You are on page 1of 65

Chương 8.

Quang học sóng


8.1. Cơ sở quang học sóng.

Chương 8. 8.2. Phân cực ánh sáng.

Quang học 8.3. Nhiễu xạ ánh sáng.


sóng 8.4. Phương trình truyền sóng.
8.1. Cơ sở quang học sóng.
Một số khái niệm:

❖ Quang lộ của tia sáng: Quang lộ giữa hai điểm A và B là đoạn đường ánh sáng truyền
được trong chân không trong khoảng thời gian ∆𝑡, trong đó ∆𝑡 là khoảng thời gian mà
ánh sáng đi được đoạn đường AB trong môi trường.
❖ Xét hai điểm A, B nằm trong môi trường đồng tính, chiết suất n, cách nhau một đoạn
d.
Quang lộ giữa hai điểm A và B là: L = c.t
t = d/v là thời gian để ánh sáng đi từ A đến B.
→ L = n.d
Một số khái niệm:

❖ Nếu ánh sáng truyền qua các môi trường khác nhau:
❖ Quang lộ của tia sáng:

I n2 K B
n n1 n3
A d2
A d B d1 d3 B n
A
ds
B

L =  n idi L =  n.ds
A
Một số khái niệm:

❖ Nguyên lý Fermat: Giữa hai điểm A và B, ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào
mà quang lộ là cực trị (cực đại, cực tiểu hoặc không đổi).

B
IB = IB’, JB’ = JB
A
i = i’ nên AIB’ thẳng hàng.
i i' => AI + IB < AJ + JB
 => n(AI + IB) < n(AJ + JB)
I J
=> LAIB < LAJB
Quang lộ là cực tiểu.

B’
Một số khái niệm:

❖ Nguyên lý Fermat: Giữa hai điểm A và B, ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào
mà quang lộ là cực trị (cực đại, cực tiểu hoặc không đổi).

I
i Mặt elipsollide phản xạ ánh sáng
i'
ở mặt trong là tập hợp quỹ tích
các điểm có F1IF2 = Const.
F1 F2 Quang lộ là không đổi.
Một số khái niệm:

❖ Nguyên lý Fermat: Giữa hai điểm A và B, ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào mà
quang lộ là cực trị (cực đại, cực tiểu hoặc không đổi).

I
Mặt  nằm trong mặt elipsollide
I’
i  như hình. Chỉ tại I có phản xạ từ
i'
F1 về F2.

F1 F2 Quang lộ là cực đại.


Một số khái niệm:

❖ Nguyên lý Fermat: Giữa hai điểm A và B, ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào
mà quang lộ là cực trị (cực đại, cực tiểu hoặc không đổi).

𝐿 = 𝑛1 𝐴𝐼 + 𝑛2 𝐼𝐵 = 𝑛1 𝑎2 + 𝑥 2 + 𝑛2 (𝑐 − 𝑥)2 + 𝑏 2

𝑑𝐿 𝑥 𝑐−𝑥
= 𝑛1 − 𝑛2 =0
𝑑𝑥 2
𝑎 + 𝑥 2 𝑐−𝑥 2 + 𝑏2

𝑛1 𝑠𝑖𝑛𝑖1 = 𝑛2 𝑠𝑖𝑛𝑖2
Một số khái niệm:

❖ Định lý Malus: Quang lộ của các tia sáng giữa hai mặt trực giao của một chùm
sáng thì bằng nhau (mặt trực giao là mặt vuông góc với các tia của một chùm
sáng)
Hàm sóng của ánh sáng:
O M

❖ Giả sử tại O phương trình dao động sáng là: xO = acost


Phương trình dao động sáng tại M là:
2L
x M = a cos (t − ) = a cos(t − )

→hàm sóng của ánh sáng
 là thời gian ánh sáng truyền từ O đến M.
L = c là quang lộ giữa hai điểm OM.
 là bước sóng ánh sáng trong chân không.
Cường độ sáng:

❖ Cường độ sáng I tại một điểm là một đại lượng có trị số bằng năng lượng ánh sáng
truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sáng tại điểm đó
trong một đơn vị thời gian.
❖ Cường độ sáng tỷ lệ với bình phương biên độ: I = ka2
Nguyên lý chồng chất:

❖ Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không bị các sóng
khác làm nhiễu loạn;
❖ Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ;
❖ Tại những điểm gặp nhau, dao động sáng bằng tổng hợp các dao động sáng thành
phần.
Nguyên lý Huygens - Fresnel:

❖Bất kỳ điểm nào nhận được sóng ánh sáng đều trở thành nguồn thứ cấp
phát ánh sáng về phía trước nó.
❖Biên độ và pha của nguồn thứ cấp chính là biên độ và pha của sóng do
nguồn thực gây ra tại vị trí của nguồn thứ cấp.
8.2. Phân cực ánh sáng.
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:
➢ Ánh sáng có véc tơ cường độ điện trường
chỉ dao động theo một phương xác định
được gọi là ánh sáng phân cực thẳng hay
ánh sáng phân cực toàn phần.
➢ Ánh sáng có véc tơ cường độ điện trường
dao động theo mọi phương vuông góc với
tia sáng, nhưng có phương dao động
mạnh, có phương dao động yếu, được gọi
là ánh sáng phân cực một phần.

Ánh sáng tự nhiên là tập hợp của các ánh sáng phân cực toàn phần
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:
➢ Mặt phẳng dao động.
➢ Mặt phẳng phân cực
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:

Trục quang học


(Quang trục)
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:

➢ Kính phân cực


➢ Kính phân tích
➢ Quang trục

Sự truyền ánh sáng qua kính phân cực và kính phân tích
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:

Sự truyền ánh sáng qua kính phân cực và kính phân tích
1. Hiện tượng phân cực ánh sáng:
Định luật Malus:
❖Cường độ sáng sau kính phân cực là I0.
❖Cường độ sáng sau kính phân tích là I.
❖Định luật Malus: Khi cho một chùm tia
sáng tự nhiên rọi qua hai bản phân cực
có trục hợp với nhau một góc  thì
cường độ ánh sáng nhận được tỷ lệ với
𝑐𝑜𝑠 2 𝜃.
I = I0 cos 
2
2. Phân cực do phản xạ và khúc xạ:

❖Ánh sáng phản xạ và khúc xạ bị phân cực một


phần.
❖Ánh sáng phản xạ: 𝐸 có phương vuông góc
với mặt phẳng tới đạt cực đại.
❖Ánh sáng khúc xạ: 𝐸 nằm trong mặt phẳng tới
đạt cực đại.
❖tgiB = n21 → Tia phản xạ phân cực toàn phần.
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
(Polarization in anisotropic media)
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
(Polarization in anisotropic media)
➢ Phương trình Maxwell
➢ Môi trường đẳng hướng:
𝜕𝐷 𝜺 là vô hướng.
𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝑗Ԧ +
𝜕𝑡 ➢ Môi trường dị hướng:
𝜕𝐵
𝑟𝑜𝑡𝐸 = − 𝑫 = 𝜺𝟎 ෍ 𝜺𝒊𝒋𝒌 𝑬
𝜕𝑡
𝜀𝑥 0 0
𝑑𝑖𝑣𝐷 = 𝜌 𝜀 = 0 𝜀𝑦 0
𝑛𝑥2 0 0
0 0 𝜀𝑧
𝜀 = 0 𝑛𝑦2 0
𝑑𝑖𝑣𝐵 = 0
0 0 𝑛𝑧2
𝜇. 𝜀 = 𝑛2
𝑫 = 𝜺𝟎 𝜺𝑬
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
➢ Môi trường đẳng hướng: không điện tích và không dòng điện: 𝜌=0 𝑗Ԧ = 0
➢ Phương trình Maxwell

