You are on page 1of 55

lOMoARcPSD|2935381

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
----------

BÁO CÁO
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
Đề tài: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử
“Máy in 3D mini”

Hà Nội - 2022

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... 3
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 5
1.1. Giới thiệu về công nghệ in 3D ...........................................................................5
1.1.1. Máy in 3D ......................................................................................................... 5
1.1.2. Sự phát triển và tiềm năng của công nghệ in 3D .............................................. 5
1.2. Phân loại công nghệ in 3D .................................................................................5
1.3. Xác định nhiệm vụ thiết kế ................................................................................7
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THIẾT KẾ ..................................................................... 8
2.1. Phân tích nhiệm vụ thiết kế ...............................................................................8
2.1.1. Thiết lập danh sách yêu cầu .............................................................................. 8
2.1.2. Tóm tắt để xác định các vấn đề cơ bản ........................................................... 10
2.1.3. Thiết lập cấu trúc chức năng ........................................................................... 14
2.1.4. Tìm kiếm nguyên tắc làm việc. ....................................................................... 18
2.1.5. Kết hợp các nguyên lý làm việc ...................................................................... 21
2.1.6. Lựa chọn biến thể phù hợp .............................................................................. 21
2.1.7. Tổng hợp và đánh giá các biến thể.................................................................. 23
2.2. Thiết kế cụ thể ..................................................................................................24
2.2.1. Thiết lập danh sách yêu cầu và xác định điều kiện biên hoặc không gian cưỡng
bức của bước thiết kế cụ thể. ..................................................................................... 24
2.2.2. Xác lập layout thô nhằm xác định phương án tổng thể của các bộ phận thực
hiện chức năng chính................................................................................................. 26
2.2.3. Thiết kế kết cấu cơ khí .................................................................................... 28
2.2.4. Thiết kế hệ thống tạo nhiệt .............................................................................. 40
2.2.5. Thiết kế bản vẽ ................................................................................................ 42
2.2.6. Thiết kế hệ thống điện ..................................................................................... 43
2.2.7. Thiết kế hệ thống điều khiển và các cảm biến ................................................ 45
2.2.8. Thiết kế khối hiển thị và giao tiếp ngoại vi..................................................... 51
2.2.9. Lưu đồ thuật toán điều khiển .......................................................................... 51
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 54

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1.1. Công nghệ in 3D FDM ................................................................................6
Hình 1.2. Công nghệ in 3D Resin ...............................................................................6
Hình 1.3. Công nghệ in 3D SLS .................................................................................7
Hình 2.1. Chức năng tổng thể của máy in 3D ...........................................................14
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chức năng tổng thể của thang máy ....................................15
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc chức năng cấp nguồn máy in ............................................16
Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc chức năng biến đổi điện áp ...............................................16
Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc chức năng bảo vệ hệ thống điện máy in ............................16
Hình 2.6. Sơ đồ cấu trúc chức năng dẫn động trục Z................................................16
Hình 2.7. Sơ đồ cấu trúc chức năng dẫn động các trục X,Y .....................................16
Hình 2.8. Sơ đồ cấu trúc chức năng kết nối các thiết bị ngoại vi .............................17
Hình 2.9. Sơ đồ cấu trúc chức năng kiểm soát lượng vật liệu in ..............................17
Hình 2.10. Sơ đồ cấu trúc chức năng kiểm soát nhiệt độ máy in..............................17
Hình 2.11. Sơ đồ cấu trúc chức năng kiểm soát vị trí đầu in ....................................18
Hình 2.12. Sơ đồ cấu trúc chức năng xây dựng vật thể 3D ......................................18
Hình 2.13. Sơ đồ cây những tiêu chí đánh giá cho một hệ thống máy in 3D. ..........22
Hình 2.14. Sơ đồ bố trí hình học các bộ phận của máy in 3D ..................................26
Hình 2.15.Phân chia các nhóm bộ phận chính ..........................................................27
Hình 2.16. Sơ đồ thiết kế phần khung máy ...............................................................28
Hình 2.17. Bulong, ke góc, con trượt ........................................................................29
Hình 2.18. Sơ đồ kết cấu trục X ................................................................................29
Hình 2.19. Puly GT2-20 răng ....................................................................................30
Hình 2.20. Thông số kích thước động cơ ..................................................................30
Hình 2.21. Thông số kĩ thuật đai GT2 ......................................................................31
Hình 2.22. Thanh trượt tròn ......................................................................................32
Hình 2.23. Sơ đồ kết cấu trục Y ................................................................................33
Hình 2.24. Sơ đồ bàn in.............................................................................................33
Hình 2.25. Tấm in 3D 220x220mm ..........................................................................34
Hình 2.26. Sơ đồ kết cấu trục Z ................................................................................37
Hình 2.27. Thông số kĩ thuật vít me ϕ8mm .............................................................38
Hình 2.28. Thông số kĩ thuật đai ốc vít me T8 .........................................................38
Hình 2.29. Kích thước khớp nối................................................................................39
Hình 2.30. Sơ đồ cụm đầu in .....................................................................................40
2

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.31. Bộ đùn vật liệu ........................................................................................40


Hình 2.32. Kết cầu đầu in 3D ....................................................................................41
Hình 2.33. Đầu in E3D V6 ........................................................................................41
Hình 2.34. Bàn nhiệt MK3 ........................................................................................42
Hình 2.35. Mô hình tổng thể máy in 3D ...................................................................42
Hình 2.36. Bản vẽ tổng thể máy in 3D mini .............................................................43
Hình 2.37. Dây nguồn dời đầu cắm hai chân ............................................................44
Hình 2.38. Công tắc kèm ổ cắm cho dây nguồn .......................................................44
Hình 2.39. Nguồn tổ ong 12V-30A...........................................................................45
Hình 2.40. Sơ đồ khối các linh kiện ..........................................................................46
Hình 2.41. Arduino Mega 2560 ................................................................................46
Hình 2.42. RAMPS 1.4 .............................................................................................47
Hình 2.43. Driver A4988 ..........................................................................................48
Hình 2.44. Cảm biến nhiệt điện trở NTC 100k .........................................................49
Hình 2.45. Công tắc hành trình .................................................................................50
Hình 2.46. Cảm Biến Tốc Độ Encoder V2 ...............................................................50
Hình 2.47. Màn hình LCD 2004 ...............................................................................51
Hình 2.48. Lưu đồ thuật toán máy in 3D ..................................................................52

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1. Danh sách yêu cầu cho hệ thống máy in 3D.............................................10
Bảng 2.2. Nguyên tắc làm việc cho từng chức năng trong máy in 3D .....................21
Bảng 2.3. Điểm đánh giá cho các biến thể ................................................................24
Bảng 2.4. Bảng phân chia nhiệm vụ thiết kế ............................................................28
Bảng 2.5. Thông số kĩ thuật dậy cắm nguồn .............................................................44
Bảng 2.6. Thông số kĩ thuật công tắc khởi động máy in 3D ....................................44
Bảng 2.7. Thông số kĩ thuật của nguồn 12V-30A ....................................................45
Bảng 2.8. Thông số kỹ thuật Arduino mega 2560 ....................................................47
Bảng 2.9. Thông số kĩ thuật của RAMPS 1.4 ...........................................................48
Bảng 2.10. Thông số kĩ thuật Driver A4988 .............................................................48

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

LỜI NÓI ĐẦU


Trong những năm gần đây ngành Cơ Điện tử có những bước phát triển vượt
bậc, việc ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử vào sản xuất ngày càng phổ biến giúp
nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Song song với quá trình
phát triển đó là yêu cầu ngày càng cao về độ chính xác, tin cậy, khả năng làm việc
trong môi trường khắc nghiệt với thời gian dài của các hệ thống cơ điện tử. Vì vậy
việc nghiên cứu và thiết kế các hệ thống cơ điện tử để đáp ứng được yêu cầu trên
là việc làm cần thiết. Sự phát triển của hệ thống cơ điện tử là sự phát triển của các
ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển và tự động
hoá đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới.
Học phần Thiết kế hệ thống Cơ Điện tử được đưa vào giảng dạy với mục
đích giúp sinh viên có kiến thức và tư duy trong việc lập kế hoạch công việc theo
trình tự hợp lý để có thể thiết kế được một hệ thống cơ điện tử hoạt động ổn định,
tối ưu và hiệu quả. Học phần cũng rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy hệ
thống, kỹ năng làm việc nhóm và kiến thức về nhiều mảng khác nhau, giúp ích
cho học tập và công việc sau này.
Sau quá trình học tập và tự tìm hiểu về học phần, nhóm sinh viên đã lựa chọn và hoàn
thành báo cáo bài tập lớn với đề tài: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử “Máy in 3D mini”.
Đây là một đề tài hay và có tính ứng dụng cao trong đời sống đồng thời cũng là cơ sở
cho những nghiên cứu và sản phẩm sau này của sinh viên.
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài tập lớn này của nhóm chúng em
còn tồn tại nhiều thiếu sót, kính mong được sự góp ý và chỉ bảo từ thầy cô và các bạn.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu về công nghệ in 3D


