You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
Khoa Ngoại Ngữ
-------------------------

TIỂU LUẬN THƯỜNG KỲ


MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
ĐỀ TÀI: LỖI VÀ SỬA LỖI TIẾNG VIỆT

GVHD: Nguyễn Thu Hà


Họ Tên SV: Đặng Thị An
MSSV: 21067311
SDT: 0364840432

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023

1
MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................2


PHẦN II: NỘI DUNG ........................................................................................................................................4
1. Lỗi và sửa lỗi chính tả tiếng Việt.....................................................................................................4
2. Lỗi và sửa lỗi dùng từ tiếng Việt .....................................................................................................6
3. Lỗi và sửa lỗi dấu câu tiếng Việt .....................................................................................................8
4. Lỗi và sửa lỗi câu sai tiếng Việt .....................................................................................................10
 Sửa sai: Sửa thành câu “Dì ghẻ sai hai chị em đi bắt cá, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng”. ........12
5. Lỗi và sửa lỗi liên kết câu tiếng Việt .............................................................................................12
6. Lỗi và sửa lỗi văn bản tiếng Việt ...................................................................................................14
PHẦN III: KẾT LUẬN ......................................................................................................................................16
1. Tóm tắt nội dung thực hiện. ..........................................................................................................16
2. Kinh nghiệm sửa khi làm bài tiểu luận. ...........................................................................................16
3. Đề ra giải pháp. ..................................................................................................................................16
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................17

PHẦN I: MỞ ĐẦU

2
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM đã đưa môn Tiếng việt thực hành vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thu hà đã dậy dỗ,
truyền đạt những kiến thức quý báu, bổ ích cho chúng em trong suốt thời gian học tập
vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Tiếng việt thực hành của cô, em đã có
thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tình thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây
chắc chắn là những kiến thức quý báu, là hành trang để em vững bước sau này.

Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt , là ngôn ngư chung trong giao tiếp xã hội sử
dụng cho 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam. Đây cũnglà ngôn ngữ chính thức sử
dụng trong các hoat động ngoại giao, giáo dục, hành chính. Tiếng Việt có nguồn gốc
rất cổ xưa và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đầy sức sống. Sức sống đó
biểu hiện tinh thần dân tộc manh mẽ và sáng tạo của nhân dân Việt Nam trong cuộc
đấu tranh anh dũng vì tiền đồ của đất nước, trong sự phấn đấu bền bỉ để xây dựngvà
phát triển một nền quốc ngư, quốc văn, quốc học Việt. "Tiếng nói là thứ của cải vô
cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc”. (Chủ tịchHồ Chí Minh). Dân tộc Việt
Nam là một dân tộc có gốc nguồn xa xưa nhất trên hoàn cầu. Tiếng nói của người
Việt Nam đã được hình thành và phát triển qua hàng ngàn năm gắn liền với lịch sử
dân tộc. Nhờ được sinh sống trên đất Tổ, người Việt Nam ngày xưa đã có thể hình
thành được một ngư hệ dân tộc vưng chắc, hòng sau đó tuy bị gần ngàn năm Bắc
thuộc, vẫn bảo tồn được tiếng nói của mình. Sau ngàn năm tiến hoá, tiếng Việt đã
hoàn thiện mình với nhưng gì nó vốn có và những gì họchỏi được từ nhưng ngôn ngữ
khác. Trong xã hội ngày càng hội nhập như ngày nay thì tiếng Việt đa dạng và mới
mẻ hơn những gì chúng ta được học và được biết trước đó, sự tiếp thu ngôn ngữ hiện
nay tuy có phần tích cực nhưng cũng tiềm ẩn nhưng tiêu cực. Và cần thiết phải bàn
luận về vấn đề sử dụng tiếng Việt hiện nay bởi tầm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản
sắc vốn có của tiếng Việt. Nhận thấy những vấn đề này sau một thời gian tìm hiểu và

3
nghiên cứu từ nhưng kiến thức thu được trong quá trình học tập và thực tế em xin
chọn đề tài “Lỗi và sửa lỗi TiếngViệt”. Từ đề tài đó, mục đích của em muốn nắm
được yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, nguyên nhân mắc các lỗi thường
gặp, sữa lỗi và như vậy cũng đã rèn luyện kỹ năng sữa lỗi. Và sẽ giúp chúng ta có ý
thức sử dụng tiếng Việt đúng và giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt. Đồng thời cũng
bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm yêu quý và thái độ trân trọng đối với tiếng Việt, một
di sản văn hóa quý báu của cha ông. Và rèn luyện thói quen và ý thức thường xuyên
sử dụng tiếng Việt một cách cẩn trọng, có sự cân nhắc, lựa chọn thấu đáo, nhận diện
và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi dùng dấu câu, lỗi câu tiếng Việt, lỗi liên kết câu.

Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp phân tích tổng hợp.

 Phương pháp logic, thống kê.

 Sưu tầm tài liệu và sắp xếp theo mục tiêu đề tài.

PHẦN II: NỘI DUNG

1. Lỗi và sửa lỗi chính tả tiếng Việt


a. Hình 1:

4
 Lỗi: Sai chính tả chữ “nhao”
 Sửa: Sửa chữ “nhao” thành chữ “nhau” để có câu “Đại gia đình tôi lâu ngày
mới gặp nhau.”
b. Hình 2:

 Lỗi: Sai chính tả chữ “quý zị”


 Sửa: Sửa chữ “quý dị” thành chữ “quý vị” để có câu “Cô đồng bổ sầu riêng xin
nghiêng mình chào quý vị!”
c. Hình 3:

 Lỗi: Sai chính tả chữ “trì”


5
 Sửa lỗi: Sửa chữ “trì” thành chữ “chì” để có câu “Tìm kinh phí cho trẻ em ngộ
độc chì”
d. Hình 4:

 Lỗi: Sai chính tả chữ “chị”


 Sửa lỗi: Sửa chữ “chị” thành chữ “chỉ” để có câu “...để chỉ mảnh đất nằm
cạnh...”
2. Lỗi và sửa lỗi dùng từ tiếng Việt
a. Hình 1:

 Lỗi: Lỗi lặp từ “nhà thơ”


6
 Sửa lỗi: Sửa thành câu “Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà văn thơ tiêu
biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản”.
b. Hình 2:

 Lỗi: Từ “chú hổ” dùng từ sai do dùng từ thể hiện thái độ âu yếm, thân mật.
 Sửa lỗi: Sửa chữ “chú hổ” thành chữ “con hổ” để có câu “Người thợ săn bị một
con hổ tấn công”.
c. Hình 3:

 Lỗi: Lặp từ “truyện dân gian”


 Sửa lỗi: Sửa thành câu “Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
nên em rất thích đọc”.
d. Hình 4:

7
 Lỗi: Từ “ốc đảo” dùng từ sai do dùng từ chỉ mảnh đất nằm cạnh ở giữa dòng
sông, biệt lập và có thực vật trên sa mạc.
 Sửa lỗi: Sửa thành câu “...trên hòn đảo giữa dòng Trà Khúc”.
3. Lỗi và sửa lỗi dấu câu tiếng Việt
a. Hình 1:

 Lỗi: Thiếu dấu chấm khi câu “Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc
động” đã kết thúc.

8
 Sửa lỗi: Sửa câu thành “Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động.
Trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực
như Lão Hạc”.
b. Hình 2:

 Lỗi: Dùng dấu hai chấm sau câu “Đại gia đình tôi lâu ngày mới gặp nhao”
để kết thúc câu là sai
 Sửa lỗi: Sửa câu thành “Đại gia đình tôi lâu ngày mới gặp nhao!”
c. Hình 3:

9
 Lỗi: Lỗi sai thiếu dấu phẩy sau từ “hai con” khiến người đọc dễ hiểu nhầm.
 Sửa lỗi: Sửa thành câu “Mỗi gia đình hai con, vợ chồng hạnh phúc”.
d. Hình 4:

 Lỗi sai: Thiếu dấu phẩy sau từ “...nhưng”, dấu “..” kết thúc câu như
vậy là sai, sai chính tả từ “rỗi”
 Sửa lỗi: Sửa thành câu “Nhìn lên thì không bằng ai, nhưng nhìn xuống
thì mình đã hạnh phúc, may mắn hơn rất nhiều người rồi”.
4. Lỗi và sửa lỗi câu sai tiếng Việt
a. Hình 1:

10
 Lỗi sai: Sai ngữ pháp thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
 Sửa lỗi: Sửa câu thành “Để tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách đi lại
trên các tuyến đường bay trong nước bằng máy bay của Việt Nam
Airline, hãng hàng không đã có nhiều chương trình ưu đãi”.
b. Hình 2:

11
 Lỗi sai: Câu “Ba luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi cho bé lớp 1 trường
Gateway đã tử vong” khiến người đọc nhầm lẫn ba luật sư đã tử vong
 Sửa sai: Sửa câu thành “Ba luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi trong vụ
bé lớp 1 trường Gateway tử vong”
c. Hình 3:

 Lỗi sai: Sai ngữ pháp thiếu vị ngữ


 Sửa sai: Sửa thành câu “Dì ghẻ sai hai chị em đi bắt cá, ai bắt được nhiều sẽ
được thưởng”.
5. Lỗi và sửa lỗi liên kết câu tiếng Việt

12
a. Hình 1:

Phép lặp từ ngữ “chúng”

b. Hình 2:

Phép thế đại từ: “Chí Phèo – “hắn”, “Lý Cường” – “mày”

c. Hình 3:

 Phép lặp từ “ông”, “cô bé”, “bản đồ hoàn chỉnh”.

13
 Phép thế:
- “Ông”, “ông ta”, “cha” thay thế cho “ông bố”

- “Cô bé” thay thế cho “cô con gái nhỏ”

- “Nó”, “chúng” thay thế cho “trang in bản đồ thế giới”.

 Phép nối : “Nhưng”


6. Lỗi và sửa lỗi văn bản tiếng Việt
a. Hình 1:

- Lỗi sai: Các từ quan trọng không ghi in đậm như “Kính gửi, Ban giám
hiệu, Giáo viên chủ nhiệm lớp”, sửa lại thành “Kính gửi, Ban giám
hiệu, Giáo viên chủ nhiệm lớp”
- Lỗi sai: Sai chính tả từ “trường” không viết hoa chữ cái đầu, sửa lại
thành “Trường”.

14
b. Hình 2:

- Lỗi sai: Lỗi đánh máy số “20232023” sửa lại thành “2023”
Lỗi đánh máy từ “phậm” sửa lại thành “phạm”
- Lỗi sai: Lỗi sai chính tả tên riêng “đại thanh”, “hải phát” không viết hoa
chữ đầu. Sửa lại thành “Đại Thanh”, “Hải Phát”.
- Lỗi sai: Các từ quan trọng không ghi in đậm như “Chúng tôi gồm”, “Với
sự chứng kiến”, “ Tiến hành lập biên bản hành chính đối với” sửa lại
thành “Chúng tôi gồm”, “Với sự chứng kiến”, “ Tiến hành lập biên
bản hành chính đối với”.

15
PHẦN III: KẾT LUẬN

1. Tóm tắt nội dung thực hiện.

Tìm hiểu phân tích những lỗi sai thường gặp trong tiếng Việt như sai chính tả, sai dấu
câu, sai cách đặt câu, sai từ ngữ trong câu từ các bài báo online, báo giấy, các trang
mạng xã hội như facebook, zalo... Sau khi tìm được những lỗi sai trên thì thực hiện
phân tích chỉ ra lỗi cho đó thuộclỗi nào trong tiếng Việt. Sau đó sửa chữa lỗi để người
đọc người nghe có thể hiểu rõ vấn đề. Cuối cùng là tổng hợp lại bài tiểu luận.

2. Kinh nghiệm sửa khi làm bài tiểu luận.


- Hiểu và chỉ ra được những lỗi sai thường gặp của tiếng Việt trong giao tiếp hàng
ngày, những lỗi sai của tiếng vVệt trên các bài báo điện tử, báo giấy, tạp chí và trên
mạng xã hội facebook, zalo...

- Nắm vững được những lỗi sai và ứng dụng linh hoạt vào đời sống thường ngày.

3. Đề ra giải pháp.
- Cá nhân.

+ Luôn cố gắng viết đúng chính tả.

+ Tập phát âm cho chuẩn để viết đúng chính tả.

+ Ghi nhớ những từ khó mà bản thân đã gặp.

