You are on page 1of 6

CHƯƠNG III.

TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA


Revision
Đơn vị cấu tạo từ: hình vị
Âm vị  hình vị  từ  ngữ đoạn  câu

Ví dụ:
con mèo ấy (1)
ăn như mèo (2)
da bánh mật (3)

(1), (2), (3): Hai cái sau có tính ổn định hơn cái (1):
+ (2), (3): là ngữ đoạn cố định - các đơn vị tồn tại có sẵn như là từ
+ (1): ngữ đoạn tự do – là kiểu, đọc chưa hình dung nó là cái gì ấy “con mèo ấy”

3.1. Khái niệm từ


NX:
Đơn vị tồn tại hiển nhiên nhất
Không có một định nghĩa chung về từ, chỉ có các định nghĩa có tính chất tác nghiệp (tức
là k đúng cho tất cả loại ngôn ngữ, k đúng cho mọi hoàn cảnh)

Khái niệm từ:


Đơn vị nhỏ nhất của NN độc lập về ý nghĩa và hình thức
Đơn vị NN nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập trong câu nói
Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của NN được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để
xây dựng nên câu

Âm: cái biểu đạt; Nghĩa: cái được biểu đạt


 Âm và nghĩa:
+ Quan hệ chặt chẽ
+ Võ đoán (arbitrary)
Tức là không có lí do nội tại (no natural connection) giữa quan hệ giữa âm và
nghĩa. Ví dụ con cá trong tiếng anh là fish, trong tiếng việt là cá
+ Không 1-1
Vd: 1 âm biểu thị nhiều nghĩa
Vd: từ đa nghĩa ??, đồng nghĩa, đa nghĩa

3.2. Đơn vị cấu tạo từ


3.2.1. Đơn vị cấu tạo từ
Hình vị là đơn vị NN nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị (chức năng) về mặt ngữ pháp (HV/
hình tiết/ từ tố/ tiếng)
NX: Hình vị tiếng Việt có hình thái ngữ âm cố định

Quan sát và nhận xét:


Mà cả, bù nhìn, lúng liếng, xúng xính, đười ươi

3.2.2. Phân loại hình vị


(1) Hình vị tự thân mang nghĩa
(2) Hình vị tự thân không quy chiếu 1 đối tượng, khái niệm cụ thể nhưng sự hiện diện của nó
trong cấu trúc từ làm cho các từ khác nhau
Vd. “lùng”, “lẽo” trong lạnh lùng, lạnh lẽo  “lùng”, “lẽo” có giá trị về nghĩa  khả năng kết
hợp tư chứa yếu tố ấy cũng khác nhau.
Khuôn mặt lạnh lùng, not lạnh lẽo
Căn phòng lạnh lẽo, not lạnh lùng
(3) Hình vị tự thân không mang nghĩa, xuất hiện trong những từ mà tất cả các HV tham gia cấu
tạo từ đều không quy chiếu vào 1 đối tượng hay khái niệm
Vd. Mặc cả (không biết từ mặc hay từ cả trong quá khứ có nghĩa gì relate tới nghĩa chúng
ta đang dùng bây giờ hay k)
Vd. Chim chóc tưởng là từ láy, nhưng khi nghiên cứu về LSTV: chóc có nghĩa giống
chim

Quan sát và nhận xét


a/ bát, xe, xinh, đắt, đi, cay (1)
b/ ăn ở, đi đứng, tàu xe, huynh đệ, xinh tươi, bi thảm
- Chúng nó ăn ở không tốt (nghĩa chỉ ở từ “ở”)  chưa có tài liệu nào tập hợp các từ rơi vào kiểu
thế nào. Được coi là ghép đẳng lập dù nghĩa chỉ rơi vào một thành tố
d/ bồ hóng, ba hoa, mù tạt, bồ kết, ba hoa, ba phải
e/ xinh xinh, hồng hồng, trăng trắng, lạnh lùng, lẽo đẽo

Từ ghép ngẫu kết (Các hình vị thành phần kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên, không mang
tính quy luật) (bên cạnh từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ)

3.3. Phương thức cấu tạo từ


Khái niệm: Cách NN tác động vào HV để tạo ra từ
Ba phương thức cấu tạo từ chủ yếu:

Từ hóa hình vị:


 Tạo ra các từ đơn

Ghép hình vị
Láy hình vị
Tác động vào HV cơ sở để tạo ra một hình vị lặp lại hoàn toàn hoặc một phần hình vị gốc