𝜕𝐷 𝜕𝐵 𝑑𝑖𝑣𝐵 = 0
𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝑟𝑜𝑡𝐸 = − 𝑑𝑖𝑣𝐷 = 0
𝜕𝑡 𝜕𝑡
➢ Phân cực: Khi lan truyền trong môi trường, sóng điện từ tạo ra sự phân cực thêm
vào sự phân cực của chân không:

𝑃0 = 𝜀0 𝐸
𝑫 = 𝜺𝟎 𝟏 + 𝝌 𝑬 = 𝜺𝟎 𝜺𝑬
𝑃1 = 𝜀0 𝜒𝐸

➢ Giả sử môi trường có 𝜇 = 1


3. Phân cực trong môi trường dị hướng
➢ Môi trường đẳng hướng: không điện tích và không dòng điện: 𝜌=0 𝑗Ԧ = 0
➢ Nghiệm của phương trình Maxwell: 𝑬 = 𝑬𝟎 . 𝒆−𝒊(𝝎𝒕−𝒌.𝒓)

➢ Thu được:
𝑘. 𝐸 = 0 𝑘. 𝐵 = 0 𝑘 × 𝐸 = 𝜔𝐵 𝑘 × 𝐻 = −𝜔𝐷

𝐸, 𝐷 ✓ 𝐸, 𝐷: song song và là sóng ngang

✓ 𝐻, 𝐷: trực giao và là sóng ngang


𝑘, 𝑆Ԧ
Ԧ 𝑘: song song
✓ 𝑆,
𝐵, 𝐻
Sóng điện từ lan truyền trong môi trường đẳng hướng
không phụ thuộc vào sự phân cực riêng
Sóng điện từ lan truyền trong môi trường dị hướng ???
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng là gì?

❖ Điện tích trong vật chất => Nguồn gốc của sự phân cực

❖ Điện tích trong vật chất liên kết với


hạt nhân bên cạnh theo mô hình “vật
nặng và lò xo”.
❖ Trong môi trường dị hướng: độ cứng
của các lò xo là khác nhau, phụ thuộc
vào sự định hướng của môi trường.

❖ Các hố thế tĩnh điện lưu giữ các hạt diện tích không còn tính đối xứng => sự phân cực
của môi trường không nhất thiết phải cùng hướng với trường tác động.
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng là gì? ➢ Tính chất theo các hướng khác nhau là khác nhau.

Kết quả:
o Hệ số khúc xạ phụ thuộc vào sự phân cực.
o Vận tốc sóng điện từ phụ thuộc vào sự phân cực.

Môi trường dị hướng là môi trường trong đó sự lan


truyền của song điện từ phụ thuộc vào trạng thái
phân cực riêng của chúng.
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Môi trường dị hướng là gì?
➢ Hằng số điện môi: Trong môi trường dị hướng, độ cảm 𝜒 và hằng số điện môi 𝜀
không là vô hướng, chúng là những tensor 3x3.

𝑃0 = 𝜀0 𝐸
𝑫 = 𝜺𝟎 𝟏 + 𝝌 𝑬 = 𝜺𝟎 𝜺𝑬
𝑃1 = 𝜀0 𝜒𝐸

𝜀𝑥 0 0
Môi trường không có hấp thụ, tensor 𝜀
𝜀 = 0 𝜀𝑦 0
0 0 𝜀𝑧 là đối xứng: 𝜀𝑖𝑗 = 𝜀𝑗𝑖

𝜀𝑖 = 𝑛𝑖2 Hệ số khúc xạ chính


3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Phân loại môi trường dị hướng theo hằng số điện môi