1.1.1. Máy in 3D
In 3D (tiếng Anh: Three Dimensional Printing) hay còn gọi là Công nghệ bồi đắp vật
liệu, là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều.
Trong In 3D, các lớp vật liệu được đắp chồng lên nhau và được định dạng dưới sự
kiểm soát của máy tính để tạo ra vật thể. Các đối tượng này có thể có hình dạng bất
kỳ, và được tạo ra từ một mô hình 3D hoặc các nguồn dữ liệu điện tử khác. Máy In
3D thật ra là một loại robot công nghiệp.
Máy in 3D là một thiết bị sản xuất có sự hỗ trợ của máy tính CAM để tao ra các vật
thể ba chiều. Giống như máy in truyền thống, máy in 3D nhận dữ liệu kỹ thuật số từ
máy tính làm đầu vào. Tuy nhiên, thay vì in đầu ra trên giấy, máy in 3D xây dựng mô
hình ba chiều từ vật liệu tuỳ chỉnh.
Máy in 3D sử dụng một nguyên lý được gọi là sản xuất phụ gia để tạo thành các đối
tượng vật lý từng lớp một cho đến khi mô hình hoàn chỉnh. Điều này khác với sản
xuất trừ lùi (gia công CNC) trong đó máy định hình lại hoặc loại bỏ vật liệu khỏi
khuôn hiện có. Vì máy in 3D tạo ra các mô hình từ đầu, chúng hiệu quả hơn và tạo ra
ít chất thải hơn so với các thiết bị sản xuất trừ đi. Để một máy in hoạt động, cần có
hệ thống phần mềm điều khiển, phần mềm sẽ xử lý thiết kế CAD, chia nó thành các
lớp, sau đó tính toán và tạo đường chạy cho đầu in của mỗi lớp in.
1.1.2. Sự phát triển và tiềm năng của công nghệ in 3D
Công nghệ in 3D đang ngày càng phát triển, không chỉ giúp cho việc chế tạo khuôn
mẫu được chính xác và dễ dàng hơn mà còn tìm được nhiều ứng dụng trong thực tế
cuộc sống. Công nghệ in 3D đang được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực công
nghiệp sản xuất chế tạo, y khoa, kiến trúc, xây dựng…
Có thể nói rằng, công nghệ in 3D không hề có giới hạn, chúng ta có thể in bất kỳ đồ
vật, chi tiết, vật thể nào mà ta có thể nghĩ ra. Có lẽ giới hạn duy nhất chính là tưởng
tượng của con người mà thôi. Điều này đã chứng mình một điều rằng, in 3D sẽ là
tương lai của thế giới khi tất cả những gì phục vụ cho đời sống của con người sẽ gắn
liền với bốn chữ "công nghệ in 3D".
1.2. Phân loại công nghệ in 3D
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công nghệ in 3D, từ đơn giản tới phực tạp, từ vật
liệu nhựa cho tới kim loại, gốm, thủy tinh… Tuy nhiên, nhóm em sẽ tạm phân loại
công nghệ in 3D thành ba nhóm chính:
a. Công nghệ in 3D FDM
FDM là công nghệ in 3D đơn giản và có giá thành rẻ nhất. Và cũng là công nghệ in
được sử dụng trong hầu hết các máy in 3D trên thị trường. Về cơ bản, máy in FDM
sẽ nung nóng chảy và đùn sợi dây nhựa theo từng lớp một tạo thành mô hình.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 1.1. Công nghệ in 3D FDM

- Ưu điểm: Công nghệ in3D FDM giá thành rẻ, dễ sử dụng. In được các mẫu có kích
thước lớn
- Nhược điểm: Độ mịn vật in không cao, khó in các mẫu phức tạp
- Ứng dụng: FDM có rất nhiều ứng dụng, hầu như có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực.
b. Công nghệ in 3D Resin
Là tên gọi chung của một loạt công nghệ in 3D dựa trên loại mực in 3D resin lỏng.
Bao gồm có: công nghệ SLA, DLP và in 3D liên tục.

Hình 1.2. Công nghệ in 3D Resin

Ưu điểm: Công nghệ in 3D Resin cho ra sản phẩm có độ mịn cao.


Nhược điểm: Quy trình in Resin phức tạp, chỉ nên dùng để in các mẫu bé và tinh xảo.
Ứng dụng: Tạo mẫu 3D đồ trang sức, nha khoa, mô hình minature
6

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

c. Công nghệ ịn 3D SLS


SLS là công nghệ in sử dụng tia laser chiếu lên các lớp bột (kim loại hoặc polymer)
làm chúng nóng chảy và kết dính với nhau tạo nên hình khối vật thể.

Hình 1.3. Công nghệ in 3D SLS

Ưu điểm: Công nghệ in 3D SLS có thể in được những vật thể có hình dáng vô cùng
phức tạp.
Nhược điểm: Quy trình in SLS tốn kém và cần đầu tư nhiều thiết bị hỗ trợ.
Ứng dụng: Tạo mẫu chi tiết máy, sa bàn, kiến trúc, in 3D tượng người
1.3. Xác định nhiệm vụ thiết kế
Ngày nay, công nghệ in 3D không ngừng phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu
đáng kể. Đã có rất nhiều những phát minh mới, với tính năng và hình thái tiến bộ
vượt bậc, tạo cho máy in 3D có nhiều kích thước cũng như cách thức điều khiển và
hoạt động khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người. Tuy nhiên trong
báo cáo này, nhóm chúng em sẽ tập trung vào tìm hiểu, nghiên cứu và thiết kế một
máy in 3D mini sử dụng công nghệ in FDM có ứng dụng trong công việc học tập và
nghiên cứu.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THIẾT KẾ

2.1. Phân tích nhiệm vụ thiết kế


Trước khi bắt đầu phát triển sản phẩm, cần phải làm rõ được nhiệm vụ thiết kế một
cách chi tiết. Việc phân tích nhiệm vụ thiết kế trải qua các bước cơ bản sau:
2.1.1. Thiết lập danh sách yêu cầu

Nhóm 13 DANH SÁCH YÊU CẦU CHO MÁY IN 3D MINI 21/03/2022

Thay D Yêu cầu Chịu trách


đổi W nhiệm
Hình học:
W Kích thước máy nhỏ gọn, khép kín. Hình thức hợp
thẩm mĩ.
D Chiều cao: ≤ 50cm.
D Chiều dài: ≤ 40cm.
D Chiều rộng: ≤ 40cm.
D Trọng lượng: ≤10kg.
D Kích thước khu vực in: >12 x 12 x 12cm.
D Độ phân giải giữa các lớp in: 0,1 - 0,4mm
W Sai số trục X, Y: 0,01-0,02 mm
W Sai số trục Z: 0,005-0,01mm
D Đường kính đầu in: ≤ 0,6mm.
D Đường kính đầu gắn sợi nhựa: 1 – 2 mm.
W Có cổng gắn thẻ nhớ, cổng kết nối USB
Động học:
D Loại chuyển động: chuyển động tịnh tiến theo các
trục XYZ trong không gian.
W Tốc độ di chuyển theo hai trục X, Y: ≤ 100mm/s
W Tốc độ di chuyển của đầu in theo trục Z:
≤ 50mm/s.
W Chuyển động đồng bộ giữa các trục.
D Tốc độ in: ≤ 100mm/s
Năng lượng:
Điện năng:

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

D - Có bộ biến đổi điện áp. Nguồn điện đầu vào


bộ biến đổi phù hợp với điện áp lưới: 100 –
240 VAC.
D - Nguồn đầu vào hệ thống: 12 – 24 VDC
D - Công suất tiêu thụ tối đa: 300W.
W - Có hệ thống bảo vệ nguồn.
W - Có hệ thống chiếu sáng
Nhiệt năng:
D - Nhiệt độ vật liệu in khi in ≤ 280℃
W - Nhiệt độ bàn in khi in ≤ 150℃
W - Có tản nhiệt cho đầu in.
Vật liệu:
W An toàn với người sử dụng
D Có thể chịu nhiệt độ ≤ 180℃ và cách nhiệt tốt.
D Riêng đầu in chịu nhiệt ≤ 300℃.
D Bàn in chống xước, chống dính tốt
W Vật liệu in đa dạng: ABS, PLA, …
Tín hiệu:
Đầu vào:
W - Tương tác bằng nút ấn hoặc cảm ứng.
D - Nhận dữ liệu đầu vào thông qua đầu đọc thẻ
nhớ, cổng USB, …
D - Độ nhạy của các cảm biến (nhiệt độ, khoảng
cách, …) cao để đảm bảo an toàn.
Đầu ra:
W - Hiển thị sắc nét, dễ nhìn
W - Các tính năng và thông báo được hiển thị dễ
hiểu, dễ sử dụng
D - Đáp ứng vận hành nhanh chóng
Lắp ráp:
W Nắp máy và tấm in có thể tháo rời.
D Đầu in và vật liệu in có thể thay thế dễ dàng
Vận hành:

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

W Công nghệ in: FDM


D Dễ dàng cài đặt và vận hành cho người mới.
D Độ ồn khi vận hành thấp ≤ 60dB
W Nhiệt độ bên ngoài máy khi vận hành 30 – 50℃
Bảo dưỡng:
W Tuổi thọ của máy tối thiểu 5 năm
D Dễ dàng vệ sinh.
W Linh kiện dễ sửa chữa và thay thế.
Bảng 2.1. Danh sách yêu cầu cho hệ thống máy in 3D

2.1.2. Tóm tắt để xác định các vấn đề cơ bản


a. Giai đoạn 1: Loại bỏ sở thích cá nhân, bỏ qua các yêu cầu không ảnh hưởng trực
tiếp đến chức năng và các ràng buộc cần thiết.
Hình học:
Kích thước máy nhỏ gọn, khép kín, hợp thẩm mĩ.
Chiều cao: ≤ 50cm.
Chiều dài: ≤ 40cm.
Chiều rộng: ≤ 40cm.
Trọng lượng: ≤10kg.
Kích thước khu vực in: > 12 x 12 x 12cm.
Độ phân giải giữa các lớp in: 0,1 - 0,4mm
Sai số trục X, Y: 0,01-0,02 mm
Sai số trục Z: 0,005-0,01mm
Đường kính đầu in: ≤ 0,6mm.
Đường kính đầu gắn sợi nhựa: 1 – 2 mm.
Có cổng gắn thẻ nhớ, cổng kết nối USB
Động học:
Tốc độ di chuyển theo hai trục X, Y: ≤ 100mm/s
Tốc độ di chuyển của đầu in theo trục Z: ≤ 50mm/s.
Tốc độ in: ≤ 100mm/s
Năng lượng:
Điện năng:

