You are on page 1of 178

Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hạnh

MỤC TIÊU MÔN HỌC

• Về kiến thức: Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể:
+ Nắm vững các nội dung tiêu chuẩn và phương thức thực hiện của
các tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) trên thế
giới và ở Việt Nam;
+ Có khả năng lựa chọn và xây dựng quy trình thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 1


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

MỤC TIÊU MÔN HỌC

•Về kỹ năng: Sinh viên có thể:


+ Độc lập đánh giá các bước trong quy trình xây dựng hệ thống
quản lý thực hành sản xuất nông nghiệp cho các sản phẩm nông sản;
+ Có thể phối hợp tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức về thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt;
+ Có khả năng thiết lập, tổ chức thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
(GAP) cho các nhóm sản phẩm cây trồng, vật nuôi.

MỤC TIÊU MÔN HỌC

• Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:


+ Liên tục tự cập nhật các tiêu chuẩn mới về quy phạm thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt trên thế giới và ở Việt Nam, các kỹ thuật mới
trong sản xuất nông nghiệp để thiết lập quy trình sản xuất phù hợp;
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn và chấp nhận rủi ro, tự tin, tự
chủ, nghiêm túc, chính xác, trung thực trong công việc và có trách
nhiệm với xã hội.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 2


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

THÔNG TIN MÔN HỌC

• 2TC (22 tiết lý thuyết: 8 tiết thực hành)


• Rubric đánh giá sinh viên
+ Chuyên cần (10%): Điểm danh
+ Giữa kỳ (30%): Báo cáo thực hành, thảo luận bài trên lớp, bài
kiểm tra giữa kỳ.
+ Cuối kỳ (60%): Thi trắc nghiệm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012). Thông tư Quy định về chứng nhận


sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù
hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Thông tư số
48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/09/2012.
• Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Quyết định Ban hành Quy trình
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn. Quyết
định Số: 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008.
• Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Quyết định Ban hành Quy trình
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn. Quyết
định Số: 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14 tháng 4 năm 2008.
• Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010). Quyết định Ban hành Quy trình
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho lúa. Quyết định Số: 2998/QĐ-
BNN-TT ngày 09 tháng 11 năm 2010.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 3


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010). Quyết định Ban hành Quy trình
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho lúa. Quyết định Số: 2998/QĐ-
BNN-TT ngày 09 tháng 11 năm 2010.
• Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010). Quyết định Ban hành Quy trình
thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho cà phê. Quyết định Số:
2999/QĐ-BNN-TT ngày 09 tháng 11 năm 2010.
• Rene Cardinal, Jean Coulombe, Lucie Verdon, Caroline Côté, Nguyễn
Quốc Vọng, Đỗ Hồng Khanh, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Trần Thế Tưởng,
Nguyễn Kim Chiến, Phạm Minh Thu, Cao Văn Hùng, Lê Sơn Hà, Cao
Việt Hà, Vũ Tuấn Linh (2010). Sổ tay hướng dẫn áp dụng
VietGAP/GMPs chuỗi sản xuất kinh doanh rau quả tươi. Dự án xây
dựng và kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm - Cục Quản lý Chất
lượng Nông lâm sản và Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Asean Secretariat (2006). Good agricultural practices for production


of fresh fruit and vegetables in Asean region. Quality assurance
systems for Asean fruit and vegetables project ASEAN Australia
Development Cooperation Program.
• Shashi Sareen (2014). Training manual on Implementing ASEANGAP
in the fruit and vegetable sector: Its certification and accrediation.
Food and Agriculture Organization of the United Nations Regional
Office for Asia and the Pacific Bangkok.
• GlobalGAP (2015). Integrated farm assurance V5.0. Control points
and compliance criteria - All farm base.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 4


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Lịch sử hình thành các tiêu chuẩn thực hành nông
nghiệp tốt trên TG và ở Việt Nam;
Chương 2: Các vấn đề chung về thực hành nông nghiệp tốt (GAP);
Chương 3: Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất cây
trồng;
Chương 4: Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong chăn nuôi;
Chương 5: Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong thủy sản;
Chương 6: Tổ chức tập huấn về thực hành nông nghiệp tốt GAP.

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC TIÊU CHUẨN


THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 5


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

PHẦN I
Tầm quan trọng của thực hành nông nghiệp tốt trong
chuỗi cung ứng thực phẩm

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) LÀ GÌ ?

Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) là những nguyên tắc
được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ.
Thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học
(vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại
nặng, hàm lượng nitrát).
Đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 6


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (GAP) LÀ GÌ ?

Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices -


GAP): Thực hiện một quy trình sản xuất nông nghiệp tốt và
chứng minh được.
Tốt trong GAP được hiểu là việc sản xuất, chế biến có quan tâm
đến bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe
người lao động
Tiêu chuẩn GAP là việc thực hiện một quy trình sản xuất nông
nghiệp tốt và chứng minh được theo tiêu chuẩn nào : của quốc
gia, khu vực, tổ chức nào?…

MỤC ĐÍCH CỦA GAP?

GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa


chọn địa điểm, việc sử dụng đất đai, phân bón,
nước, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hái, đóng
gói, tồn trữ, vệ sinh đồng ruộng và vận chuyển
sản phẩm, v.v. nhằm phát triển nền nông
nghiệp bền vững với mục đích đảm bảo:
1. An toàn cho thực phẩm
2. An toàn cho người sản xuất
3. Bảo vệ môi trường
4. Truy được nguồn gốc sản phẩm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 7


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

TIÊU CHUẨN GAP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Tập trung vào 4 tiêu chuẩn :


1. Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất:
2. Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm
3. Tiêu chuẩn về môi trường làm việc
4. Truy nguyên nguồn gốc:

Lịch sử hình thành và phát triển GAP


• Năm 1997: Hiệp Hội các nhà bán lẻ châu Âu (EUREP) đưa ra các
tiêu chuẩn sản xuất và các biện pháp kiểm soát sự an toàn của các
sản phẩm rau, quả tiêu thụ trên thị trường châu Âu, nhất là các sản
phẩm nhập khẩu. Các tiêu chuẩn này gọi là tiêu chuẩn thực hành
nông nghiệp tốt (GAP). Các tiêu chuẩn GAP do EUREP đưa ra gọi
là EUREPGAP
• Tháng 1 năm 2001 các thành viên EUREP thành lập ủy ban tiêu
chuẩn chất lượng và kỹ thuật về rau quả, có trách nhiệm kiểm tra
thường xuyên các tài liệu về GAP và phương thức điều hành của
EUREP
• Tháng 9 năm 2007 EUREPGAP đã đổi tên thành GLOBALGAP, có
nghĩa là tiêu chuẩn GAP áp dụng cho toàn cầu

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 8


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Lịch sử hình thành và phát triển GAP như thế nào?

• Một số khu vực và quốc gia đã dựa trên các nội dung tiêu chuẩn
và phương thức tiến hành của EUREPGAP để xây dựng các tiêu
chuẩn GAP cho khu vực và nước mình

- AseanGAP - ThaiGAP

- ChinaGAP - MalaysiaGAP

- Fresh – Care - USGAP

- IndonGAP - JGAP

- GAP-VF - IndiaGAP
- VietGAP

CÁC YẾU TỐ TOÀN CẦU DẪN ĐẾN TĂNG NHU CẦU


VỀ CHẤT LƯỢNG & ATTP

18

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 9


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

TẠI SAO PHẢI SẢN XUẤT THEO HƯỚNG GAP ?


Những thay đổi lối sống của người tiêu dùng
Lối sống của người tiêu dùng thay đổi do chất lượng cuộc sống tăng, chính vì vậy nhu cầu về sản phẩm rau quả có chất
lượng và an toàn cũng tăng

Tăng tự do thương mại và toàn cầu thương mại


- Việc xoá bỏ hàng rào thuế quan khi gia nhập WTO giữa các nước là một lợi thế cạnh tranh tự do, nhưng những rào cản
về vệ sinh ATTP là một trong những thách thức mới.
- Sự gia tăng ưu thế của siêu thị toàn cầu
+ Yêu cầu ngiêm ngặt về chất lượng và ATTP, đảm bảo tính đồng đều và an toàn cho người tiêu dùng.
+ Siêu thị cần có nhiều nguồn sản phẩm chất lượng đồng đều cung cấp quanh năm từ các nước khác nhau.

Các chính sách nhà nước


-Qui định chung về vệ sinh an toàn thực phẩm, kỉểm dịch TV (SPS, TBT...).
- Xây dựng danh sách dư lượng (MRL) cho phép thuốc bảo vệ trong nông sản thực phẩm (Maximum Residue Limits).

Các đòi hỏi tính trách nhiệm cộng đồng


- Bảo vệ môi trường
- Phúc lợi cho người lao động
- Sản phẩm không biến đổi gen (GMOs)

Thương mại điện tử


- Việc mua bán hàng qua mạng hiện nay là khá phổ biến giữa các quốc gia.
- Việc tiêu chuẩn hoá, cụ thể hoá các qui định về chất lượng và an toàn là một điều cam đoan cho việc giao dịch.

CÁC YẾU TỐ KHU VỰC CHI PHỐI NHU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG & ATTP

20

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

VAI TRÒ CỦA GAP ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA SP

- Chất lượng đạt được khi


Chất lượng: Là toàn bộ các sản phẩm tuân theo những
đặc tính của sản phẩm liên yêu cầu cụ thể của khách
quan đến khả năng đáp ứng hàng
nhu cầu được nêu ra hoặc - Chất lượng được xác định
được hàm ý bởi người tiêu dùng, người
mua hàng, người phân loại
hoặc bất kỳ đối tượng nào
Van Reeuwijk, 1998
- Tính an toàn là một thành
tố quan trọng nhất của chất
lượng

Những thuộc tính chất lượng của sản phẩm

Thuộc tính chất lượng


Bên ngoài Bên trong Thuộc tính bị che khuất

Hình thức (Kích thước, màu sắc, ..) Vị Giá trị dinh dưỡng
Cảm giác khi cầm, sờ Mùi Tính an toàn
Khuyết tật Cấu trúc

Sản phẩm có thể có nhiều thuộc tính chất lượng bên ngoài tốt
nhưng không an toàn và ngược lại

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 11


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

GAP CÓ THỂ NÂNG CAO TÍNH AN TOÀN CỦA SP NHƯ THẾ NÀO?

Tính an toàn của thực phẩm được xác


định khi đảm bảo rằng thực phẩm đó
không gây hại đối với người tiêu dùng
khi nó được chuẩn bị và/hoặc ăn theo
đúng mục đích sử dụng

(FAO/WHO, 1997)

GAP CÓ THỂ NÂNG CAO TÍNH AN TOÀN CỦA SP NHƯ THẾ NÀO?

Sản Thu Bảo Phân


Sơ chế
xuất hoạch quản phối

Chuỗi cung ứng nông sản

Thực hiện các chương trình như GAP và GMP là yếu tố quan trọng trong
việc giảm thiểu các mối nguy cho sản phẩm trong quá trình sản xuất và
trong chuỗi cung ứng

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 12


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

GAP CÓ THỂ NÂNG CAO TÍNH AN TOÀN CỦA SP NHƯ THẾ NÀO?

Chuỗi cung ứng thực phẩm theo hướng an toàn và chất lượng chỉ
ra rằng trách nhiệm về việc cung cấp thực phẩm an toàn, đảm bảo
sức khỏe và giá trị dinh dưỡng phải được chia sẻ trong suốt chuỗi
cung ứng thực phẩm, bởi tất cả những thành viên liên quan trong
quá trình sản xuất, chế biến, thương mại và tiêu thụ thực phẩm.
Một phiên bản cụ thể của GAP được áp dụng sẽ xây dựng các
quy tắc thực hành đối với an toàn thực phẩm, theo các quy định của
Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm Codex, để giảm thiểu hoặc ngăn
ngừa sự lây nhiễm thực phẩm.
Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm Codex xây dựng và thông qua các
tiêu chuẩn, hướng dẫn các văn bản liên quan về mọi khía cạnh chất
lượng và an toàn thực phẩm, mang lại sự thống nhất ở mức độ
Quốc tế.

CÁC MỐI NGUY AN TOÀN THỰC PHẨM

 Mối nguy sinh học


 Mối nguy hóa học
 Mối nguy vật lý

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 13


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Mối nguy sinh học

• Vi sinh vật lây nhiễm vào thực phẩm bao gồm vi khuẩn, virus,
ký sinh trùng là những mối nguy sinh học (FAO, 1998).
• Nguồn lây nhiễm VSV:
- Đất
- Không khí
- Chất thải
- Phân chuồng không xử lý
- Nước tưới
- Thực hành sản xuất không đảm bảo vệ sinh

Các loài vi khuẩn gây bệnh thường tồn tại trong rau quả tươi

• Salmonella
• Shigella
• Escherichia coli (pathogenic)
• Campylobacter species
• Yersinia enterocolitica
• Listeria monocytogenes
• Staphylococcus aureus
• Clostridium species
• Bacillus cereus
• Vibrio species

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 14


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Mối nguy hóa học

• Chất gây ô nhiễm hóa học trong rau quả có thể xuất hiện một
cách tự nhiên hoặc do được đưa vào trong suốt quá trình sản
xuất, xử lý sau thu hoạch và các công đoạn khác (FAO, 1998).

• Hóa chất độc hại ở mức độ cao liên quan đến những phản ứng
ngộ độc cấp tính và các bệnh mãn tính

Mối nguy Nguyên nhân gây ô nhiễm


Dư lượng thuốc bảo vệ – Sử dụng thuốc không đúng đối tượng cây trồng
thực vật trong rau quả vượt – Pha trộn thuốc không đúng cách
quá mức cho phép (MRL) – Thời gian cách ly không đảm bảo
– Thiết bị, dụng cụ không chuẩn, có sai sót
– Trong đất còn tồn dư thuốc từ lần sử dụng trước
– Xả thuốc vô tình hay hữu ý vào đất hoặc nguồn
nước
Ô nhiễm các lọai hóa chất – Sử dụng hóa chất tẩy rửa, tiệt trùng không phù
khác – dầu nhờn, chất tẩy hợp
rửa, tiệt trùng, chất làm – Dầu, mỡ, sơn bám trên thiết bị tiếp xúc với rau
lạnh, thuốc diệt sinh vật quả
gây – Tồn dư trong các bao bì đựng hóa chất, phân
hại, phân bón, keo dán, đồ bón,
nhựa xăng dầu, nhiên liệu
– Rò rỉ hóa chất (dầu nhờn, chất tẩy rửa, thuốc diệt
sinh vật gây hại) gần khu chứa rau quả và vật liệu
đóng gói

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 15


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Mối nguy Nguyên nhân gây ô nhiễm


Dư lượng kim lọai nặng - Thường xuyên sử dụng phân bón có
(cadimi, chì, thủy ngân) hàm lượng
trong rau quả vượt quá mức kim lọai nặng cao
cho phép - Kim lọai nặng có nhiều trong đất là
do tự nhiên
hoặc do trước đây sử dụng nhiều hóa
chất hoặc
từ các khu công nghiệp thải ra
Chất độc tự nhiên - chất - Điều kiện bảo quản không phù hợp
gây dị ứng, mycotoxins, - ví dụ, cất trữ
alkaloids, chất kìm hãm khoai tây ngoài ánh sáng
enzyme
Tác nhân dị ứng - Có chất gây ra phản ứng dữ dội ở
những người
có cơ địa mẫn cảm - như đối với khí
sulphur
(SO2) làm cho nho không bị thối

Mối nguy vật lý


• Mối nguy vật lý là những dị vật từ bên ngoài có khả năng gây
bệnh tật và thương tổn tới người tiêu dùng.
• Ô nhiễm vật lý có thể xuất hiện trong quá trình sản xuất và bảo
quản rau quả sau thu hoạch.
• Các mối nguy vật lý bao gồm:
- Thủy tinh
- Gỗ
- Kim lọai
- Nhựa
- Đất đá
- Tư trang cá nhân – đồ trang sức, kẹp tóc
- Các vật thể khác – vảy sơn, chất cách điện, que, hạt cỏ dại, cỏ
độc

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 16


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Mối nguy Nguyên nhân gây ô nhiễm


Dị vật trong môi trường – – Thu họach cây trồng trong điều kiện
đất, đá, que, hạt cỏ dại thời tiết ẩm
ướt
– Thiết bị thu họach, đóng gói, thùng
chứa, vật liệu
đóng gói để bẩn
– Dồn đống bao bì bẩn lên trên sản phẩm

Dị vật từ thiết bị, bao bì, nhà – Mảnh vỡ bóng đèn có trong vật liệu
xưởng và công trình – kính, đóng gói và ở
gỗ, kim lọai, nhựa, vảy sơn khu vực chứa sản phẩm
– Thùng chứa, thiết bị thu hoạch, đóng
gói, bao bì bị
hư hỏng
– Không làm vệ sinh cẩn thận sau khi
sửa chữa và
bảo dưỡng
Dị vật do con người tiếp xúc – Nhân viên bất cẩn và không được đào
với rau quả – trang sức, cặp tạo
tóc, đồ dùng cá nhân – Quần áo không phù hợp

Mối nguy và rủi ro trong sản xuất thực phẩm

Mối nguy Nguy cơ


Những tác nhân vật lý, hóa Là xác suất xảy ra và mức độ
học hoặc sinh học có khả nghiêm trọng của thương tích
năng gây ra những tác hay thiệt hại
động bất lợi đối với sức
khỏe

Nguy cơ nhỏ nếu mối nguy không tồn tại hoặc thấp hơn giá trị tới hạn

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 17


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Mối nguy và rủi ro trong sản xuất thực phẩm

Không thể bảo hành an toàn thực phẩm


Nhưng chúng ta có thể đảm bảo an toàn thực phẩm
Nếu chúng ta có thể loại bỏ hết mối nguy
Chúng ta có nguy cơ tối thiểu

Mối nguy và rủi ro trong sản xuất thực phẩm

Không thể bảo hành an toàn thực phẩm

Nhưng chúng ta có thể đảm bảo an toàn thực phẩm

Nếu chúng ta có thể loại bỏ hết những mối nguy biết trước

Chúng ta có thể dự đoán được nguy cơ

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 18


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

GAP CÓ THỂ NÂNG CAO TÍNH AN TOÀN CỦA SP NHƯ THẾ NÀO?

• GAP là một con đường sản xuất trong đó xác định các điểm
kiểm soát tới hạn và thiết lập các tiêu chuẩn tuân thủ với các
mức độ khác nhau để loại bỏ các mối nguy và ngăn ngừa tai nạn
để dần dần thúc đẩy sản phẩm tươi sống an toàn và vệ sinh tại
các trang trại với tác động tiêu cực đến môi trường là tối thiểu
• Các thực hành tốt được đề xuất trong GAP được xây dựng dựa
trên cơ sở lý luận và sự chứng minh
• Giám sát chặt chẽ và hệ thống kiểm soát cụ thể cung cấp sự bảo
đảm về an toàn cho người tiêu dùng các sản phẩm GAP
• GAP đòi hỏi sự đánh giá rủi ro liên tục các hoạt động nông
nghiệp và điều kiện xung quanh nó để duy trì liên tục việc kiểm
tra các tai nạn và nâng cấp các tiêu chuẩn

GAP VÀ CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG

Tính toàn cầu hóa nguồn cung cấp thực phẩm


 Sự cạnh tranh toàn cầu giữa các nước sản xuất
 Cạnh tranh không phải là giữa bên liên quan trong chuỗi cung ứng
 Cạnh tranh là giữa các chuỗi cung ứng
 Cạnh tranh giá cả giữa các nước sản xuất
 Chi phí sản xuất thấp
 Năng suất cao hơn
 Cung ứng ổn định và đáng tin cậy, quản lý hậu cần
 Dịch vụ tốt hơn
 Phát huy tối đa lợi thế so sánh
 Nắm được các cửa sổ tiếp thị
 FOREX rates

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 19


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Ngành bán lẻ thực phẩm hiện đại

 Một vài đặc điểm của bán lẻ thực phẩm hiện đại
1. Thị phần bán lẻ thực phẩm được tổ chức bởi một vài tập đoàn khổng
lồ
2. Mua trực tiếp từ nhà máy chế biến hoặc trang trại
3. Phân bố không gian của các nhà bán lẻ - ra khỏi trung tâm thành phố
đến các vùng lân cận
4. Quy mô của các trung tâm bán lẻ đang ngày càng tăng
 Những yêu cầu của nhà bán lẻ với nhà cung cấp:
1. Cung cấp ổn định
2. Duy trì mức chất lượng cao
3. Mức giá chấp nhận được cho các nhà bán lẻ
4. Tuân thủ với tiêu chuẩn chất lượng/an toàn thực phẩm quốc tế công
nhận

Nhà cung cấp ưa thích

Các siêu thị thường được cung cấp bởi nhiều nhà cung
cấp cho cùng một sản phẩm .

 Siêu thị có các gian hàng được ưa thích– vị trí, khách quen,
diện tích
 Siêu thị có Nhà cung cấp ưa thích

Làm thế nào để trở thành nhà cung cấp ưa thích?


