong quá trình phát triển, hai bộ phận luôn có mối quan hệ biện chứng, tác
động, bổ sung lẫn nhau để cùng phát triển (Những tác động trở lại của văn học
viết đối với văn học dân gian.
3. Văn học viết phát triển dựa trên cơ sở tiếp thu, tinh lọc những yếu tố tích cực
của hệ ý thức nước ngoài
al

- Sự du nhập của các học thuyết vào Việt Nam chủ yếu do các nguyên nhân sau:
ci
ffi

+ Vấn đề giao lưu văn hóa giữa các dân tộc là một vấn đề mang tính quy luật.
42 O
06 T

Từ xưa, nước ta và các vùng phụ cận đã có sự giao lưu văn hóa nhưng chỉ
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 35


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
trong phạm vi hẹp, chủ yếu là từ Trung Quốc sang.
+ Hơn 1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi sự
bành trướng văn hóa và nhất là âm mưu đồng hóa của kẻ thù. Những tên quan
lại phương Bắc sang đô hộ Việt Nam không chỉ bóc lột, vơ vét tài nguyên mà
còn truyền bá rộng rãi các học thuyết triết học có nguồn gốc từ Trung Quốc
vào Việt Nam một cách khéo léo và thâm hiểm.
+ Khi nhà nước phong kiến VN bắt đầu hình thành, giai cấp thống trị không có
mẫu mực nào khác hơn là nhà nước PK TQ đã tồn tại trước đó hàng nghìn năm
và có rất nhiều kinh nghiệm trong việc lợi dụng các học thuyết triết học như
một công cụ đắc lực trong việc củng cố ngai vàng, thống trị nhân dân.
- Các học thuyết Nho - Phật - Lão đều có những điểm tích cực nhất định nên các
nhà tư tưởng lớn của Việt Nam thời Trung đại đã chú ý khai thác, tinh lọc, vận
dụng sao cho nét tích cực đó phát huy tác dụng trong hoàn cảnh cụ thể của
từng giai đoạn lịch sử.
4. Văn học chữ Hán phát triển song song với văn học chữ Nôm
- Ngay từ khi được các nhà văn mạnh dạn đưa vào sáng tác văn học, chữ Nôm
ngày càng khẳng định vị trí của mình bên cạnh chữ Hán vốn đã có ảnh hưởng
sâu sắc trong văn học thời Lý Trần. Sự phát triển của Văn học chữ Nôm khẳng
định ý thức dân tộc phát triển ngày càng cao, biểu hiện lòng tự hào, ý thức
bảo vệ ngôn ngữ, văn hóa dân tộc chống lại âm mưu đồng hóa của kẻ thù. Ở
thời Lý, Trần, việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn học chưa được phổ
biến. Từ thế kỷ XV về sau, Nguyễn Trãi đã mạnh dạn đưa chữ Nôm vào sáng
tác văn học. Thơ ông tuy chưa được trau chuốt nhưng đậm đà bản sắc dân tộc.
Thành công của Nguyễn Trãi chính là tiền đề cho con đường phát triển của văn
học chữ Nôm đến đỉnh cao Truyện Kiều.
5. Thơ phát triển sớm và mạnh hơn văn xuôi.
- Ở thời trung đại, văn chính luận mang tính quan phương chủ yếu là công cụ
của nhà nước phong kiến. Mặt khác, những đặc thù trong tư duy nghệ thuật,
truyền thống sáng tác dẫn đến một thực tế là các tác phẩm văn xuôi hình tượng
chỉ chiếm một số lượng khiêm tốn so với các tác phẩm thơ ca.
- Thể thơ thường sử dụng nhất trong VHTÐ là thơ Ðường luật. Ðây là hệ quả
của quá trình giao lưu văn hóa lâu dài và nằm trong quan niệm thẩm mỹ của
các nhà thơ cổ điển. Trong thời kỳ này, thơ Ðường luật đã được chính quy hóa
trong văn chương trường ốc và văn chương cử tử. Cho nên, sự thống trị văn
đàn của thơ Ðuờng luật trong bất kỳ một tập thơ nào thời trung đại là một điều
dễ hiểu.
- Tuy nhiên, việc sử dụng thơ Ðường luật với tư cách là một thể thơ chính
thống trong các kỳ thi và trong sáng tác đã gây không ít trở ngại trong nội
dung thể hiện do bị chi phối bởi sự ngặt nghèo của luật thơ chặt chẽ.
- Ở thời Nguyễn Trãi, thơ luật Ðường biến thể thành thơ thất ngôn xen lục
ngôn đầy sáng tạo, độc đáo, phóng khoáng, rất phù hợp với cách nghĩ, cách
nói, tâm lý của dân tộc nên được một số nhà thơ đời sau tiếp tục sử dụng (Lê
Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm).
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