10

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

- Có bộ biến đổi điện áp. Nguồn điện đầu vào bộ biến đổi phù hợp với điện áp
lưới: 100 – 240 VAC.
- Nguồn đầu vào hệ thống: 12 – 24 VDC
- Công suất tiêu thụ tối đa: 300W.
- Hệ thống bảo vệ nguồn.
Nhiệt năng:
- Nhiệt độ vật liệu in khi in ≤ 280℃
- Nhiệt độ bàn in khi in ≤ 150℃
- Tản nhiệt cho đầu in.
Vật liệu:
Có thể chịu nhiệt độ ≤ 180℃ và cách nhiệt tốt.
Riêng đầu in chịu nhiệt ≤ 300℃.
Bàn in chống xước, chống dính tốt
Vật liệu in đa dạng: ABS, PLA, …
Tín hiệu:
Đầu vào:
- Tương tác bằng nút ấn hoặc cảm ứng.
- Nhận dữ liệu đầu vào thông qua đầu đọc thẻ nhớ, cổng USB, …
- Độ nhạy của các cảm biến (nhiệt độ, khoảng cách, …) cao để đảm bảo an toàn.
Đầu ra:
- Hiển thị sắc nét, dễ nhìn
- Các tính năng và thông báo được hiển thị dễ hiểu, dễ sử dụng
- Đáp ứng vận hành nhanh chóng
Lắp ráp:
Đầu in và vật liệu in có thể thay thế dễ dàng
Vận hành:
Công nghệ in: FDM
Độ ồn khi vận hành thấp ≤ 60dB
Nhiệt độ bên ngoài máy khi vận hành 30 – 50℃
Bảo dưỡng:
Tuổi thọ của máy tối thiểu 5 năm
Dễ dàng vệ sinh.

11

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Linh kiện dễ sửa chữa và thay thế


b. Giai đoạn 2: Chuyển đổi dữ liệu định lượng thành dữ liệu định tính và giảm chúng
thành các tuyên bố thiết yếu
Hình học:
Kích thước máy nhỏ gọn, khép kín.
Cổng gắn thẻ nhớ, cổng kết nối USB
Động học:
Kiểm soát tốc độ di chuyển của các trục.
Kiểm soát tốc độ in.
Năng lượng:
Điện năng:
- Có bộ biến đổi điện áp. Nguồn điện đầu vào bộ biến đổi phù hợp với điện áp
lưới.
- Nguồn đầu vào hệ thống: 12 – 24 VDC
- Công suất tiêu thụ tối đa: 300W.
- Hệ thống bảo vệ nguồn.
Nhiệt năng:
- Nhiệt độ vật liệu in khi in ≤ 280℃
- Nhiệt độ buồng máy khi in ≤ 150℃
- Tản nhiệt cho đầu in.
Vật liệu:
Có thể chịu nhiệt và cách nhiệt tốt.
Chống xước, chống dính tốt
Vật liệu in đa dạng: ABS, PLA, …
Tín hiệu:
Đầu vào:
- Tương tác bằng nút ấn hoặc cảm ứng.
- Nhận dữ liệu đầu vào thông qua nhiều nguồn kết nối.
- Độ nhạy của các cảm biến cao.
Đầu ra:
- Hiển thị sắc nét, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ sử dụng.
- Đáp ứng vận hành nhanh.

12

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Lắp ráp:
Đầu in và vật liệu in có thể thay thế dễ dàng
Vận hành:
Công nghệ in: FDM
Độ ồn thấp khi vận hành.
Nhiệt độ bên ngoài máy khi vận hành.
Bảo dưỡng:
Tuổi thọ của máy tối thiểu 5 năm
Dễ dàng vệ sinh.
Linh kiện dễ sửa chữa và thay thế
c. Giai đoạn 3: Trong mức độ nhất định, khái quát lại kết quả bước trước
Hình học:
Kích thước máy nhỏ gọn, khép kín.
Cổng gắn thẻ nhớ, cổng kết nối USB.
Động học:
Kiểm soát tốc độ di chuyển của các trục.
Kiểm soát tốc độ in.
Năng lượng:
Điện năng:
- Có bộ biến đổi điện áp. Nguồn điện đầu vào bộ biến đổi phù hợp với điện áp
lưới.
- Nguồn đầu vào hệ thống: 12 – 24 VDC
- Công suất tiêu thụ tối đa: 300W.
- Hệ thống bảo vệ nguồn.
Nhiệt năng:
- Nhiệt độ vật liệu in khi in ≤ 280℃
- Nhiệt độ buồng máy khi in ≤ 120℃
- Tản nhiệt cho đầu in.
Vật liệu:
Có thể chịu nhiệt và cách nhiệt tốt.
Chống xước, chống dính tốt.
Vật liệu in đa dạng.
Tín hiệu:

13

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Đầu vào:
- Tương tác bằng nút ấn hoặc cảm ứng.
- Nhận dữ liệu đầu vào thông qua nhiều nguồn kết nối.
- Độ nhạy của các cảm biến cao.
Đầu ra:
- Hiển thị sắc nét, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ sử dụng.
- Đáp ứng vận hành nhanh.
Lắp ráp:
Đầu in và vật liệu in có thể thay thế dễ dàng.
Vận hành:
Công nghệ in: FDM
Độ ồn thấp khi vận hành.
Nhiệt độ bên ngoài máy khi vận hành.
Bảo dưỡng:
Tuổi thọ của máy tối thiểu 5 năm
Dễ dàng vệ sinh.
Linh kiện dễ sửa chữa và thay thế
d. Giai đoạn 4: Hình thành vấn đề theo các thuật ngữ trung lập về giải pháp
Thiết kế máy in 3D mini sử dụng công nghệ in FDM, vận hành tự động, an toàn, dễ
dàng lắp đặt, bảo trì và sửa chữa.
2.1.3. Thiết lập cấu trúc chức năng
a. Chức năng tổng thể
Khái quát chức năng tổng thể của máy in 3D:

Hình 2.1. Chức năng tổng thể của máy in 3D

14

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chức năng tổng thể của thang máy

15

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

b. Các chức năng con


- Chức năng cấp nguồn máy in

Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc chức năng cấp nguồn máy in

- Chức năng biến đổi điện áp

Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc chức năng biến đổi điện áp

- Chức năng bảo vệ hệ thống điện

Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc chức năng bảo vệ hệ thống điện máy in

- Chức năng dẫn động trục Z:

Hình 2.6. Sơ đồ cấu trúc chức năng dẫn động trục Z

- Chức năng dẫn động các trục X,Y:

Hình 2.7. Sơ đồ cấu trúc chức năng dẫn động các trục X,Y

- Chức năng nhận dữ liệu từ thiết bị bên ngoài


16

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.8. Sơ đồ cấu trúc chức năng kết nối các thiết bị ngoại vi

- Chức năng kiểm soát lượng vật liệu in:

Hình 2.9. Sơ đồ cấu trúc chức năng kiểm soát lượng vật liệu in

- Chức năng kiểm soát nhiệt độ

Hình 2.10. Sơ đồ cấu trúc chức năng kiểm soát nhiệt độ máy in

- Chức năng kiểm soát vị trí đầu in

17

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.11. Sơ đồ cấu trúc chức năng kiểm soát vị trí đầu in

- Chức năng xây dựng vật thể 3D:

Hình 2.12. Sơ đồ cấu trúc chức năng xây dựng vật thể 3D

2.1.4. Tìm kiếm nguyên tắc làm việc.


Giải pháp
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Chức năng con
Công tắc khởi
Điều khiển từ xa
1 Khởi động máy in động

Tiếp nhận Cổng kết nối Kết nối không


2 và truyền dây
Kết nối
các thiết tải
bị ngoại Màn hình Màn hình cảm
Màn hình LCD
3 vi Hiển thị OLED ứng
dữ liệu

18

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Điều khiển từ
Nút bấm Cảm ứng
4 Cài đặt máy in xa

Phích cắm 2 Phích cắm 3


Lấy điện chân chân
5
Cấp áp
nguồn
máy in Dây nguồn cố
Dây nguồn dời
6
Truyền định
điện áp

Biến đổi Máy biến áp Mạch biến áp


7
điện áp
Biến đổi
Mạch chỉnh Mạch chỉnh lưu
điện áp Chuyển
8 đổi AC- lưu hình tia cầu
DC
Chống Cầu chì Cầu dao Mạch bảo vệ
9 ngắn
Bảo vệ mạch
hệ thống
điện Ngắt điện Cầu chì Cầu dao
10 khi quá
tải
Động cơ Servo Động cơ bước
11 Chuyển đổi điện – cơ

Truyền động Truyền động Truyền động


Truyền bánh răng dây đai trục vít
12
Dẫn động
động các
Trục dẫn
trục XY Dẫn Ray dẫn hướng
13 hướng
hướng

Truyền động Truyền động Truyền động


14
Truyền bánh răng dây đai trục vít
Dẫn động
động trục
Trục dẫn
Z Dẫn Ray dẫn hướng
15 hướng
hướng

Cơ cấu bánh
Cơ cấu con lăn
16 Đẩy vật liệu răng

19

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Chuyển đổi Tấm gia nhiệt Thanh gia nhiệt Dây đốt nóng
17
điện – nhiệt
Tấm gia nhiệt Thanh gia nhiệt Dây đốt nóng
18 Nung chảy vật liệu

Tấm dẫn nhiệt Dây dẫn nhiệt


19 Làm nóng bàn in

Tản nhiệt nước Quạt tản nhiệt


20 Tản nhiệt

Ốc vít lò xo Bulong – đai ốc


21 Cân bằng bàn in

PIC Ardruino Cortex


22 Xử lý và điều khiển

Màn hình Màn hình cảm


Màn hình LCD
23 Hiển thị dữ liệu OLED ứng

Đèn báo Chuông báo


24 Báo tín hiệu

Cảm biến nhiệt Cảm biến nhiệt


Cảm biến nhiệt
Đo nhiệt độ bằng chất độ bằng nhiệt
Thermocouple
25
độ bán dẫn điện trở