 Các lợi thế hậu cần – thống nhất, đều đặn,
 Sản phẩm đa dạng, chất lượng
 Kết nối thương mại
 Giá linh hoạt

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 20


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Tiếp cận theo định hướng thị trường để thực hiện GAP

Mỗi bên liên quan trong chuỗi là một nhà cung cấp và người
tiêu dùng - họ sẽ gây áp lực ngược lên chuỗi như là một người
tiêu dùng và chịu trách nhiệm như là một nhà cung cấp trong
chuỗi

Mỗi bên liên quan chịu trách nhiệm không chỉ trên vai trò
riêng của mình , mà còn cần phải đảm bảo những người khác
cũng giữ trách nhiệm của họ

Hành động của một bên liên quan sẽ tác động đến tất cả các
thành viên trong chuỗi

Lợi ích khi thực hiện GAP

 Tăng cường tính an toàn của sản phẩm – Thông qua việc phối hợp với

các nhà cung cấp


 Giảm thiểu rủi ro và trách nhiệm trong sản xuất– ít thu hồi sản phẩm

 Cải thiện quản lý chi phí – Thực hành tốt IPM

 Nâng cao năng suất– Quản lý hoạt động hiệu quả

 Tạo lợi thế cạnh tranh – chi phí, thị trường, uy tín, giá cả

 Tạo tiếp cận thị trường – được người mua thừa nhận

 Cải thiện sinh thái nông nghiệp – Quản lý tốt các nguồn lực đầu vào

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 21


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

PHẦN II
Lịch sử hình thành các tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt
trên thế giới và Việt Nam

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TOÀN CẦU - GLOBALGAP

Sự ra đời EurepGAP

• Giới tiêu thụ luôn đòi hỏi sản phẩm phải an toàn môi trường phải thân thiện,
và sức khỏe người lao động phải được bảo vệ trong suốt chuỗi cung ứng.
• Giới sản xuất/nông dân luôn bị siêu thị yêu cầu thanh tra nhiều chỉ tiêu sản
xuất trong nông trại.
• Hiệp hội Bán lẻ Âu châu EUREP (Euro-Retailer Produce Working Group) đã
xây dựng quy trình nông nghiệp tốt EurepGAP (Good Agricultural
Practices) làm vừa lòng cho cả 3 giới.
• EurepGAP được thực thi vào năm 1997.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 22


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

EurepGAP là gì?
1. EurepGAP là một tổ chức tư nhân, xây dựng những tiêu chuẩn tự nguyện để cấp
chứng chỉ cho những sản phẩm nông nghiệp trên thế giới.

2. EurepGAP cung cấp một cách bình đẳng cho nhà sản xuất và giới bán lẻ những
tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt GAP.

3. EurepGAP là tiêu-chuẩn-trước-nông trại – pre-farm- gate-standard chứng nhận


quá trình sản xuất nông nghiệp tốt từ giai đoạn trước khi hạt giống được gieo cho
đến lúc sản phẩm này rời nông trại.

4. EurepGAP là nhãn mác dành cho doanh nghiệp với nhau nên giới tiêu thụ có thể
không thấy được.

5. EurepGAP là những tài liệu được tiêu chuẩn hóa về pháp quy, điểm kiểm soát tới
hạn và tiêu chuẩn ứng dụng, và EurepGAP Checklist.

EurepGAP/GLOBALGAP

Ngày 7/9/2007, EurepGAP đổi tên thành


GLOBALGAP, phản ánh tầm ảnh hưởng lớn mạnh
trên toàn cầu về quy trình sản xuất nông nghiệp tốt
của mình

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 23


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

CẤU TRÚC CỦA GLOBALGAP

CẤU TRÚC CỦA GLOBALGAP

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 24


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

CẤU TRÚC CỦA GLOBALGAP

Tiêu chuẩn đảm bảo trang trại tích hợp - Integrated Farm Assurance (IFA)
bao gồm các quy định chung và các điểm kiểm soát & tiêu chí tuân thủ-
Control Points and Compliance Criteria (CPCC.)
IFA CPCC của GlobalGAP được cấu tạo thành các hợp phần, bao gồm:
- Hợp phần dành cho tất cả trang trại: Đây là nền tảng của tất cả các tiểu lĩnh
vực và xác định tất cả các yêu cầu mà các nhà sản xuất phải tuân thủ đầu
tiên để đạt được chứng nhận .
- Hợp phần dành cho các lĩnh vực: Xác định tiêu chí rõ ràng dựa trên những
ngành sản xuất thực phẩm khác nhau: cây trồng, vật nuôi và thủy sản
- Hợp phần dành cho các tiểu lĩnh vực: Những CPCC bao gồm tất cả các
yêu cầu cho một sản phẩm cụ thể hay một khía cạnh khác nhau của chuỗi
sản xuất và cung cấp lương thực .

CẤU TRÚC CỦA GLOBALGAP

Mỗi lĩnh vực ( ví dụ như các loại cây trồng ) được tự


động kết hợp cùng với các tiểu lĩnh vực mà người sản xuất
hoặc một nhóm sản xuất áp dụng cho .
Ví dụ , một người trồng dâu tây phải tuân theo tất cả các
quy định chung cho trang trại, tiêu chuẩn cây trồng , và
CPCC của rau quả để đạt chứng nhận tiêu chuẩn
GLOBAL.GAP cho rau quả

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 25


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

TÀI LIỆU CỦA GLOBALGAP

Để có thể áp dụng được cho các trang trại với các sản phẩm khác nhau
(cây trồng, vật nuôi và thủy sản) với đặc thù sản xuất khác nhau, bộ tiêu
chuẩn được thiết kế thành 3 loại tài liệu bao gồm:
- Quy định chung / General Regulation (GR) – tài liệu cung cấp các thông
tin tổng thể, về tổ chức chứng nhận, các phương thức chứng nhận và yêu
cầu đào tạo đối với chuyên gia đánh giá.
- Các điểm kiểm soát và tiêu chí sự phù hợp / Control Points and
Compliance Criteria (CPCC) – tài liệu đưa ra các điểm cần kiểm soát và
tiêu chí phù hợp cho từng điểm; Các điểm kiểm soát và tiêu chí sự phù
hợp được cụ thể hóa theo các môdun sản phẩm khác nhau
- Bảng kiểm tra / Checklist (CL) – tài liệu dùng để các chuyên gia sử
dụng trong quá trình đánh giá, cả đánh giá nội bộ lẫn đánh giá của tổ
chức chứng nhận

Các điểm kiểm soát chung cho trang trại của GLOBALGAP

Phiên bản 4.0 1. Lịch sử và quản lý vùng sản xuất


2. Lưu giữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ
3. Sức khoẻ, an toàn và an sinh xã hội của người lao động
4. Nhà thầu phụ
5. Quản lý chất thải và ô nhiễm, tái sinh và tái sử dụng
6. Môi trường và sự bảo tồn
7. Đơn kiện
8. Quy trình thu hồi
9. Phòng vệ thực phẩm
Thời gian
10.Tình trạng GlobalGAP
có hiệu lực:
T3/2013 11.Sử dụng Logo
12.Truy nguyên nguồn gốc và phân biệt

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 26


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Các điểm kiểm soát chung cho trang trại của GLOBALGAP

Phiên bản 5.0 1. Lịch sử và quản lý vùng sản xuất


2. Lưu giữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ
3. Vệ sinh
4. Sức khoẻ, an toàn và an sinh xã hội của người lao động
5. Nhà thầu phụ
6. Quản lý chất thải và ô nhiễm, tái sinh và tái sử dụng
7. Sự bảo tồn
8. Đơn kiện
9. Quy trình thu hồi
10.Phòng vệ thực phẩm
Thời gian có
hiệu lực: 11.Tình trạng GlobalGAP
T7/2015 12.Sử dụng Logo
13.Truy nguyên nguồn gốc và phân biệt
14.Cân bằng khối lượng
15.Công bố chính sách an toàn thực phẩm
16.Giảm thiểu gian lận thực phẩm

Các điểm kiểm soát cho cây trồng của GLOBALGAP

Phiên bản 4.0 1. Truy nguyên nguồn gốc


2. Tài liệu về giống
3. Lịch sử và quản lý vùng sản xuất
4. Quản lý đất
5. Sử dụng phân bón
6. Tưới tiêu
7. Quản lý dịch hại tổng hợp
8. Thuốc bảo vệ thực vật
9. Thiết bị

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 27


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Các điểm kiểm soát cho cây trồng của GLOBALGAP

Phiên bản 5.0 1. Truy nguyên nguồn gốc


2. Tài liệu về giống
3. Quản lý và bảo tồn đất
4. Sử dụng phân bón
5. Quản lý nước
6. Quản lý dịch hại tổng hợp
7. Thuốc bảo vệ thực vật
8. Thiết bị

Các điểm kiểm soát cho rau quả của GLOBALGAP

Phiên bản 4.0 Phiên bản 5.0

1. Quản lý đất 1. Quản lý vùng sản xuất

2. Đất nền 2. Quản lý đất

3. Trước thu hoạch 3. Đất nền

4. Thu hoạch 4. Trước thu hoạch

5. Xử lý sản phẩm 5. Thu hoạch và các hoạt


động sau thu hoạch

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 28


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN GLOBALGAP

GLOBAL GAP không tự cấp giấy chứng nhận mà ủy quyền cho các cơ
quan có đăng ký chứng nhận

Bước 1
• Chuẩn bị các văn bản quy phạm

Bước 2
• Lựa chọn phương thức chứng nhận và phạm vi

Bước 3
• Quá trình đăng ký

Bước 4
• Quá trình đánh giá

Bước 5
• Quá trình chứng nhận

Bước 6
• Duy trì chứng nhận

PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN GLOBALGAP

Nhà sản xuất có thể lựa chọn chứng nhận Global Gap theo một trong
các phương thức sau:
 Phương thức 1: Dành cho nhà sản xuất đơn lẻ, bao gồm:
- Nhà sản xuất đơn lẻ tại một địa điểm sản xuất.
- Nhà sản xuất đơn lẻ hoặc một tổ chức sở hữu nhiều điểm sản xuất
và không áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL),
- Nhà sản xuất đơn lẻ hoặc một tổ chức sở hữu nhiều điểm sản xuất
với HTQLCL.
 Phương thức 2: Dành cho một nhóm các nhà sản xuất có cùng 1 tư
cách pháp nhân và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 29


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

QUÁ TRÌNH ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN

Đồng ý các
Lựa chọn cơ Nộp hồ sơ Nhận mã số Thanh toán
điều khoản
quan chứng đăng ký GLOBAL các khoản
dịch vụ, ký
nhận chứng nhận GAP (GGN) phí
hợp đồng

CÁC YÊU CẦU ĐỂ ĐẠT CHỨNG NHẬN GLOBAL GAP

Để đạt được chứng nhận GLOBAL GAP, cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Các tiêu chí phù hợp chính yếu: Phải đáp ứng 100%.
 Các tiêu chí phù hợp thứ yếu: Phải đáp ứng ít nhất 95%
Các khuyến nghị: Không bắt buộc đáp ứng

- Thời gian để khắc phục những điểm không phù hợp: 28 ngày
- Thời gian quyết định chứng nhận: Không quá 28 ngày sau đánh giá

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 30


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

CƠ QUAN CHỨNG NHẬN GLOBAL GAP Ở VIỆT NAM/CÓ CHI NHÁNH TẠI VIỆT NAM

MỘT SỐ NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẠT TIÊU CHUẨN


GLOBALGAP

Đạt tiêu chuẩn


GlobalGap
năm 2008

Vú sữa Lò Rèn - Vĩnh Kim

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 31


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Đạt tiêu chuẩn GlobalGap


năm 2009

Bưởi năm roi Mỹ Hòa

Đạt tiêu chuẩn GlobalGap


năm 2011

Đạt tiêu chuẩn


GlobalGap
năm 2014

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 32


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Thanh long Bình Thuận

Đạt tiêu chuẩn GlobalGap


năm 2013

Xoài Cát Hòa Lộc Trà Vinh

Đạt tiêu chuẩn GlobalGap


năm 2016

Nguồn: https://www.mard.gov.vn/

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 33


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Công ty TNHH Dalat G.A.P đạt


chứng nhận GlobalGAP 2008

Trang trại Nghệ An của Vinamilk là điểm đầu tiên tại Đông Nam Á được Global G.A.P.
chứng nhận và là 1 trong 3 trang trại đạt chuẩn quốc tế Global G.A.P. của châu Á

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 34


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT ĐÔNG NAM Á – ASEAN GAP

 ASEAN GAP là một tiêu chuẩn tự nguyện cho các nước ASEAN
về sản xuất rau quả tươi, do ban thư ký ASEAN xây dựng, được đưa
ra năm 2006
 ASEAN GAP quy định quy trình trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch
và xử lý sau thu hoạch bao gồm cả quá trình bao gói nhưng không
quy định cho các sản phẩm rau mầm và sản phẩm chế biến giảm
thiểu
 ASEAN GAP chỉ áp dụng cho quy trình sản xuất mà không sử
dụng để chứng nhận sản phẩm hữu cơ hoặc sản phẩm biến đổi gen.

MỤC ĐÍCH CỦA ASEAN GAP

• Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hài hòa hóa các chương trình
GAP quốc gia trong khu vực ASEAN

• Tạo điều kiện cho thương mại khu vực và quốc tế

• Tăng cường tính an toàn và chất lượng cho các sản phẩm rau quả
tươi

• Nâng cao tính phù hợp của môi trường trong khu vực ASEAN

• Bảo vệ sức khỏe, an toàn và phúc lợi của người lao động

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 35


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

CẤU TRÚC CỦA ASEAN GAP

Hợp phần về An toàn thực phẩm

Hợp phần về Quản lý môi


trường

Hợp phần về sức khỏe, an toàn


và phúc lợi của người lao động

Hợp phần về chất lượng sản


phẩm

Hợp phần về An toàn thực phẩm

Các nội dung/yếu tố


• Lịch sử và quản lý vùng sản xuất
• Vật liệu trồng trọt
• Phân bón và phụ gia đất
• Nước
• Hóa chất – nông nghiệp và phi nông nghiệp
• Thu hoạch và quản lý sản phẩm
• Truy nguyên nguồn gốc
• Đào tạo
• Tài liệu và ghi chép
• Rà soát lại các phương pháp thực hành

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 36


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Hợp phần về Quản lý môi trường

Các nội dung/yếu tố


• Lịch sử và quản lý vùng sản xuất
• Vật liệu trồng trọt
• Đất và chất nền
• Phân bón và phụ gia đất
• Nước
• Hóa chất – nông nghiệp và phi nông nghiệp
• Thu hoạch và quản lý sản phẩm
• Xử lý chất thải và năng lượng
• Đa dạng sinh học
• Không khí
• Đào tạo
• Tài liệu và ghi chép
• Rà soát lại các phương pháp thực hành

Hợp phần về sức khỏe, an toàn và


phúc lợi của người lao động

Các nội dung/yếu tố


• Hóa chất nông nghiệp
• Điều kiện làm việc
• Phúc lợi người lao động
• Đào tạo
• Tài liệu và ghi chép
• Rà soát lại các phương pháp thực hành

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 37


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Hợp phần về Chất lượng sản phẩm

Các nội dung/yếu tố


• Kế hoạch chất lượng
• Vật liệu trồng trọt
• Phân bón và phụ gia đất
• Nước
• Hóa chất nông nghiệp
• Thu hoạch và quản lý sản phẩm: thu hoạch, xử lý, bảo quản
và vận chuyển
• Truy nguyên nguồn gốc và thu hồi
• Đào tạo
• Tài liệu và ghi chép
• Rà soát lại các phương pháp thực hành

VIETGAP

Sự ra đời VIETGAP

• Tháng 11/2007: Vụ Khoa học, Cục trồng trọt, Cục BVTV thăm
quan, khảo sát chương trình MalaysiaGap và tổ chức Quốc tế
Control Union đóng tại Malaysia.

• Tháng 1/2008: Bộ NN&PTNT ban hành quy trình thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho rau, quả tươi an toàn theo
quyết định số 379-QĐ-BNN-KHCN, dựa theo AseanGAP

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 38


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

VIETGAP LÀ GÌ?

VIETGAP LÀ GÌ: Là một tiêu chuẩn tự nguyện để Thực hành sản


xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam

- VIETGAP cung cấp tiêu chuẩn và khuôn khổ cho chứng nhận bên thứ ba

- VIETGAP là tiêu chuẩn đảm bảo cho trang trại tổng hợp.

- VIETGAP là công cụ giữa các doanh nghiệp, không trực tiếp tới người tiêu
dùng.

- Sử dụng thương hiệu và logo của VIETGAP theo qui định

CẤU TRÚC CỦA VIETGAP

VIETGAP

VIETGAP TRỒNG TRỌT VIETGAP CHĂN NUÔI VIETGAP THỦY SẢN

VietGAP cho VietGAP cho chăn VietGAP cho nuôi


chè búp tươi nuôi gia cầm thương phẩm cá tra

VietGAP cho VietGAP cho


rau quả tươi chăn nuôi lợn

VietGAP cho VietGAP cho


lúa chăn nuôi bò sữa

VietGAP cho VietGAP cho


cà phê nuôi ong

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 39


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

Các nội dung VietGAP cho rau, quả, chè

1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất


2. Giống và gốc ghép
3. Quản lý đất và giá thể
4. Phân bón và chất phụ gia
5. Nước tưới
6. Thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất khác
7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
8. Quản lý và xử lý chất thải
9. Người lao động
10. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn
gốc và thu hồi sản phẩm
11. Đánh giá nội bộ
12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Các nội dung VietGAP cho chăn nuôi bò sữa

1. Địa điểm
2. Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi
3. Con giống và quản lý giống
4. Vệ sinh chăn nuôi
5. Quản lý thức ăn, nước uống, nước vệ sinh
6. Quản lý đàn bò sữa
7. Quản lý sữa và vệ sinh vắt sữa
8. Quản lý dịch bệnh
9. Bảo quản và sử dụng thuốc
10. Phòng trị bệnh
11. Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường
12. Kiểm soát côn trùng, loài gặm nhấm và động vật khác
13. Quản lý nhân sự
14. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
15. Kiểm tra nội bộ
16. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 40


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN VIETGAP

1. Đánh giá lần đầu: Sau khi cơ sở sản xuất ký hợp đồng chứng nhận VietGAP.
2. Đánh giá hành động khắc phục: Sau khi cơ sở sản xuất được đánh giá nhưng
chưa đủ điều kiện được cấp hoặc duy trì hoặc mở rộng Giấy chứng nhận
VietGAP.
3. Đánh giá lại: Khi cơ sở sản xuất yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận VietGAP
đã hết hiệu lực.
4. Đánh giá giám sát: Sau khi được cấp Giấy chứng nhận VietGAP. Đánh giá
giám sát có thể thực hiện định kỳ (báo trước) hoặc đột xuất (không báo
trước); số lần đánh giá giám sát do tổ chức chứng nhận quyết định.
5. Các trường hợp đánh giá đột xuất:
a) Khi có khiếu nại về việc cơ sở sản xuất không tuân thủ VietGAP;
b) Khi phát hiện sản phẩm được chứng nhận sản xuất theo VietGAP không bảo
đảm chất lượng, an toàn thực phẩm;
c) Khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.

TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VIETGAP

1. Đánh giá quá trình sản xuất theo các tiêu chí đánh giá và hướng dẫn đánh giá
có trong VietGAP của từng loại sản phẩm.
2. Lấy mẫu môi trường (đất, nước, không khí), vật tư đầu vào, chất thải hoặc
mẫu điển hình của sản phẩm và xác định chỉ tiêu phân tích theo quy định tại
VietGAP (trong trường hợp cơ sở sản xuất không cung cấp được kết quả
phân tích hoặc kết quả phân tích không phù hợp).
3. Đối với cơ sở sản xuất nhiều thành viên:
a) Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng nội bộ
b) Đánh giá tài liệu lưu trữ;
c) Đánh giá thành viên đại diện nhóm.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 41


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt Bộ môn CN sau thu hoạch

GIẤY CHỨNG NHẬN VIETGAP

1. Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP


a) Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp;
b) Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường
hợp cơ sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận nhưng không tiếp tục đăng ký
cấp lại sau khi hết hạn.
2. Trường hợp cơ sở sản xuất có nhiều địa điểm sản xuất đăng ký đánh giá cùng
thời điểm: Giấy chứng nhận VietGAP phải ghi rõ địa chỉ, tên sản phẩm, diện
tích nuôi/diện tích sản xuất, dự kiến sản lượng theo từng địa điểm.
3. Trường hợp tại cùng địa điểm sản xuất có nhiều thành viên: Giấy chứng
nhận VietGAP phải có Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, tên sản phẩm,
diện tích nuôi/diện tích sản xuất, dự kiến sản lượng) kèm theo Giấy chứng
nhận VietGAP.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 42


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG TRONG


THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG TRONG


THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT

2.1. Các chính sách về người lao động

2.2. Quản lý chất thải và ô nhiễm

2.3. Truy xuất nguồn gốc và tài liệu hóa

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 1


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.1. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG


GLOBAL GAP

Các điểm kiểm soát:


 Sức khỏe và an toàn của người lao động
 Đào tạo
 Mối nguy và sơ cứu ban đầu
 Bảo hộ lao động
 Phúc lợi của người lao động

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức


độ

AF. 4.1 Sức khỏe và an toàn


AF. Có đánh giá rủi ro - Sự đánh giá phải bao gồm toàn Thứ
4.1.1 (bằng văn bản) về bộ quá trình sản xuất trong phạm yếu
những mối nguy đối vi chứng nhận của trang trại
với sức khỏe và sự an - Các tiêu chí đánh giá phải được
toàn của người lao cập nhật thường xuyên,hoặc khi
động không? có thay đổi trong sản xuất có thể
gây ảnh hưởng đến sức khỏe
người lao động
AF. Có quy trình hướng - Các quy trình hướng dẫn phải Thứ
4.1.2 dẫn để giải quyết giải quyết được các điểm được yếu
những vấn đề được chỉ xác định trong đánh giá rủi ro
ra trong quá trình đánh (AF.4.1.1) và phải phù hợp với
giá rủi ro hay không? hoạt động của trang trại
- Các quy trình phải được xem xét
lại hàng năm và cập nhật khi thay
đổi đánh giá rủi ro

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 2


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Thứ Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức


tự độ

AF.4.1 Sức khỏe và an toàn


AF. Người lao động có được - Phải có bằng chứng về Thứ
4.1.3 đào tạo về các vấn đề các hướng dẫn và hồ sơ yếu
sức khỏe và an toàn theo đào tạo.
những đánh giá rủi ro ở - Người sản xuất có thể
AF.4.1.1 hay không? tổ chức đào tạo nếu có
sẵn tài liệu mà không
cần cá nhân bên ngoài

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức


độ

AF. 4.2 Đào tạo


AF. Có hồ sơ ghi chép các hoạt - Hồ sơ bao gồm các chủ Thứ
4.2.1 động đào tạo và người tham dự đề được đào tạo, người đào yếu
hay không? tạo, thời gian và danh sách
người tham dự, bằng
chứng về người tham dự.
AF. Người lao động quản lý thuốc - Hồ sơ phải xác định Chính
4.2.2 thú y, hóa chất, thuốc khử trùng, người lao động thực hiện yếu
các sản phẩm bảo vệ thực vật, các nhiệm vụ quản lý
các chất sinh học, chất độc hại thuốc thú y, hóa chất,...,
khác; các công nhân vận hành vận hành thiết bị; và hiển
thiết bị nguy hiểm hay phức tạp thị bằng chứng về năng
có giấy chứng nhận về năng lực, chứng chỉ đào tạo, và /
lực, và/hoặc về trình độ chuyên hoặc hồ sơ đào tạo.
môn hay không?