36 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

6. Việc sử dụng điển tích và các hình ảnh tượng trưng ước lệ - những thủ pháp
nghệ thuật được sử dụng phổ biến trong văn chương trung đại
- Ðể miêu tả, người ta cho rằng cần phải có những mẫu mực mà qua nhiều thời
kỳ đã được mặc nhiên chấp nhận sử dụng. Quan điểm ước lệ không chú ý đến
logic đòi sống, đến mối quan hệ thực tế của các hình ảnh mang tính chất mẫu
mực, công thức. Vì thế, khi phân tích các hình ảnh ước lệ, chúng ta không cần
đặt vần đề có lý hay không có lý, đúng hay không đúng thực tế mà chỉ xem xét
sức mạnh khơi gợi của hình tượng có sâu sắc hay không, hình tượng có được
dùng đúng tình đúng cảnh và thể hiện được tư tưởng tình cảm của nhà thơ hay
không.
CHUYÊN ĐỀ: GIAI ĐOẠN 2 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

I.Các thành phần chủ yếu của nền văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX
1. Văn học chữ Hán
- Nền văn học viết bằng chữ Hán , xuất hiện sớm , tồn taị trong suốt quá trình hình
thành và phát triển của văn học trung đại.
- Thể loại : Tiếp thu thể loại của văn học Trung Quốc: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền
kì, tiểu thuyết chương hồi …
2 . Văn học chữ Nôm
- Sáng tác bằng chữ Nôm – ra đời muộn hơn văn học chữ Hán
- Thể loại : Chủ yếu là thơ, ít có tác phẩm văn xuôi , phú , văn tế …

II. Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX
1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV:
a. Hoàn cảnh lịch sử: Bảo vệ Tổ quốc, lập nhiều kì tích trong kháng chiến chống
ngoại xâm, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đi lên.
b. Nội dung: Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hào khí Đông A ).
c. Nghệ thuật:
- Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi về lịch sử, thơ phú
- Văn học chữ Nôm: Một số bài thơ phú Nôm.
2.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết XVII:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Kì tích trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh, sau đó có những biểu
hiện khủng hoảng.
b. Nội dung:
Từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca chuyển sang nội dung phản ánh, phê
phán hiện thực xã hội phong kiến trên lập trường đạo đức với cảm hứng củng cố,
phục hồi xã hội thái bình thịnh trị.
c. Nghệ thuật:
al

- Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi tự sự.
ci
ffi

- Văn học chữ Nôm: có sự Việt hoá, sáng tạo những thể loại văn học dân tộc (thơ
42 O
06 T

Nôm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử).


80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 37


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế XIX:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Chế độ phong kiến suy thoái.
- Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ( Nguyễn Huệ) lật đổ tập đoàn PK Đàng trong ( chúa
Nguyễn) và Đàng ngoài( vua Lê chúa Trịnh), đánh tan giặc ngoại xâm ( quân Xiêm
quân Thanh )
- Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến, hiểm hoạ xâm lược của thực dân
Pháp.
b. Nội dung:
Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa.
c.Nghệ thuật:
- Thơ Nôm được khẳng định và đạt tới đỉnh cao.
- Văn xuôi tự sự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi.
4. Giai đoạn nửa cuối XIX:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhân dân bất khuất chống giặc ngoại xâm,
- Xã hội Việt Nam là xã hội thực dân nữa phong kiến, văn hoá phương Tây ảnh
hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam.
b. Nội dung:
- Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng.
- Thơ ca trữ tình, trào phúng ( Nguyễn Khuyến, Tú Xương ).
c. Nghệ thuật:
- Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương là thành tựu nghệ thuật đặc sắc.
- Sáng tác chủ yếu vẫn theo những thể loại và thi pháp truyền thống.
- Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ đã bắt đầu đổi mới theo hướng hiện đại
hoa.
d. Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