Kiểm
soát Điều Mạch điều
26 nhiệt độ chỉnh chỉnh nhiệt độ
nhiệt độ

Cảnh báo Màn hình Loa báo Đèn báo


27
nhiệt độ
Cảm biến tiệm Cảm biến siêu Công tắc hành
Xác định cận âm trình
28
vị trí

Kiểm
Phát động Động cơ bước Động cơ Servo
29 soát vị trí
các trục
đầu in
Màn hình Màn hình cảm
Thông Màn hình LCD
30 OLED ứng
báo vị trí

20

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Giám sát Công tắc hành


Encoder
31 Kiểm lượng vật trình
soát liệu in
lượng vật Thông
Màn hình Loa báo Đèn báo
32 liệu in. báo hết
vật liệu in
Cung cấp Đầu in đơn
Đầu in đa màu
33 mực in màu
Xây 3D
dựng vật
thể 3D Nâng đỡ Tấm in cố định Tấm in dời
34 vật thể
3D
Bảng 2.2. Nguyên tắc làm việc cho từng chức năng trong máy in 3D

2.1.5. Kết hợp các nguyên lý làm việc


Các nguyên tắc làm việc được kết hợp thành các biến thể được biểu diễn như trong
bảng 2.2. Cụ thể những nguyên tắc được đặt ký hiệu cùng màu sẽ tạo thành một biến
thể. Theo bảng 2.2 ta có thể thấy có ba biến thể với ba màu khác nhau được chọn ra
tương ứng màu đỏ (biến thể 1), màu vàng (biến thể 2) và màu xanh (biến thể 3) Từ
đây ta xét tới tính khả thi của các biến thể vừa được tạo ra.
2.1.6. Lựa chọn biến thể phù hợp
Sau khi kết hợp các nguyên tắc làm việc (biểu diễn trên bảng 2.2), ta được ba biến
thể tiêu biểu:
Biến thể 1: 1.1 - 2.1 - 3.3 - 4.2 - 5.1 - 6.2 - 7.2 - 8.2 - 9.3 - 10.1 - 11.2 - 12.2 -
13.1 - 14.3 - 15.1 - 16.2 - 17.2 - 18.2 - 19.1 - 20.2 - 21.1 - 22.2 - 23.3 - 24.2 - 25.3 -
26.1 - 27.1 - 28.3 - 29.1 - 30.3 - 31.1 - 32.2 - 33.1 - 34.2;
Biến thể 2: 1.2 - 2.1 - 3.1 - 4.1 - 5.2 - 6.1 - 7.2 - 8.1 - 9.1 - 10.1 - 11.2 - 12.1 -
13.2 - 14.1 - 15.2 - 16.1 - 17.1 - 18.1 - 19.1 - 20.1 - 21.2 - 22.1 - 23.1 - 24.1 - 25.2 -
26.1 - 27.3 - 28.1 - 29.1 - 30.1 - 31.2 - 32.1 - 33.2 - 34.2;
Biến thể 3: 1.1 - 2.2 - 3.2 - 4.3 - 5.1 - 6.1 - 7.1 - 8.2 - 9.2 - 10.2 - 11.1- 12.3 - 13.1
- 14.2 - 15.1 - 16.2 - 17.3 - 18.3 - 19.2 - 20.1 – 21.1 - 22.3 - 23.2 - 24.2 - 25.1 - 26.1
- 27.2 - 28.2 - 29.2 - 30.2 - 31.1 - 32.3 - 33.1- 34.1;
Để lựa chọn ra được biến thể phù hợp nhất, ta tiến hành xây dựng các tiêu chí để đánh
giá và so sánh các biến thể. Tuy nhiên độ phức tạp và quan trọng của các tiêu chí để
đánh giá là khác nhau, vì thế để có thể bao quát và thấy được mức độ quan trọng của
các tiêu chí, ta xây dựng một cây mục tiêu. Trong cây mục tiêu bao gồm những tiêu
chí đặt ra cho biến thể. Trong các tiêu chí lớn có những tiêu chí nhỏ hơn được đặt ra.
Số điểm bên trái (w) là độ quan trọng của tiêu chí đó với tiêu chí lớn hơn, số điểm
bên phải (wt) là độ quan trọng của tiêu chí đó với tổng thể hệ thống (hình 2.13)

21

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.13. Sơ đồ cây những tiêu chí đánh giá cho một hệ thống máy in 3D.

22

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

2.1.7. Tổng hợp và đánh giá các biến thể.


Điểm Điểm đánh giá
STT Tiêu chí tiêu Biến Biến Biến
chí thể 1 thể 2 thể 3
Lấy điện 0.02 0.015 0.005 0.015
Cấp nguồn
máy in Truyền
0.02 0.01 0.01 0.01
điện
Biến đổi
0.045 0.025 0.025 0.02
Hệ thống điện Biến đổi điện áp
1 hoạt động ổn điện áp Chuyển đổi
định 0.035 0.02 0.015 0.02
AC-DC
Chống
0.04 0.015 0.015 0.01
Bảo vệ hệ ngắn mạch
thống điện Ngắt điện
0.04 0.02 0.02 0.02
khi quá tải
Chuyển đổi điện cơ 0.05 0.03 0.03 0.02
Truyền
Dẫn động 0.05 0.02 0.012 0.013
động
các trục
XY Dẫn hướng 0.04 0.025 0.015 0.025
Kết cấu máy Truyền
0.03 0.012 0.008 0.01
2
in nhỏ gọn Dẫn động động
hoạt động trơn trục Z
tru Dẫn hướng 0.03 0.015 0.015 0.015

Cân bằng bàn in 0.02 0.012 0.008 0.012


Đẩy vật liệu 0.04 0.025 0.015 0.025
Cung cấp mực in 0.03 0.01 0.02 0.01
Nâng đỡ vật thể in 0.03 0.02 0.02 0.01
Chuyển đổi điện - nhiệt 0,05 0.025 0.02 0.015
Bộ phận tạo Nung chảy vật liệu 0.04 0.015 0.015 0.01
3 nhiệt bền bỉ,
dễ thay thế Làm nóng bàn in 0.04 0.03 0.03 0.01
Tản nhiệt 0.02 0.015 0.005 0.005

23

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Xử lý và điều khiển 0.05 0.015 0.01 0.025

Đo nhiệt độ 0.025 0.01 0.008 0.007

Kiểm soát Điều chỉnh


0.02 0.02 0.02 0.02
nhiệt độ nhiệt độ
Cảnh báo
0.015 0.006 0.006 0.003
nhiệt độ
Xác định
0.03 0.01 0.01 0.01
Hệ thống xử vị trí
4 lý và kiểm
Kiểm soát Phát động
soát tốt. 0.015 0.01 0.01 0.005
vị trí các trục
Thông báo
0.015 0.004 0.005 0.006
vị trí
Giám sát
lượng vật 0.01 0.006 0.004 0.006
Kiểm soát liệu in
lượng vật
liệu in. Thông báo
hết vật liệu 0.01 0.003 0.004 0.003
in
Khởi động máy in 0.03 0.02 0.01 0.02
Các tính năng
5 tiện lợi, dễ sửa Cài đặt máy in 0.04 0.01 0.01 0.02
dụng
Hiển thị dữ liệu 0.03 0.005 0.015 0.01

Khả năng kết Kết nối các


6 0.03 0.02 0.02 0.01
nối đa dạng thiết bị ngoại vi

Tổng 1 0.498 0.435 0.42

Bảng 2.3. Điểm đánh giá cho các biến thể

Qua quá trình đánh giá ta thấy biến thể số 1 có số điểm đánh giá cáo nhất và xếp hạng
tổng thể tốt nhất. Điều đó cơ bản chứng tỏ biến thể 1 được tối ưu tốt nhất đối với các
tiêu chí đề ra. Từ đó ta thấy biến thể 1 đại diện cho một giải pháp nguyên tắc tốt để
bắt đầu giai đoạn thiết kế cụ thể.
2.2. Thiết kế cụ thể
2.2.1. Thiết lập danh sách yêu cầu và xác định điều kiện biên hoặc không gian
cưỡng bức của bước thiết kế cụ thể.
Hình học:

24

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Chiều cao: ≤ 50cm.