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 3


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức độ

AF. 4.3 Mối nguy và những sơ cứu


AF. Có những quy trình hướng - Các quy trình hướng dẫn Thứ yếu
4.3.1 dẫn liên quan đến tai nạn và phải được hiển thị ở vị trí
cấp cứu, được hiển thị trực dễ quan sát, bằng ngôn ngữ
quan, được truyền đạt đến chiếm ưu thế của người lao
tất cả những người có liên động, hoặc bằng hình ảnh
quan đến hoạt động của - Các quy trình hướng dẫn
trang trại hay không? cần chỉ rõ:
+ Bản đồ trang trại
+ Người liên hệ
+ Danh sách các số điện
thoại khẩn cấp
AF. Các mối nguy tiền ẩn có - Dấu hiệu cảnh báo phải Thứ yếu
4.3.2 được chỉ rõ bằng các dấu được trình bày bằng ngôn
hiệu cảnh báo hay không? ngữ chiếm ưu thế của lực
lượng lao động và/hoặc
hình ảnh

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 4


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 5


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí phù hợp Mức độ

AF. 4.3 Mối nguy và sơ cứu


ban đầu
AF. Có các chỉ dẫn an toàn - Tất cả các phương tiện thông Thứ yếu
4.3.3 đối với các chất độc hại, tin (trang web , số điện thoại, tài
nguy hiểm hay không? liệu tài liệu an toàn , vv) phải dễ
dàng truy cập

AF. Có bộ dụng cụ sơ cứu - Dụng cụ sơ cứu phải luôn đầy Thứ yếu
4.3.4 ban đầu? đủ và được duy trì ở khu vực sản
xuất thường xuyên, có thể dễ
dàng chuyển đến khu vực lân
cận
AF. Người được đào tạo về - Người sơ cứu phải được đào Thứ yếu
4.3.5 sơ cứu luôn có mặt ở tạo trong 5 năm gần nhất. Tỷ lệ:
trang trại khi đang diễn Cứ 50 người lao động thì phải có
ra các hoạt động ở trang 1 người được đào tạo.
trại hay không?

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 6


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí phù hợp Mức


độ
AF. 4.4 Bảo hộ lao động
AF. Người lao động, khách - Bảo hộ lao động phải luôn có Chính
4.4.1 thăm quan có được trang sẵn ở trang trại, được sử dụng yếu
bị quần áo bảo hộ lao động và ở trong tình trạng tốt.
phù hợp với yêu cầu hay
không?

AF. Quần áo bảo hộ có được - Phải có kế hoạch làm sạch tùy Chính
4.4.2 làm sạch sau khi sử dụng theo hình thức sử dụng và mức yếu
và lưu trữ để ngăn chặn độ nhiễm bẩn
nhiễm bẩn quần áo cá - Làm sạch bảo hộ lao động
nhân hay không? riêng, quần áo cá nhân riêng
- Găng tay có thể tái sử dụng
cần làm sạch trước khi loại bỏ
- Không sử dụng lại các vật
dụng dùng 1 lần
- Bảo hộ lao động phải để xa
nơi chứa hóa chất bảo vệ thực
vật và những hóa chất khác

Thứ Điểm kiểm soát Tiêu chí phù hợp Mức độ


tự

AF. Phúc lợi của người lao


4.5 động
AF. Có 1 thành viên trong ban - Các tài liệu phải chỉ ra một cách Chính
4.5.1 quản lý chịu tránh nhiệm rõ ràng người quản lý chịu trách yếu
đối với sức khỏe, sự an nhiệm đảm bảo và thực hiện các
toàn và phúc lợi của người quy định hiện hành của Nhà nước
lao động hay không? và địa phương về sức khỏe, an
toàn và phúc lợi của người lao
động
AF. Có sự trao đổi hai chiều - Hồ sơ phải cho thấy rằng những Khuyến
4.5.2 giữa người quản lý và mối quan tâm của người lao động nghị
người lao động về các vấn về sức khỏe, an toàn và phúc lợi
đề liên quan đến sức khỏe, đều được ghi lại trong các cuộc
an toàn và phúc lợi của trao đổi.
người lao động. Có bằng - Tổ chức công khai ít nhất mỗi
chứng về các cuộc trao năm một lần giữa người quản lý và
đổi đó hay không? người lao động.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 7


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí phù hợp Mức độ

AF. 4.5 Phúc lợi của người


lao động

AF. Người lao động có nơi - Thiết bị rửa tay, nước uống luôn Chính
4.5.3 lưu trữ thực phẩm, khu luôn được cung cấp yếu
nghỉ ngơi, vệ sinh, - Nơi lưu trữ thức ăn và khu vực
nước uống sạch sẽ hay ăn uống được cung cấp nếu
không? người lao động ăn tại trang trại
AF. Có khu nghỉ ngơi, sinh - Nhà ở có mái che, cửa sổ, cửa Chính
4.5.4 hoạt cho người lao ra vào và các điều kiện cơ bản yếu
động ngay tại trang như nước, khu vệ sinh, ống thoát
trại? có đảm bảo các nước.
điều kiện cơ bản hay
không?
AF. Các phương tiện vận - Các phương tiện vận chuyển Thứ yếu
4.5.5 chuyển người lao động người lao động phải đảm bảo an
(tại trang trại hoặc toàn và phù hợp với quy định
đến/đi) có đảm bảo an Quốc gia.
toàn và phù hợp với
quy định Quốc gia hay
không?

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 8


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.1. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG


ASEAN GAP

Hợp phần sức khỏe, an toàn và phúc lợi người lao động

• Hóa chất nông nghiệp


• Điều kiện làm việc
• Phúc lợi người lao động
• Đào tạo
• Rà soát lại các phương pháp thực hành

CÁC MỐI NGUY ĐỐI VỚI SỨC KHỎE, AN TOÀN VÀ PHÚC


LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Các bước để quản lý rủi ro về các mối nguy đối với sức khỏe,
an toàn và phúc lợi của người lao động:
o Xác định mối nguy – Điều gì có thể xảy ra đối với sức khỏe, an
toàn và phúc lợi của người lao động nếu có những thực hành sai?
o Đánh giá rủi ro – Khả năng xuất hiện và hậu quả của các mối
nguy?
o Kiểm soát mối nguy – Thực hành nông nghiệp tốt như thế nào
để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro?
o Giám sát thực hiện – Thực hành nông nghiệp tốt có đang được
thực hiện? Có sự thay đổi nào dẫn đến những mối nguy mới?

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 9


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Xác định mối nguy


Mối nguy Nguyên nhân của mối nguy
Vật lý Tiếp xúc với máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, làm
việc ở độ cao, nâng vác nặng
Hóa học Bảo quản không phù hợp, xử lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật, xử lý các chất độc hại
Sinh học Lây nhiễm vi sinh vật vào nguồn nước, thiết bị, các vật chứa
đựng, nguyên vật liệu, sản phẩm, nhà xưởng của người lao
động,
Điện Đường điện trên cao, các thiết bị điện, ổ điện bị hở

Bức xạ mặt trời Phơi nắng quá nhiều

Tiếng ồn Tiếng máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển

Căng thẳng và Làm việc trong thời gian dài, liên tục không nghỉ ngơi
sự mệt mỏi
Sức khỏe Sự bóc lột tuổi lao động, giới tính

Đánh giá rủi ro

Mức độ Tần suất xuất hiện mối nguy


tổn
thương/đau
ốm
Hàng Hàng tuần Hàng Hiếm khi
ngày tháng
Tử vong hoặc Cao Cao Cao Cao
tàn tật
Không đủ sức Cao Cao Trung Trung
khỏe tiếp tục bình bình
làm việc
Cấp cứu Cao Trung bình Thấp Thấp

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Kiểm soát mối nguy

• Các biện pháp kiểm soát mối nguy:

- Loại bỏ mối nguy ra khỏi khu vực làm việc

- Thay thế để giảm rủi ro của mối nguy

- Cô lập mối nguy ra khỏi người lao động

- Thiết kế quy trình làm việc, thực hành an toàn hơn, tập huấn
và hướng dẫn

- Sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân nơi người lao động không


được bảo vệ trước mối nguy bằng biện pháp kiểm soát khác.

Giám sát thực hiện

• Sử dụng danh mục kiểm tra để tự đánh giá thực hành nông
nghiệp tốt có đang được thực hiện tốt?

• Xác định các mối nguy nảy sinh từ những thay đổi trong thực
hành hoặc khi có thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển
khác được sử dụng

• Tiếp tục xác định các mối nguy mới, đánh giá rủi ro và thực hiện
các biện pháp kiểm soát

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 11


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP


HÓA CHẤT

Thực hành 1: Việc bảo quản và sử dụng hóa chất giao cho các công nhân có
kiến thức và kỹ năng phù hợp.

Thực hành 2: Hóa chất được bảo quản ở nơi an toàn, thoáng mát, có đầy đủ
ánh sáng, chỉ những người có chức năng được vào. Xác định vị trí và thiết
kế nhằm hạn chế nguy cơ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động,
trang bị các thiết bị cứu hộ khẩn cấp trong trường hợp rò rỉ hóa chất.

Thực hành 3: Hóa chất cần lưu trữ trong các thùng chứa chuyên dụng, nhãn
mác rõ ràng, theo hướng dẫn hay chỉ dẫn ghi nhãn mác của các cơ quan
chức năng. Nếu hóa chất chuyển sang vật đựng khác, cần ghi rõ lên vật
đựng mới tên loại hóa chất, liều lượng sử dụng và thời gian lưu giữ.

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP

HÓA CHẤT
Thực hành 4: Nếu có rủi ro lớn về khả năng ô nhiễm hóa chất đối với người
lao động, cần dụng cụ bảo hộ, giấy tờ về thông số kỹ thuật, chỉ dẫn về an
toàn rõ ràng trên bao bì của loại hóa chất đó.

Thực hành 5: Phương tiện và thiết bị sơ cứu phải có sẵn để cứu hộ khẩn cấp
trong điều kiện người lao động bị nhiễm hóa chất.

Thực hành 6: Các biển hiệu chỉ dẫn đề phòng tai nạn và cấp cứu tai nạn để
tại khu vực dễ quan sát hoặc gần nơi chứa hóa chất.

Thực hành 7: Với người pha chế và phun hóa chất, khi chuẩn bị phun lần
sau cần trang bị quần áo và thiết bị bảo vệ.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 12


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP

HÓA CHẤT

Thực hành 8: Quần áo và thiết bị bảo hộ cần


làm sạch và không để chung trong kho chứa
hóa chất

Thực hành 9: Cấm không vào các khu vực đã


phun hoặc mới phun hóa chất trong khoảng
thời gian hợp lý tùy thuộc vào loại hóa chất đã
phun

Thực hành 10: Trong điều kiện, các khu vực


phun thuốc trừ sâu có nhiều người qua lại cần
có các biển cảnh báo.

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP


ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Thực hành 1: Điều kiện làm việc phải phù hợp cho người lao động
và cung cấp đầy đủ quần áo bảo hộ trong trường hợp điều kiện lao
động nguy hiểm với người lao động
Thực hành 2: Giữ gìn, bảo dưỡng và kiểm tra thường xuyên các
phương tiện, trang thiết bị và các thiết bị điện và cơ khí nhằm tránh
rủi ro cho người sử dụng
Thực hành 3: Tuân thủ các thao tác thực hành an toàn nhằm hạn
chế tối đa rủi ro về thương tổn do nâng vác các vật nặng, đè nén và
di chuyển

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 13


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP

PHÚC LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Thực hành 1: Trong trường hợp được cung cấp bởi người sử dụng
lao động, nhà ở phải phù hợp cho người lao động với điều kiện sinh
hoạt tối thiểu và cơ sở vật chất cần thiết
Thực hành 2: Tuổi lao động tối thiểu phải phù hợp với các quy
định của nước sở tại. Nếu chưa có quy định, người lao động phải
lớn hơn 15 tuổi

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP


ĐÀO TẠO
Thực hành 1: Thông báo cho người lao động
về những nguy cơ liên quan đến sức khỏe và
điều kiện an toàn khi bắt đầu làm việc.
Thực hành 2: Trang bị cho người lao động
kiến thức và tập huấn ở mức độ phù hợp trong
phạm vi công việc về các vấn đề:
-Vận hành phương tiện, thiết bị và đồ dùng
- Tai nạn lao động và các bước cấp cứu
- Sử dụng hóa chất an toàn
- Vệ sinh cá nhân

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 14


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP

TÀI LIỆU VÀ HỒ SƠ

Thực hành 1: Lưu giữ hồ sơ về các biện pháp thực hành nông nghiệp tốt
trong thời gian tối thiểu ít nhất 2 năm hoặc thời gian lâu hơn nếu có yêu cầu
của cơ quan quản lý và của khách hàng.
Thực hành 2: Hủy bỏ các văn bản hết hạn sử dụng và chỉ sử dụng các văn
bản hiện hành có hiệu lực.

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP

RÀ SOÁT LẠI CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH

Thực hành 1: Ít nhất mỗi năm một lần rà soát lại tất cả các
phương thức dảm bảo các phương thức này được thực hiện đúng
và nếu sai sót cần biện pháp khắc phục.
Thực hành 2: Lưu giữ hồ sơ chứng minh tất cả các phương thức
đã được rà soát, cùng với tài liệu về các hoạt đông khắc phục
Thực hành 3: Giải quyết khiếu nại và lưu hồ sơ

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 15


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.1. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG


ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ VỆ SINH CÁ NHÂN VIET GAP

 Cần cung cấp các điều kiện làm việc, sinh hoạt và trang thiết bị
tối thiểu, an toàn cho người lao động
 Nhà vệ sinh, chỗ rửa tay cần sạch sẽ và có hướng dẫn vệ sinh cá
nhân
 Cần có quy định về bảo hộ lao động, hướng dẫn sử dụng an toàn
thiết bị, máy móc, dụng cụ trong sản xuất
 Bảo hộ lao động cần được vệ sinh sạch trước và sau khi sử dụng,
để đúng nơi quy định, không để chung với nơi chứa thuốc BVTV,
phân bón và các hóa chất khác
 Cần có thiết bị hoặc dụng cụ sơ cứu và hướng dẫn sơ cứu để xử lý
trong trường hợp cần thiết.

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


GLOBAL GAP

 Giảm thiểu chất thải bao gồm: xem xét các phương pháp thực hành
đang có, tránh lãng phí, giảm chất thải, tái sử dụng chất thải và tái chế
chất thải.
 Trong vấn đề kiểm soát môi trường, GLOBALGAP xác định 2 nội
dung cần kiểm soát:
Xác định chất thải và các chất ô nhiễm
Xác định kế hoạch hành động xử lý chất thải và chất ô nhiễm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 16


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM

GLOBAL GAP

Thứ Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức độ


tự

AF. Quản lý chất thải và ô


6 nhiễm, tái chế và tái
sử dụng
AF. Các chất thải và chất - Tất cả các chất thải tiềm ẩn ( như Thứ yếu
6.1 gây ô nhiễm tiềm ẩn giấy, bìa các tông, nhựa , dầu , vv)
có được xác định rõ và các nguồn ô nhiễm ( ví dụ phân
trong toàn bộ khu vực bón dư thừa, thoát, dầu, nhiên liệu,
trang trại? tiếng ồn, nước thải, hóa chất, thức ăn
thừa, cá chết hoặc bị bệnh, vv) được
tạo ra trong quy trình nông nghiệp
cần được liệt kê

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


GLOBAL GAP
Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức độ

AF. 6.2 Kế hoạch hành động


xử lý chất thải và ô
nhiễm
AF. 6.2.1 Có kế hoạch quản lý - Kế hoạch phải có tính toàn Thứ yếu
chất thải trang trại diện, được tài liệu hóa, bao
bằng văn bản để tránh gồm việc giảm lãng phí, tránh
và/ hoặc giảm lãng ô nhiễm và việc tái chế chất
phí và ô nhiễm môi thải. Không khí, đất, nước,
trường hay không? tiếng ồn và ô nhiễm ánh sáng
Kế hoạch quản lý cũng phải được xem xét
chất thải có bao gồm
đầy đủ quy định để
xử lý chất thải?

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 17


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


GLOBAL GAP

Thứ Điểm kiểm Tiêu chí tuân thủ Mức


tự soát độ

AF. Khu vực sản Phải có đánh giá trực quan đảm bảo không có Chính
6.2.2 xuất có được chất thải trong vùng lân cận của khu sản xuất yếu
sắp xếp gọn hoặc lưu trữ. Chỉ chấp nhận lượng chất thải
gàng, trình tự không đáng kể hoặc chất thải sinh ra do công
hay không? việc sản xuất trong ngày. Tất cả rác và các chất
thải khác cần được dọn dẹp
AF. Các khu vực Tất cả các bể chứa nhiên liệu phải phù hợp với Thứ
6.2.3 sắp xếp các các yêu cầu của địa phương. Khi không có yêu yếu
thùng chứa dầu cầu của địa phương thì phải có khu vực cách ly
động cơ hoặc tối thiểu, không thấm nước và có thể chứa ít
dầu đốt có an nhất 110 % lượng dầu của thùng chứa lớn nhất
toàn với môi đang được tồn trữ, khu vực nhạy cảm về môi
trường? trường yêu cầu chứa ít nhất 165%.

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


GLOBAL GAP

Thứ tự Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức độ

AF. 6.2.4 Chất thải hữu cơ Chất thải hữu cơ được sử dụng để làm phân Khuyến
có được sử dụng bón. Phương pháp ủ phân và bón phân phải nghị
làm phân bón đảm bảo rằng không có mối nguy nào về
trên đồng ruộng sâu bệnh, dịch bệnh, cỏ dại xảy ra.
và tái chế?
AF. 6.2.5 Nước thải có Nước thải từ việc rửa máy móc, thiết bị, Khuyến
được xử lý đúng bảo hộ lao động, làm mát sản phẩm cần nghị
cách đảm bảo được tập trung và xử lý đúng cách để đảm
giảm thiểu các bảo giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường
mối nguy về sức và sức khỏe, an toàn của người lao động,
khỏe, an toàn và của khách thăm quan và cộng đồng xung
ảnh hưởng đến quanh.
môi trường?

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 18


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


ASEAN GAP

Mục đích của quản lý chất thải: Quản lý chất thải nhằm mục đích
tránh, giảm thiểu, tái sử dụng hoặc tái chế chất thải ở nơi khả thi
hoặc loại bỏ chất thải đúng cách, đáp ứng mong đợi của cộng đồng
và pháp luật
Kế hoạch quản lý chất thải: Kế hoạch phải xác định rõ loại chất
thải, phương pháp được sử dụng để quản lý chất thải và người có
trách nhiệm

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


ASEAN GAP

Phân loại chất thải theo ASEAN GAP


• Vật liệu trơ - kim loại , gạch vụn , thủy tinh
• Vật liệu khó phân hủy - Gỗ ( hộp, thùng, pallet ), bao bì ( carton ,
polystyrene, nhựa dẻo, nhựa cứng) , lốp xe
• Các vật liệu phân hủy sinh học - giấy văn phòng, các chất nền (
than bùn , bột dừa), chất thải thực vật.
• Độc chất thải - chất thải hóa học, dầu , pin, gỗ được xử lý

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 19


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


ASEAN GAP

Các phương pháp sử dụng để quản lý chất thải:


• Tránh hoặc giảm thiểu chất thải
• Tái sử dụng hoặc tái chế chất thải
• Xử lý chất thải .

- Xử lý chất thải nên là biện pháp cuối cùng


- Có thể xử lý bằng cách đốt hoặc chôn lấp tại chỗ hoặc tại cơ sở
xử lý chất thải
- Cần xem xét các tác động đến môi trường như việc tạo khói hoặc
ô nhiễm nguồn nước ngầm

CÁC YÊU CẦU CỦA ASEANGAP VỀ QUẢN


LÝ CHẤT THẢI

Thực hành 1: Kế hoạch quản lý chất thải phải được tài liệu hóa, bao
gồm việc xác định loại chất thải được sinh ra bởi các hoạt động sản
xuất và sử dụng các biện pháp thực hành để giảm thiểu phát sinh chất
thải, tái sử dụng hoặc tái chế chất thải, lưu trữ và xử lý chất thải

Thực hành 2: Xem xét mức tiêu thụ điện và nhiên liệu, xác định và
sử dụng các biện pháp thực hành hiệu quả

Thực hành 3: Máy móc và thiết bị cần bảo dưỡng đảm bảo hoạt động
có hiệu quả và thay thế nếu cần

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 20


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


VIET GAP

 Quản lý chất thải trong trồng trọt


- Không tái sử dụng các bao bì, thùng chứa phân bón, thuốc BVTV, hóa
chất để chứa đựng sản phẩm. Vỏ bao, gói thuốc BVTV, phân bón sau khi
sử dụng phải thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật và bảo vệ môi
trường.
Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 16/5/2016
của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng
dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng.
- Rác thải trong quá trình sản xuất, sơ chế; chất thải từ nhà vệ sinh phải
thu gom và xử lý đúng quy định.

