You are on page 1of 7

Đề cương chi tiết: Môn học Văn hoá ẩm thực

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN


VĂN HOÁ ẨM THỰC
1. Tên học phần : VĂN HOÁ ẨM THỰC
2. Mã số học phần:................
3. Số tiết : 45 tiết
4 Thời điểm thực hiện : học kỳ I
5. Thời gian : Số tiết?tuần : 10 tiết, tổng số 3 tuần.
6. Mục đích của môn học:
- Kiến thức: Biết được những kiến thức cơ bản về văn hoá ẩm thực nói chung,những đặc điểm
trong văn hoá ẩm thực của Việt Nam và một số quốc gia trên Thế giới.
Hiểu và phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uống.
- Kỹ năng : Phân biệt được tập quán và khẩu vị ăn uống của một số khu vực và một số quốc gia
tiêu biểu.
Vận dụng thành thạo, chuẩn xác những kiến thức đã học vào trong thực tế phục vụ khách.
- Thái độ : Hình thành lòng yêu nghề, say mê công việc
Có ý thức trong công việc phục vụ dối với khách
7. Điều kiện tiên quyết:
Là môn bổ trợ nên trước khi học môn này học sinh phải có kiến thức cơ bản về tâm lý khách du
lịch, kỹ năng giao tiếp, khoa học hàng hoá.
8. Nội dung tóm tắt :

Phân tiết
TT Nội dung Tổng
LT TH KT
1 Chương I: Những vấn đề chung về văn hoá 7 7
ẩm thực.
2 Chương II: Tập quán và khẩu vị ăn uống 7 7
3 Chương III: Tập quán và khẩu vị theo tôn 9 9
giáo
4 Chương IV: Tập quán và khẩu vị ăn uống 10 1 11
Châu Á
5 Chương V: Tập quán và khẩu vị ăn uống khu 10 10
vực Âu - Mỹ
6 Ôn tập 1 1
Tổng cộng 44 1 45
9.Kế hoạch lên lớp:

Lý Thực hành Kiểm tra Tổng số


thuyết
44 1 45
10. Phương pháp dạy và học :
Giáo vỉên : Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải,thuyết trình, phát vấn.
Học sinh : Lắng nghe, ghi chép, thảo luận và thực hành.
11. Đánh giá kết thúc môn học:
Tiến hành thường xuyên bằng hình thức vấn đáp ( hệ số 1 )
Kiểm tra định kì theo chương ( diểm hệ số 2)
Kiểm tra hết môn theo qui định.
12. Nội dung môn học:

Phân tiết Tổng


TT Nội dung
LT TH KT
1 Chương I: Những vấn đề chung về văn hoá 7 7
ẩm thực.
I. Khái niệm về văn hoá ẩm thực 1 1
1. Khái niệm về văn hoá 2 2
2. Khái niệm về ẩm thực 2 2
3. Khái niệm về văn hoá ẩm thực 2 2
II. Ẩm thực từ các góc độ
1. Dưới góc độ văn hoá
2. Dưới góc độ xã hội
3. Dưới góc độ y tế
4. Dưới góc độ kinh tế dịch vụ, du lịch.
III. Biểu hiện của văn hoá ẩm thực
1. Qua góc đọ vật chất
2. Qua góc độ tinh thần
IV. Vai trò của văn hoá ẩm thực trong kinh
doanh khách sạn - nhà hàng
2 Chương II: Tập quán và khẩu vị ăn uống 7 7
Mục đích của chương :
- Hiểu được các khái niệm về tập quán, khẩu
vị ăn uống
- Biết được tính chất, đặc điểm của các bữa
ăn
- Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng dến
tập quán và khảu vị ăn uống.
- Biết rõ tập quán và khẩu vị ăn uống của các
tôn giáo khác nhau.
I.Khái quát về tập quán và khẩu vị ăn uống
1. Khái niệm về tập quán ăn uống
2.Khái niệm về khẩu vị ăn uống
3. Tính chất và đặc điểm các món ăn
II.Các yếu tố ảnh hưởng đến tập quán và
khẩu vị ăn uống
1. Địa lý và khí hậu
2. Lịch sử và Văn hoá
3. Tôn giáo
4. Nghề nghiệp
5. Khuynh hướng chung trong văn hoá ẩm
thực.
3 Chương III: Tập quán và khẩu vị theo tôn 9 9
giáo
2 2
1. Đạo hồi
2 2
1.1. Sơ lược về đạo Hồi
3 3
1.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của những
2 2
người theo đạo Hồi
2 2
2. Đạo Hindu
2.1. Sơ lược về đạo Hindu
2.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của người
theo đạo Hindu
3. Đạo Phật
3.1. Sơ lược về đạo Phật
3.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của những
người theo đạo Phật.
4. Đạo Cơ Đốc
4.1. Sơ lược về đạo Cơ Đốc
4.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của những
người theo đạo Phật.
5. Đạo Do Thái
5.1. Sơ lược về đạo Do Thái
5.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của những
người theo đạo Do Thái.
4 Chương IV: Tập quán và khẩu vị ăn uống 10 1 11
Châu Á.
5 5
Mục đích của chương:
5 5
- Biết rõ các dụng cụ, nguyên liệu thực phẩm
và phương pháp chế biến món ăn của các
quốc gia thuộc khu vực Châu Á.
- Hiểu cơ cấu bữa ăn và cách ứng xử trong ăn
uống của người Châu Á
- Hiểu rõ khẩu vị và tập quán ăn uống của
một số quốc gia tiêu biểu. thuộc khu vực
Châu Á.
I. Tập quán và khẩu vị ăn uống chung của
khu vực CHâu Á
1. Cơ cấu bữa ăn
2. Dụung cụ ăn uống
3. Thực phẩm và nguyên liệu chế biến tỏng
món ăn
4. Phương pháp chế biến
5. Trạng thái món ăn
6.Cách trình bày món ăn
7. Ứng xử trong ăn uống.
II. Tập quán và khẩu vị ăn uống của một số
quốc gia khu vực Châu Á.
1. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Việt Nam
2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Trung
Quốc
3. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Nhật Bản
4. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Hàn
Quốc
5. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Thái Lan
6. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Ấn Độ
Kiểm tra hệ số 2 1 1

5 Chương V: Tập quán và khẩu vị ăn uống khu 10 10


vực Âu - Mỹ
5 5
Mục đích của chương:
- Biết rõ các dụng cụ, nguyên liệu thực
phẩmvà phương pháp chế biến món ăn của
các quốc gia thuộc khu vực Châu Âu - Mỹ
- Hiểu cơ cấu bữa ăn và cách ứng xử trong ăn
uống của người châu Âu - Mỹ
I. Tập quán và khẩu vị ăn uống chung của
khuvực CHâu Âu - M ỹ
1. Cơ cấu bữa ăn
2. Dụng cụ ăn uống
3. Thực phẩm và nguyên liệu chế biến tỏng
món ăn
4. Phương pháp chế biến
5. Trạng thái món ăn
6.Cách trình bày món ăn
7. Ứng xử trong ăn uống.
II. Tập quán và khẩu vị ăn uống của một 5 5
số quốc gia khu vực Âu - Mỹ.
1. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Pháp
2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Ý
3. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Đức
4. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Anh
5. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Nga
6. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Mỹ
6 Ôn tập hết học phần 1 1
Tổng cộng 44 1 45

13. . Trang thiết bị dạy - học cho môn học :


- Bài giảng,giáo án, phấn ,bảng, máy chiếu .
- Tài liệu, vở ,bút.
14. Yêu cầu về giáo viên :
- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo
đức tốt.
- Có kinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh trung cấp
15. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Văn hoá ẩm thực, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

You might also like