You are on page 1of 4

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG II: CHUYỂN ĐỘNG HAI – BA CHIỀU
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Bài 1: Một người chạy nước rút với tốc độ 9,2 m/s, theo một đường tròn với gia tốc hướng tâm là
3,8 m/ s 2 .

1) Hỏi bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?


2) Người đó chạy trọn một vòng với tốc độ đó hết bao lâu?

Hướng dẫn giải

1) Bán kính quỹ đạo:


v2 v2 (9, 2m / s)2
a = an = R= = = 22,3m
R a 3,8m / s 2

2) Thời gian chạy đủ một vòng


2 R 2 v 2 2 v
T= = . =
v v a a
2 .9, 2m / s
Thay số: T = = 15, 2s
3,8m / s 2

Bài 2: Một vệ tinh của Trái Đất chuyển động theo một quỹ đạo tròn cách mặt đất 640km. Thời gian
đi hết một vòng là 98,0 phút.

1) Tốc độ vệ tinh là bao nhiêu?


2) Gia tốc rơi tự do tại quỹ đạo bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Vệ tinh CĐ tròn với bán kính

R = R0 + h = 6371km + 640km = 7010km

1) Tốc độ vệ tinh
2 R 2 7010km
v= = = 499, 4km / p
T 98,0 p

2) Gia tốc rơi tự do tại quỹ đạo:


Chú ý: trên vệ tinh => không trọng lượng, xảy ra khi gia tốc rơi tự do = gia tốc an

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

v2 2 R 2 1 4 2 R
 g R = an = =( ). = 2
R T R T

4 2 7010.103 m
Thay số:  g R = = 8,00m / s 2
(98,0.60s)2

Bài 3: Một tàu vũ trụ điều khiển từ xa có thể chịu được gia tốc 20g.

1) Nếu tàu này chuyển động tròn với tốc độ bằng một phần mười tốc độ ánh sáng thì bán
kính tối thiểu của quỹ đạo là bao nhiêu?
2) Cần bao nhiêu thời gian để nó ngoặt được 900 , với tốc độ này?

Hướng dẫn giải

Bài toán này chỉ xét theo cơ học cổ điển.


2
v2 v2  c  1
1) a = an =  Rmin = =
amax  10  20 g
.
R
2
 3.108 m / s  1
Thay số: Rmin =  . 2
= 4,59.1012 m
 10  20.9,8m / s
1
2) Ngoặt được 900 nghĩa là đi được vòng tròn
4
s 2 R 1 1 2 v2 v
t= = . = . . =
v 4 v v 4 20 g 40 g

 .3.108 m / s
Thay số: t = 2
= 2, 40.105 s = 60,8gio
10.40.9,8m / s

Bài 4: Một cậu bé quay một viên đá theo một đường tròn nằm ngang cách mặt đất 2,0m bằng một
sợi dây dài 1,5m. Dây đứt làm viên đá bay ngang ra và rơi xuống đất cách đó 10m. Hỏi khi chuyển
động tròn viên đá có gia tốc hướng tâm là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

+) Sau khi đứt CĐ viên đá là ném ngang

2h
+) Thời gian rơi: tn =
g

2h
+) Tầm xa: L = v.tn = v.
g

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

+) Từ đây rút ra vận tốc ném ngang (cũng là vận tốc quay tròn)

g 9,8m / s 2
v = L. = 10m. = 15,65m / s
2h 2.2,0m

v2 L2 (10m)2
+) Gia tốc lúc CĐ: an = = g. = 9,8m / s .
2
= 1635m / s 2
l 2hl 2.2,0m.1,5m

Bài 5: Một vô lăng sau khi bắt đầu quay được một phút thì thu được vận tốc 700 vòng/phút. Tính
gia tốc góc của vô lăng và số vòng mà vô lăng đã quay trong phút ấy nếu chuyển động của vô
lăng là nhanh dần đều.

Hướng dẫn giải


Vận tốc góc của vô lăng đạt  = 700 vòng/phút = 700.2 / 60(rad / s) sau thời gian  = 1 phút=60s.
 1400 / 60 1400
Mà  =  .   = = = = 1, 22(rad / s 2 )
 60 3600
Góc quay được sau thời gian  = 1 phút là:
1 1
 =  2 = .1, 22.602 = 700 (rad )
2 2
Do vậy, số vòng quay được trong 1 phút là:
 700
n= = = 350 vòng.
2 2

Bài 6: Một bánh xe quay chậm dần đều, sau một phút vận tốc của nó giảm từ 300 vòng/phút
xuống 180 vòng/phút. Tìm gia tốc của bánh xa và số vòng mà bánh xe đã quay được trong phút
ấy.

Hướng dẫn giải


Theo định nghĩa về gia tốc góc ta có luôn gia tốc góc trong chuyển động này:
 − 0 180.2 − 300.2 / 60
= = = −0, 21(rad / s 2 )
 60
Góc quay được dựa vào mối quan hệ tương tự với quan hệ v-a-s của chuyển động thẳng biến
đổi đều ta rút ra:
 − 0 (180.2 / 60) − ( 300.2 / 60 )
2 2

= = = 240 (vòng)
2 −2.0, 21
 + 0 180 + 300
Hoặc dựa vào công thức vận tốc góc trung bình:  = . = .1 = 240 (vòng)
2 2

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 7: Một bánh xe có bán kinh R=10cm lúc đầu đứng yên, sau đó quay xung quanh trục của nó
với gia tốc góc bằng 3,14. Hỏi sau giây thứ nhất:
a) Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh?
b) Gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh?
c) Góc giữa gia tốc toàn phần và bán kính của bánh xe (ứng với cùng một điểm trên vành bánh?

Hướng dẫn giải


a) Sau giây thứ nhất, vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh là:
 =  .t = 3,14.1 = 3,14(rad / s)
v = .R = 3,14.0,1 = 0,314(m / s)
b) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến lúc này:
at =  .R = 3,14.0,1 = 0,314 ( m / s 2 )
an =  2 .R = 3,142.0,1 = 0,986 ( m / s 2 )

Còn gia tốc toàn phần thì bằng: a = at2 + an2 = 1,03 m / s2 ( )

Bài 8: Một bánh xe có bán kính R = 12(cm) lúc đầu đứng yên sau đs quay quanh trục của nó với
gia tốc góc  = 3,14(rad / s2 ) . Sau giây thứ nhất gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh là:
(
A. 120,17 cm / s2 ) (
B. 126,17 cm / s2 )
C. 130,17 ( cm / s ) 2
D. 124,17 ( cm / s ) 2

Hướng dẫn giải

Chọn D.
Sau giây thứ nhất, vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh là:
 =  .t = 3,14.1 = 3,14(rad / s) và v = R = 3,14.0,12 = 0,3768(m / s)
Gia tốc tiếp tuyến có giá trị không đổi còn gia tốc pháp tuyến lúc này:
at =  .R = 3,14.0,12 = 0,3768 ( m / s 2 ) an =  2 .R = 3,142.0,12 = 1,18352 ( m / s 2 )

Gia tốc toàn phần:
a = at2 + an2 = 124,17 ( cm / s2 )

__HẾT__

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4

You might also like