Nguồn: http://baosonla.org.vn/

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 21


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

Nguồn: https://baohatinh.vn/

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


VIET GAP

 Quản lý chất thải trong chăn nuôi


Theo quy định tại Điều 59 Luật Chăn nuôi 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020)
1. Chất thải chăn nuôi bao gồm chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ, nước thải chăn
nuôi, khí thải và chất thải khác.
2. Việc xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ được quy định như sau:
a) Tổ chức, cá nhân sở hữu cơ sở chăn nuôi trang trại có trách nhiệm xử lý chất thải
rắn có nguồn gốc hữu cơ đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi sử dụng cho
cây trồng hoặc làm thức ăn cho thủy sản;
b) Chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ chưa xử lý khi vận chuyển ra khỏi cơ sở chăn
nuôi trang trại đến nơi xử lý phải sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên dụng;
c) Vật nuôi chết vì dịch bệnh và chất thải nguy hại khác phải được xử lý theo quy định
của pháp luật về thú y, bảo vệ môi trường.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 22


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

 Quản lý chất thải trong chăn nuôi


Theo quy định tại Điều 59 Luật Chăn nuôi 2018 (có hiệu lực thi hành từ
01/01/2020)
3. Việc xử lý nước thải chăn nuôi được quy định như sau:
a) Tổ chức, cá nhân sở hữu cơ sở chăn nuôi trang trại có trách nhiệm thu gom,
xử lý nước thải chăn nuôi đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
chăn nuôi trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận theo quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường;
b) Nước thải chăn nuôi đã xử lý đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải chăn nuôi được sử dụng cho cây trồng;
c) Nước thải chăn nuôi chưa xử lý khi vận chuyển ra khỏi cơ sở chăn nuôi
trang trại đến nơi xử lý phải sử dụng phương tiện, thiết bị chuyên dụng.

2.2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM


VIET GAP

 Quản lý nước thải trong nuôi trồng thủy sản


- Không sử dụng nước sinh hoạt cho mục đích nuôi trồng thủy sản
- Nước thải ra ngoài môi trường phải đạt các chỉ tiêu chất lượng
theo quy định hiện hành
- Cập nhật, lưu trữ hồ sơ về lượng nước sử dụng cho mỗi vụ nuôi
trồng và kiểm tra chất lượng nước thải (hàng tuần đối với vụ nuôi <4
tháng và hàng tháng đối với vụ nuôi >4 tháng)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 23


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


GLOBAL GAP
Thứ Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức
tự độ
AF. Có một hệ thống hữu hiệu để Một hệ thống phải được thực hiện để Chính
13.1 xác định và phân loại các sản tránh pha trộn các sản phẩm được chứng yếu
phẩm được chứng nhận và nhận và không được chứng nhận. Điều
không được chứng nhận này có thể được thực hiện thông qua đặc
GLOBALG.A.P hay không? điểm vật lý của SP hoặc quy trình xử lý
SP, bao gồm cả các hồ sơ có liên quan
AF. Trong trường hợp người sản - Tất cả các sản phẩm có nguồn gốc từ Chính
13.2 xuất đăng ký sản xuất hoặc quy trình được chứng nhận cần được bao yếu
sở hữu song song, có hệ gói và nhận dạng qua mã số GGN.
thống để đảm bảo rằng có - Không áp dụng khi người sản xuất chỉ
thể nhận dạng được sản sở hữu sản phẩm được chứng nhận
phẩm có nguồn gốc từ quy GLOBALGAP hoặc người sản xuất có
trình được chứng nhận một hợp đồng với khách hàng là không sử
cách chính xác hay không? dụng mã số GGN trên sản phẩm. Trong
trường hợp đó mã số GLN đủ khả năng
nhận dạng sản phẩm

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


GLOBAL GAP
Thứ Điểm kiểm soát Tiêu chí tuân thủ Mức
tự độ
AF. Có sự kiểm tra cuối Việc kiểm tra phải được tài liệu hóa và cho thấy Chính
13.3 cùng để đảm bảo rằng sản phẩm được xuất hàng đi chính xác yếu
sản phẩm được chứng
nhận hoặc không
được chứng nhận
được xuất hàng đi
một cách chính xác?
AF. Có quy trình nhận Phải thiết lập và duy trì quy trình dạng văn bản Chính
13.4 biết và hồ sơ để xác để nhận biết SP được chứng nhận và không được yếu
định các sản phẩm chứng nhận từ các nguồn khác nhau.
được mua từ các Hồ sơ lưu trữ phải có các thông tin:
nguồn khác nhau hay - Mô tả sản phẩm
không? - Trạng thái chứng nhận GLOBALGAP
- Số lượng SP thu mua
- Thông tin chi tiết về nhà cung cấp
- Bản sao chứng nhận GLOBALGAP
- Dữ liệu/Mã truy xuất nguồn gốc liên quan đến
SP thu mua
- Đơn đặt hàng/hóa đơn mua hàng

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 24


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


GLOBAL GAP
Người sản xuất phải lưu trữ
hồ sơ tối thiểu 2 năm. Hồ
sơ điện tử cũng có giá trị,
và khi được sử dụng, người
sản xuất có trách nhiệm sao
lưu thông tin

Tài liệu và hồ sơ

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


ASEAN GAP

 Một hệ thống hiệu quả để xác định, truy xuất và thu hồi sản phẩm là cần
thiết để SP không an toàn được phát hiện, loại bỏ khỏi hệ thống phân phối, các
nguyên nhân gây ra ô nhiễm được xác định và ngăn ngừa tái diễn
 Những yêu cầu cần thiết cho một hệ thống hiệu quả:
- Mỗi khu vực sản xuất được xác định bởi một tên hoặc một mã
- Từng lô hàng hóa được đánh dấu rõ với một mã nhận dạng
- Có hồ sơ về việc xác định lô hàng, ngày cung cấp, nguồn gốc và nơi đến
- Có hồ sơ về các hoạt động ở trang trại
- Có quy trình thu hồi sản phẩm và điều tra các vấn đề phát sinh

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 25


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


ASEAN GAP

Lô hàng được xác định là tất


cả các sản phẩm được thu
hoạch và bao gói trong cùng
một ngày, từ cùng một nguồn,
và được xử lý theo một cách
như nhau

Định nghĩa lô hàng

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


ASEAN GAP

Thực hành 75: Mỗi khu vực sản xuất riêng biệt được xác định bởi
một tên hoặc một mã. Tên hoặc mã được đặt tại khu sản xuất hoặc
ghi trên bản đồ. Tên hoặc mã số được ghi lại trong tất cả các tài liệu
và hồ sơ liên quan đến khu vực sản xuất

- Trong một trang trại có thể có nhiều khu vực sản xuất
- Phân biệt khu vực sản xuất giúp việc xác định nguồn lây nhiễm được
giới hạn ở một khu sản xuất cụ thể
- Các khu vực sản xuất khác nhau cần được nhận dạng một cách cơ học
với tên hoặc mã số
- Tên hoặc mã số được ghi lại trong hồ sơ và tài liệu liên quan để truy
xuất nguồn gốc của lô hàng về nơi có mối nguy tiềm ẩn

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 26


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA

• Vị trí và mã số
của lô sản xuất
phải được lập hồ
sơ và lưu trữ.

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


ASEAN GAP

Thực hành 76: Các vật liệu chứa đựng cần được đánh dấu rõ ràng
với khả năng nhận dạng để có thể truy xuất nguồn gốc của sản phẩm
về trang trại hoặc khu vực sản xuất
- Sản phẩm được bao gói trên đồng ruộng hoặc được vận chuyển đến nơi
khác để bao gói đều phải được đánh dấu nhận dạng
- Các dấu hiệu hoặc nhãn phải có tính không thấm nước
- SP từ các khu vực sản xuất khác nhau phải được đánh dấu tên hoặc mã số
tương ứng
- SP được thu hoạch nhiều lần từ cùng một khu vực, việc truy xuất nguồn
gốc được tăng cường bằng việc đánh dấu ngày bao gói hoặc một mã số
trên bao bì

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 27


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


ASEAN GAP

Thực hành 77: Lưu giữ hồ sơ về ngày cung cấp, số lượng sản phẩm và
điểm đến của mỗi lô sản phẩm

Thực hành 78: Khi sản phẩm được xác định là bị ô nhiễm hoặc có khả
năng bị ô nhiễm, sản phẩm phải được cô lập và ngăn chặn phân phối, nếu
đã bán, người mua cần được thông báo ngay .

- Nếu các sản phẩm đã được bán ra, tất cả người mua phải được thông báo
ngay lập tức và yêu cầu thu hồi lô hàng.
- Sản phẩm bị ô nhiễm và thể hiện nguy cơ cao gây bệnh cho người tiêu
dùng phải được phá hủy sau khi bị thu hồi .

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


ASEAN GAP

Thực hành 79: Nguyên -Truy tìm lô sản phẩm cụ thể


nhân của bất kỳ sự ô nhiễm trở lại trang trại hoặc khu vực
nào cũng cần được điều tra sản xuất
và hành động khắc phục - Sử dụng hồ sơ để xác định
phải được thực hiện để ngăn nguyên nhân có thể gây ra ô
chặn tái xuất hiện và một nhiễm
bản hồ sơ được lưu giữ về - Khi nguyên nhân được xác
việc phát hiện và hành động định, vấn đề cần được giải
khắc phục quyết và ngăn ngừa tái xuất
hiện

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 28


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

TÀI LIỆU VÀ HỒ SƠ

Thực hành 1: Lưu giữ hồ sơ về các biện pháp thực hành nông
nghiệp tốt trong thời gian tối thiểu 2 năm hoặc lâu hơn nếu có
yêu cầu của cơ quan quản lý và của khách hàng
Thực hành 2: Hủy bỏ các văn bản hết hạn sử dụng và chỉ sử
dụng các văn bản hiện hành có hiệu lực.

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


VIETGAP TRỒNG TRỌT

Ghi chép nhật ký về quá trình sản xuất, đất, giống, phân
bón, nước tưới, thuốc bảo vệ thực vật, tên SP, mã số lô,
khối lượng, nguồn gốc, xuất xứ
Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu là 12 tháng tính từ ngày
thu hoạch để phục vụ kiểm tra nội bộ và truy xuất nguồn
gốc
Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải phân biệt với sản
phẩm cùng loại không sản xuất theo VietGAP

Phải có quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm giữa cơ sở
sản xuất với khách hàng và trong nội bộ cơ sở sản xuất.
Quy định này cần phải được vận hành thử.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 29


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


VIETGAP CHĂN NUÔI

Ghi chép đầy đủ nhật ký chăn nuôi, nhật ký về hóa chất, thức
ăn chăn nuôi và mua bán sản phẩm

Lưu trữ hồ sơ để việc truy nguyên nguồn gốc được dễ dàng


khi cần thiết

Thời gian lưu trữ hồ sơ:


- Bò thịt, bò sữa: ít nhất 3 năm
- Dê thịt, dê sữa, ong: ít nhất 2 năm
- Lợn, gia cầm: ít nhất 1 năm

2.3. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÀI LIỆU HÓA


VIETGAP THỦY SẢN

- Có bản kê khai thông tin toàn bộ các trang trại đồng sở hữu và
các sản phẩm sản xuất cùng chủng loại
- Đăng ký xin cấp bổ sung mã số VietGAP phụ để phân biệt sản
phẩm được chứng nhận và không được chứng nhận
- Có hệ thống phân biệt tại chỗ để tránh nhầm lẫn giữa các sản
phẩm được cấp chứng nhận và không được chứng nhận

Có hồ sơ truy xuất nguồn gốc về tất cả các hoạt động di chuyển


của động vật thủy sản nuôi trong toàn bộ vòng đời: di chuyển bên
trong cơ sở nuôi, từ ngoài vào hoặc từ trong ra; các thông tin bao
gồm tên loài, số lượng, sinh khối, số ao/khu vực nuôi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 30


Bài giảng Quy phạm thực hành SXNN tốt 19/11/2020

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 31


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hạnh

CHƯƠNG 3: THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG


SẢN XUẤT CÂY TRỒNG

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 1


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG SẢN XUẤT CÂY TRỒNG

Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho
rau, quả tươi an toàn theo Quyết định số 379-QĐ-BNN-
KHCN
3.1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
3.2. Lựa chọn hạt giống, cây giống và sản xuất hạt giống
3.3. Quản lý đất và giá thể
3.4. Nước tưới
3.5. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất
3.6. Sử dụng phân bón và chất bón bổ sung
3.7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG SẢN XUẤT CÂY TRỒNG

 Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan biên soạn


 Bộ NN và PTNT đề nghị;
 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thẩm định;
 Bộ khoa học Công nghệ công bố
Nền tảng VietGAP 379, ASEN GAP, GLOBAL GAP, JGAP, HACCP

TCVN11891-1:2017
VietGAP trồng trọt

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 2


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Cấu trúc, Nội dung TCVN 11892-1:2017


VietGAP trồng trọt

I. Yêu cầu chung: II. Yêu cầu đối với quá trình
1.1 Tập huấn sản xuất
1.2 Cơ sở vật chất 2.1 Đánh giá và lựa chọn
1.3 Quy trình sản xuất vùng sản xuất
1.4 Ghi chép và lưu hồ sơ 2.2 Quản lý đất, giá thể,
1.5 Quản lý sản phẩm và truy xuất nước và vật tư đầu vào
nguồn gốc 2.3 Thu hoạch, bảo quản và
1.6 Điều kiện làm việc và vệ sinh cá vận chuyển sản phẩm
nhân 2.4 Quản lý rác thải chất thải
1.7 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 2.5. Người lao động
1.8 Kiểm tra nội bộ
1.9 Quy định đối với cơ sở sx có
nhiều thành viên hoặc địa điểm sx

3.1. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT

Là việc đầu tiên và quan trọng để sản xuất cây trồng theo hướng GAP
YÊU CẦU

 Phải khảo sát, đánh giá các điều kiện thực tế so với các quy định của Nhà
nước về các mối nguy gây ô nhiễm sinh học, hoá học và vật lý
 Trong trường hợp không đáp ứng các điều kiện thì phải có đủ cơ sở chứng
minh có thể khắc phục được hoặc làm giảm các nguy cơ tiềm ẩn.
 Vùng sản xuất rau, quả có mối nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý
cao và không thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP

Nếu phải xử lý để
quản lý rủi ro, phải Nên đánh giá
lưu hồ sơ ghi lại biện vùng sản xuất
pháp xử lý và kết quả trong vòng 5 năm,
kiểm tra tối thiểu là 1 năm
GLOBAL GAP
ASEAN GAP

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 3


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Mối nguy sinh học


E. coli
O157:H7

Salmonella
VK
Listeria

Vibrio cholerate

SVKS Giardia (Protoza)


Hepatilis A

Mối nguy sinh học


Mối nguy Nguyên nhân
+ Vi khuẩn Đất, nước trong vùng sản xuất bị ô nhiễm
+ Virut vi sinh vật từ nguồn nước thải chăn nuôi,
+ SV ký sinh nước thải sinh hoạt, bệnh viện, khu công
nghiệp ...

Vibrio cholerate

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 4


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Mối nguy sinh học

Mối nguy hoá học


Mối nguy Nguyên nhân
Hóa chất BVTV - Đất, nước trong khu vực canh tác bị
ô nhiễm thuốc BVTV
- Vùng đất trồng, nguồn nước bị ô
nhiễm các chất độc hoá học bền vững
từ các máy móc thiết bị trong khu vực
sản xuất hoặc hoá chất từ khu công
nghiệp, bệnh viện … liền kề

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 5


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Mối nguy hoá học


Mối nguy Nguyên nhân
Kim loại nặng Hàm lượng kim loại nặng cao tồn dư
(Chì, cadimi, thủy trong đất, nước khu vực canh tác do có
ngân, asen, …) sẵn hoặc bón phân nhiều có chứa kim
loại nặng trong thời gian dài.

Mối nguy vật lý


Mối nguy Nguyên nhân
Bụi, khói

11

3.1. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT

MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG
TRONG TẦNG ĐẤT MẶT ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Mức giới hạn tối Phương pháp


TT Nguyên tố đa cho phép xác định
(mg/kg đất khô)
1 Arsen (As) 15 TCVN 8467:2010
2 Cadimi (Cd) 1,5
3 Chì (Pb) 70
TCVN 6496:2009
4 Crom (Cr) 150
TCVN 8246:2009
5 Đồng (Cu) 100
6 Kẽm (Zn) 200
QCVN 03-MT: 2015/BTNMT

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 6


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

 Đánh giá nguy cơ ô nhiễm sinh học, hoá học

Vùng dự kiến Vùng đất liền kề

Chăn thả gia súc? Nhà máy, khu Chăn nuôi Nơi chứa
CN, bệnh viện? công nghiệp? hoá chất?
Nước và rác thải? Vùng chiến tranh?
Hệ thống Gần khu
Nước thải sinh Hóa chất tồn nước thải? CN, Nước
hoạt? đọng? mặt?
Chôn lấp rác thải? Đi lại của vật
nuôi ?
 Lấy mẫu đất, nước để phân tích
mức độ ô nhiễm sinh học, hoá học
theo quy định:
(Phương pháp, Người lấy mẫu, Nơi phân tích???)

Sau khi đánh giá và phân tích mức ô nhiễm

Chưa đạt yêu cầu


Đạt tiêu NHƯNG Không đạt
chuẩn Có khả năng tiêu chuẩn
khắc phục

Sản xuất Xác định nguyên nhân -> Khắc phục: Không
bình  Xử lý đất, nước bị ô nhiễm sinh học…. sản
thường  Ô nhiễm bởi vùng liền kề -> tạo hàng xuất
rào vật lý, kênh mương làm chệch đi
dòng ô nhiễm tới vùng sản xuất.
 Cách ly khu vực chăn nuôi
 Trường hợp buộc phải chăn nuôi: bố trí
nơi xử lý chất thải, ủ phân, kho chứa phân

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 7


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

3.2. QUẢN LÝ ĐẤT, GIÁ THỂ, NƯỚC VÀ VẬT TƯ ĐẦU VÀO

3.2.1. ĐẤT, GIÁ THỂ, NƯỚC

Trước khi SX Trong và sau SX

Đánh giá và lựa chọn Đánh giá những mối nguy đối với đất trồng và
vùng đất đã được thực giá thể mà chúng có thể phát sinh trong quá trình
hiện thực hiện sản xuất rau quả theo VietGAP

Tại sao?

Nguy cơ ô nhiễm Nguy cơ ô nhiễm


phát sinh từ bên trong: phát sinh từ bên ngoài:
Phân bón, thuốc … Chăn nuôi, nước thải …

Mối nguy hoá học và kim loại nặng

Mối nguy Nguồn gốc

Hoá học - Sử dụng thuốc hoá học không phù hợp, đúng cách để
(Dư lượng thuốc hoá học lại dư lượng trong đất
và các hoá chất khác -Vứt bỏ bao bì không đúng quy định; đổ ngẫu nhiên
trong đất) hoặc rò rỉ hoá chất, nhiên liệu vào đất

Kim loại nặng (As, Pb, - Sử dụng liên tục phân bón có hàm lượng kim loại
Cd, Hg) nặng cao

- Phế thải phát sinh từ các khu vực liền kề

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 8


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Vi sinh vật gây bệnh và vật ký sinh

Mối nguy Nguồn gốc

Các sinh vật gây bệnh - Sử dụng phân tươi chưa qua xử lý

(Vi khuẩn, vi rút và ký - Phân động vật từ vật nuôi từ khu vực sản xuất
sinh) và khu vực liền kề

Vật ký sinh - Nguồn gốc như trên

(Giun, sán, động vật (Nguy cơ cao hơn đối với rau ăn củ hoặc thu
nguyên sinh...) hoạch để sản phẩm tiếp xúc với đất)

Biện pháp đánh giá, loại trừ và giảm thiểu mối nguy

 Hàng năm phải tiến hành phân tích, đánh giá các mối nguy tiềm ẩn trong đất
và giá thể
 Phương pháp: phân tích hiện trạng và lấy mẫu đất và giá thể một cách đại diện
và phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm

Biện pháp xử lý mối nguy:


- Khi xuất hiện các mối nguy vượt giới hạn cho phép nhà sản xuất phải xử lý
theo biện pháp tương tư như đối với xử lý đất trước khi sản xuất
- Đối với giá thể: Nguyên liệu của giá thể phải có nguồn gốc rõ ràng, ghi và lưu
hồ sơ về thành phần nguyên liệu và chất bổ sung vào giá thể. Giá thể dùng để
sản xuất rau mầm và nấm cần được khử trùng và bảo quản tránh ô nhiễm vi
sinh vật.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 9


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Bảo vệ tài nguyên đất

Cần có biện pháp canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, cây trồng; tránh
gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên đất.

- Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV hóa học, tăng cường sử dụng
phân hữu cơ, trồng xen, luân canh với một số cây có khả năng cải tạo đất.

- Đối với đất dốc có biện pháp chống xói mòn như: trồng cây che phủ, trồng theo
đường đồng mức, hình thành các hàng rào thực vật, làm đất thích hợp.