III. Những đặc điểm lớn về nội dungvăn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
- Là nội dung lớn xuyên suốt, gắn với tư tưởng “ trung quân ái quốc”, ý thức độc lập
tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, xót xa bi tráng lúc nước mất nhà
tan, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù, biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì
nước, trách nhiệm khi xây dựng đất trong thời bình, tình yêu thiên nhiên.
* Tác phẩm tiêu biểu : Nam quốc sơn hà , (Lý Thường Kiệt) , Hịch tướng sĩ (Trần
Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
2 . Chủ nghĩa nhân đạo
- Cũng là nội dung lớn xuyên suốt, bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư
tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
- Biểu hiện qua lối sống “ hương người như thể thương thân”, lên án tố cáo những
thế lực tàn bạo chà đạp con người, khẳng định đề cao phẩm chất tài năng, những khát
vọng chân chính ( quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí, chính nghĩa…
al

) của con người, cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh của con người.
ci
ffi

* Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều (Nguyễn Du) ,Cung Oán ngâm khúc (Nguyễn Gia
42 O
06 T

Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)


80 LO
33 T
03 Trợ

H

38 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

3. Cảm hứng thế sự:


- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.
- Tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, xã hội đương thời để ghi lại “những điều
trông thấy”.
- Viết về nhân tình thế thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Đời sống nông thôn: Nguyễn Khuyến.
- Xã hội thành thị: Trần Tế Xương.

IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ X- hết XIX:
1.Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm:
- Sự qui định chặt chẽ theo khuôn mẫu: thiên về ước lệ , tượng trưng.
- Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng
tạo.
2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
- Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ trang trọng cao cả.
- Có xu hướng đưa văn học gần với đời sống hiện tực, tự nhiên , bình dị.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hao văn học nước ngoài:
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc.
- Dân tộc hoá: Sáng tạo chữ Nôm, Việt hoá thơ Đường luật thành thơ Nôm Đường
luật, sáng tạo các thể thơ dân tộc ( lục bát, song thất lụt bát, hát nói) sử dụng lời ăn
tiếng nói nhân dân trong sáng tác.
-> VHTĐ phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước và nhân dân, tạo cơ sở vững
chắc cho sự phát triển của văn học thời kì sau.

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 39


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
CHUYÊN ĐỀ: HÀNH TRÌNH VĂN HỌC THEO THỜI GIAN

Đặc điểm văn học thời kỳ 30 - 45


- Nền văn học phân hóa thành nhiều xu hướng phức tạp, phân thành 2 luồng chính:
văn học hợp pháp và văn học bất hợp pháp dựa trên thái độ chính trị của người
cầm bút với chính quyền thực dân.
+Văn học hợp pháp:

Hoàn cảnh Quan điểm Thành tựu Hạn chế


sáng tác
Luôn bi Thống nhất -1930-1945: phát triển mạnh mẽ, Điều kiện vật
khủng bố, quan điểm: thể hiện đường lối của ĐCS, gắn chất hạn chế,
người sáng Coi văn hoc liền và phục vụ các phong trào nhiều người
tác, lưu hày là vũ khí cách mạng. sinh ra ko có
hay tàng trữ đấu tranh năng khiếu
đều bị bắt cách mạng. -Nổi bật là các tập thơ sáng tác nghệ thuật.
bớ, tù đày trong tù: Ngục Kontum (Lê Văn Nhiều tác
Hiến), Nhật kí trong tù (HCM), phẩm chưa thật
xiềng xích (Tố Hữu) sự xuất sắc.

-Hình tượng chính: Chiến sĩ say


mê lí tưởng, khát khao chiến
đấu, sẵn sàng xả thân vì giai cấp
dân tộc và nhân loại trên tinh
thần lạc quan chiến thắng. Nhận
thức được quy luật khách quan
lịch sử è cảm thấy hoàn toàn tự do
dù bị tù đày.
+Văn học hợp pháp:
- Chịu sự chi phối của chính sách văn hóa nhà nước thực dân, bị kiểm duyệt khắt
khe.
- Phân hóa phức tạp theo nhiều xu hướng, mỗi xu hướng có một tờ báo riêng làm
cơ quan ngôn luận cho mình: Tự lực văn đoàn với Phong hóa, ngày nay…
- Xuất hiện thể văn mới - văn phê bình; với những cuộc bút chiến về các đề tài như
nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh; chủ nghĩa tả chân với chủ nghĩa
lãng mạn…
- Hai bộ phận chính: Trào lưu văn học lãng mạn và trào lưu hiện thực phê phán.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

