You are on page 1of 3

- Đường cách mệnh là cuốn sách chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam

- Đồng chí Trần Phú là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng.
- Bắc Kỳ: Đông Dương cộng sản Đảng họp tại 312 Khâm Thiên (Hà Nội)
- Trung Kỳ: Tân Việt cách mạng Đảng
- Nam Kỳ: An Nam Cộng sản Đảng (Khánh Hội, Sài Gòn)
- Thành phần tham dự Hội nghị gồm: 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng
(Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
(Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu) dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-
đại biểu của Quốc tế Cộng sản.
- 6/9/1931, Tổng bí thư Trần Phú hi sinh. “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu”
- Người thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng trước lúc hi sinh khẳng khái nói: “Con
đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”
- Tháng 3/1933 đồng chí Hà Huy Tập (Hồng Thế Công) đã viết tác phẩm Sơ thảo
lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương, bước đầu tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo
của Đảng, khảng định công lao và sáng kiến của đồng chí Nguyễn Ái Quốc.
- 1/5/1930 Quốc tế lao động.
- 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước sau hơn 30 năm hoạt động ở nước ngoài,
dừng chân ở Cao Bằng
- 6/6/1941, Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước: “Trong lúc này
quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ
bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”.
- Ngày 30/8/1945, Bảo Đại thoái vị và giao nộp án, kiếm cho đại diện Chính phủ
lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ngày 2/9/1945, Lễ độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba Đình, Hà
Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 3/9/1945, xác định nhiệm vụ trước mắt là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, giệt
giặc ngoại xâm.
- Ngày 6/1/1946, hơn 89% số cử tri đi bỏ phiếu dân chủ lần đầu tiên
- “Mỗi lá phiếu là một viên đạn bắn vào quân thù”
- Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm
1946)
- Nhân dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần “Thà chết tự do còn hơn sống nô
lệ”
- Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng nhân dân Nam Bộ danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”
- Ngày 28/2/1946, Chính phủ Pháp và Chính phủ Trung Hoa dân quốc kí kết bản
Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa- Pháp)
- Ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam
dân chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp tại Hà Nội bản Hiệp
định sơ bộ. Chính phủ Pháp công nhận VN là 1 quốc gia tự do, có chính phủ, nghị
viện, tài chính và quân dội riêng nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc khối
Liên hiệp Pháp; VN đồng ý để 15000 quân đội Pháp ra Bắc thay thế 20 vạn quân
Tưởng rút về nước và sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm; 2 bên sẽ tiếp tục tiến hành
đàm phán chính thức để giải quyết mối quan hệ Việt- Pháp …
- 12/1946 Đảng viên tăng lên tới hơn 20.000 người
- 14/9/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký kết với đại diện chính phủ Phá, bản tạm
ước 14/9 tại Mácxây, đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh
tế, văn hóa ở VN; 2 bên cam kết đình chỉ chiến lược ở Nam Bộ và tiếp tục đàm
phán …
- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống TD Pháp của Đảng là: “dựa
trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa
vào sức mình là chính”.
- “Mỗi người dân là 1 chiến sĩ, mỗi làng xã là 1 pháo đài, mỗi đg phố là 1 mặt trận”
Trong đó Quân đội nd làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
- Đầu năm 1948, Chủ tịch HCM lý Sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng Võ Nguyên
Giáp cùng Trung tướng Nguyễn Bình vfa 9 thiếu tướng.
- Cách mạng Tháng Tám 30-45 mất 15 năm đấu tranh
- Chiến dịch Việt Bắc 1947 75 ngày đêm chiến đâu liên tục, oanh liệt để bẻ gãy tất
cả các mũi tên tiến công nguy hiểm.
- Chiến dịch Biên giới thu đông t6/1950 30 ngày đêm đã giành thắng lợi to lớn.
- Đ/c Hồ Chí Minh là người duy nhất giữ chức Chủ tịch Đảng
-

You might also like