Quản lý đất và giá thể


GLOBAL GAP

 Sử dụng bản đồ đất để xác định loại đất cho khu vực sản xuất, từ đó
xây dựng kế hoạch sản xuất;
 Trong trường hợp có thể, luân canh cây trồng hàng năm để cải thiện
cấu trúc đất và giảm thiểu lây nhiễm côn trùng và bệnh hại;
 Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để duy trì cấu trúc đất và tránh hiện
tượng đất chặt;
 Phân tích thành phần dinh dưỡng của phân bón hữu cơ, tránh bón thừa
gây ô nhiễm đất;
 Ghi chép, tài liệu hóa về ngày gieo/trồng, mật độ gieo trồng.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Quản lý đất và giá thể


ASEAN GAP

Các phương thức sản xuất dự kiến phải phù hợp với
loại đất và không làm tăng nguy cơ suy thoái môi
trường

Có minh chứng cho việc sử dụng hóa chất khử


trùng cho đất và các tầng đất, lưu giữ hồ sơ về địa
điểm, ngày, sản phẩm, liều lượng, phương pháp, tên
người thực hiện

Mối nguy từ nước

Mối Nguồn gốc ô nhiễm Cách thức


nguy gây ô nhiễm
+ Hoá chất (hoá chất BVTV và + Tưới nước bị ô nhiễm kim loại
các hoá chất khác) bị đổ, rò rỉ nặng thì cây sẽ hấp thụ qua bộ rễ
hoặc bị rửa trôi vào nguồn nước và tích luỹ trong các phần ăn
Hoá chảy từ các vựng lân cận đến vựng được. Các loại rau ăn củ có nguy
học sản xuất. cơ bị ô nhiễm cao hơn rau ăn lá,
(hoá + Nước mặt từ sông, suối có thể ăn quả.
chất, bị nhiễm bẩn hóa học (do chảy + Tưới nước bị ô nhiễm trực tiếp
thuốc qua khu công nghiệp, khu vực ô vào các phần ăn được gần ngày
BVTV, nhiễm tồn dư hóa chất, đặc biệt là thu hoạch.
kim loại thuốc BVTV). + Rửa sản phẩm bằng nước bị ô
nặng) + Nước giếng khoan bị ô nhiễm nhiễm.
KLN như As, Thủy ngân… Rau ăn lá có nguy cơ bị ô nhiễm
cao hơn.
+ Nước sinh hoạt không đạt TC

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 11


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Mối nguy từ nước


Mối Nguồn gốc ô nhiễm Cách thức
nguy gây ô nhiễm
+ Nước sông, suối bị nhiễm vi sinh vật gây Tiếp xúc trực tiếp
bệnh nếu chảy qua khu vực có chuồng trại của các phần ăn
chăn nuôi, chăn thả gia súc, khu chứa rác thải được của rau với:
sinh hoạt hoặc khu dân cư. (i) nước tưới bị ô
+ Nước mặt từ các ao, hồ có thể nhiễm vi nhiễm sinh học vào
Các sinh vật (xác chết, phân của chim, chuột, gia gần ngày thu hoạch;
sinh vật sóc…). (ii) nước rửa sản phâm
gây + Nước giếng khoan bị ô nhiễm vi sinh vật do bị ô nhiễm sinh
bệnh quá trình rửa trôi từ các khu vực ô nhiễm. học.
+ Nước rửa được cấp từ nguồn nước sinh hoạt
bị ô nhiễm
+ Nước bị ô nhiễm từ nước thải chưa xử lý

Nguy cơ ô nhiễm Vi sinh vật từ nước

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 12


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Các biện pháp giảm thiểu, loại trừ mối nguy


Không dùng các loại nước:
 Nước thải công nghiệp,
 Nước thải từ các bệnh viện,
 Các khu dân cư tập trung,
 Các trang trại chăn nuôi,
 Các lò giết mổ gia sóc gia cầm,
 Nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý

25

Nguyên tắc chung của việc


đánh giá nguồn nước

 Việc kiểm tra cần được tiến hành với tần xuất phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà sản xuất nhưng phải đảm bảo khống chế được
nguyên nhân gây ô nhiễm và kết quả phân tích cho thấy phù hợp với
các yêu cầu về nước tưới và nước dùng trong sơ chế.

 Có thể kiểm tra mức độ ô nhiễm hoá học trong nước tưới hoặc
nước dùng trong sơ chế khi có sự nghi ngờ về một hay nhiều yếu tố
gây ô nhiễm.

26

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 13


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Nguyên tắc kiểm tra mức độ ô nhiễm nguồn nước

Thời điểm lấy mẫu? Phương pháp lấy, nơi gửi?


Nguy cơ cao:
 Nước tưới trực tiếp với  Việc lấy mẫu phải được thực hiện
phần ăn được của cây đóng phương pháp: nước mặt,
rau ở thời điểm gần thu sông, suối…
hoạch
 Gửi đến phòng phân tích có đủ
 Giai đoạn sơ chế cuối năng lực được công nhận.
trước khi đóng gói
 Có thể kiểm tra sự hiện diện của
nhóm vi khuẩn coliforms để chỉ thị
cho mức độ ô nhiễm sinh học đối
với nguồn nước.
27

Đánh giá, kiểm tra chất lượng nguồn nước

Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chuẩn đối chiếu


 Kim loại nặng trong nước  QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
tưới

 Vi sinh vật ???  QCVN 02:2009/BYT


 Nước dùng trong sơ chế,
xử lý sau thu hoạch

28

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 14


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong
nước tưới (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT)

Mức giới hạn tối Phương pháp thử


TT Nguyên tố đa cho phép
(mg/lít)

Thuỷ ngân TCVN 7877:2008


1 0,001
(Hg) TCVN 7724:2007
2 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 6197:2008

3 Arsen (As) 0,05 TCVN 6626:2000

4 Chì (Pb) 0,05 TCVN 6193:1996

29

Đánh giá, kiểm tra chất lượng nguồn nước

 Đối với rau ăn sống, quả ăn ngay, ngoài các yêu cầu chất lượng
chung, nước tưới phải đáp ứng về chỉ tiêu vi sinh vật (E.coliI)
không vượt quá giới hạn tối đa cho phép theo quy định đối với
chất lượng nước mặt.
 Đối với rau mầm phải đáp ứng quy định chất lượng nước sinh
hoạt.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 15


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Xử lý khi nước bị ô nhiễm


 Đối với nguồn nước bị ô nhiễm hoá chất thì phải được thay thế
bằng nguồn nước khác.
 Đối với nguồn nước ô nhiễm sinh học, nếu không tìm được
nguồn nước an toàn thay thế có thể khắc phục bằng biện pháp khử
trùng.
Tham khảo ý kiến của người có chuyên môn.
Sử dụng: Clo, Clo Dioxit, Axit Peracetic, Ozôn hoặc tia cực
tím (UV - Ultraviolet).
Lưu ý nếu xử lý bằng hợp chất của clo thì độ pH của nước và mức độ clo tự do
phải được xem xét vì độ hữu hiệu của clo sẽ giảm nếu pH > 7,5. Ngoài ra, sự
có mặt các chất hữu cơ trong nước cũng sẽ làm mất tác dụng của clo.

Bảo vệ tài nguyên nước

 Việc tưới nước cần dựa trên nhu cầu của cây trồng và độ ẩm của
đất. Cần áp dụng phương pháp tưới tiêu hiệu quả, tiết kiệm như nhỏ
giọt, phun sương. Thường xuyên kiểm tra hệ thống tưới nhằm hạn
chế tối đa lượng nước thất thoát và tác động xấu đến môi trường.
 Cần có biện pháp kiểm soát rò rỉ của thuốc BVTV và phân bón để
tránh ô nhiễm cho nguồn nước.
 Xử lý đúng quy định hóa chất và thuốc BVTV dư thừa.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 16


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

3.2. QUẢN LÝ ĐẤT, GIÁ THỂ, NƯỚC VÀ VẬT TƯ ĐẦU VÀO

3.2.2. GIỐNG

Mối
Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm
nguy
Giống cây rau được xử Nếu sử dụng không đúng (quá liều, hoá chất
Hóa lý hoá chất không an độc không có trong danh mục sử dụng) có
học toàn thể tồn lưu lâu dài và gây ô nhiễm

Biện pháp loại trừ và giảm thiểu


- Giống rau phải có nguồn gốc rõ ràng, được phép sản xuất và
kinh doanh tại Việt Nam hoặc giống địa phương đã được sản
xuất, sử dụng lâu năm.

- Cần lựa chọn giống có khả năng kháng sâu bệnh và sử dụng
hạt giống, cây giống khỏe, sạch sâu bệnh để giảm sử dụng
thuốc BVTV.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 17


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Biện pháp loại trừ và giảm thiểu


Nếu mua, phải có hồ sơ ghi
rõ tên và địa chỉ của tổ chức,
cá nhân và thời gian cung
cấp, số lượng, chủng loại,
phương pháp xử lý giống ...

Giống tự sản xuất phải có hồ sơ


ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý
hạt giống, cây con, hóa chất sử
dụng, thời gian, tên người xử lý
và mục đích xử lý

GLOBAL GAP

CÁC QUY ĐỊNH CHO CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN

 Trồng hoặc thử nghiệm cây trồng biến đổi gen phải tuân thủ luật pháp
được áp dụng ở nước sản xuất

 Phải lưu trữ hồ sơ về trồng trọt, sử dụng hoặc sản xuất cây trồng biến
đổi gen hoặc các sản phẩm từ cây trồng biến đổi gen

 Phải có kế hoạch để quản lý các vật liệu biến đổi gen, xác định chiến
lược để giảm thiểu các nguy cơ ô nhiễm và duy trì tính toàn vẹn sản phẩm

 Cây trồng biến đổi gen được bảo quản riêng biệt khỏi các cây trồng
khác để tránh sự pha trộn ngẫu nhiên

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 18


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

ASEAN GAP

 Không trồng các giống được xác định là độc hại cho người
tiêu dùng
 Nhằm hạn chế việc sử dụng hóa chất và sói mòn dinh dưỡng
đất, cần lựa chọn giống gieo trồng có khả năng kháng bệnh và khả
năng thích ứng với đặc tính của đất như loại đất và độ phì nhiêu

3.2. QUẢN LÝ ĐẤT, GIÁ THỂ, NƯỚC VÀ VẬT TƯ ĐẦU VÀO

3.2.3. SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ CHẤT BÓN BỔ SUNG

Mối nguy sinh học

Mối nguy Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm


Các loại phân chuồng, + Ô nhiễm có thể xảy ra qua tiếp xúc trực
phân bắc, nước giải của tiếp của phân bón hữu cơ với phần ăn được
người và gia súc chưa của cây rau trong khi bón, tưới vào đất
qua xử lý hoặc ủ không hoặc gián tiếp qua đất trồng bị ô nhiễm.
Các sinh vật đạt yêu cầu thường chứa + Các loại rau ăn lá, ăn thân gần mặt đất,
gây bệnh một lượng lớn các sinh rau ăn củ ở dưới đất có nguy cơ ô nhiễm
vật gây bệnh sinh học cao với loại phân bón này.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 19


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Mối nguy hoá học


Mối nguy Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm
Hàm lượng Sự có mặt của kim loại nặng Hàm lượng kim loại nặng từ phân
KLN cao (đặc biệt là Cadimi) trong các bón và chất bón bổ sung góp phần
(As, Pb, Cd, loại phân bón và chất bổ sung làm cho hàm lượng kim loại nặng
Hg,…) cấp thấp như thạch cao, phân trong đất cao  Cây hút.
động vật, phân ủ….

Nguy cơ cao với rau ăn củ

Mối nguy hoá học


Mối nguy Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm
Hàm lượng + Đất có đạm (thường là đạm Do nguồn nitrorat dồi dào nên cây
Nitơrat cao hữu cơ) rau hấp thụ quá nhiều đến mức dư
+ Bón phân chứa đạm (hữu thừa làm cho hàm lượng nitơrat
cơ và vô cơ) quá mức hoặc được tích luỹ cao trong sản phẩm
bón muộn thu hoạch

Nguy cơ cao với rau ăn lá, thân, hoa: ăn phần non, mô mềm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 20


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Sử dụng phân bón và chất bón bổ sung

• Phải sử dụng phân bón và chất bón bổ sung được phép sản xuất,
kinh doanh tại Việt Nam. Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm
phân bón thì phải ủ hoai mục và kiểm tra hàm lượng kim loại nặng
theo quy định.

• Cần sử dụng phân bón theo nhu cầu của từng loại cây trồng, kết
quả phân tích các chất dinh dưỡng trong đất, giá thể, hoặc theo
quy trình đã được khuyến cáo của cơ quan có chức năng.

• Phân bón và chất bổ sung phải giữ nguyên trong bao bì; nếu đổi
sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ và đầy đủ tên, hướng dẫn
sử dụng, hạn sử dụng.

• Một số loại phân bón và chất bổ sung như amoni nitrat, nitrat kali,
vôi sống phải được bảo quản tránh nguy cơ cháy nổ.
41

Danh mục phân bón được phép SX, KD

Hiện nay có bao nhiêu loại Phân bón có trong Danh Mục? Tìm ở đâu?

Thông tư số 31/2012/TT-BNNPTNT

Ban hành Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất,
kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam

42

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 21


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Sử dụng phân bón an toàn: Phân hữu cơ


 Cần bón phân hữu cơ trực tiếp vào đất, bón sớm và vùi kín đất
(nếu không phủ kín có thể làm ô nhiễm phần liền kề do trôi dạt theo
gió, mưa); chú ý không để phân tiếp xúc trực tiếp với phần ăn được
của rau;
 Chỉ bón phân bón hữu cơ được xử lý triệt để và dừng bón trước
thời điểm thu hoạch ít nhất 2 tuần.

43

Sử dụng phân bón an toàn

Bón phân hữu cơ sớm và vùi kín đất, sử dụng


vật liệu che phủ

44

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 22


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Sử dụng phân bón an toàn: Phân vô cơ

 Đối với phân vô cơ: cần


bón đủ liều lượng phân
đạm theo quy trình kỹ thuật
cho mỗi loại rau, tránh bón
phân đạm quá mức; dừng
bón đạm trước khi thu
hoạch ít nhất 10 ngày.

Những lưu ý khác


 Vệ sinh dụng cụ bón phân
 Hiệu chỉnh dụng cụ cân phân ít nhất 1 lần/năm
45

Xử lý phân bón an toàn:


Phân hữu cơ/phân chuồng

Phải được xử lý ít nhất 6 tuần;

Đảo thường xuyên để đảm bảo đủ nhiệt, ẩm cho các chất hữu cơ
trong phân có thời gian phân huỷ;

Nơi chứa và xử lý: phải được bố trí cách ly với khu vực sản xuất, xử
lý sau thu hoạch và có vật liệu che/phủ kín sao cho nước thải, nước
phân từ nơi xử lý không chảy vào nguồn nước cấp cho sản xuất hoặc
ảnh hưởng đến khu vực khác;

Ghi chép thời gian và phương pháp xử lý.

46

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 23


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Xử lý phân bón an toàn: Phân vô cơ

Kho bảo quản phân bón, nơi phối trộn, đóng gói phải được xây dựng
cách ly với khu vực sản xuất và xử lý sau thu hoạch, có che phủ chắc
chắn, có nội quy kho càng tốt ….đảm bảo giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm
47

Một số yêu cầu khác về phân bón đối với rau, quả tươi

• Không sử dụng chất thải từ người để làm phân bón

• Không sử dụng phân bón trong sản xuất rau mầm

• Đối với sản xuất thủy canh, việc sử dụng, phối trộn và xử lý chất
dinh dưỡng phải được giám sát, ghi và lưu hồ sơ

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 24


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

GLOBAL GAP

- Loại phân bón và lượng bón phân phải được tư vấn bởi người có trình độ
chuyên môn
- Đối với phân bón hữu cơ: Không sử dụng chất thải từ người (xử lý hoặc
không xử lý) để chăm sóc cây trồng
- Khi sử dụng phân bón vô cơ, phải lưu trữ tài liệu trong 2 năm về thành
phần dinh dưỡng chính của loại phân bón đó.

ASEAN GAP

- Việc bón phân dựa trên đề xuất của cơ quan chức năng hoặc dựa trên
các thí nghiệm trên đất, lá hoặc nhựa cây nhằm hạn chế tối đa tình
trạng rửa trôi dinh dưỡng
- Đối với hệ thống sản xuất thủy canh, cần kiểm tra và ghi lại việc phối
trộn, áp dụng và xử lý dung dịch dinh dưỡng

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 25


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

3.2. QUẢN LÝ ĐẤT, GIÁ THỂ, NƯỚC VÀ VẬT TƯ ĐẦU VÀO

3.2.3. BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ HÓA CHẤT


Các mối nguy Nguồn/nguyên nhân Nguy cơ
gây hại
+ Sử dụng các loại thuốc BVTV cấm;
Hoá chất BVTV + Không đảm bảo thời gian cách ly của Hoá chất BVTV
được hấp thụ hoặc
thuốc BVTV; bám dính lên sản
+ Sử dụng thuốc BVTV không đúng qui phẩm rau, có thể làm
định (hỗn hợp nhiều loại, tăng liều lượng cho dư lượng hoá
so với khuyến cáo); chất cao trong sản
+ Công cụ phun, rải kém chất lượng (rò phẩm rau
rỉ, định lượng sai,…);
+ Thuốc BVTV trôi dạt từ vùng liền kề;
+ Thuốc BVTV phun gần sản phẩm đã
thu hoạch hoặc các vật liệu đóng gói;
+ Dư lượng thuốc BVTV tích lũy trong
đất từ các lần sử dụng trước;
+ Thuốc BVTV bám dính trong dụng cụ
chứa sản phẩm.

NHẬN DIỆN MỐI NGUY

Các mối nguy Nguồn/nguyên nhân Nguy cơ


gây hại
+ Sử dụng các loại hóa chất bảo quản
không được phép hoặc sai qui định;
+ Sử dụng hoá chất làm sạch, tẩy rửa
Các hoá chất khác
không phù hợp để lại dư lượng trong
Để lại dư lượng
dụng cụ, thùng chứa,..
trong sản phẩm rau
+ Nhiên liệu (xăng, dầu), sơn, …trên
thiết bị, dụng cụ thu hoạch, đóng gói, vận
chuyển gây ô nhiễm trực tiếp lên sản
phẩm và bao bì chứa sản phẩm;
+ Đất, nước bị ô nhiễm hóa chất từ các
khu công nghiệp, nhà máy hóa chất lân
cận.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 26


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

ĐÀO TẠO VỀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC BVTV

• Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động và người lao động đều phải
được tập huấn
• Nội dung tập huấn:
- Cây trồng, dịch hại và biện pháp phòng trừ bằng thuốc BVTV
- Các mối nguy từ việc sử dụng hóa chất BVTV
- Sử dụng thuốc BVTV và các hóa chất khác an toàn và hiệu quả
• Yêu cầu:
- Người được tập huấn phải nắm được kỹ thuật về sử dụng thuốc
BVTV an toàn, hiệu quả và được cấp Giấy chứng nhận đã tham gia
tập huấn
- Lưu giữ giấy chứng nhận vào hồ sơ

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC BVTV

Đúng nồng
Đúng lúc
độ, liều lượng

Đúng thuốc Đúng cách


NGUYÊN
TẮC

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 27


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Nguyên tắc sử dụng thuốc 4 đúng

Thuốc dạng lỏng

Sâu nào

Dụng cụ cân đong

Phun thuốc

Tốt nhất nên phun


ở giai đoạn trước
khi cây nhiễm bệnh
Thuốc ấy

Đúng thuốc Đúng liều lượng Đúng cách Đúng lúc

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CANH TÁC TỔNG HỢP (ICM) VÀ QUẢN LÝ


DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM)

• Sử dụng tối đa và hài hòa các biện pháp phi hóa học trong quản lý
dịch hại

• Khi cần phải sử dụng thuốc BVTV cần sử dụng các thuốc có tính
chọn lọc, độ độc thấp, nhanh phân giải trong môi trường và có thời
gian cách ly ngắn.

• Đặc biệt đối với các loại rau ngắn ngày/thu hoạch liên tục, phải chú
trọng chọn thuốc nhanh phân giải, dùng thuốc sinh học, thảo mộc
để xử lý dịch hại gần ngày thu hoạch và triệt để đảm bảo thời gian
cách ly

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 28


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

LỰA CHỌN VÀ MUA THUỐC BVTV

DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ


THỰC VẬT ĐƯỢC PHÉP SỬ
DỤNG Ở VIỆT NAM

(Ban hành kèm theo Thông


tư số 10/2020/TT-
BNNPTNT ban hành ngày
09/9/2020 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông
thôn)

Chỉ được phép mua Chỉ sử dụng thuốc BVTV Không được mua thuốc cấm sử
thuốc BVTV từ các cửa trong danh mục được dụng,thuốc ngoài danh mục, kém
hàng có giấy phép kinh phép sử dụng phẩm chất, thuốc giả,…
doanh thuốc BVTV

Địa điểm/kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật và dụng cụ


phun thuốc

- Phải có kho lưu chứa, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật chưa sử dụng;

- Kho phải được xây dựng ở vị trí cao ráo không bị ngập nước và phải cách xa
khu vực dân cư, không ảnh hưởng tới sản phẩm tại vùng sản xuất.

- Kho phải có biển cảnh báo, có khóa, thiết bị phòng chống cháy nổ (kho lớn) và
cát để xử lý khi thuốc bảo vệ thực vật bị rò rỉ, đổ vỡ; thuốc bảo vệ thực vật
trong kho phải được xắp xếp gọn gàng tránh đổ vỡ; không để lẫn với các vật tư
khác để tránh nhầm lẫn.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 29


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Kho chứa hoá chất an toàn

Kho chứa hoá chất phải đảm bảo theo


quy định, xây dựng ở nơi thoáng mát, Nội quy kho thuốc
an toàn, có nội quy và được khóa cẩn Hướng dẫn sơ cứu
thận. Phải có bảng hướng dẫn và thiết
bị sơ cứu.

Xây kho chứa hóa chất ở nơi cao ráo,


không bị ngập nước. Kho phải được
thiết kế vững chãi, bố trí ở nơi ít rủi ro
nhất, cách ly với nơi sơ chế, đóng gói,
bảo quản sản phẩm.

