You are on page 1of 3

HOÀNG ĐẰNG

Tên gọi - Tên khoa học: Fibraurea recisa Pierre


- Họ: Tiết dê Menispermaceae
- Tên gọi khác: nam hoàng liên, thích hoàng liên.
- Tên tiếng Xê-đăng, Kor: Rễ khai

Hình 1. Cây Hoàng đằng (Fibraurea recisa Pierre)


Bộ Các dân tộc đều dùng rễ
phận
dùng
Dân tộc - Xê-đăng
sử - Kor
dụng - Kinh

Kinh
nghiệm ST Dân tộc Bài thuốc Công dụng
sử T
dụng 1 Xê-đăng Phơi khô rễ cây, sắc uống Chữa đau thắt lưng,
của như nước chè hoặc ngâm khớp.
nhóm rượu uống. Ngâm rượu: ngày
dân tộc uống 3 lần, mỗi lần một ly. 1
tại địa 2 Kor, Kinh Dùng rễ cây hoàng đằng Trị chứng thiếu
phương ngâm rượu, uống mỗi ngày máu, bồi bổ cơ thể.
một ly nhỏ. Hoặc có thể
dùng rễ này nấu nước để
uống 2
- Sử dụng riêng lẻ:

1
Nguyễn Thị Việt Linh (2015), “Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người Xê
Đăng tại xã Trà Linh huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam”, Đại học Đà Nẵng
2
Lê Thị Như (2016), “Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc dân gian của người dân huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam”, Đại học Đà Nẵng
Kinh
nghiệm Bài thuốc Phương thức chế Công dụng
sử biến
dụng Hoàng đằng, Mộc sắc uống Chữa viêm đường tiết
trong thông, Huyết dụ, mỗi vị niệu, viêm tai trong và
dân 10-12g hội chứng lỵ
gian Bột Hoàng đằng 20g, tán thành bột mịn, Chữa Viêm tai có mủ
phù phỉ 10g thổi dần vào tai ngày
2-3 lần
Bột Hoàng đằng và cao làm thuốc viên Chữa kiết lỵ
Mức hoa trắng

Phân –Tại Việt Nam: khắp các vùng núi như: Cao Bằng, Hà Tây, Lạng Sơn, Nghệ
bố An, Hà Giang, Hòa Bình…
–Trên thế giới: Trung Quốc, Malaysia, …

Hình 1. Phân bố của cây Hoàng đằng trên thế giới


(Theo https://www.gbif.org/ - CSTT đa dạng sinh học toàn cầu)

Công Theo y học cổ truyền Hoàng đằng có công dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm và sát
dụng trùng.
Chỉ - Chỉ định: Người bị các bệnh như: đau mắt, sốt rét, lỵ, bệnh về gan, thuốc
định bổ đắng, viêm ruột, dạ dày, ỉa chảy. 3
- Liều dùng: ngày dùng từ 6-12g/ngày dưới dạng thuốc sắc và nấu nước rửa
ngoài da, thường phối hợp với các vị thuốc khác. Còn dung dạng thuốc bột,
thuốc viên hay thuốc nhỏ mắt.
- Kiêng kị: Bệnh thuộc hàn không nên dùng

Tài liệu tham khảo

3
Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật
1. Nguyễn Thị Việt Linh (2015), “Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản
địa của cộng đồng người Xê Đăng tại xã Trà Linh huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam”,
Đại học Đà Nẵng
2. Lê Thị Như (2016), “Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc dân gian của
người dân huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Đại học Đà Nẵng

3. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ
thuật

You might also like