40 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Trào lưu văn học lãng mạn Trào lưu văn học hiện thực phê
phán
lãng mạn trong văn học là Là khuynh hướng cảm hứng, thẩm mỹ
một khuynh hướng cảm hứng thường đi vào những đối tượng quen
thẩm mỹ được khởi nguồn từ thuộc, phổ biến của đời sống quanh ta,
sự khẳng định cái tôi ý thức thậm chí là những mảng đời tầm
Khái
cá nhân, cá thể, giải phóng về thường, nhàm chán. Nó muốn nói sự
niệm
tình cảm, cảm xúc và trí thật, muốn tìm hiểu hiện thực.
tưởng tượng. Nó phản ứng lại
cái duy lý, khuôn mẫu của chủ
nghĩa cổ điển.
+Thiên nhiên: cảnh sông dài, Nghiêng hẳn về đề tài xã hội, phát hiện
trời rộng hoang vắng, mưa gió các mâu thuẫn hiện thực gay gắt, đi
bão bùng… Gợi nỗi buồn và sâu khám phá bản chất thật sự của đời
nỗi cô đơn. sống, của con người. Tính dân chủ và
+Tình yêu: chuyện thất tình, tinh thần nhân dân sâu sắc.
Đề tài đau khổ.
+Tông giáo: Nói về tôn giáo
không phải mục đích tôn giáo:
xáo trộn đạo với đời, tình yêu
với tôn giáo. Tình yêu trở thành
một thứ tôn giáo.
-Đề cao cái tôi: tự do yêu -Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
đương, khát khao hạnh phúc. -Số phận của những con người nhỏ bé
-Chống lại lễ giáo phong kiến dưới đáy xã hội.
Chủ đề
-Bộ mặt xấu xa, giả dối của giai cấp
thống trị, của xã hội thực dân nửa
phong kiến.
Phương Dùng cái tôi và trí tưởng tượng Sử dụng các phương pháp khoa học để
pháp của bản thân để phản ánh hiện phản ánh hiện thực như nó vốn
sáng thực theo ý thích CHỦ QUAN. có KHÁCH QUAN.
tác
Cảm Cảm xúc buồn,nỗi đau được Cảm hứng phê phán
hứng xem là tình cảm đẹp.
Thể Tiểu thuyết, truyện ngắn trữ Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, kí
loại tình, đặc biệt là thơ trữ tình. sự
Thủ -Xây dựng những hình tượng -Xây dựng những điển hình nghệ
pháp có tính chất cá biệt, biệt lệ. thuật
nghệ -Sử dụng thủ pháp tương
thuật phản.
-Bắt đầu cho quá trình hiện đại -Hoàn thiện quá trình hiện đại hóa, đẩy
hóa, đánh dấu những bước quá trình hiện đại hóa lên đỉnh cao.
al

Thành
ci

quan trọng. -Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ


ffi

tựu
42 O

-Thể hiện chủ nghĩa yêu trên tinh thần dân chủ:
06 T
80 LO

nước:
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 41


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
+Thể hiện qua thiên nhiên đất +Yêu thương con người cũng là yêu
nước thương chính mình.
+ Phong tục đất nước +Đối tượng yêu thương và người viết
+Yêu tiếng Việt ở vị trí ngang hàng.
-Sự thức tỉnh mãnh liệt của ý -Phản ánh một cách trung thực và toàn
thức cá nhân. diện bản chất hiện thực xã hội đương
thời, bênh vực người bị áp bức, tố cáo,
chống lại những thế lực xấu xa, giả dối,
đàn áp con người.
-Thơ Mới: Nỗi buồn thể hiện -Coi con người là nạn nhân của hoàn
sự bế tắc trước hoàn cảnh hiện cảnh, chịu sự chi phối của hoàn cảnh.
Hạn thực è thoát ly hiện thực.
chế -Tiểu thuyết TLVĐ: Câu văn
xuôi còn quá chỉn chu, khô
cứng, thiếu sức sống.

ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NỀN VĂN HỌC 1930-1945


1. Ðổi mới rõ rệt theo khuynh hướng hiện đại hóa.
- Phá bỏ hệ thống ước lệ của văn học cổ điển. Khuynh hướng hiện đại hóa đã chi
phối việc chọn lựa đề tài, chủ đề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp,
việc sử dụng các hình thức tu từ, mỹ từ và ngôn ngữ văn học nói chung.
- Văn học được lái dần đúng hướng trên tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng...
- Văn xuôi và tiểu thuyết được nâng lên địa vị quan trọng nhất trong đời sống văn
học và thật sự phát triển mạnh làm thay đổi diện mạo văn học.
- Xuất hiện công chúng rộng rãi đông đảo. Công chúng có nhu cầu thẩm mỹ mới
là một điều kiện thúc đẩy văn học phát triển.
- Sự phát triển phong phú về thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, phóng sự,
kịch
- Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh. Tình hình đó đưa đến sự phát
triển của ngành phê bình, lí luận và nghiên cứu.
2. Hình thành và phát triển với hai bộ phận phân biệt rõ rệt về ý thức hệ:
văn học tư sản, tiểu tư sản và văn học vô sản.
- Văn học cách mạng vô sản: tinh thần vững chắc và đoàn kết của tinh thần vô
sản, của tính đảng cộng sản.
- Ðặc điểm bao quát của văn học lãng mạn là tính chất phức tạp của nó.
- Văn học hiện thực phê phán và tiếng nói của tầng lớp tiểu tư sản nghèo, các nhà
văn hiện thực có điều kiện gần gũi với đời sống nhân dân.
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NỀN VĂN HỌC 1945-1975
- Nền văn học giai đoạn này có 3 đặc điểm cơ bản
a. Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó mật thiết với vận
mệnh chung của đất nước
- Nền văn học mới được kiến tạo theo mô hình "Văn hóa nghệ thuật cũng là một
mặt trận" (Hồ Chí Minh) cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ. Ý thức,
al

trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ được đề cao, nhà văn gắn bó với dân
ci
ffi

tộc, với nhân dân và đất nước, dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ
42 O
06 T

chiến đấu.
80 LO
33 T
03 Trợ

H

42 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

- Văn học tập trung vào hai đề tài lớn là:


• Đề tài Tổ quốc (bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước)
• Đề tài Chủ nghĩa xã hội (đề cao lao động, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của
người lao động, của con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc sau ngày giải phóng, hàn gắn vết thương chiến tranh)
b. Nền văn học hướng về đại chúng
- Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động (khác với văn học trước 1945).
- Nhà văn phải có nhận thức, nhãn quan đúng về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với
nhân dân, nhận ra công lao to lớn của họ trong lao động sản xuất và sự nghiệp giải
phóng dân tộc (Xuân Diệu: “Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi - Cùng đố mồ hôi
cùng sôi giọt máu"...).
- Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu hiện trong tính văn học
như:
• Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ trong nhân dân.
• Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư, khát vọng, nỗi bất hạnh
của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của người lao động, tập
trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.
• Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen
thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc.
c. Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- Khuynh hướng sử thi: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi
thường qua những hình ảnh tráng lệ:
• Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào,
Tổ quốc và thời đại.
• Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận
mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
• Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu
nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung
• Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ:
- Khuynh hướng lãng mạn:
• Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai thể hiện qua những câu
thơ như: “Trán cháy rực nghĩ trời đất mới - Lòng ta bát ngát bình minh" (Nguyễn
Đình Thi) hoặc “Từ trong đổ nát hôm nay - Ngày mai đã đến từng giây từng giờ"
(Tố Hữu); hay hình tượng nhân vật như: Chị Sứ (Hòn đất - Anh Đức); Nguyệt
(Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu).
• Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng cách mạng.
==> Khuynh hướng sử thi thường được kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn
học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, tạo nên nét thẩm mĩ đặc trưng cho
nền văn học chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 43