Chiều dài: ≤ 40cm.
Chiều rộng: ≤ 40cm.
Trọng lượng: ≤10kg.
Kích thước khu vực in: > 12 x 12 x 12cm.
Độ phân giải giữa các lớp in: 0,1 - 0,4mm
Sai số trục X, Y: 0,01-0,02 mm
Sai số trục Z: 0,005-0,01mm
Đường kính đầu in: ≤ 0,6mm.
Đường kính đầu gắn sợi nhựa: 1 – 2 mm.
Có cổng gắn thẻ nhớ, cổng kết nối USB
Động học:
Tốc độ di chuyển theo hai trục X, Y: ≤ 100mm/s
Tốc độ di chuyển của đầu in theo trục Z: ≤ 50mm/s.
Tốc độ in: ≤ 10mm/s
Năng lượng:
Điện năng:
- Có bộ biến đổi điện áp. Nguồn điện đầu vào bộ biến đổi phù hợp với điện áp
lưới: 100 – 240 VAC.
- Nguồn đầu vào hệ thống: 12 – 24 VDC
- Công suất tiêu thụ tối đa: 300W.
- Hệ thống bảo vệ nguồn.
Nhiệt năng:
- Nhiệt độ vật liệu in khi in ≤ 280℃
- Nhiệt độ bàn in khi in ≤ 150℃
- Tản nhiệt cho đầu in.
Vật liệu:
Có thể chịu nhiệt độ ≤ 180℃ và cách nhiệt tốt.
Riêng đầu in chịu nhiệt ≤ 300℃.
Bàn in chống xước, chống dính tốt
Vật liệu in đa dạng: ABS, PLA, …
Tín hiệu:

25

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Đầu vào:
- Tương tác bằng nút ấn hoặc cảm ứng.
- Nhận dữ liệu đầu vào thông qua đầu đọc thẻ nhớ, cổng USB, …
- Độ nhạy của các cảm biến (nhiệt độ, khoảng cách, …) cao để đảm bảo an toàn.
Đầu ra:
- Hiển thị sắc nét, dễ nhìn
- Các tính năng và thông báo được hiển thị dễ hiểu, dễ sử dụng
- Đáp ứng vận hành nhanh chóng
Lắp ráp:
Đầu in và vật liệu in có thể thay thế dễ dàng
Vận hành:
Công nghệ in: FDM
Độ ồn khi vận hành thấp ≤ 60dB
Nhiệt độ bên ngoài máy khi vận hành 30 – 50℃
Bảo dưỡng:
Tuổi thọ của máy tối thiểu 5 năm
Dễ dàng vệ sinh.
Linh kiện dễ sửa chữa và thay thế
2.2.2. Xác lập layout thô nhằm xác định phương án tổng thể của các bộ phận
thực hiện chức năng chính.
a. Bố trí hình học

Hình 2.14. Sơ đồ bố trí hình học các bộ phận của máy in 3D


26

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

b. Các nhóm các bộ phận thực hiện chức năng chính


- Phân chia các nhóm bộ phận chính

Hình 2.15.Phân chia các nhóm bộ phận chính

- Phân chia nhiệm vụ thiết kế của từng nhóm bộ phận:


Nhóm bộ phận Nhiệm vụ thiết kế
- Khung máy in
- Động cơ bước
- Bộ truyền đai
Kết cấu cơ khí - Thanh trượt dẫn hướng
- Trục vít me – đai ốc
- Tấm in
- Bộ vít cân bằng bàn in
- Công tắc khởi động
- Dây cấp nguồn
- Mạch biến áp
Hệ thống điện
- Mạch chỉnh lưu
- Mạch bảo vệ
- Cầu chì
- Mạch điều khiển
- Cảm biến nhiệt độ
Hệ thống điều khiển và cảm biến
- Công tắc hành trình
- Encoder

27

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

- Thanh gia nhiệt


- Tấm dẫn nhiệt
Hệ thống tạo nhiệt - Bánh răng đẩy vật liệu
- Đầu in
- Quạt tản nhiệt
- Màn hình hiển thị
Hiển thị và giao tiếp ngoại vi - Loa báo
- Cổng kết nối
Bảng 2.4. Bảng phân chia nhiệm vụ thiết kế

2.2.3. Thiết kế kết cấu cơ khí


a. Khung máy in:
Dựa trên những thông số về kích thước trong danh sách yêu cầu, nhóm quyết định
thiết kế kết cấu khung máy bằng vật liệu là nhôm định hình vì có tính bền đẹp, khối
lượng nhẹ, dễ tháo lắp và sửa chữa. Để đảm bảo khung máy nhỏ gọn, ta lựa chọn kích
thước nhôm định hình sử dụng là 20x40mm.
Dựa vào phân bố hình học ta thiết kế sơ bộ được kết cấu khung máy:

Hình 2.16. Sơ đồ thiết kế phần khung máy

Lựa chọn chiều dài các thanh phù hợp với yêu cầu kích thước
+ Thanh 1,2,3,4: Nhôm định hình 20x40mm – 35cm
+ Thanh 5,6: Nhôm định hình 20x40mm – 40cm
+ Thanh 7: Nhôm định hình 20x40mm – 27cm

28

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Các thanh nhôm được nối với nhau bằng ke góc nhôm và bu lông để đảm bảo độ cứng
vững và vuông góc khi lắp ghép.

Hình 2.17. Bulong, ke góc, con trượt

Bên cạnh đó, chân máy được lắp thêm 4 chân đế bằng cao su nhằm làm giảm rung
động khi máy hoạt động.
b. Kết cấu dẫn động trục X
Các thành phần của trục X:

Hình 2.18. Sơ đồ kết cấu trục X

Qua đó ta thấy, động cơ bước sẽ truyền động từ puly vào bộ truyền đai, giúp cho cụm
đầu in di chuyển tịnh tiến theo phương X. Hai thanh trượt ngoài việc dẫn hướng cho
cụm đầu in di chuyển trơn tru, còn có tác dụng giữ cho kết cấu cứng vững và giảm
tải trọng tác dụng lên dây đai.
Thông số trục X:
- Khối lượng cụm đầu in: m = 1 kg.
- Vận tốc di chuyển tối đa: V = 100 mm/s.
- Thời gian làm việc: T = 21900 h (5 năm, 12h mỗi ngày).
Lựa chọn động cơ bước:
Tải trọng do cụm đầu in tác dụng là:
𝐹 = 𝑚. 𝑔 = 1 . 10 = 10(𝑁)
Ta có công suất bộ truyền là:
𝑃𝑙𝑣 = 𝐹 . 𝑣 = 10 . 0,1 = 1 (𝑊)
Công suất cần thiết của động cơ là:
29

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

𝑃𝑙𝑣 1
𝑃𝑐𝑡 = = = 1,05(𝑊)
𝜂 0,95
Với η = 0,95: hiệu suất bộ truyền đai.
Ta lựa chọn puly GT2-20 răng có đường kính bánh răng là 12mm

Hình 2.19. Puly GT2-20 răng

Trục Y di chuyển với vận tốc tối đa là 100mm/s nên số vòng quay tối đa của puly là:
60 . 100
𝑛= = 159,15 (𝑣/𝑝)
𝜋. 12
Ta sử dụng puli có tỉ số truyền bằng 1 nên số vòng quay của động cơ là 159,15 v/p.
Ta có momen trên trục động cơ là:
𝑃𝑐𝑡 1,05 . 10−3
𝑇 = 9,55 . = 9,55 . = 63 . 10−6 (𝑁𝑚)
𝑛 159,15
Như vậy ta lựa chọn động cơ bước Nema 17

Hình 2.20. Thông số kích thước động cơ

Một số thông số của động cơ:


Góc bước: 1.8.
Momen xoắn: Trate = 0,45 (N.m).
Momen quán tính: Jm = 72.10-4 (g.cm2).
30

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Khối lượng motor: m = 367 (g).


Dòng định mức: I = 1,7 (A).
Momen hãm: T = 37.10-4 (N.m).
Tính toán chọn đai
Theo yêu cầu thiết kế, ta lựa chọn đai rang loại nhỏ, mảnh, không giãn. Do đó, ta
chon loại đai được thiết kế riêng cho truyền động tuyến tính là đai GT2 với bước răng
là 2mm, bản 6mm.

Hình 2.21. Thông số kĩ thuật đai GT2

Kiểm nghiệm đai theo khả năng kéo:


Trong quá trình làm việc để tránh đứt đai ta cần kiểm nghiệm khả năng kéo bằng cách
tính tải trọng riêng Wt với Wt ≤ [Wt]
Trong đó [Wt] là tải trọng cho phép (N/mm)
Tải trọng riêng của đai là:
𝐹𝑡 𝑞. 𝑣 2 10 0,2 . 0.12
𝑊𝑡 = + = + = 1,67(𝑁/𝑚𝑚)
𝑏 10 6 10
Trong đó:
Ft = 10N là lực vòng
v là vận tốc
b là bề rộng của đai, b=6mm
q là khối lượng 1m dây đai
Tải trọng riêng cho phép là:
[𝑊𝑡 ] = [𝑊0 ] . 𝐶𝑟 . 𝐶𝑢 . 𝐶𝑐 . 𝐶𝑏 = 5 . 1.3 . 1 . 1 . 0.5 = 3,25 (𝑁/𝑚𝑚)
Trong đó: [W0] =5 N/mm: tải trọng riêng cho phép
Cr = 0,85 hệ số chế độ làm việc
Cu = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng tỉ số truyền
Cc = 1
31

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Cb = 0,5 hệ số xét đến ảnh hưởng chiều rộng dây đai


Vì Wt ≤ [Wt] (1,67 ≤ 3,25), nên đai thỏa mãn theo khả năng kéo.
Lựa chọn thanh trượt dẫn hướng:
Dựa theo thông số yêu cầu thiết kế, ta lựa chọn thanh trượt trục Y có chiều dài của là
32cm, chất liệu thép C45 mạ crom.

Hình 2.22. Thanh trượt tròn

Tính chọn đường kính thanh trượt:


Momen uốn do cụm đầu in gây ra là:
𝑙 320
𝑀𝑥 = 𝐹. 𝑑 = 𝐹. = 10. = 1600 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 2
Trong đó: F: lực do cụm đầu in gây ra
d: chiều dài cánh tay đòn từ điểm tác dụng đến dẫn hướng
Ta có hai thanh dẫn hướng nên mỗi thanh phải nhận là:
𝑀𝑥 1600
𝑀𝑥1 = = = 800 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 2
Ta có công thức điều kiện bền uốn:
𝑀𝑥1
𝜎𝑚𝑎𝑥 = ≤ [𝜎]
𝑊𝑥
Trong đó: Mx1 là momen uốn lớn nhất trên trục
𝜋.𝑑 3
Wx là momen chống uốn, 𝑊𝑥 = đối với thanh trụ đặc
32

[σ] =370490 N/mm: Ứng suất bền cho phép của thép C45
Đường kính tối thiểu để thanh đủ bền là:

32

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

3 𝜋. [𝜎] 3 𝜋 . 370490
𝑑≥√ =√ = 3,57 (𝑚𝑚)
32. 𝑀𝑥1 32 . 800

Vậy ta chọn thanh trượt có đường kính ϕ8mm


c. Kết cấu dẫn động trục Y
Các thành phần của trục Y
+ Phần dẫn động

Hình 2.23. Sơ đồ kết cấu trục Y

+ Cụm bàn in

Hình 2.24. Sơ đồ bàn in

Thông số trục Y
+ Khối lượng sản phẩm in với tỉ lệ điền đầy 100%:
𝑚1 = 20 . 20 . 20 . 1,27 . 10−3 = 10,2 (𝑘𝑔)
+ Chiều dài làm việc: 200mm
+ Vân tốc di chuyển tối đa: V=100 mm/s
+ Thời gian làm việc: T = 21900 h (5 năm, 12h mỗi ngày).
Lựa chọn kích thước tấm in:

33

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Tấm in phải lớn hơn kích thước sản phẩm tối đa theo phương X, Y một khoảng 20mm.
Do đó ta chọn tấm in có kích thước 220 x 220mm.