Kho thuốc phải đảm bảo yêu cầu về an


toàn, tránh ánh nắng trực tiếp;có hệ
thống thông gió; Phải có các bờ ngăn để
chứa các hóa chất trong trường hợp bị
tràn đổ hoặc rò rỉ và ngăn cản không Khóa
cho nước từ ngoài thấm vào...

Kho chứa hoá chất an toàn (tiếp)

Chỉ lưu giữ những hóa chất có


nguồn gốc và có nhãn mác còn
nguyên vẹn. Không được cất giữ
thuốc BVTV cùng với các nguyên
vật liệu khác (phân bón có chứa Không để thuốc BVTV dạng lỏng trên giá
phía trên các thuốc dạng bột.
nitrat amon, nitrat kali hoặc nitat
natri, clo). Những thùng đựng hóa
chất phải có nhãn mác rõ ràng,
không chuyển thuốc sang các loại
dụng cụ chứa khác.
Phải phân chia nơi bảo quản thành các lô
riêng biệt với bảng thông báo

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 30


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

- Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi sâu, bệnh gây hại ảnh hưởng tới năng suất (hiệu
quả kinh tế). Căn cứ vào kết quả kiểm tra đồng ruộng (sinh trưởng cây trồng, mật
độ sâu, tỷ lệ bệnh và điều kiện thời tiết,…)
- Chỉ sử dụng các loại thuốc BVTV trong danh mục thuốc BVTV được phép sử
dụng tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành hàng năm.
- Nên lựa chọn sử dụng các loại thuốc BVTV có độ độc thấp (ít độc) căn cứ theo
dải vạch màu trên nhãn sản phẩm
+ Màu đỏ: rất độc
+ Màu vàng: độc TBình
+ Màu xanh: độc ít
- Khuyến khích sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, đặc biệt giai đoạn cuối vụ.

BIỂU TƯỢNG ĐỘ ĐỘC

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 31


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Sử dụng theo đúng hướng dẫn trên Nhãn thuốc


BVTV

Trước khi sử dụng thuốc BVTV, quan trọng nhất là phải


đọc thật kỹ và phải hiểu thật rõ ràng, cặn kẽ tất cả các thông
tin, hướng dẫn trên nhãn thuốc.

Sử dụng theo đúng hướng dẫn trên Nhãn thuốc BVTV

LUÔN LUÔN ĐỌC KỸ NHÃN THUỐC TRƯỚC KHI SỬ DỤNG

NGUY HIỂM HƯỚNG DẪN AN TOÀN


•Thuốc phải luôn được chứa trong nguyên
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢO QUẢN XA TRẺ EM
bao. Cất giữ nơi khô ráo, xa trẻ em, lương
thực và gia súc.
:: Cây trồng Loại Thuốc BVTV •Mang đồ bảo hộ lao động khi phun thuốc.
Không phun thuốc ngược chiều gió. Tránh để
:: Dịch hại thuốc dính vào mắt, mũi, miệng.
TÊN SẢN PHẨM® 123 XX •Không ăn, uống, hút thuốc trong khi đang
phun thuốc. Tắm rữa, thay quần áo sạch sau
:: Liều lượng Công Dụng: abc def ghi jkl mno pqr khi phun thuốc.
•Không rữa bình phun và dụng cụ pha thuốc
:: Phương pháp pha thuốc stu vwxyz abc def ghi dưới kênh rạch, ao hồ hoặc các nguồn nước
khác. Sau khi dùng hết thuốc, phải hủy và
:: Lượng nước sử dụng chôn bao bì. Không được đốt.
Hoạt chất: zzz . . . . . . . . . . . 12.3%
SƠ CỨU
:: Thời điểm xử lý Trọng lượng tịnh •Nếu thuốc dính vào da: cởi bỏ quần áo. Xối
Thể tích thực nước liên tục lên vùng da dính thuốc. Tẩy rửa
:: Số lần xử lý/vụ da và tóc thật kỹ với xà phòng.
•Nếu thuốc dính vào mắt: Nhanh chóng rửa
Số đăng ký Tên, địa chỉ nhà SX
:: Thời gian cách ly mắt bằng nước sạch. Giữa mắt mí mở và rửa
Số ĐKCLHH mắt dưới dòng nước chảy trong 15 phút.
•Nếu nuốt phải thuốc: đưa nạn nhân đến cơ
:: Một số chú ý quan trọng Ngày sản xuất quan y tế gần nhất, nhớ mang theo nhãn
thuốc.
Hạn sử dụng

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 32


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Quản lý vỏ bao bì thuốc BVTV

- Vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng phải được thu gom lại và
xử lý theo đúng qui định.

- Không vứt vỏ bao bì bừa bãi để tránh gây ô nhiễm lên sản phẩm
và môi trường.

- Không sử dụng vỏ bao bì thuốc BVTV vào các mục đích khác
đặc biệt vào việc chứa, kê, lót sản phẩm.

Quản lý vỏ bao bì thuốc BVTV

Những vỏ bao bì thuốc, thuốc hết hạn và Những vỏ bao bì thuốc sau khi sử
thuốc cấm sử dụng phải thu gom và cất giữ dụng không được vứt bừa bãi ra
ở nơi an toàn cho đến khi xử lý theo qui ruộng sản xuất
định của nhà nước

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 33


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Bao Bì Thuốc BVTV

Tiêu hủy hay chôn bao bì thuốc


BVTV sau khi sử dụng xong

Không tái sử dụng các bao bì,


thùng chứa hoá chất

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 34


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Bao Bì Thuốc BVTV

Không sử dụng lại bao bì đựng thuốc BVTV để đựng nước hay lương
thực và thực phẩm

Không vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 35


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Kiểm tra giám sát việc sử dụng thuốc BVTV

- Thường xuyên kiểm tra kho lưu chứa, bảo quản thuốc
BVTV; trường hợp phát hiện nhà kho bị rột, thuốc BVTV bị
rò rỉ, đổ vỡ phải thực hiện ngày các biện pháp sửa chữa và
khắc phục.

- Thường xuyên kiểm tra kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV để


khắc phục các hành động sai.

Ghi chép việc mua bán,


bảo quản và sử dụng thuốc BVTV

Toàn bộ việc mua bán, lưu chứa, bảo quản và sử dụng thuốc BVTV phải được
ghi chép đầy đủ (thời gian mua, loại thuốc, khối lượng, thời gian sử dụng, cây
trồng, lô thửa được phun,…)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 36


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Các hành động khắc phục khi xảy ra mối nguy về bảo quản,
sử dụng thuốc BVTV

Khi dư lượng hóa chất trong sản phẩm chuẩn bị thu hoạch vượt quá mức cho phép
(MRL) cần tiến hành các bước như sau:

- Xác định nguyên nhân ô nhiễm bằng việc xem lại hồ sơ sử dụng hóa chất

- Dừng ngay việc thu hoạch sản phẩm, tiếp tục theo dõi đến khi dư lượng thấp hơn
mức cho phép mới được thu hoạch

- Có các biện pháp để ngăn ngừa việc để tái xảy ra việc dư lượng thuốc BVTV trong
sản phẩm cao hơn MRL như: Đào tạo lại người lao động, chuẩn hoá công cụ và cách
phun rải, cải tạo kho chứa… .

Một số yêu cầu khác về thuốc BVTV đối với rau, quả tươi

• Đối với rau mầm: Không sử dụng hóa chất, thuốc BVTV trong bảo
quản, xử lý hạt giống và quá trình sản xuất, trừ trường hợp khử trùng
hạt giống thì phải đúng cách như dùng cồn thực phẩm, nước ấm.

• Đối với nấm: Không sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất, chất bảo
quản trong quá trình sơ chế.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 37


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

GLOBAL GAP

- Người sản xuất phải chứng minh rằng có thu thập các thông tin về dư
lượng hóa chất tối đa cho phép của quốc gia hoặc thị trường mục tiêu
- Có hành động phù hợp để đáp ứng yêu cầu về dư lượng hóa chất tối đa
cho phép của thị trường mà người sản xuất dự định cung cấp sản phẩm
- Người sản xuất phải đánh giá các mối nguy cho tất cả các sản phẩm đăng
ký chứng nhận để xác định sản phẩm đó có đáp ứng yêu cầu của quốc
gia/thị trường mục tiêu về dư lượng hóa chất tối đa cho phép.

GLOBAL GAP

- Thuốc bảo vệ thực vật phải được đựng trên các giá không thấm nước
- Khu vực bảo quản thuốc bảo vệ thực vật có thể chứa đựng được
lượng bị đổ ra. Tank chứa phải có thể tích bằng 110% thể tích của
dụng cụ chứa lớn nhất trong kho bảo quản đối với các hóa chất lỏng.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 38


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

ASEAN GAP

Các cơ quan chức năng tại quốc gia sản xuất cây trồng cho mục đích thương mại
cần cập nhật thông tin các tiêu chuẩn về mức dư lượng hóa chấttối đa cho phép

Không trộn lẫn nhiều hơn 2 loại thuốc bảo vệ thực vật, ngoại trừ khi có đề xuất
của cơ quan chức năng

Áp dụng chiến lược quay vòng hóa chất và các biện pháp bảo vệ thực vật khác để
tránh tình trạng sâu bệnh kháng thuốc

Quản lý việc sử dụng hóa chất (trên mặt đất và bằng máy bay) nhằm hạn chế rủi
ro do phun lấn sang các khu vực dân cư lân cận và các khu vực nhạy cảm về môi
trường

3.3. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM

MỐI NGUY HÓA HỌC

Mối nguy Nguyên nhân


Dư lượng hóa chất bảo vệ thực Không đảm bảo thời gian cách ly
vật (BVTV) vượt quá giới hạn của thuốc BVTV;
tối đa cho phép (MRL)
Bị ô nhiễm do sử dụng thuốc
BVTV tại thửa ruộng liền kề;

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 39


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

MỐI NGUY HÓA HỌC

Mối nguy Nguyên nhân


Các loại hóa chất khác: dầu Rò rỉ dầu máy, sơn, …trên thiết bị, dụng cụ,
mỡ, các chất vệ sinh, khử vật liệu tiếp xúc với sản phẩm;
trùng, sơn, hóa chất bẫy bả Rò rỉ dầu, mỡ trong khi vận chuyển sản
côn trùng,… phẩm;
Tồn dư hóa chất trong các thùng chứa hóa
chất, phân bón.
Sử dụng hoá chất làm sạch, tẩy rửa không
phù hợp;

MỐI NGUY SINH HỌC

Mối nguy Nguyên nhân


Vi sinh vật gây bệnh như  Sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất, sàn nhà
E.coli, Vibrio cholera, trong khi thu hoạch.
Shigella spp, Salmonella  Các thiết bị, dụng cụ, thùng chứa tiếp xúc
spp;… với sản phẩm không đảm bảo vệ sinh.
Vật ký sinh như giun, sán,...  Nguồn nước sử dụng để rửa sản phẩm trong
khi thu hoạch bị ô nhiễm vi sinh.

E. coli SVKS Giardia

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 40


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

MỐI NGUY SINH HỌC

Mối nguy Nguyên nhân


 Vi sinh vật gây bệnh như Vật nuôi hoặc động vật gây hại như gián,
E.coli, Vibrio cholera, chuột,... hoặc chất thải từ động vật (phân,
Shigella spp, Salmonella nước giải...) tiếp xúc với sản phẩm hoặc dụng
spp;… cụ, thùng chứa sản phẩm.

Người lao động không tuân thủ quy trình vệ


sinh cá nhân, ví dụ như tiếp xúc với sản
phẩm mà không rửa tay sau khi tiếp xúc với
động vật.

Vibrio cholera Salmonella spp

MỐI NGUY SINH HỌC

Mối nguy Nguyên nhân


Vi sinh vật gây bệnh như Người lao động mắc các bệnh truyền nhiễm
E.coli, V.cholera, virus viêm như viêm gan, tiêu chảy,...
gan A;…
Phương tiện vận chuyển sản phẩm không
đảm bảo vệ sinh.

Hepatitis A

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 41


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

MỐI NGUY VẬT LÝ

Mối nguy Nguyên nhân


Các vật lạ như đất, đá, mảnh Dụng cụ thu hoạch, đóng gói, bảo quản, vận
thuỷ tinh, gỗ, kim loại, nhựa, chuyển sản phẩm bị hư hại hoặc không đảm
đồ trang sức,… bảo vệ sinh.

Sản phẩm bị bầm,dập Người lao động để rơi vật lạ như đồ trang
sức, kẹp tóc, găng tay,… lẫn vào sản phẩm
trong khi thu hoạch, vận chuyển.

Trong khi thu hoạch người lao động ném,


liệng, nhồi nhét… làm sản phẩm bị bầm, dập.

Trước khi thu hoạch

Kiểm tra thời gian cách ly (PHI): đảm bảo thời gian kể từ lần cuối cùng
xử lý thuốc bảo vệ thực vật đến khi thu hoạch đủ số ngày theo quy định.

Nếu chưa đủ thời gian cách ly, phải chờ đủ số ngày cách ly theo quy
định mới tiến hành thu hoạch sản phẩm.

Kiểm tra nhật ký sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để khẳng định đúng
thời gian cách ly.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 42


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Thu hoạch

Dụng cụ: dao, liềm, kéo…


Thùng chứa sản phẩm: khay, thùng nhựa, giỏ tre, bao nylon, bao
dứa…
Vật liệu lót, chứa đựng sản phẩm: bạt, nylon,…
>>> phải được vệ sinh sạch sẽ, sẵn sàng sử dụng khi thu hoạch sản
phẩm.
Kiểm tra, đảm bảo vệ sinh dụng cụ, thiết bị, thùng chứa trước khi sử
dụng để giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm sản phẩm.
Nếu không thể làm sạch hoặc loại bỏ mối nguy ô nhiễm sản phẩm
trong dụng cụ, thùng chứa thì phải loại bỏ dụng cụ, thùng chứa đó.

Thu hoạch

 Thiết bị, dụng cụ, thùng


chứa tiếp xúc với sản
phẩm phải được làm từ
vật liệu không gây độc lên
sản phẩm.

 Dụng cụ và thùng chứa


phải có kết cấu dễ vệ sinh,
làm sạch.
Sử dụng thùng nhựa
để chứa đựng sản phẩm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 43


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Thu hoạch
 Sản phẩm không được để tiếp
xúc trực tiếp với đất, nền nhà.

 Các vật liệu dùng để lót,cách


ly sản phẩm với đất (bạt nylon,
giấy…) phải là vật liệu sạch,
đảm bảo không gây ô nhiễm.

 Không sử dụng thùng chứa,


bao bì hoá chất, phân bón,
chất thải để chứa đựng sản
phẩm. Không sử dụng vỏ bao đựng phân
bón để lót sản phẩm.

Thu hoạch

Dụng cụ, thiết bị, thùng chứa cần được bảo dưỡng thường xuyên để
tránh mối nguy hóa học hoặc vật lý lên sản phẩm.

Dụng cụ, thùng chứa sản phẩm cần được để cách ly với khu vực để
hóa chất, phân bón hoặc chất bón bổ sung.

Cần có biện pháp phân biệt thùng chứa sản phẩm trong khi thu
hoạch với thùng chứa sản phẩm tại nhà sơ chế: sử dụng thùng chứa
có kiểu dáng, màu sắc khác biệt.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 44


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Thu hoạch

 Nếu có nhiều lô sản xuất cùng


thu hoạch tại một thời điểm,
ký hiệu của mỗi lô sản xuất
cần được ghi rõ trên thùng
chứa để nhận diện được các lô
sản phẩm.

 Thùng chứa phải được ký


hiệu bằng vật liệu không bị
phai mờ do thấm nước, bong,
rách trong khi vận chuyển. Thùng đựng sản phẩm
không có ký hiệu

Vệ sinh cá nhân

• Người lao động cần được tập huấn kiến thức và cung cấp tài
liệu cần thiết về thực hành vệ sinh cá nhân và phải được ghi
trong hồ sơ.

• Nội qui vệ sinh cá nhân phải được đặt tại các địa điểm dễ thấy.

• Cần có nhà vệ sinh và trang thiết bị cần thiết ở nhà vệ sinh và


duy trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động.

• Chất thải của nhà vệ sinh phải được xử lý.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 45


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Xử lý sản phẩm

• Chỉ sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép
trong quá trình xử lý sau thu hoạch.

• Nước sử dụng cho xử lý rau, quả sau thu hoạch phải đảm bảo
chất lượng theo qui định.

Vận chuyển sản phẩm

• Phương tiện vận chuyển phải


được thường xuyên làm vệ
sinh, bảo dưỡng để hạn chế
tối đa ô nhiễm lên sản phẩm

• Kiểm tra đáy thùng chứa khi


xếp chồng các thùng chứa sản
phẩm lên nhau để tránh bám
dính đất hoặc chất bẩn lên SP.
Để trực tiếp thùng chứa sản phẩm trên nền đất
- Lưu ý kiểm tra đáy thùng chứa

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 46


Quy phạm thực hành SXNN tốt 25/11/2020

Vận chuyển sản phẩm

• Để tránh ô nhiễm sinh học, hoá học hoặc vật lý trong khi vận chuyển
sản phẩm, chúng phải được phủ bởi những vật liệu bảo vệ.

• Không vận chuyển sản phẩm, thùng chứa sản phẩm cùng với các hàng
hóa có khả năng gây ô nhiễm sinh học, hoá học hoặc vật lý lên sản
phẩm. Ví dụ: vận chuyển chung với vật tư nông nghiệp, dụng cụ hoặc
động vật sống

Các nguyên tắc vệ sinh GLOBAL GAP

Đánh giá các nguy cơ gây mất vệ sinh cho hoạt động thu
hoạch, vận chuyển và sơ chế

Xây dựng quy trình và hướng dẫn đảm bảo vệ sinh cho
các hoạt động trên để ngăn ngừa lây nhiễm cây trồng, khu
vực sản xuất, bề mặt tiếp xúc với sản phẩm và sản phẩm

Đảm bảo thực hiện các quy trình và hướng dẫn đảm bảo
vệ sinh. Các bằng chứng phải chỉ ra rằng không có sự vi
phạm nào

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 47


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

CHƯƠNG 4
THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG
CHĂN NUÔI

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG CHĂN NUÔI


(Good Animal Husbandry Practices – GAHP)

• Thực hành chăn nuôi tốt (VietGAHP: Vietnamese Good


Animal Husbandry Practices) là những nguyên tắc, trình tự,
thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng trong
chăn nuôi nhằm đảm bảo súc vật được nuôi
dưỡng để đạt được các yêu cầu về:
 Chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm;
 Đảm bảo phúc lợi xã hội;
 Sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng;
 Bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 1


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG CHĂN NUÔI


(Good Animal Husbandry Practices – GAHP)

• Các qui định riêng áp dụng cho nhiều đối tượng gia súc, gia
cầm:
 Bò: bò thịt, bò sữa
 Lợn
 Dê
 Gà, ngan, vịt...

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG CHĂN NUÔI


(Good Animal Husbandry Practices –VIETGAHP)

4.1. Lựa chọn địa điểm chăn nuôi


4.2. Lựa chọn con giống
4.3. Quản lý thức ăn chăn nuôi
4.4. Quản lý sử dụng các sản phẩm bảo vệ động vật
4.5. Vệ sinh chăn nuôi
4.6. Quản lý dịch bệnh
4.7. Quản lý vệ sinh vắt sữa trong chăn nuôi bò sữa

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 2


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.1. Lựa chọn địa điểm chăn nuôi

 Vị trí xây dựng chuồng trại phải phù hợp với quy hoạch sử
dụng đất của địa phương;
 Cách xa đường giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp,
công sở, trường học, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi,
bệnh viện, khu chăn nuôi khác và xa hệ thống kênh mương
thoát nước thải của khu vực theo quy định hiện hành.
 Ở cuối và cách xa nguồn nước sinh hoạt, có nguồn nước
sạch và đủ trữ lượng cho chăn nuôi. Đảm bảo đủ diện tích
và điều kiện xử lý chất thải, nước thải theo quy định.

4.1. Lựa chọn địa điểm chăn nuôi

 Bố trí mặt bằng phải đảm bảo diện tích về quy mô chăn
nuôi, các khu phụ trợ
khác (hành chính, cách ly và xử lý môi trường....).
 Bố trí khu chăn nuôi
- Ưu tiên bố trí khu chuồng nuôi con đực giống và nái
- Ở các cổng ra vào của các khu chuồng trại và ở đầu mỗi
dãy chuồng phải bố trí hố khử trùng.
- Khu vực xuất bán vật nuôi nên được thiết kế và xây dựng
ở khu vực vành đai của trại và có lối đi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 3


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.1. Lựa chọn địa điểm chăn nuôi

 Bố trí khu chăn nuôi


- Đường vận chuyển thức ăn trong trại không trùng với đường vận
chuyển phân.
- Trong trại chăn nuôi cần trồng cây xanh và tạo các thảm cỏ để
tăng cường khả năng chống nóng, góp phần cải thiện tiểu khí hậu
chuồng nuôi.
- Khu nuôi cách ly gia súc ốm, bố trí cách biệt và có hàng rào ngăn
cách với khu chăn nuôi.
- Bể chứa nước phân cần xây dựng ở khu xử lý chất thải, phía
ngoài hàng rào của khu chăn nuôi.

4.1. Lựa chọn địa điểm chăn nuôi


GLOBAL GAP

Trang trại phải có hợp đồng với bên thứ ba về việc sử


dụng chất thải chăn nuôi từ trang trại phù hợp với quy
định của nước sở tại.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 4


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi

 Thiết kế chuồng trại


- Hướng chuồng
- Kiểu chuồng: chuồng hở hoặc chuồng kín
- Nền chuồng
- Mái chuồng
- Vách chuồng: làm bằng song sắt hay inox hoặc xây gạch, bê tông.
- Khoảng cách giữa các khu chuồng, dãy chuồng phải được bố trí
xây dựng hợp lý.
- Thiết kế chuồng nuôi cho các đối tượng khác nhau phải tuân thủ
theo quy định và đặc điểm vật nuôi.