𝜀𝑥 0 0 1 0 0
0 𝜀𝑥 0 → 𝑛2 0 1 0 Môi trường đẳng hướng chiết suất n
0 0 𝜀𝑥 0 0 1

𝜀𝑥 0 0 𝑛𝑜2 0 0
0 𝜀𝑥 0 → 0 𝑛𝑜2 0 Môi trường dị hướng đơn trục
0 0 𝜀𝑧 0 0 𝑛𝑒2

𝜀𝑥 0 0 𝑛𝑥2 0 0
0 𝜀𝑦 0 → 0 𝑛𝑦2 0 Môi trường dị hướng lưỡng trục: 𝜀𝑥 ≠ 𝜀𝑦 ≠ 𝜀𝑧
0 0 𝜀𝑧 0 0 𝑛𝑧2
3. Phân cực trong môi trường dị hướng

➢ Trong môi trường dị hướng, ánh sáng chiếu đến môi trường theo một hoặc hai
phương đặc biệt mà hệ số khúc xạ như nhau, độc lập với sự phân cực:
➢ Phương đặc biệt này gọi là trục quang học.
➢ Trục quang học là một phương trong tinh thể.
➢ Tinh thể có hai trục quang học gọi là tinh thể lưỡng cực.
➢ Tinh thể đơn trục.
➢ Trục quang học rất gần với trục tinh thể
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Sự lan truyền trong tinh thể đơn trục

➢ Dọc theo trục quang học, ánh sáng truyền theo chiết suất riêng no.

➢ Các phương truyền khác, có hai chỉ


số khúc xạ: Phân cực
thường
✓ Phân tích ánh sáng theo hai
thành phần phân cực:
• vuông góc với trục quang
học: tia thường (no)
• song song với trục quang
học: tia khác thường (ne)
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Khúc xạ đôi

Tia thường

Trục quang học Tia bất thường


3. Phân cực trong môi trường dị hướng 𝑎Ԧ × 𝑏 × 𝑐Ԧ = 𝑏. 𝑎.
Ԧ 𝑐Ԧ − 𝑎.
Ԧ 𝑏 . 𝑐Ԧ

Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng

𝑫 = 𝜺𝟎 𝟏 + 𝝌 𝑬 = 𝜺𝟎 𝜺 𝑬 𝑫 không song song với 𝑬


𝐷 𝐸
𝑘. 𝐷 = 0
𝑫 và 𝑩 luôn trực giao với 𝑘
𝑘. 𝐵 = 0 𝜃
𝑘 = 𝑘𝑢
𝑘 × 𝐻 = −𝜔𝐷 𝑫 và 𝑯 trực giao
𝜃
𝑘 × 𝐸 = 𝜔𝐵 𝑬 và 𝑩 trực giao
𝐵, 𝐻
1 𝑆Ԧ ~ 𝐸 × 𝐻
𝐷 =− 𝑘×𝐻
𝜔 1 1 1
1 𝐷=− 𝑘× 𝑘×𝐸 =− 2 𝑘×𝑘×𝐸
𝐻= 𝑘×𝐸 𝜔 𝜔𝜇0 𝜔 𝜇0
𝜔𝜇0
𝒌𝟐
𝑫= 𝟐 𝑬 − (𝒖. 𝑬)𝒖
𝝎 𝝁𝟎
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng

𝒌𝟐
𝑫= 𝟐 𝑬 − (𝒖. 𝑬)𝒖 𝐷 𝐸
𝝎 𝝁𝟎 Mặt phẳng Mặt phẳng dao

➢ 𝑫 là hình chiếu của 𝑬 trong sóng (𝑩, 𝑫) 𝜃 động (𝑬, 𝑩)

mặt phẳng trực giao với 𝒖. 𝑘 = 𝑘𝑢


𝜃 𝜃
➢ Pointing vector 𝑺 không song
𝐵, 𝐻
song với véc tơ sóng 𝒌. 𝑆Ԧ ~ 𝐸 × 𝐻

Sóng lan truyền trong môi trường dị hướng phụ thuộc vào trạng thái phân cực.
3. Phân cực trong môi trường dị hướng