Hình 2.25. Tấm in 3D 220x220mm

Khối lượng tấm in là: m2 = 0.5 kg


Lựa chọn đế bàn nhiệt:
Momen chống uốn tác dụng lên đế bàn nhiệt:
𝑀
𝑊𝑥 ≥
[𝜎]
𝑏.ℎ2
Trong đó: 𝑊𝑥 =
6
Suy ra:
𝑙 220
6 .𝑀 √ 6 . (𝑚1 + 𝑚2 ). 𝑔. √ 6 . (10,2 + 0,5). 10.
ℎ≥√ = 2 = 2 = 1,24 (𝑚𝑚)
[𝜎 ] . 𝑏 [𝜎 ] . 𝑏 210 . 220

Với:
b = 220mm: chiều rộng mặt cắt ngang của đế bàn nhiệt
h: Chiều cao mặt cắt ngang của đế bàn nhiệt
g = 10m/s2: gia tốc trọng trường
Để thỏa mãn điều kiện bền uốn ta chọn nhôm tấm có kích thước 220x220x4mm
Tổng khối lượng cụm bàn in là m = (22 . 22 . 0,4). 2,7.10-3 +0.5 =1 (kg)
Tính toán lựa chọn động cơ bước:
Tải trọng do bàn in và vật thể in tác dụng là:
𝐹 = (𝑚 + 𝑚1 ). 𝑔 = (1 + 10,2) . 10 = 112 (𝑁)

34

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Ta có công suất bộ truyền là:


𝑃𝑙𝑣 = 𝐹 . 𝑣 = 112 . 0,1 = 11,2 (𝑊)
Công suất cần thiết của động cơ là:
𝑃𝑙𝑣 11,2
𝑃𝑐𝑡 = = = 11,8(𝑊)
𝜂 0,95
Với η = 0,95: hiệu suất bộ truyền đai.
Ta lựa chọn puli GT2-20 răng có đường kính bánh răng là 12mm
Trục Y di chuyển với vận tốc tối đa là 100mm/s nên số vòng quay tối đa của puli là:
60 . 100
𝑛= = 159,15 (𝑣/𝑝)
𝜋. 12
Ta sử dụng puli có tỉ số truyền bằng 1 nên số vòng quay của động cơ là 159,15 v/p.
Ta có momen trên trục động cơ là:
𝑃𝑐𝑡 11,8 . 10−3
𝑇 = 9,55 . = 9,55 . = 7,08 . 10−4 (𝑁𝑚)
𝑛 159,15
Dựa vào các thông số ta lựa chọn động cơ bước 2 pha tương tự như động bước dùng
trong trục X là thỏa mãn yêu cầu.
Tính toán chọn đai:
Theo yêu cầu thiết kế, ta lựa chọn đai rang loại nhỏ, mảnh, không giãn. Do đó, ta
chon loại đai được thiết kế riêng cho truyền động tuyến tính là đai GT2 với bước răng
là 2mm, bản 6mm.
Kiểm nghiệm đai theo khả năng kéo:
Trong quá trình làm việc để tránh đứt đai ta cần kiểm nghiệm khả năng kéo bằng cách
tính tải trọng riêng Wt với Wt ≤ [Wt]
Trong đó [Wt] là tải trọng cho phép (N/mm)
Tải trọng riêng của đai là:
𝐹𝑡 𝑞. 𝑣 2 112 0,2 . 0,12
𝑊𝑡 = + = + = 18,67(𝑁/𝑚𝑚)
𝑏 10 6 10
Trong đó:
Ft =112N: là lực vòng
v là vận tốc
b là bề rộng của đai, b=6mm
q là khối lượng 1m dây đai
Tải trọng riêng cho phép là:
[𝑊𝑡 ] = [𝑊0 ] . 𝐶𝑟 . 𝐶𝑢 . 𝐶𝑐 . 𝐶𝑏 = 42 . 1,3 . 1 . 1 . 0.5 = 27,3 (𝑁/𝑚𝑚)

35

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Trong đó: [W0] =42 N/mm: tải trọng riêng cho phép
Cr = 1,3 hệ số chế độ làm việc
Cu = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng tỉ số truyền
Cc = 1
Cb = 0,5 hệ số xét đến ảnh hưởng chiều rộng dây đai
Vì Wt ≤ [Wt] (18,67 ≤ 27,3) nên đai thỏa mãn theo khả năng kéo.
Lựa chọn thanh trượt dẫn hướng:
Dựa theo thông số yêu cầu thiết kế, ta lựa chọn thanh trượt trục Y có chiều dài của là
32cm, chất liệu thép C45 mạ crom.
Tính chọn đường kính thanh trượt:
Momen uốn do bàn in và sản phẩm in gây ra là:
𝑙 370
𝑀𝑥 = 𝐹. 𝑑 = 𝐹. = 112. = 10360 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 4
Trong đó: F: lực do bàn in và sản phẩm in gây ra
d: chiều dài cánh tay đòn từ điểm tác dụng đến dẫn hướng
Ta có hai thanh dẫn hướng nên mỗi thanh phải nhận là:
𝑀𝑥 10360
𝑀𝑥1 = = = 5180 (𝑁. 𝑚𝑚)
2 2
Ta có công thức điều kiện bền uốn:
𝑀𝑥1
𝜎𝑚𝑎𝑥 = ≤ [𝜎]
𝑊𝑥
Trong đó: Mx1 là momen uốn lớn nhất trên trục
𝜋.𝑑 3
Wx là momen chống uốn, 𝑊𝑥 = đối với thanh trụ đặc
32
[σ] =370490 N/mm: Ứng suất bền cho phép của thép C45
Đường kính tối thiểu để thanh đủ bền là:

3 𝜋. [𝜎] 3 𝜋 . 370490
𝑑≥√ =√ = 1,91 (𝑚𝑚)
32. 𝑀𝑥1 32 . 5180

Vậy ta chọn thanh trượt có đường kính ϕ8mm


d. Kết cấu dẫn động trục Z
Các thành phần trục Z

36

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.26. Sơ đồ kết cấu trục Z

Qua sơ đồ trên ta thấy, động cơ bước dẫn động trục Z của máy in di chuyển lên xuống
bởi cơ cấu vít me – đai ốc.
Thông số trục Z
+ Khối lượng cụm đầu in và trục X: m = 1,5 kg.
+ Vận tốc di chuyển tối đa: V1 = 50 mm/s.
+ Vận tốc di chuyển khi in: V2 = 10 mm/s.
+ Gia tốc tốc hoạt động lớn nhất của hệ thống: a = 2 mm/s2
+ Tốc độ vòng quay của động cơ: N = 1500 vòng/phút.
+ Thời gian làm việc: Tl = 21900 h (5 năm, 12h mỗi ngày).
Tính toán lựa chọn vít me – đai ốc
+ Tính toán bước vít dựa vào công thức:
𝑉𝑚𝑎𝑥
𝑙≥
𝑁𝑚𝑎𝑥
Trong đó:
Vmax là vận tốc lớn nhất (mm/s).
Nmax là tốc độ vòng quay lớn nhất (vòng/s).
Từ đó tính được:
𝑉𝑚𝑎𝑥 𝑉1 50
𝑙≥ = = = 2(𝑚𝑚)
𝑁𝑚𝑎𝑥 𝑁𝑚𝑎𝑥 25
Ta chọn bước ren 2mm.

37

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Tính bán kính trục vít:


Tổng chiều dài trục vít = khoảng dịch chuyển + chiều dài đai ốc + khoảng thoát
L= 200 + 20 + 50 = 270 (mm).
Kiểu lắp là fixed – free 𝑓 = 3.4.
Bán kính trục vít:
𝑁. 𝐿2 1500. 2702
𝑑𝑟 = = . 10−7 = 3,21 (𝑚𝑚)
𝑓 3,4
Chọn bán kính trục vít me là 4mm
Vậy ta sử dụng vít me ϕ8mm và đai ốc vít me T8

Hình 2.27. Thông số kĩ thuật vít me ϕ8mm

Hình 2.28. Thông số kĩ thuật đai ốc vít me T8

Tính toán lựa chọn động cơ bước:


Để lựa chọn động cơ bước phù hợp là cần căn cứ vào: momen tải quy đổi và số vòng
quay tối đa.
Ta có lực quán tính do cụm đầu in và trục X gây ra là:
𝐹𝑞𝑡 = 𝑚. 𝑎 = 1,5 . 2 = 3 (𝑁)
Tải trọng do cụm đầu in và trục X tác dụng là:
𝐹 = 𝑚. 𝑔 = 1,5 . 10 = 15 (𝑁)

38

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Lực dọc trục tác dụng:


𝐹𝑎 = 𝐹𝑞𝑡 + 𝐹 = 3 + 15 = 18 (𝑁)
Ta có công suất bộ truyền là:
𝑃𝑎 = 𝐹𝑎 . 𝑣 = 18 . 0,05 = 0,9 (𝑊)
Công suất cần thiết của động cơ là:
𝑃𝑎 0,9
𝑃𝑑 = = = 0,96(𝑊)
𝜂 0,94
Với η = 0,94: hiệu suất bộ truyền vít me.
Trong quá trình in, trục Z di chuyển với vận tốc 10mm/s, nên trục vít me có bước ren
2mm phải quay với số vòng quay là:
10 . 60
𝑛2 = = 300(𝑣/𝑝)
2
Trục Z di chuyển với vận tốc tối đa là 50 mm/s số vòng quay tối đa là:
50 . 60
𝑛1 = = 1500(𝑣/𝑝)
2
Ta sử dụng khớp nối đàn hồi có tỉ số truyền bằng 1 nên số vòng quay của động cơ là
300 v/p.
Ta có momen trên trục động cơ là:
𝑃𝑑 0,96 . 10−3
𝑇 = 9,55 . = 9,55 . = 30,56 . 10−6 (𝑁𝑚)
𝑛2 300
Dựa vào các thông số ta lựa chọn động cơ bước 2 pha tương tự như động bước dùng
trong trục X là thỏa mãn yêu cầu.
Lựa chọn khớp nối:
ta lựa chọn loại khớp nối đàn hồi bằng hợp kim nhôm do kích thước khớp nối nhỏ
gọn, khả năng truyền momen xoắn cao. Do đường kính motor là 5mm, ta chọn loại
có kích thước 2 đầu trục d1 và d2 là 5 – 8.