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Đặc điểm văn học thời kỳ 45 - 75
Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 có thể chia làm 3 chặng. Thành tựu chủ yếu của
mỗi chặng đường như sau:
a. Văn học từ 1945 – 1954
- Chủ đề: là ca ngợi Tổ Quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết,
cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. Từ 1946
trở đi văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, thẻ hiên tự hào dân
tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
- Thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, lí luận, nghiên cứu và phê bình văn học,...
đều đạt được những thành tựu mới. Có thể kể tên một số tác phẩm tiêu biểu: (Đôi mắt
(Nam Cao), Làng (Kim Lân), Vùng mỏ (Vò Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi),
Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), tập truyện Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), tập thơ Việt
Bắc (Tố Hữu), các bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Nguyên tiêu,
Báo tiệp... Tây tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), Lí luận phê bình: chưa phát
triển lắm nhưng có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng, như chủ nghĩa
Mác và những vấn đề văn hóa (Trường Chinh).
b. Văn học từ 1955 – 1964
- Chủ đề: Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi công cuộc đi
lên xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đồng thời thể hiện tình cảm sâu nặng với
miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước.
- Thể loại:
+ Truyện ngắn: mở rộng đề tài, mở rộng phạm vi thâm nhập đến từng ngóc ngách của
đời sống xã hội.
• Đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với thủ đô, Cao điểm cuối cùng.
• Đề tài hiện thực cuộc sống: Vợ nhặt, Tranh tối tranh sáng.
• Công cuộc xây dựng CNXH: Người lái đò sông Đà, Mùa lạc, Cái sân gạch.
+ Thơ: có sự kết hợp giữa yếu tố lãng mạn và yếu tố hiện thực: Gió lộng, Ánh sáng và
phù sa, Riêng chung.
+ Kịch đã có những tác phẩm được dư luận chú ý như: Một đảng viên (Học Phi), Ngọn
lửa (Nguyễn Vũ), Quẫn (Lộng Chương), Chị Nhàn và Nổi gió (Đào Hồng Cẩm)...
c. Văn học từ 1965 – 1975
- Chủ đề: Toàn bộ nền văn học của cả hai miền Nam, Bắc tập trung vào cuộc chiến
đấu chống Mĩ cứu nước với chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa
anh hùng cách mạng.
• Ở tiền tuyến lớn miền Nam, những tác phẩm viết trong máu lửa của chiến tranh
đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam anh
dũng. Tác giả tiêu tiểu: Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Nguyễn
Quang Sáng, Trần Hiếu Minh, Phan Tứ, thơ của Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa
Điềm, Giang Nam, Thanh Hải...
• Ở miền Bắc phải kể đến những tác phẩm truyện kí của Nguyễn Tuân, Nguyễn
Thành Long, Nguyễn Kiên, Nguyên Khải, Nguyễn Minh Châu, Hữu Mai, Chu
Văn... và nhiều tập thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Xuân
Diệu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Chính Hữu... Các
al

tác phẩm của các nhà thơ đã phản ánh chân thực, sinh động đời sống chiến
ci
ffi

trường, sự ác liệt, những hi sinh, tổn thất... trong chiến tranh. Đặc biệt, họ đã
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

44 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

dựng nên bức chân dung tinh thần của cả một thế hệ trẻ chống Mĩ. Họ đă đem
đến cho nền thơ Việt Nam một tiếng thơ mới mẻ, trẻ trung, sôi nổi.
- Thể loại: Phát triển mạnh mẽ các thể loại truyện kí, thơ, kịch…
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa, hãy giải thích vì sao văn học
Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới.
- Đất nước vừa kết thúc chiến tranh, còn gặp nhiều khó khăn về giải quyết các hậu quả
sau chiến tranh. đất nước ta lại gặp những thử thách không nhỏ, nhất là khó khăn về
kinh tế do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài. Tình hình đó đòi hỏi đất nước phải
đổi mới, đó là “vấn đề có ý nghĩa sống còn” của toàn dân tộc.
- Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường: xã hội thay đổi quan điểm, góc nhìn
đối với con người và nghệ thuật (cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều như
trước mà đa diện hơn, linh hoạt, góc cạnh hơn..).
- Tiếp xúc và giao lưu với văn hoá thế giới.
- Nhu cầu của bạn đọc phong phú và đa dạng hơn trước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đổi mới trong quan điểm chỉ đạo văn học nghệ
thuật.
Những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
Giai đoạn văn học từ năm 1975 đến hết thể kỉ XX có thể chia làm hai thời kì nhỏ:
• Từ năm 1975 đến năm1985 là chặng đường chuyển tiếp, trăn trở
• Từ năm 1986 trở đi là chặng đường văn học có nhiều đổi mới.
- Văn học trong giai đoạn này bộc lộ tiếng lòng và những trắc ẩn đối với con người;
nó nở rộ những trường ca với mục đích tổng kết, khái quát về chiến tranh; chất nhân
dân, nhân văn được đề cao hơn, đi sâu vào những nỗi đau và bất hạnh của từng thân
phận con người sau chiến tranh. Đổi mới văn học trong giai đoạn này có thể hiểu là
đổi mới cách viết về chiến tranh, đối mới cách nhìn nhận về con người, khám phá ra
trong con người những mối quan hệ đa dạng, phức tạp chứ không đơn điệu như trước
đây.
- Các tác giả tiêu biểu của giai đoạn này có thể kể đến là Thanh Thảo, Hữu Thỉnh,
Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Duy,
Ma Văn Kháng, Trần Nhuận Minh… các tác phẩm như Đất trắng, Hai người trở lại
trung đoàn, Đứng trước biển, Cù lao Tràm, Cha và con, và…, Gặp gỡ cuối năm, Mùa
lá rụng trong vườn, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền ngoài xa,
Tướng về hưu, Bến không chồng, Nỗi buồn chiến tranh, Cát bụi chân ai, Ai đã đặt tên
cho dòng sông?... Trên lĩnh vực kịch cũng có nhiều tác phẩm biểu hiện như Nhân
danh công lí của Doãn Hoàng Giang, Tôi và chúng ta, Hồn Trương Ba, da hàng thịt
của Lưu Quang Vũ.
Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX
Hoàn cảnh lịch sử:
Chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất -> văn học nước sang một giai đoạn mới và
tinh thần của con người không còn như trước nữa nhưng văn học vẫn còn tiếp tục vận
động theo quán tính tạo ra hiện tượng lệch pha giữa người cầm bút và quần chứng văn
học.
al
ci
ffi