Thiết kế kho

 Thiết kế kho
- Kho chứa thức ăn và nguyên liệu: thoáng mát, có nhãn mác.
- Kho chứa thuốc thú y, thuốc khử trùng
- Hóa chất: dầu máy, thuốc diệt chuột...
- Vật dụng khác

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 5


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Thiết bị chăn nuôi

 Thiết bị chăn nuôi


- Thiết bị, dụng cụ phục vụ ăn, uống
 - Dụng cụ vệ sinh chuồng trại và chứa chất thải

Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi


GLOBAL GAP

• Chuồng nuôi phải có diện tích đảm bảo mật độ nuôi phù hợp
• Đảm bảo sự thông gió (tự nhiên hoặc cưỡng bức) trong chuồng
trại phù hợp với từng vật nuôi để duy trì nhiệt độ, không khí
phù hợp.
• Sàn của chuồng nuôi phải đảm bảo chống trơn trượt cho vật
nuôi
• Tường, rào chắn và các trang thiết bị phải đảm bảo an toàn,
không có khả năng gây thương tích cho vật nuôi.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 6


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG

MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY


Ô NHIỄM
Hóa học -Thức ăn có chứa - Con giống trước khi
(Các hóa chất kháng sinh, hóa chất mua về đã sử dụng thức
cấm sử dụng; cấm sử dụng, hoặc ăn có chứa kháng sinh,
Các loại kháng thức ăn chứa kháng hóa chất cấm sử dụng,
sinh, kim loại sinh, hóa chất và kim hoặc thức ăn chứa
nặng; Các hóa loại nặng cao hơn kháng sinh, hóa chất và
chất điều trị ngưỡng cho phép. kim loại nặng cao hơn
bệnh; Độc tố ngưỡng cho phép.
nấm mốc)

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG


MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY
Ô NHIỄM
Hóa học -Thuốc thú ý sử dụng để - Con giống trước khi
(Các hóa điều trị con giống khi bị mua về đã được điều trị
chất cấm sử ốm mà chưa hết thời gian bằng thuốc thú y mà
dụng; Các thải hồi thuốc chưa hết thời gian thải
loại kháng - Con giống đã sử dụng hồi thuốc.
sinh, kim loại thức ăn chăn nuôi có
nặng; Các chứa độc tố nấm mốc
hóa chất
điều trị bệnh;
Độc tố nấm
mốc)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 7


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG


MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô
NHIỄM
Mối nguy - Con giống đã sử dụng - Con giống bị ốm hay
sinh học (vi thức ăn chăn nuôi có đang ủ bệnh có thể
sinh vật gây chứa vi khuẩn, vi rút, ký mang vi khuẩn hay vi rút
hại: E. Coli, sinh trùng vào đàn vật nuôi
Salmonella) - Con giống có chứa vi
khuẩn đề kháng với kháng
sinh

Mối nguy Con giống mua về có


vật lý chứa kim gãy do bị tiêm
chích trước đây

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG

• Chỉ mua con giống có nguồn gốc rõ ràng, từ các trại được cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy phép sản xuất.
• Con giống đưa từ bên ngoài vào trại phải đảm bảo khỏe mạnh
và được nuôi cách ly theo hướng dẫn của cơ quan thú y.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 8


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG

Thông tư 01/2018/TT-BNNPTNT
Ban hành Danh mục giống vật nuôi được sản xuất,
kinh doanh tại Việt Nam

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG

• Phải có quy trình chăn nuôi cho từng giống theo mục đích sử
dụng và thực hiện đúng quy trình chăn nuôi
• Áp dụng phương thức quản lý “cùng vào, cùng ra” theo thứ tự ưu
tiên là: 1. cả khu ; 2. Từng dãy; 3. Từng chuồng; 4. Từng ô

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 9


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG

Biểu mẫu 1: Mua giống vật nuôi

Ngày/tháng/ Số lượng Cơ sở sản Tên Ghi chú


năm mua (con) xuất giống giống

4.2. LỰA CHỌN CON GIỐNG


GLOBAL GAP

• Giống vật nuôi chăn nuôi theo GlobalGAP phải được


sinh/nở và nuôi hoặc được chuyển đến trang trại đã
được chứng nhận GlobalGAP một khoảng thời gian
tối thiểu

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.3. QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô
NHIỄM
Hóa học - Thức ăn chăn nuôi có - Cho vật nuôi ăn thức ăn
(Các hóa chất chứa kháng sinh, hóa chất chăn nuôi có chứa kháng
cấm sử dụng; cấm sử dụng sinh, hóa chất cấm sử dụng
Các loại - Thức ăn có chứa hàm và các chất này tích tụ vào
kháng sinh, lượng kháng sinh, hóa sản phẩm thịt.
kim loại nặng; chất và kim loại nặng cao - Cho vật nuôi ăn thức ăn
Các hóa chất hơn mức quy định có hàm lượng kháng sinh,
điều trị bệnh; hóa chất và các kim loại
Độc tố nấm nặng cao hơn mức quy định
mốc) cho phép và các chất này
tích tụ vào sản phẩm thịt.

4.3. QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY
Ô NHIỄM
Hóa học -Thức ăn có chứa thuốc -Cho vật nuôi ăn thức ăn
(Các hóa bảo vệ thực vật, thuốc diệt có chứa độc tố nấm mốc,
chất cấm sử cỏ, các chất có nguồn gốc thuốc bảo vệ thực vật,
dụng; Các từ phân bón như nitrat, thuốc diệt cỏ, các chất có
loại kháng nitrit nguồn gốc từ phân bón
sinh, kim loại - Thức ăn bị nhiễm nấm như nitrat, nitrit và các
nặng; Các mốc chất này tích tụ vào sản
hóa chất phẩm thịt
điều trị bệnh;
Độc tố nấm
mốc)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 11


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.3. QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô
NHIỄM
Sinh học - Thức ăn có chứa vi sinh - Cho vật nuôi ăn thức ăn
Vi sinh vật vật gây hại cao hơn mức có chứa vi sinh vật gây
gây hại (vi quy định hại cao hơn mức quy
sinh vật gây định.
hại như E.
Coli,
Salmonella,
Clostridium,
Staphylococ
cus aureus

4.3. QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô


NHIỄM
Vật lý - Các vật thể lạ (mảnh kim - Vật nuôi ăn phải thức
Các mảnh loại, mảnh nhựa hoặc gỗ) ăn có chứa vật thể lạ
kim loại, nhiễm trong thức ăn. (mảnh kim loại, mảnh
mảnh nhựa nhựa hoặc gỗ) gây tổn
hoặc gỗ thương ảnh hưởng tới
sức khỏe vật nuôi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 12


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.3. QUẢN LÝ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

 Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực hiện Nghị


định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về quản lý
thức ăn chăn nuôi, thủy sản
 QCVN 01-183:2016/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
thức ăn chăn nuôi

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MỐI NGUY

-Sinh học
Thường xuyên giám - Chất lượng
- Hóa học
sát các nguy cơ:
- Vật lý
nguyên liệu, thức
ăn
- Sức khỏe vật
nuôi
- An toàn của sản
phẩm vật nuôi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 13


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Tiếp nhận thức ăn, nguyên liệu

• Ghi chép và lưu hồ sơ

- Tên hàng

- Lô hàng

- Số lượng

- Ngày sản xuất

- Hạn sử dụng

Biểu mẫu 2: Ghi chép nhập nguyên liệu,


thức ăn
Ngày Tên Tên Lô Số Cơ sở Hạn sử
tháng người hàng hàng lượng sản dụng
năm nhập (kg) xuất/
bán

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 14


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Trộn thức ăn

• Phải có công thức phối trộn theo quy


trình đảm bảo kỹ thuật, đáp ứng tiêu
chuẩn lý tính, dinh dưỡng, độc tố.
• Lưu hồ sơ khẩu phần trộn, khối
lượng, trình tự trộn, người trộn.
• Tránh lây nhiễm chéo trong quá
trình trộn từ thức ăn trộn có chứa
thuốc sang thức ăn không trộn thuốc
• Đảm bảo vệ sinh thiết bị phối trộn,
dụng cụ chứa đựng
• Hiệu chỉnh dụng cụ cân đo tối thiểu
2 lần/năm

Biểu mẫu 3: Ghi chép trộn thức ăn

Ngày, Loại Thuốc/c Khối Người Ô


tháng, khẩu hất bổ lượng trộn chuồng,
năm phần sung thuốc (g) khu trại
sử dụng

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 15


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Bảo quản thức ăn, nguyên liệu


• Kho chứa thức ăn chỉ dùng
để chứa thức ăn, không chứa
các loại khác, đặc biệt là hóa
chất
• Không đặt thức ăn trực tiếp
xuống nền. Kệ đựng thức ăn
cách nền và tường 25 – 50 cm
• Có khu riêng để lưu giữ thức
ăn chứa thuốc. Có biển báo rõ
ràng

Bảo quản thức ăn, nguyên liệu

Thức ăn vào trước


- Kho bảo quản thức ăn phải
dùng trước, thức ăn
đạt tiêu chuẩn về diện tích,
vào sau dùng sau độ thông thoáng, nhiệt độ
- Định kỳ xông hơi kho bằng
các hóa chất trong danh
Nguyên tắc lấy thức ăn
mục được phép sử dụng để
ngăn ngừa côn trùng, nấm
mốc

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 16


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

• Nước uống: Nước máy, nước giếng khoan, nước giếng


khơi đảm bảo sạch và an toàn

• Nước vệ sinh: Nước máy, nước giếng khoan, nước


giếng khơi. Không sử dụng nước bị ô nhiễm hoặc nước
thải

QCVN 01:2009/ BYT theo Thông tư số


04/2009/TT- BYT, ngày 17/6/2009, Bộ Y tế

4.4. QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM BẢO VỆ


SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT
MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô
NHIỄM
Hóa học - Thuốc thú y bất hợp pháp - Mua sản phẩm từ nhà
có chứa kháng sinh, hóa cung cấp bất hợp pháp
chất cấm sử dụng - Sử dụng thuốc bất hợp
pháp, có chứa các chất
cấm sử dụng để phòng và
trị bệnh
- Sử dụng sai liều lượng,
sai đối tượng
- SP bị nhiễm hóa chất
độc trong quá trình vận
chuyển, lưu trữ

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 17


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.4. QUẢN LÝ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM BẢO VỆ


SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT

MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô


NHIỄM
Sinh học - Thuốc thú y bị nhiễm - Thuốc thú y sản xuất
khuẩn không đảm bảo chất
lượng
- Thuốc thú y bị nhiễm
khuẩn trong quá trình
bảo quản

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MỐI NGUY


Mua và tiếp nhận thuốc
• Kiểm tra các thông tin:

- Tình trạng bao gói

- Thông tin trên nhãn: Tên sản phẩm? Tên và địa chỉ nhà
sản xuất, nhà cung cấp? Số lô? Thời hạn sử dụng?
Phương pháp bảo quản? Chỉ định? Liều lượng?

- Vaccin, các chế phẩm sinh học phải được vận chuyển
đến trong điều kiện lạnh 4 – 8oC

- Ghi chép và lưu thông tin

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 18


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Biểu mẫu 4: Theo dõi mua vaccin, thuốc thú y

Ngày Tên Số lượng Đơn Tên nhà Cách


tháng vaccin (kg/liều/gói, giá sản bảo
năm và thuốc …) xuất/bán quản
và địa
chỉ

Bảo quản thuốc và vaccin

• Có tủ/giá phù hợp để bảo quản,


khô ráo, quản lý được nhiệt độ
• Vaccin và thuốc thú y không bảo
quản chung với thuốc sát trùng và
các hóa chất độc hại
• Vaccin và chế phẩm sinh học bảo
quản trong điều kiện lạnh 4 – 8oC
• Nguyên tắc xếp và lấy thuốc:
Thuốc nhận trước dùng trước, thuốc
nhận sau dùng sau

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 19


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Sử dụng kháng sinh, hóa chất

Hướng dẫn của Thời gian Danh mục hóa


nhà sản xuất ngưng thuốc chất cấm

Thông tư 28/2014/TT-BNNPTNT: 22 chất cấm


Thông tư 42/2015/TT-BNNPTNT: bổ sung 5 chất cấm
Thông tư 01/2017/TT-BNNPTNT: bổ sung 1 chất cấm

Biểu mẫu 5: Theo dõi sử dụng vaccin và


thuốc thú y

Ngày, Loại Mã số, Cách Liều Tình Số


tháng vaccin/ hạn sử sử lượng trạng lượng
, năm thuốc thú dụng dụng sau khi loại
y sử thải/
dụng chết
(con)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 20


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.5. VỆ SINH CHĂN NUÔI

MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô


NHIỄM
Hóa học - Chất khử trùng sử dụng -Hóa chất trong môi
không đúng hoặc tồn dư trường không khí có thể
- Hóa chất bị lây nhiễm thâm nhập vào vật nuôi
chéo lên chuồng trại, thiết qua đường hô hấp
bị do vệ sinh không đúng - Hóa chất trong vật tư,
- Độc tố thuốc bảo vệ thực thiết bị có thể thâm nhập
vật, thuốc diệt côn trùng vào vật nuôi qua vết
trong sản phẩm tồn kho, thương hoặc đường
tồn dư thuốc miệng

4.5. VỆ SINH CHĂN NUÔI

MỐI NGUY NGUỒN GỐC CÁCH THỨC GÂY Ô


NHIỄM
Sinh học - Trang thiết bị, chuồng -Lây nhiễm do vệ sinh,
trại khử trùng không đúng
- Chất độn chuồng cách
- Chất độn chuồng có thể
bị nhiễm vi sinh vật gây
bệnh, nấm mốc và lây
nhiễm sang vật nuôi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 21


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MỐI NGUY

• Trại nuôi phải có đầy đủ trang thiết bị và quy trình vệ


sinh, tiêu độc, khử trùng

• Người đi vào trại nuôi phải mặc bảo hộ phù hợp, thực
hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh khử trùng

• Khử trùng các phương tiện ra vào trại

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MỐI NGUY

• Phun thuốc khử trùng:

- Trong chuồng: 1 tuần phun một lần

- Ngoài chuồng: 2 tuần phun một lần

- Khử trùng sau khi chuyển đàn và để trống chuồng 7


ngày (chăn nuôi lợn) hoặc 15 ngày (chăn nuôi gia cầm)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 22


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MỐI NGUY

• Có lịch và thực hiện phát quang bụi rậm xung quanh khu
chuồng nuôi; định kỳ vệ sinh hệ thống cống rãnh 1 lần/tháng.

• Thiết bị, dụng cụ và phương tiện phục vụ trong chăn nuôi phải
được tiêu độc khử trùng thường xuyên.

4.6. QUẢN LÝ DỊCH BỆNH

• Lập kế hoạch phòng trừ dịch bệnh cho vật nuôi. Có quy
trình phòng bệnh phù hợp và thực hiện đúng quy trình.

• Có hồ sơ theo dõi dịch bệnh, nguyên nhân phát sinh,


các loại thuốc phòng và điều trị

• Chỉ sử dụng các loại thuốc thú y có trong danh mục quy
định được phép sản xuất, kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 23


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Quy trình phòng bệnh cho gà thịt

4.6. QUẢN LÝ DỊCH BỆNH


Xử lý khi phát hiện dịch bệnh

• Nuôi cách ly vật nuôi bị ốm

• Báo cho cán bộ thú y về tình hình dịch bệnh

• Ngừng xuất giống, sản phẩm và vật tư sử dụng trong


chăn nuôi ra ngoài trại

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 24


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

4.7. QUẢN LÝ VỆ SINH VẮT SỮA TRONG


CHĂN NUÔI BÒ SỮA

MỐI NGUY NGUỒN GỐC

Hóa học - Dụng cụ chứa đựng nhiễm hóa chất


- Dụng cụ chứa đựng gây phản ứng
hóa học với sữa
- Sử dụng hóa chất làm sạch, tẩy rửa
không phù hợp

4.7. QUẢN LÝ VỆ SINH VẮT SỮA TRONG


CHĂN NUÔI BÒ SỮA
MỐI NGUY NGUỒN GỐC

Sinh học - Thiết bị, dụng cụ vắt sữa, thùng chứa


không đảm bảo vệ sinh
- Nước vệ sinh trong quá trình vắt sữa
bị ô nhiễm
- Bò bị bệnh
- Người vắt sữa bị bệnh truyền nhiễm
Vật lý - Dụng cụ chứa đựng bị han rỉ
- Người vắt sữa để rơi vật là vào sản
phẩm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 25


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Các quy định về vắt sữa

• Cần có khu vực vắt sữa riêng, diện tích phù hợp, nguồn nước
sạch

• Người vắt sữa phải có sức khỏe tốt, không mắc bệnh truyền
nhiễm, sử dụng bảo hộ lao động đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ
trước khi vắt sữa

Các quy định về vắt sữa


• Dụng cụ cần thiết trong quá trình vắt sữa:
– Cốc lọc
– Xô và can đựng sữa
– Khăn lau bầu vú (Mỗi bò 1 khăn riêng)
– Khăn lọc sữa
– Thùng đựng khăn lau bẩn

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 26


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Các quy định về vắt sữa

 Yêu cầu của dụng cụ chứa đựng, vận chuyển và


bảo quản sữa:
- Không ngấm nước
- Làm từ vật liệu không bị han rỉ (thép không rỉ, nhôm)
- Không bị xước, vỡ bên trong
- Không gây phản ứng hóa học với sữa
- Không ảnh hưởng đến màu, mùi và vị của sữa
- Dễ vệ sinh và khử trùng

Các quy định về vắt sữa

 Vệ sinh dụng cụ vắt sữa:


1. Rửa:
- Rửa sạch bằng bàn chải và xà phòng
- Tráng bằng nước sạch
- Tráng bằng nước nóng 40oC hoặc dung dịch sát
trùng: Hợp chất giải phóng Clo hoạt động 200 – 500
ppm
2. Làm khô dụng cụ
- Làm khô bằng cách úp ngược xô, thùng
- Chỉ sử dụng khi dụng cụ đã khô

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 27


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Các quy định về vắt sữa

 Vệ sinh khăn lau và vải lọc


- Để riêng khăn lau và vải lọc bẩn sau khi vắt sữa
- Giặt khăn, vải bằng xà phòng
- Rũ khăn bằng nước sạch
- Dùng nước nóng 40oC hoặc dung dịch sát trùng
- Phơi khô

Các quy định về vắt sữa

 Ghi chép số lượng bò khai thác sữa, sản lượng sữa, tình
trạng sức khỏe của từng cá thể.
 Tách riêng bò ốm, bò cạn sữa ra khỏi đàn bò đang vắt sữa
 Khuyến khích sử dụng máy vắt sữa chuyên dụng và thực
hiện quy trình vắt sữa vệ sinh theo hướng dẫn của nhà sản
xuất

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 28


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Các quy định về vắt sữa

 Ghi chép theo dõi toàn bộ quá trình vắt sữa:


- Sản lượng sữa
- Chu kỳ vắt sữa
- Thời gian vắt
- Chất lượng sữa của từng cá thể bò
 Xử lý sữa bò ốm đang điều trị: Thu gom vào các dụng cụ
chứa riêng. Có thể sử dụng cho bê uống. Không sử dụng
cho người

Vận chuyển sữa

 Dụng cụ vận chuyển sữa: Sử dụng thùng hợp kim nhôm trơn, nhẵn,
không có nếp gấp, có nắp đậy kín.