Hình 2.29. Kích thước khớp nối

39

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

2.2.4. Thiết kế hệ thống tạo nhiệt


a. Thiết kế cụm đầu in
- Các thành phần của cụm đầu in:

Hình 2.30. Sơ đồ cụm đầu in

Qua sơ đồ trên ta thấy nhựa in được kéo bởi cơ cấu bánh rang được dẫn động bởi một
động cơ bước. Sau đó nhựa in sẽ được nung chảy bằng thanh gia nhiệt. Cuối cùng sợi
nhựa ra sẽ được định hình kích thước theo kích thước và hình dạng của đầu in.
- Lựa chọn bộ đùn
Để vật liệu in được cung cấp liên tục cần phải có 1 cơ cấu để kéo sợi một cách liên
tục. Bộ đẩy vật liệu được điều khiển bởi một đông cơ bước. Động cơ bước quay làm
quay bánh răng gắn trên động cơ sẽ đẩy sợi nhựa xuống bộ phận gia nhiệt.
Sử dụng động cơ bước Nema17 và bộ đùn CR10.

Hình 2.31. Bộ đùn vật liệu

- Lựa chọn đầu in 3D


Đầu in là nơi nung nóng sợi nhựa và đùn nhựa ra tạo mẫu in. Hầu hết các bộ phận
đều được chế tạo bằng hợp kim nhôm để đảm bảo tính tản nhiệt tốt. Đầu in gồm có
các bộ phận:

40

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.32. Kết cầu đầu in 3D

- Khối tản nhiệt nhằm nhiệm vụ giảm nhiệt độ ở vùng phía trên đầu phun nhằm hạn
chế nhựa bị chảy lỏng trước khi được phun ra làm tắc đầu phun nhựa, tràn nhựa làm
ảnh hưởng đến chất lượng đầu phun nhựa.
- Lõi dẫn nhựa nhằm nhiệm vụ định hướng đường đi của sợi nhựa vào đúng đầu phun.
Lõi dẫn nhựa thường được chế tạo bằng nhôm bên trong có lót ống làm bằng nhựa
teflon dùng để dẫn hướng và cách nhiệt cho sợi nhựa.
- Cục nóng bao gồm điện trở gốm có tác dụng gia nhiệt, cảm biến nhiệt độ để điều
khiển nhiệt độ nóng chảy của nhựa. Đây là bộ phận nóng nhất trên đầu in.
- Đầu in là nơi định hình kích thước của vật liệu lỏng khi được in ra thường có các
kích thước đầu phun từ 0,1 mm đến 0,5 mm. Tùy theo kích thước đầu phun thì có
giới hạn về kích thước một lớp in khác nhau. Đầu phun đường kính nhỏ thì bề dày
một lớp in càng nhỏ tuy nhiên sẽ dễ xảy ra hiện tượng tắc nhựa, tràn nhựa nếu chất
lượng đầu phun không tốt
Dựa theo thông số yêu cầu, ta sử dụng đầu in mã E3D V6 có kích thước đầu vật liệu
vào là 1,75mm và đầu ra là 0,4mm.

Hình 2.33. Đầu in E3D V6

b. Thiết kế, lựa chọn bàn nhiệt


Khi in lớp in đầu tiên, do sự dịch chuyển của các trục có thể dẫn đến việc lớp in không
bám và bị xô lệch. Do đó, ta lựa chọn bàn in nhiệt có chức năng làm nóng tấm in đảm
41

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

bảo sản phẩm in đủ độ báo dính trong quá trình in. Ta lựa chọn bàn nhiệt MK3 kích
thước 220x220mm để phù hợp với kích thước yêu cầu.

Hình 2.34. Bàn nhiệt MK3

Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp đầu vào 12-24V
+ Chất liệu: Nhôm
+ Kích thước 220x220mm
+ Chiều dày 3mm
2.2.5. Thiết kế bản vẽ
a. Bản vẽ sơ bộ kết cấu của máy in 3D
Việc xây dựng bản vẽ sơ bộ dựa trên sơ đồ phân bố hình học các cụm bộ phận chi tiết
ở phần thiết kế layout. Máy in 3D mini được thiết kế trên bản vẽ chỉ biểu diễn các kết
cấu cơ khí được liên kết lại với nhau.
Mô hình tổng thể của máy in 3D mini được xây dựng trên phần mềm vẽ 3D
SolidWorks:

Hình 2.35. Mô hình tổng thể máy in 3D


42

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

b. Bản vẽ lắp kết cấu của sản phẩm


Bản vẽ lắp là loại bản vẽ kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp sản phẩm. Bản
vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giưa các chi tiết
máy của sản phẩm.
Sau khi thiết kế định dạng các layout và các cụm chi tiết như: khung máy, các thành
phần của các trục dẫn động, cụm đầu in và cụm bàn in, ta có được bản vẽ lắp kết cấu
của sản phẩm như hình 2.36:

Hình 2.36. Bản vẽ tổng thể máy in 3D mini

2.2.6. Thiết kế hệ thống điện


Để hệ thống hoạt động được luôn cần phần điện. Hệ thống điện chịu trách nhiệm cung
cấp nguồn điện cho các thiết bị trong kết cấu máy như hệ thống điều khiển, động cơ
bước, bộ đùn nhựa, cụm đầu in.
a. Công tắc khởi động và dây nguồn
Do ta lựa chọn thiết kế dây nguồn dời có ổ cắm 2 chân, nên ta sử dụng loại dây nguồn
sau:

43

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.37. Dây nguồn dời đầu cắm hai chân

Thông số kĩ thuật:
Chiều dài 1 – 1,5m
Chịu tải 16 – 250V
Kiểu đầu cắm Hai chân tròn
Bảng 2.5. Thông số kĩ thuật dậy cắm nguồn

Qua đó ta cũng lựa chọn kiểu nút khởi động kèm ổ cắm phù hợp với dây nguồn

Hình 2.38. Công tắc kèm ổ cắm cho dây nguồn

Thông số kĩ thuật:
Điện áp tối đa 250V
Chịu tải tối đa 10A
Bảng 2.6. Thông số kĩ thuật công tắc khởi động máy in 3D

b. Mạch nguồn

44

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Nguồn cấp là bộ phận cung cấp năng lượng cho toàn bộ hệ thống điện trong máy in.
Đối với máy in 3D cần cần phải hoạt động ổn định nên nguồn cấp phải đảm bảo về
điện áp và dòng điện luôn ổn định và đủ công suất để các thiết bị có thể hoạt động
Các thiết bị điện trong máy có dải điện áp hoạt động từ 6 V – 24 V nên ta chọn bộ
nguồn từ 12 V – 5 A để đảm bảo cung cấp đủ điện áp và dòng cho động cơ và các
thiết bị khác.
Lựa chọn nguồn tổ ong 12V-30A

Hình 2.39. Nguồn tổ ong 12V-30A

Thông số kĩ thuật:
Điện áp đầu vào 110VAC hoặc 220VAC
Điện áp đầu ra 9VDC~14VDC
Công suất: 360W
Dòng điện đầu ra ≤ 30A
Tần số đầu vào 50-60Hz
Nhiệt độ hoạt động 0 ℃ ~ 40 ℃
Kích thước 215 * 13 * 50 mm
Bảng 2.7. Thông số kĩ thuật của nguồn 12V-30A

2.2.7. Thiết kế hệ thống điều khiển và các cảm biến


a. Hệ thống điều khiển
- Hệ thống điều khiển có những nhiệm vụ là:
+ Cấp xung, điều khiển chuyển động của động cơ bước các trục chuyển động.
+ Điều khiển nhiệt độ đầu in và bàn in.
+ Điều khiển bộ đùn nhựa.
+ Điều khiển quạt làm mát đầu phun, quạt làm mát sản phẩm.

45

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.40. Sơ đồ khối các linh kiện

- Mạch điều khiển


Board điều khiển nhóm quyết định sử dụng board Arduino Mega 2560 do board mạch
dễ sử dụng ngay cả với những người không chuyên, sự phổ biến dễ tìm kiếm, ngôn
ngữ lập trình dễ hiểu, phần cứng được kết nối dễ dàng.