Quan sát & NX


a/ hâm hâm, biêng biêng, cay cay, xanh xanh, xương xương, gật gật, lắc lắc, ầm ầm: HV hoàn
toàn giống nhau
b/ cỏn con, nho nhỏ, la lả, thoang thoảng, se sẽ, leo lẻo, nheo nhéo, hơn hớn, tơn tớn: HV khác
thanh điệu
c/ đèm đẹp, tôn tốt, mền mệt, ang ác, anh ách, đành đạch: PÂC khác nhau theo quy luật m-p, n-t,
ng-c, nh-ch & thanh
/p/ - /m/: âm môi – đèm đẹp
/t/ - /n/: âm đầu lưỡi – tôn tốt
/k/ - /”ng”/: âm gốc lưỡi
Long lanh, lóng lánh  láy phụ âm đầu
Đành đạch  đi theo quy luật  láy hoàn toàn
dại dại dột tỉa tót
xinh đẹp đẽ
mau thưa thớt
tươi sung sướng
lớp lớp lang mơ màng
tức tức tưởi cưa cẩm
xong xong xuôi mướt mải
mong mong manh dịu dàng

Láy vần
táy máy
bèo nhèo bép xép
loay lỗ chỗ, lỗ mỗ
láng máng, láng tráng tần ngần, tần mần
lải nhải rả lả
kể lể lom khom
not hơn hớn – láy bờm xờm
toàn bộ
hớn tớn
tô tô hô ê chề

Láy ba
sạch sạch sành sanh sít sìn sịt
khít khít khìn khịt choắt
híp híp hìm hịp toác
ngoác ngoác ngoàng ngoạc ngỏm
rớt rớt rờn rợt nhoét
khét khét khèn khẹt xốp
hú hú hù hụ (đầy ú ù ụ, ngẫn ngẫn ngần ngần
hú hù hụ)
choang nhách

Láy bốn
hấp háy hấp ha hấp háy thút thít
khấp khởi
tấp tểnh tồng ngồng tồng ngà tồng ngồng,
tồng ngà tồng ngồng
rúc rích
vo ve
bồng bềnh
chùng chình
Quan sát & NX
Nhớt: nhơn nhớt, nhớt nhờn nhợt
Rớt: rơn rớt, rớt rờn rợt
(nhão) nhoét: nhoen nhoét, nhoét nhoèn nhoẹt
(sưng) húp: hum húp, húp hùm hụp

Sự hòa phối ngữ âm tạo ra nghĩa


Biểu cảm cao, gợi hình, gợi cảm, gợi âm thanh
Phản ánh cảm giác tinh tế

Summary:
Đơn
Ghép: ghép đẳng lập, chính phụ, ngẫu kết
Láy: đôi, ba, bốn – hoàn toàn, âm đầu, vần

3.4. Phương thức biến đổi nghĩa của từ


Thổi thêm vào các vỏ âm thanh có sẵn các nghĩa mới
- KN: Là cách chuyển biến ý nghĩa, tăng thêm nghĩa mới cho từ

3.4.1. Các hướng phát triển nghĩa của từ


Mở rộng
Đi từ cụ thể  trừu tượng
VD1:
Từ đẹp: từ việc dùng để miêu tả hình thức  miêu tả tình cảm, tinh thần, quan hệ
VD2:
“ăn”
“đánh”
Thu hẹp
Trừu tượng  cụ thể, chuyên môn hóa
Kiểm thảo
VD2: “thức ăn có mùi rồi”  bị ôi, thiu

3.4.2. Cơ chế biến đổi nghĩa của từ


Ẩn dụ & Hoán dụ: Lấy tên gọi sự vật, hiện tượng A thay cho sự vật, hiện tượng B
 1 phần của cách suy nghĩ, nói năng, hành động bình thường
Ẩn dụ  tương đồng (mang màu sắc chủ quan đậm hơn)
VD:
Cánh tay, cánh mũi, cánh máy bay, cánh quạt, cánh hoa, cánh đồng
Quả tim, quả thận
Miền nguồn  miền đích
VD1:
- Miền nguồn (cái quen thuộc, phổ biến, cụ thể): chiến tranh, hành trình
- Miền đích (cái trừu tượng): Tình yêu
Mô hình tư duy trong não của bạn: Ẩn dụ ý niệm
- Love is war
- Love is a journey
- Research is cultivation (nghiên cứu – canh tác)
- Gieo thói quen, gặt tính cách. Gieo tính cách, gặt số phận
- Suy nghĩ đã chín chưa? Hãy còn xanh và non lắm!

Hoán dụ  tương cận (mang màu sắc khách quan hơn)

3.5. Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng


3.6. Cụm từ cố định

You might also like