– Từ năm 1980 trở đi, văn học đã đề cập đến những vấn đề không được nhắc đến trước
42 O

1975. Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề, mất mát trong chiến tranh.
06 T
80 LO

+ Xuất hiện những cây bút chống tiêu cực


33 T
03 Trợ

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 45


H
lo
Za
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
+ Quan điểm nghệ thuật cũng thay đổi, tiêu chí văn hóa và bản sắc dân tộc được đề
cao.
* Nhìn lại toàn bộ giai đoạn này ta thấy văn học từ 1975 đến hết thế kỷ XX đã đạt được
một số thành tựu và hạn chế sau:
1. Thành tựu

a. Đổi mới về ý thức nghệ thuật của người cầm bút

– Hầu hết các nhà văn, nhà thơ đều chung một quan niệm, một suy nghĩ không thể viết
như cũ được.
– Phải có cái nhìn hiện thực sâu sắc, không đơn giản một chiều.
– Con người là một sinh thể phong phú, phức tạp, còn nhiều bí ẩn phải khám phá.
– Các nhà văn đã thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, muốn tự khẳng định mình, muốn tự
tạo cho mình một tiếng nói riêng, một phong cách riêng.

b. Những thành tựu về thể loại

– Về văn xuôi, thời gian đầu phóng sự, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu phát triển mạnh.
Về sau nghệ thuật kết tinh ở một số truyện ngắn, cây bút tiêu biểu là Lưu Quang Vũ,
Nguyễn Minh Châu.
– Về thơ nổi lên PT viết trường ca ở các nhà thơ xuất thân từ quân đội, tiêu biểu là
Thanh Thảo, Hữu Thỉnh. Ngoài ra, xuất hiện một số nhà thơ đáng chú ý.
– Về lý luận phê bình văn học:
+ Có nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi xung quanh vấn đề quan hệ giữa văn học và
chính trị, văn học và hiện thực.
+ Tiêu chí đánh giá có những chuyển đổi nhất định, chú ý nhiều hơn đến giá trị nhân
văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng thẩm mỹ của văn học.

c. Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật

– Nội dung:
+ Có sự đổi mới trong quan niệm về con người: Trước 1975, văn học chủ yếu quan tâm
đến con người đòi công, con người lịch sử là nhân vật của sử thi. Sau 1975 con người
được nhìn nhận ở phương diện cá nhân trong quan hệ đời thường.
+ Cảm hứng thế sự tăng mạnh, cảm hứng sử thi giảm dần. Văn học quan tâm nhiều hơn
đến số phận cá nhân.
– Về nghệ thuật: Phương thức trần thuật trở nên đa dạng hơn, giọng điệu trần thuật
phong phú hơn, ngôn ngữ văn học gắn với hiện thực đời thường hơn.
2. Hạn chế
Một số cây bút chạy theo thị hiếu thấp kém của một số bộ phận công chúng, biến các
sáng tác văn học thành một thứ hàng hóa để câu khách khiến cho nền văn học khó tránh
khỏi biểu hiện xuống cấp.
al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

46 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


lo
Za

You might also like