Hình 2.41. Arduino Mega 2560

Thông số kĩ thuật:
Vi xử lý Atmega 2560
Điện áp hoạt động 5V
Điện áp khuyên dùng 7-12V
Digital I/O Port 54 (15 chân PWM)

46

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Analog Port 16
Dòng điện trên các chân I/O 20mA
Dòng điện vào 50mA
Bộ nhớ Flash 256 KB (8 KB cho bootloader)
SRAM 8 KB
EEPROM 4KB
Chiều dài board 101,52 mm
Chiều rộng board 53,3 mm
Khối lượng board 37 g
Bảng 2.8. Thông số kỹ thuật Arduino mega 2560

- Board mở rộng
Để kết nối các thiết bị ngoại vi như driver, công tắc hành trình ta có thể nối dây trực
tiếp vào board vi điều khiển, tuy nhiên với số lượng driver nhiều số lượng dây nhiều
sẽ dễ kết nối sai dây dấn đến mạch điện ko điều khiển được và nặng hơn có thể dẫn
dến cháy mạch điều khiển.

Hình 2.42. RAMPS 1.4

Thông số kĩ thuật:
Dòng điện cung cấp 12V – 24V
Điện áp hoạt động 5A – 30A
Mosfet cho quạt tản nhiệt và bộ gia nhiệt 3
Mạch điều khiển nhiệt độ 3

47

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Cầu chì 5A
Khe cắm driver 5
Hỗ trợ LCD SD Card Có
Các chân I2C và SPI Có
Hỗ trợ kết nối USB chuẩn B Có
Bảng 2.9. Thông số kĩ thuật của RAMPS 1.4

- Driver điều khiển động cơ bước


Driver như là một mạch phân phối xung cho động cơ, làm nhiệm vụ cấp điện cho
động cơ bước hoạt động.
Ta sử dụng sản phẩm: Driver A4988

Hình 2.43. Driver A4988

Thông số kĩ thuật:
Điện áp hoạt động 8 V – 35 V
Nhiệt độ tối đa 1500C
Điện thế điều khiển 3,3 V - 5 V
Dòng trung bình (RMS) 1A
Dòng đỉnh 2A
Độ phân giải 1, 1/2, 1/4, 1/8, 1/16
Bảng 2.10. Thông số kĩ thuật Driver A4988

b. Các cảm biến


- Cảm biến nhiệt độ
Các cảm biến này giúp bộ điều khiển theo dõi nhiệt độ đầu đùn cũng như nhiệt độ
bàn nhiệt. Nếu một trong hai nhiệt độ trên không được đo chính xác thì quá trình in
sẽ không được như ý muốn, chất lượng sản phẩm in sẽ giảm, thậm ý không in được.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến là điện trở thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. Dữ liệu
từ cảm biến sẽ được đưa về cho bộ điều khiển tính toán và xử lý.

48

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Ta sử dụng sản phẩm: nhiệt điện trở loại NTC 100k

Hình 2.44. Cảm biến nhiệt điện trở NTC 100k

Thông số kĩ thuật:
+ Tên điện trở nhiệt: AYN-MF59-104F-3950FB-1000
+ Sai số: ± 1%
+ Khoảng nhiệt độ đo được: -40 ° C ~ +300 ° C
+ Đường kính cảm biến: 1.05 mm
- Công tắc hành trình
Công tắc hành trình là thiết bị phản hồi nhằm giới hạn hành trình chuyển động của
máy. Đặc điểm của công tắc hành trình là nó là các tiếp điểm của nó có thể đóng hay
mở khi các bộ phận di động của máy thực hiện một hành trình di động nhất định. Nếu
công tắc hành trình dùng để chuyển đổi mạch ở cuối hành trình thì ta gọi là công tắc
cuối hành trình.
Board RAMPS hỗ trợ tối đa 6 chân cắm công tắc hành trình, một vị trí min và một vị
trí max cho mỗi trục. Nhóm sẽ sử dụng 3 công tắc hành trình cho 3 điểm cuối hành
trình của mỗi trục.
Công tắc hành trình luôn có 3 chân chân COM, chân NC, chân NO. Do đó cũng tương
tự có 2 kiểu đấu dây công tắc hành trình là đấu kiểu NO và đấu kiểu NC.
Đối với kiểu NC: nối chân S trên board RAMPS với chân NC, nối chân (-) trên
board mạch với chân C.
Đối với kiểu NO: nối chân S trên board RAMPS với chân NO, nối chân (-) trên
board mạch với chân C.

49

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.45. Công tắc hành trình

Thông số kĩ thuật:
+ Điện áp chịu đựng: 125VAC
+ Dòng điện tối đa: 1A
+ Khoảng cách các chân: 5,3 mm
+ Kích thước: 6,2 x 12,8 mm
- Encoder
Encoder là cảm biến có chức năng đo lường dịch chuyển thẳng hoặc góc. Đồng thời
thay đổi vị trí góc/vị trí thẳng mà nó xác nhận được trở thành tín hiệu nhị phân.
Trong máy in 3D, nhóm sử dụng encoder để giám sát lượng vật liệu in vào đầu đùn,
kiểm tra xem nó có bị kẹt hay hết vật liệu không bằng cách theo dõi xem encoder còn
đếm được xung hay không. Nếu không, thì vật liệu đang bị kẹt hoặc hết vật liệu in.
Từ đó hệ thống sẽ đưa ra thông báo để người dùng kiểm tra.
Ta sử dụng sản phẩm: Cảm Biến Tốc Độ Encoder V2

Hình 2.46. Cảm Biến Tốc Độ Encoder V2

50

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Nguyên tắc hoạt động của mạch bao gồm 1 mắt phát và 1 mắt thu hồng ngoại đặt
cách nhau qua 1 ke hở, khi ánh sáng từ mắt phát đi được tới mắt thu (xuyên qua lỗ
của dĩa encoder) thì sẽ có tín hiệu mức cao (5v) phát ra khỏi chân out, khi bị che lại
thì chân out phát ra tín hiệu mức thấp (0v).
Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp sử dụng: 3.3~5VDC
+ Dòng sử dụng: 15mA
+ Mức tín hiệu xuất ra: Digital TTL
+ Khoảng cách giữa hai mắt phát và thu: 5mm
2.2.8. Thiết kế khối hiển thị và giao tiếp ngoại vi
Khối hiển thị và giao tiếp ngoại vi có chức năng hiển thị tọa độ, các thông số khi in,
cho phép người dùng hiệu chỉnh các thông số đó và kết nối với các thiết bị ngoại vi
thông qua cổng kết nối.
Từ đó ta lựa chọn màn hình LCD reprap 2004 để thực hiện những chức năng trên.

Hình 2.47. Màn hình LCD 2004

Các tính năng và thông số kĩ thuật:


+ Điện áp hoạt động: 5VDC
+ Sử dụng tương thích với mạch RAMPS 1.4
+ Điều khiển bằng encoder có nút nhấn
+ Có khe cắm thẻ nhớ, hỗ trợ đọc GCode từ thẻ nhớ
+ Có loa báo và đèn LED nền
2.2.9. Lưu đồ thuật toán điều khiển
Thuật toán điều khiển hoạt động hệ thống thang máy biểu diễn bằng sơ đồ khối như
hình 2.35.

51

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

Hình 2.48. Lưu đồ thuật toán máy in 3D


52

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

KẾT LUẬN

Công nghệ in 3D hiện nay đang ngày càng phát triển, không chỉ giúp cho việc chế
tạo khuôn mẫu được chính xác và dễ dàng hơn mà còn tìm được nhiều ứng dụng trong
thực tế cuộc sống. Hiểu được điều này, nhóm em đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu
và hoàn thành giai đoạn thiết kế đề tài “Thiết kế sản phẩm cơ điện tử máy in 3D mini”
Với kết cấu cơ khí hoạt động trơn tru, hệ thống giám sát bằng cảm biến và khả năng
đảm bảo an toàn và ổn định trong quá trình vận hành họat động. Máy in 3D đã đạt
được những điều kiện để có thể hoạt động ngoài thực tế.
Bài báo cáo “Máy in 3D mini” đã trình bày được mô hình trình tự các bước một cách
hợp lý để đi vào thiết kế một hệ thống thang máy nói riêng và những hệ thống cơ điện
tử khác nói chung từ việc phân tích nhiệm vụ thiết kế đến xác định các vấn đề cơ bản
của hệ thống, tìm hiểu và xây dựng cấu trúc chức năng để biểu diễn hoạt động của
các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần đó. Nhiều nguyên tắc làm việc
được đưa ra phù hợp với cấu trúc hệ thống vừa xây dựng tạo ra các biến thể hệ thống
khác nhau. Báo cáo đã trình vày được phương pháp chọn lọc và cân nhắc các biến thể
đó để đưa vào thiết kế cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu và thiết kế sản phẩm, bên cạnh việc tham khảo những
nguồn tài liệu phong phú trên Internet, quá trình thực hiện đề tài này còn được sự
hướng dẫn của thầy – người có kinh nghiệm và am hiểu về lĩnh vực chuyên ngành
giúp việc trao đổi về các vấn đề gặp phải khi nghiên cứu trở nên dễ dàng hơn. Từ phía
sinh viên thực hiện, các thành viên của nhóm đã tích cực trong công việc học tập và
nghiên cứu, quá trình thực hiện được lên kế hoạch từng bước và thực hiện để tạo được
tính thống nhất và hiệu quả trong hoạt động nhóm. Tuy nhiên bài báo cáo vẫn còn tồn
tại nhiều hạn chế từ khách quan tới chủ quan trong quá trình nghiên cứu, nhóm em
rất mong sẽ nhận được những ý kiến, góp ý của thầy cô nhằm hoàn thiện hệ thống sẽ
được nhóm nghiêm túc tiếp thu.

53

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)


lOMoARcPSD|2935381

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, tập
2, NXB giáo dục Việt Nam, 2010.
Nguồn khác
[2] Ball screw catalouge, PMI, link www.pmi-amt.com/en/support
[3] HIWIN Linear guideway catalouge, link www.hiwin.com/downloads.html
[4] www.us.misumi-ec.com/
[5] www.reprap.org

54

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

You might also like