You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 1

N
À
M
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ THANH
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Hoàng Tam – MSSV: 23104046
Phạm Xuân Tài - MSSV: 23104048
Lê Xuân Sĩ – MSSV: 23104045
Lê Quang Truyền – MSSV: 23104057
Ngày........11......tháng........3......năm 2024 Phòng thí nghiệm: A5-401B

Bài thí nghiệm số 6:


XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG BẰNG CON LẮC THUẬN
NGHỊCH

Phần A: CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. a. Mục đích của bài thí nghiệm dùng để xác định đại lượng nào?
- Mục đích của bài thí nghiệm dùng để xác định đại lượng gia tốc trọng trường.
b. Định nghĩa con lắc thuận nghịch. Nêu nguyên nhân gây ra dao động của con lắc
và viết biểu thức xác định chu kỳ dao động của nó.

- Con lắc vật lý – một vật rắn với tâm quay không đi qua trọng tâm của vật, dao
động điều hòa quanh trục. Khi chu kỳ dao động của “chiều thuận” bằng chu kỳ dao động
của “chiều nghịch” con lắc vật lý được gọi là con lắc thuận nghịch. Biểu thức xác định chu
kỳ dao động:

T = 2π √ g
l

2. Quan sát hình ảnh bố trí dụng cụ bên dưới. Hãy điền những thông tin còn thiếu vào
ô trống:

Gối đỡ Dao cố định

Thanh kim loại

Dao cố định

Cảm biến
Quả nặng
3. Trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu:
a. Đo chiều dài rút gọn L của con lắc (khoảng cách giữa 2 lưỡi dao O1 và O2); Ghi kết quả
vào Bảng số liệu.
b. Vặn gia trọng (4) sát vào điểm O trên thân vít của nó, nhằm thiết lập khoảng cách a= 0;
Đặt nhẹ nhàng lưỡi dao (1) của con lắc lên gối đỡ (5);
c. Khởi động máy đo thời gian, vặn núm MODE sang chế độ N = 50 chu kì. Chọn thang đo
99,99 giây. Mỗi lần tia hồng ngoại bị che bởi con lắc, bộ đếm lượt sẽ tăng thêm 1 đơn vị;
d. Kéo đầu dưới của con lắc lệch khỏi VTCB 1 góc nhỏ, sao cho thanh kim loại vừa đủ che
ngang mắt cảm biến quang điện rồi thả cho con lắc dao động. Chờ bộ đếm lượt đếm được 4
– 5 chu kì, bấm nút reset để máy bắt đầu đếm thời gian của 50 chu kì dao động. Khi máy
đếm đến số 51, máy tự động dừng đếm, ghi thời gian vào cột t1 trong Bảng số liệu;
e. Đảo ngược con lắc và đặt dao 2 lên gối đỡ 5, lặp lại bước làm “d” và ghi kết quả vào cột
số liệu trong Bảng số liệu;
f. Vặn gia trọng 4 để tăng khoảng cách a giữa nó và đầu thanh vít O, mỗi lần thêm 5mm
cho đến khi a = 35mm. Dùng mỏ đo trong của thước kẹp để tăng khoảng cách a (như hình
minh họa bên dưới). Tại mỗi vị trí mới của a, đo thời gian t1 và t2 rồi ghi kết quả vào Bảng
số liệu.

Khoảng cách a

Gia trọng (4),


có thể dịch
chuyển trên
thân vít
Phần B: XỬ LÝ SỐ LIỆU & TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
1. Mục đích bài thí nghiệm:

Khảo sát bằng thực nghiệm ảnh hưởng của sự phân bố khối lượng gia trọng đến chu kì dao
động của con lắc vật lý nhằm thiết lập trạng thái thuận nghịch từ đó tiến hành phép đo gia tốc
trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.

2. Bảng số liệu:
- Chiều dài con lắc vật lý: L = 68,1 (cm)

- Độ chính xác của máy đo thời gian MC-963A: 0.015

- Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 (mm)

a (mm) t1 (s) T1 (s) t2 (s) T2 (s)

0 82.42 1.648 82.44 1.6488

5 82.51 1.65 82.58 1.6516

10 82.62 1.652 82.59 1.6518

15 82.67 1.653 82.68 1.6536

20 82.7 1.654 82.79 1.6558

25 82.81 1.656 82.81 1.656

30 82.81 1.656 82.93 1.6586

35 82.92 1.658 83.1 1.662

Tính sai số T

Chiều dài của con lắc vật lí là L = 681 mm

√ √
2 2
∆ max ω 1 2
Sai số L =  Lht =  2
+ 2 =1,8 2.( ) =0,85 (mm)
3 3 3

Ta có T ht = 
T

∆ max 2 ω 2
3
2

0.0085
+
3
2 = 
√0 ,01 2 0 ,01 2
3
2
+ 2
3
=0,0085 (s)

→ T = ht = -4
50 50 = 1,7.10 s
3. Vẽ đồ thị: Hàm T1 = f(a) và T2 = f(a) trên cùng một hệ trục tọa độ.

Chart Title
1.665

1.66

1.655

1.65

1.645

1.64
0 5 10 15 20 25 30 35 40

Từ đồ thị xác định chu kỳ dao động của con lắc vật lý:
Hai đường cong giao nhau tại a= 25 mm ứng với T1=T2=1,656s. Vậy chu kì giao động của con
lắc là Tvl = Tvl + Tvl . Tht = 0.0085 ⇒ T = 1,7.10-4 (s)

4. Tính gia tốc trọng trường g:


2
4❑ L
Theo công thức g = 2
T2

√l
T = 2 = 1,656s
g
2 2
4 π L 4 π .0,681
⇒g= 2 = 2 ≈ 9,8 (m/s2)
T2 1,656
0,0016
5.Tính các sai số của g, cho ❑
❑ = 3 ,14
2
4π L ∆g ∆L ∆T
g = 2 lng = ln4 + ln π 2+ lnL - lnT2  g = 2 ❑
❑ + L -2 T
T
0,0016 0 , 85 0,0085
=> ∆ g= 2 3 ,14 + 705 - 2 1,655 ≈ 0,0024
c. Viết kết quả đo g:
g = g ± ∆ g= 10,161 ±0,0024 (m/s2)
d. Nhận xét kết quả đo:
Kết quả đo chưa chính xác , có thể do sai sót trong quá trình thực hiện thí nghiệm,
sai số trong quá trình tính toán hoặc thực hiện phép đo chưa chính

You might also like