 Rửa sạch và khử trùng dụng cụ vận chuyển sau mỗi lần sử dụng

 Trang trại quy mô nhỏ: Sữa được đưa đến nơi thu gom ngay sau khi
vắt

 Trang trại quy mô lớn: Sữa sau khi vắt đựng trong các thùng bảo
quản lạnh trước khi đưa đến nhà máy chế biến hoặc nơi thu gom.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 29


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

CHƯƠNG 5
THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

CÁC MỐI NGUY AN TOÀN THỰC PHẨM


TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Mối nguy hóa học

Mối nguy sinh học

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 1


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Mối nguy hóa học

Mối nguy Nguồn gốc

Hóa chất, kháng sinh - Thức ăn chính và thức ăn bổ sung


cấm: Cloramphenicol, - Thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường
Nitrofurans, Quinolones

Hóa chất kháng sinh hạn - Sử dụng kháng sinh không đúng cách
chế sử dụng có dư lượng
vượt giới hạn cho phép

Chất kích thích sinh - Thức ăn chính và thức ăn bổ sung


trưởng cấm sử dụng

Mối nguy hóa học

Mối nguy Nguồn gốc

Độc tố nấm Aflatoxin - Thức ăn

Kim loại nặng - Nguồn nước

Thuốc trừ sâu gốc Clo - Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường
hữu cơ

Dầu máy - Kho chứa, thiết bị

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 2


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Mối nguy sinh học

Mối nguy Nguồn gốc

Vi sinh vật gây bệnh: - Nước nguồn


Salmonella, E. coli, - Chất thải sinh hoạt
Vibrio parahaemolyticus, - Người và dụng cụ
Vibrio cholera…
- Thức ăn

- Động vật

- Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường (phân bón hữu
cơ)

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU TUÂN THỦ THEO QUY PHẠM
THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT VIỆT NAM
(Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS)

5.1. Các yêu cầu chung: 10 điều khoản, 16 tiêu chí

5.2. An toàn thực phẩm: 10 điều khoản, 22 tiêu chí

5.3. Quản lý sức khỏe thủy sản: 11 điều khoản, 27 tiêu chí

5.4. Bảo vệ môi trường: 7 điều khoản, 19 tiêu chí

5.5. Các khía cạnh kinh tế, xã hội: 7 điều khoản, 20 tiêu chí

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 3


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.1. Các yêu cầu chung

 Địa điểm nuôi trồng:


- Nằm trong vùng quy hoạch
nuôi trồng thủy sản
- Ít bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm
hoặc kiểm soát được nguồn
ô nhiễm

5.1. Các yêu cầu chung

 Cơ sở hạ tầng:

- Phải được thiết kế, vận hành, duy trì để phòng ngừa các
mối nguy an toàn thực phẩm, an toàn bệnh dịch và an
toàn lao động

- Phải có biển báo từng đơn vị nuôi, các công trình phụ
trợ phù hợp giữa sơ đồ mặt bằng và thực tế

- Phải có biển cảnh báo nguy cơ về mất an toàn lao động,


an toàn thực phẩm

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 4


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Ví dụ về một sơ đồ mặt bằng nơi nuôi trồng thủy sản

Cơ sở nuôi cần vẽ sơ đồ mặt bằng nơi nuôi để thuận lợi cho việc quản lý sản
xuất, tư vấn áp dụng và đánh giá cấp chứng nhận VietGAP

5.1. Các yêu cầu chung

 Theo dõi di chuyển thủy sản nuôi trồng

• Ngày, tháng, năm chuyển đến/chuyển đi

• Số lượng, khối lượng chuyển đến/chuyển đi

• Ao/lồng chuyển đến/chuyển đi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 5


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.1. Các yêu cầu chung

 Phân biệt sản phẩm áp dụng VietGap


• Đảm bảo hồ sơ ghi chép từ khi nuôi đến khi thu hoạch và bán
sản phẩm theo từng đơn vị nuôi

• Đảm bảo hệ thống biển báo

• Phải xác định vị trí địa lý của nơi nuôi theo hệ thống Hệ quy chiếu
và hệ tọa độ quốc gia VN-2000

5.1. Các yêu cầu chung

 Yêu cầu về nhân lực

Người quản lý và người lao động phải được tập huấn về


các nội dung:

- Phân tích mối nguy, biện pháp phòng ngừa và kiểm soát
các mối nguy trong nuôi trồng thủy sản

- Các hướng dẫn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt và an
toàn lao động

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 6


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.1. Các yêu cầu chung


 Yêu cầu về tài liệu VietGap
Cơ sở nuôi phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cập nhật các tài liệu sau:
- Phân tích mối nguy, biện pháp phòng ngừa và kiểm soát các mối
nguy trong nuôi trồng thủy sản
- Kế hoạch quản lý sức khỏe đối tượng nuôi
- Sử dụng và bảo quản thuốc kháng sinh, hóa chất
- Kiểm soát chất lượng nước nuôi
- Hướng dẫn an toàn cho người lao động
- Nội quy vệ sinh
- Phân loại, thu gom, xử lý chất thải
- Thu hoạch, xử lý sau thu hoạch

5.2. An toàn thực phẩm

5.2.1. Chất lượng nước cấp

5.2.2. Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý,


cải tạo môi trường

5.2.3. Vệ sinh

5.2.4. Thu hoạch và vận chuyển

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 7


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.2.1. Chất lượng nước cấp

 Phù hợp với từng đối tượng nuôi cụ thể


 Đáp ứng quy định hiện hành của Bộ NN & PTNT

 QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất


lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh

 QCVN 02-22:2015/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật nuôi cá lồng/bè


nước ngọt
 QCVN 02-20:2014/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật nuôi cá tra
trong ao

Giá trị giới hạn một vài thông số trong nước mặt dùng cho mục đích
bảo vệ đời sống thủy sinh (theo QCVN 38:2011/BTNMT)

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn


1 pH 6.5 – 8.5
2 Oxy hòa tan (DO) mg/ml ≥4
3 Tổng chất rắn lơ lửng mg/ml 100
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/ml 1000
5 Nitrit (NO2- tính theo N) mg/ml 0.02
6 Nitrat (NO3- tính theo N) mg/ml 5
7 +
Amoni (NH4 tính theo N) mg/ml 1
8 Xyanua (CN-) mg/ml 0.01
9 Asen (As) mg/ml 0.02
10 Cadimi (Cd) mg/ml 0.005
11 Chì (Pd) mg/ml 0.02
12 Crom VI mg/ml 0.02
13 Đồng (Cu) mg/ml 0.2
14 Thủy ngân (Hg) mg/ml 0.001

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 8


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Một số dụng cụ đo chỉ tiêu môi trường

Máy đo độ kiềm Bút đo độ mặn Máy đo pH

Máy đo oxy hòa tan Máy đo NH3

5.2.2. Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

 Lập danh mục thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường.
Thực hiện kiểm kê định kỳ hàng tháng

 Chỉ sử dụng thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường
được phép lưu hành tại Việt Nam: Phụ lục II, Thông tư số
26/2018/TT-BNNPTNT

 Không sử sụng hóa chất, kháng sinh trong danh mục cấm: Phụ lục
I, Thông tư số 26/2018/TT-BNNPTNT

 Thức ăn tự chế: ghi chép thành phần và nguồn gốc nguyên liệu

 Ghi chép và lưu trữ hồ sơ xuất nhập kho, sử dụng, bảo quản, xử lý
sản phẩm quá hạn đối với thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo
môi trường

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 9


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.2.3. Vệ sinh

Chất thải Ký hợp đồng


nguy hại xử lý

Chất thải Loại bỏ kịp thời,


Xử lý chất thải tránh lây lan
hữu cơ mầm bệnh

Chất thải Thu gom


Vệ sinh nơi nuôi
thông thường sạch sẽ

Vệ sinh cá nhân

5.2.4. Thu hoạch và vận chuyển

 Đảm bảo thời gian ngừng sử dụng hóa chất, kháng sinh
đúng theo quy định

 Sử dụng phương pháp phù hợp để hạn chế sản phẩm bị


chết hoặc xây xát khi thu hoạch, vận chuyển

 Đảm bảo dụng cụ thu hoạch sạch sẽ, không lây nhiễm
mầm bệnh

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 10


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3. Quản lý sức khỏe thủy sản

5.3.1. Xây dựng kế hoạch

5.3.2. Giống thủy sản

5.3.3. Chế độ cho ăn

5.3.4. Theo dõi sức khỏe và ngăn ngừa lây lan


bệnh dịch

5.3.5. Sử dụng kháng sinh

5.3.6. Quản lý nơi nuôi sau thu hoạch

5.3.1. Xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản

Quy Phòng Bệnh BP loại


trình bệnh và thường Biện bỏ và BP xử lý
nuôi và phát gặp và pháp xử lý dịch
chăm hiện phác đồ cách ly thủy sản bệnh
sóc bệnh điều trị chết

Nội dung kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 11


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3.2. Chọn giống và thả giống

 Nguồn gốc giống: Giống có nguồn gốc rõ ràng, được


sản xuất từ cơ sở sản xuất giống đủ điều kiện
 Chất lượng giống: Đảm bảo chất lượng theo QCVN,
TCVN tương ứng

 QCVN 02-19: 2014: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về cơ sở nuôi tôm
nước lợ

 QCVN 02-20:2014/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật nuôi cá tra trong


ao
 QĐ 1233/QĐ-BNN-TCTS: Quyết định ban hành hướng dẫn áp dụng
VietGAP đối với cá rô phi thương phẩm

5.3.2. Chọn giống và thả giống

• Chỉ được nuôi loài ngoại lai (chưa được khảo nghiệm và chưa có
kết luận có thể tham gia vào quần thể thủy sản nuôi tại Việt
Nam) khi Nhà nước cho phép và phải tuân thủ quy định trong
quá trình nuôi. Khi nuôi loài ngoại lai phải ghi đủ thông tin: Tên
loài, thời điểm nhập nội, chủng loại, kích cỡ, số lượng.
• Khi khai thác giống tự nhiên phải tuân thủ các quy định của Luật
thủy sản, khai thác đúng địa điểm được phép đánh bắt tự nhiên,
đảm bảo chất lượng nguồn nước.
• Khi nuôi loài biến đổi gen phải có tài liệu đánh giá nguy cơ đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phải có giấy xác nhận sinh
vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 12


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Các công đoạn chọn giống, vận chuyển và thả giống

Kiểm tra
Tìm hiểu Đóng túi
thực tế
nguồn và vận Thả
nơi cung
gốc chuyển giống
cấp
giống giống
giống

- Kiểm tra hồ sơ - Đảm bảo đủ oxy


giám sát an toàn đối với đóng túi kín - Thả chiều mát
sinh học lô giống - Thực hiện sục khí hoặc sáng sớm
- Lấy mẫu giống
đối với đóng túi hở - Thực hiện
- Thời gian vận thuần hóa giống
để kiểm tra chất chuyển không quá
lượng đúng kỹ thuật
6h

5.3.2. Chọn giống và thả giống

GLOBAL GAP

• Đối với giống tự nhiên:


- Phải có bằng chứng đáng tin cậy đảm bảo rằng việc sử
dụng động thực vật hoang dã vào các hoạt động nông nghiệp
không làm gia tăng sự ảnh hưởng đến quần thể hoang dã và hệ
sinh thái.
- Chỉ được khai thác giống tự nhiên bằng phương pháp bị
động, không được phép sử dụng các biện pháp đánh bắt.
• Đối với giống nuôi:
- Phải có quy trình an toàn sinh học giữa các khu vực nuôi
con bố mẹ và khu vực nuôi con giống.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 13


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3.3. Chế độ cho ăn

 Xác định và thực hiện chế độ cho ăn phù hợp với nhu
cầu dinh dưỡng và độ tuổi của thủy sản nuôi

 Không sử dụng hoocmone, chất kích thích tăng trưởng


trong quá trình nuôi trồng

 Lập và cập nhật, lưu trữ hồ sơ về chế độ cho ăn

Thức ăn và cách cho ăn

• Thức ăn cần được bảo quản tốt, tránh mốc, vón và


nhiễm khuẩn

• Nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn phải được đảm


bảo vệ sinh, không độc

• Vệ sinh sạch sẽ nơi chế biến thức ăn, dụng cụ, thiết bị
chế biến

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 14


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Thức ăn và cách cho ăn

QCVN 01 - 190: 2020/BNNPTNT


QCVN 02-31-1 : 2019/BNNPTNT
QCVN 02-31-2 : 2019/BNNPTNT
QCVN 02-31-3 : 2019/BNNPTNT

Nguyên tắc cho ăn

Định
Định Định Định
thời
chất lượng vị trí
gian

- Thành phần - Kiểm tra lượng - Cho ăn ở vùng - Cho ăn đúng


dinh dưỡng phù ăn hàng ngày, ao sạch giờ
hợp với từng loài, tránh thức ăn dư - Tránh rải nơi - Khoảng cách
tuổi, … thừa cuối gió, vùng giữa các lần cho
- Bổ sung đáy ao bẩn ăn phải phù hợp
vitamin, chất kích
thích miễn dịch,

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 15


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3.3. Chế độ cho ăn


GLOBAL GAP

• Thức ăn tổng hợp phải được sản xuất hoặc được cung cấp bởi
nhà sản xuất/nhà cung cấp có nguồn gốc rõ ràng, phải đáp ứng
một trong các yêu cầu sau:
- Được chứng nhận bởi tiêu chuẩn GlobalGAP dành cho
sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp.
- Được chứng nhận bởi tiêu chuẩn khác đã có so sánh đối
chuẩn với GlobalGAP.
- Được chứng nhận ISO/IEC 17065 hoặc ISO/IEC 17021
về an toàn thức ăn chăn nuôi.

5.3.3. Chế độ cho ăn


GLOBAL GAP

• Thức ăn thô chưa tiệt trùng hoặc thức ăn sống:


- Phải có đánh giá rủi ro và đảm bảo rằng thức ăn thô sống
không làm mất an toàn thực phẩm, và không tạo ra rủi ro nào đối
với các đồ được tích trữ trong trang trại.
- Phải có chương trình giám sát theo dõi dịch bệnh thường
xuyên.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 16


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3.3. Chế độ cho ăn


GLOBAL GAP

• Thành phần protein trong thức ăn phải đảm bảo có nguồn gốc
khác loài; Phải có tài liệu kỹ thuật chứng minh.

5.3.4. Theo dõi sức khỏe và ngăn ngừa lây lan bệnh dịch

 Thường xuyên theo dõi các dấu hiệu động vật thủy sản
nuôi bị sốc hoặc bị bệnh và thực hiện các biện pháp cần
thiết để ngăn ngừa sự phát sinh mầm bệnh
 Kiểm tra định kỳ khối lượng trung bình, tỉ lệ sống, tổng
sinh khối thủy sản nuôi của từng đơn vị nuôi theo đối
tượng nuôi
 Lập, cập nhật và lưu trữ hồ sơ liên quan đến sức khỏe
thủy sản nuôi

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 17


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Hồ sơ sức khỏe thủy sản

• Ngày tháng năm


• Dấu hiệu bệnh lý/triệu chứng
• Ước lượng tỉ lệ thủy sản bị bệnh
• Số lượng/khối lượng thủy sản chết
• Tỉ lệ sống, khối lượng trung bình, tổng sinh khối theo
từng ao/lồng
• Chẩn đoán ban đầu
• Điều trị

5.3.4. Theo dõi sức khỏe và ngăn ngừa lây lan bệnh dịch

Bệnh thủy sản


là gì?

Bệnh thủy sản là sự lây nhiễm của một hoặc nhiều tác nhân
sinh học, có hoặc không có dấu hiệu lâm sàng

Tổ chức Thú y Thế giới (OIE)

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 18


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Các nguồn lây nhiễm mầm bệnh cho thủy sản


 Con giống: Lây nhiễm từ con giống bị bệnh sang con giống khỏe
mạnh
 Nguồn nước: Nguồn nước chưa qua xử lý, có chứa mầm bệnh và lây
nhiễm cho thủy sản trong ao nuôi
 Thức ăn: Nguyên liệu và thức ăn bảo quản không tốt
 Môi trường ao nuôi: Thủy sản chết, bùn đáy, chất lượng môi trường
nước
 Môi trường xung quanh: nước thải, bùn thải có mang mầm bệnh, hệ
thống công trình
 Động vật trên cạn: Chuột, động vật nuôi, chim
 Yếu tố khác: người chăm sóc, trang thiết bị, dụng cụ

Phòng và trị bệnh cho hình thức nuôi kín, cho ăn trị bệnh

 PHÒNG BỆNH
• Đối với đáy, bờ ao, kênh mương: Làm cạn, khử trùng đúng phương
pháp
• Nguồn nước: Chọn vùng nuôi có chất lượng nước nguồn tốt. Xử lý hết
mầm bệnh trước khi cấp nước vào ao nuôi
• Phân hữu cơ: Xử lý vôi, ủ hoai mục trước khi dùng.
• Người, dụng cụ chăm sóc: Dùng riêng cho từng vật nuôi; Khử trùng
trước khi xuống ao chăm sóc.
• Động vật hoang, động vật nuôi: Ngăn chặn, không cho xâm nhập vùng
nuôi.
• Chống thẩm lậu, rò rỉ, giữ mực nước đơn vị nuôi cao hơn mực nước
bên ngoài.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 19


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Phòng và trị bệnh cho hình thức nuôi kín, cho ăn trị bệnh

 TRỊ BỆNH
• Quan sát dấu hiệu lâm sàng, kết hợp lấy mẫu xét nghiệm
• Đối chiếu với phác đồ điều trị trong kế hoạch quản lý sức khỏe thủy
sản nuôi. Thực hiện điều trị theo phác đồ.
• Nếu đã điều trị theo phác đồ mà bệnh không giảm hoặc dấu hiệu bệnh
không có trong phác đồ thì thực hiện theo hướng dẫn của nhà chuyên
môn.

Phòng và trị bệnh cho hình thức nuôi hở, cho ăn trị bệnh

 PHÒNG BỆNH
• Đối với bờ bao, lồng, lưới: Loại bỏ tạp chất, khử trùng
• Nguồn nước: Không nuôi ở những nguồn nước không đạt yêu cầu thủy
sản
• Người, dụng cụ chăm sóc: Riêng cho từng đơn vị nuôi, khử trùng trước
khi sử dụng
• Động vật hoang, động vật nuôi: Ngăn chặn, không cho xâm nhập vùng
nuôi.
• TRỊ BỆNH
Tương tự như trị bệnh cho thủy sản theo hình thức nuôi kín, cho ăn trị
bệnh.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 20


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Cách ly, ngăn chặn lây nhiễm bệnh

• Không chuyển thủy sản bị bệnh từ ao này sang ao khác,


từ nơi nuôi này sang nơi nuôi khác trong thời gian đang
có bệnh

• Không xả nước ao nuôi bị bệnh khi chưa qua xử lý ra


môi trường bên ngoài

• Vớt thủy sản chết và xử lý theo quy định của VietGAP

Quan trắc và quản lý chất lượng nước

• Thường xuyên quan trắc, quản lý chất lượng nước tùy


từng loài nuôi

• Cập nhật, lưu trữ hồ sơ: ngày và người kiểm tra, kết quả
kiểm tra, cách xử lý, kết quả xử lý.

Quản lý chất lượng nước nuôi cá tra


• Đo hàng ngày: DO, pH, nhiệt độ
• Đo hàng tuần: NH3, H2S, PO4

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 21


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Quản lý chất lượng nước

Nhiệt  Cao: Thêm nước vào ao, dùng lưới che bên trên
độ  Thấp: thiết bị sưởi ấm, che chắn bờ ao

 Độ biến động cao do tảo: Diệt tảo


Oxy
hòa  DO thấp: tăng cường sục khí, thay nước, quạt
tan
nước, giảm thức ăn dư thừa

 Độ mặn cao: Cấp thêm nước ngọt


Độ
 Độ mặn thấp: Tăng độ mặn cho ao nuôi đúng kỹ
mặn
thuật

Quản lý chất lượng nước

 pH < 5: bổ sung vôi bột/vôi tơi


pH  pH > 8.5: thay một phần nước, sục khí, xử lý acid
hữu cơ

 Giảm lượng ammonia bằng zeolite, quản lý tốt thức


NH4+
ăn dư thừa, chất hữu cơ dư

H2S  Quản lý tốt pH của nước

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 22


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Dập dịch và công bố dịch

• Khi xảy ra bệnh nằm trong danh mục các bệnh thủy sản phải
công bố dịch, cơ sở nuôi phải thông báo cho cơ quan quản lý
thủy sản hoặc thú y gần nhất
• phối hợp với các cơ sở nuôi xung quanh để thực hiện các
biện pháp ngăn chặn sự lây lan của bệnh
• Phải khử trùng nước trong ao nuôi tôm bị bệnh; khử trùng
công cụ, dụng cụ, lưới; xử lý nền đáy, diệt giáp xác và các vật
chủ trung gian truyền bệnh bằng hóa chất được phép sử
dụng
• Ghi chép ngày xảy ra bệnh dịch; Ngày dập dịch, khử trùng;
Tên bệnh và biện pháp dập dịch, khử trùng; Hóa chất sử
dụng và liều dùng

Xử lý thủy sản chết

 Trường hợp thủy sản chết do bệnh, cơ sở nuôi đề


nghị Chi cục Thú y tiêu hủy theo Điều 19, Thông
tư 17/2014/TT-BNNPTNT
Trường hợp thủy sản chết không do bệnh, cơ sở
nuôi xử lý theo điều khoản vệ sinh của VietGAP

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 23


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3.4. Theo dõi sức khỏe và ngăn ngừa lây lan bệnh dịch
GLOBAL GAP

• Có kế hoạch quản lý các sinh vật sống chung không nhằm mục
đích tiêu dùng của con người; việc quản lý phải được áp dụng
các nguyên tắc đảm bảo sức khỏe động vật và an toàn sinh
học, tương tự như áp dụng cho thủy sản nuôi thương phẩm.

5.3.5. Sử dụng kháng sinh

Chỉ sử dụng kháng sinh khi biết rõ tác nhân gây


1
bệnh là vi khuẩn; tuân thủ phác đồ điều trị

Ngừng sử dụng kháng sinh trước khi thu hoạch theo


2
khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc cơ quan quản lý

Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lưu trữ hồ sơ về


3
việc sử dụng kháng sinh

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 24


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.3.5. Sử dụng kháng sinh


GLOBAL GAP

• Thuốc kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh cho thủy sản phải
không vi phạm danh mục thuốc cấm sử dụng theo tiêu chuẩn
của Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Codex.
• Nhà sản xuất phải có bằng chứng đảm bảo dư lượng thuốc
dưới mức giới hạn cho phép theo từng thị trường thương mại.

5.3.6. Xử lý nơi nuôi sau thu hoạch

Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian ngừng/nghỉ giữa 2


vụ nuôi, thực hiện tẩy trùng, cải tạo nơi nuôi trước khi
nuôi vụ mới và lập, lưu trữ hồ sơ về các hoạt động.

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 25


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

5.4. Bảo vệ môi trường

Các yêu cầu cần tuân thủ trong VietGAP về bảo vệ môi trường

Cam kết bảo vệ môi trường

Sử dụng và thải nước

Kiểm soát dịch hại

Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 26


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

Nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên

• Nơi nuôi trồng thủy sản không nằm trong khu vực bảo
tồn quốc gia hoặc của quốc tế

• Nếu nằm trong khu vực thì phải được Ban quản lý bảo
tồn đồng ý bằng văn bản.

• Cơ sở nuôi cần có biện pháp phù hợp, phòng ngừa sự


xâm nhập để bảo vệ và không gây chết đối với những
loài động vật nằm trong sách đỏ

Những loài động vật hoang dã trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới có
thể xuất hiện ở cơ sở nuôi trồng thủy sản của Việt Nam

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 27


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 28


Bài giảng thực hành SXNN tốt 21/12/2020

ThS. Nguyễn Thị Hạnh 29

You might also like