+ Tự sửa những từ mà mình thấy viết sai hoặc nhờ bạn sửa hộ.

+ Luôn sử dụng từ điển khi thấy ngờ ngợ.

+ Tăng cường thói quen đọc sách. Vì ông bà ta thường nói: "Sách là kho tàng tri thức
của nhân loai" nên đây là cách khắc phục việc sai chính tả đơn giản và hiệu quả nhất.

- Nhà trường.

16
+ Nên day trẻ em sử dụng đúng Tiếng Việt khi còn nhỏ, dạy trẻ so sánh đối chiếu từ
khác; tìm từ đồng nghĩa, trái ngĩa; đưa ra những ví dụ liên tưởng tới từ vựng.

+ Thầy cô phải bắt lỗi chính tả của học sinh, sinh viên thật nghiêm khắc.

+ Mỗi thầy, cô giáo phải là một tấm gương tốt trong việc phát âm, dùng từ, viết chữ…

- Gia đình.

+ Ba, mẹ cần phải làm gương tốt cho con cái khi nói chuyệnhoặc viết chữ.

+ Phát hiện và sửa lỗi ngay cho con cái khi chúng đùng những từ không trong sáng
hoặc sai chính tả.

- Xã hội.

+ Tuyên truyền, phổ cập các chuẩn mực chính tả rộng rãi trong cộng đồng tiếng Việt
qua phương tiện truyền thông đại chúng để người dân thực hiện theo.

+ Cần có trách nhiệm cao trong việc sử dụng Tiếng Việt giao tiếp hằng ngày.

+ Ngoài những đề suất như bên trên, thì chúng ta có thể sử dụngcác loại phần mền
được thiết kế để kiểm tra và chỉnh sửa lỗi chính tả chuyên dụng trên laptop,
smartphone,…

PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lỗi và sửa lỗi chính tả tiếng Việt


 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid0261QSdeqhYDcZjXYWV
ZhVWMVbotYwJngGhpD3epuSewLqGFz2E8oN1iRaTDdJaTYCl&id=10000
6859842407&mibextid=Nif5oz
 https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=pfbid02ny3znHbAMuivUwBVa
AHfNu8jbWhNjzT9CMPRYzaK3EmMrR3bJTDERdjUnXhacTEpl&id=10004
7019761210&mibextid=Nif5oz

17
 https://danviet.vn/nhung-loi-sai-cua-vtv1-khien-du-luan-buc-xuc-
7777665445.htm
2. Lỗi và sửa lỗi dùng từ tiếng Việt
 https://dantri.com.vn/bat-dong-san/quang-ngai-song-ngam-tren-oc-dao-giua-
dong-tra-khuc-20190326154137797.htm
3. Lỗi và sửa lỗi dùng dấu câu
 https://images.app.goo.gl/Zk5fEAEC7miCXZXb7
 https://thoitrangwiki.com/tong-hop-300-anh-moi-gia-dinh-hai-con-vo-chong-
hanh-phuc-vi-cb.html
 https://fb.watch/jBH75YvDlm/
4. Lỗi và sửa lỗi câu tiếng Việt
 https://www.google.com/imgres?imgurl=https://1.bp.blogspot.com/-
e0c1RCILTwo/XWT5LSidtiI/AAAAAAAA8Sw/DN0dR-
LEJYoLqPVKW0JSG34I0_JaSnQVgCLcBGAs/s1600/69376164_2096883510
614609_7605971427165995008_n.jpg&tbnid=fXInvb7nWf-
81M&vet=1&imgrefurl=http://xuandienhannom.blogspot.com/2019/08/bao-
giao-thong-lam-nguoi-oc-tuong-
3.html&docid=yWdFCY3cnVqd6M&w=720&h=552&hl=vi-
VN&source=sh/x/im
5. Trình bày các kiểu liên kết câu hình thức
 https://tuoitre.vn/tuyen-ngon-doc-lap-nuoc-viet-nam-dan-chu-cong-hoa-
217980.htm
 https://www.fahasa.com/chi-pheo-tai-ban-2020-
287929.html?fhs_campaign=COLA_HETHONG
6. Văn bản
 https://luatvietnam.vn/bieu-mau/bieu-mau-van-ban-hanh-chinh-571-27528-
article.html

18

You might also like