Các loại mặt đặc trưng

➢ Elip chiết suất: là mặt biểu diễn những đặc trưng của hàm điện môi môi trường.
➢ Mặt vận tốc: là mặt sử dụng để xây dựng sự phản xạ và khúc xạ của các tia sáng
trong môi trường dị hướng.
➢ Mặt chiết suất: là mặt sử dụng để xác định hiệu quang lộ của một môi trường dị
hướng.
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bề mặt sóng thường – bất thường
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Tinh thể đơn trục
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Tinh thể đơn trục: Cách vẽ Huygens

Tia tới SI; Quang trục AA’


❑ Vẽ mặt sóng tương ứng: sóng tới 𝜔𝑡 , S
N A’ Môi trường tới
sóng khúc xạ thường 𝜔𝑜 , bất thường 𝜔𝑒 .
Δ
❑ Kéo dài tia tới cắt mặt sóng tới tại Tt.
t e o I
❑ Vẽ tiếp tuyến tại Tt cắt mặt phân cách tại Môi trường
To
Δ. A Tt khúc xạ
Te
❑ Từ Δ kẻ tiếp tuyến với mặt sóng 𝜔𝑜 , 𝜔𝑒 Re
xác định được điểm To và Te. Ito và ITe là Ro
hai tia khúc xạ trong môi trườn dị hướng
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng: là thiết bị phân tích ánh sáng thành hai thanh phần phân cực thẳng trực
giao và một độ lệch pha giữa chúng

❖ Bên trong bản tinh thể mỏng


➢ Phân cực ánh sáng được phân ra thành phân cực o và e:
✓ Phương dọc theo trục o: trục nhanh
✓ Phương dọc theo trục e: trục chậm
➢ Có hai tia sáng truyền độc lập với nhau: mỗi tia có một chiết suất riêng và phương
truyền riêng.
2𝜋𝛿 2𝜋𝑒 𝑛𝑒 − 𝑛𝑜
➢ Độ lệch pha: 𝜑= =
𝜆 𝜆

➢ Hiệu quang trình: 𝛿 = 𝑒 𝑛𝑒 − 𝑛 𝑜


3. Phân cực trong môi trường dị hướng
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng: là thiết bị phân tích ánh sáng thành hai thanh phần phân cực thẳng trực
giao và một độ lệch pha giữa chúng

➢ Sóng truyền theo phương Oz:


➢ Có hai hướng phân cực thẳng trực giao với nhau, tương ứng với hai chiết suất 𝑛𝑥 và 𝑛𝑦 .
➢ Nếu 𝑛𝑥 < 𝑛𝑦 : Gọi Ox là trục nhanh, Oy là trục chậm. y
𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝐸
➢ Điện trường trước bản mỏng:
ቐ 𝐸0𝑦 cos 𝜔𝑡
0
𝑒
𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − ) x
𝑣𝑥
➢ Điện trường sau bản mỏng có độ dày e: 𝑒
𝐸0𝑦 cos(𝜔(𝑡 − ) z
𝑣𝑦
0
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng:

𝑒
𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − )
𝑣𝑥
𝑒
𝐸0𝑦 cos(𝜔(𝑡 − )
𝑣𝑦
0

1 1 2𝜋𝑒
➢ Hiệu số pha: Δ𝜑 = 𝜔𝑒 − = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥 Luôn dương vì 𝑛𝑥 < 𝑛𝑦
𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝜆
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng:
𝑒 𝑒 𝑥 𝑒
𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − ) 𝑥 = 𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − ) = 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − )
𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝐸0𝑥 𝑣𝑥
𝑒 𝑒 𝑦 𝑒
𝐸0𝑦 cos(𝜔(𝑡 − ) 𝑦 = 𝐸0𝑦 cos 𝜔(𝑡 − ) = cos 𝜔(𝑡 − )
𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝐸0𝑦 𝑣𝑦
0
𝑥 𝑒 𝑒 𝑒
= 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝑦 𝑒 𝑒 𝑒
= 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑦 𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝑥 −𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑣𝑥

𝑥 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
−𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 −𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 −𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng:
𝑥 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
−𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 −𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 −𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥

𝑥 𝑒 𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑐𝑜𝑠𝜔 − 𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛 −𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝑣𝑥

𝑥 𝑒 𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑐𝑜𝑠𝜔 − 𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑐𝑜𝑠𝜔 − 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑐𝑜𝑠𝜔 = 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 −
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝒙 𝒆 𝒚 𝒆 𝒆 𝒆
𝒄𝒐𝒔𝝎 − 𝒄𝒐𝒔𝝎 = 𝒔𝒊𝒏𝝎𝒕. 𝒔𝒊𝒏𝝎 −
𝑬𝟎𝒙 𝒗𝒚 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒙 𝒗𝒚
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng:
𝑒 𝑒 𝑥 𝑒
𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − ) 𝑥 = 𝐸0𝑥 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − ) = 𝑐𝑜𝑠𝜔(𝑡 − )
𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝐸0𝑥 𝑣𝑥
𝑒 𝑒 𝑦 𝑒
𝐸0𝑦 cos(𝜔(𝑡 − ) 𝑦 = 𝐸0𝑦 cos 𝜔(𝑡 − ) = cos 𝜔(𝑡 − )
𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝐸0𝑦 𝑣𝑦
0
𝑥 𝑒 𝑒 𝑒
= 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝑦 𝑒 𝑒 𝑒
= 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑦 𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝑥 −𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑣𝑥
𝑥 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
−𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 −𝑠𝑖𝑛𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 −𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng:
𝑥 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
−𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 −𝑠𝑖𝑛𝜔 + 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 −𝑠𝑖𝑛𝜔
𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑥

𝑥 𝑒 𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑠𝑖𝑛𝜔 − 𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔 + 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑐𝑜𝑠𝜔 −𝑐𝑜𝑠𝜔
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝑣𝑥

𝑥 𝑒 𝑦 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒 𝑒
𝑠𝑖𝑛𝜔 − 𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔 − 𝑐𝑜𝑠𝜔 𝑠𝑖𝑛𝜔 = 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝜔 −
𝐸0𝑥 𝑣𝑦 𝐸0𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦 𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑥 𝑣𝑦

𝒙 𝒆 𝒚 𝒆 𝒆 𝒆
𝒔𝒊𝒏𝝎 − 𝒔𝒊𝒏𝝎 = 𝒄𝒐𝒔𝝎𝒕. 𝒔𝒊𝒏𝝎 −
𝑬𝟎𝒙 𝒗𝒚 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒙 𝒗𝒚
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
Bản tinh thể mỏng:
𝒙 𝒆 𝒚 𝒆 𝒆 𝒆
𝒄𝒐𝒔𝜔 − 𝒄𝒐𝒔𝜔 = 𝒔𝒊𝒏𝝎𝒕. 𝒔𝒊𝒏𝜔 −
𝑬𝟎𝒙 𝒗𝒚 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒙 𝒗𝒚

𝒙 𝒆 𝒚 𝒆 𝒆 𝒆
𝒔𝒊𝒏𝜔 − 𝒔𝒊𝒏𝜔 = 𝒄𝒐𝒔𝝎𝒕. 𝒔𝒊𝒏𝜔 −
𝑬𝟎𝒙 𝒗𝒚 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒙 𝒗𝒚

✓Bình phương rồi cộng vế với vế

𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒙𝒚 𝒆 𝒆 𝟐
𝒆 𝒆
𝟐 + 𝟐 − 𝟐 𝑬 𝑬 𝒄𝒐𝒔𝝎 𝒗 − 𝒗 = 𝒔𝒊𝒏 𝝎 −
𝒗𝒚 𝒗𝒙
𝑬𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝟎𝒙 𝟎𝒚 𝒚 𝒙
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
1 1 2𝜋𝑒
Bản tinh thể mỏng: Δ𝜑 = 𝜔𝑒 − = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥
𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝜆
2𝜋𝑒
➢ Khi: 𝜟𝝋 = (𝟐𝒌 + 𝟏)𝝅 = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥
𝜆
𝝀
𝛿 = 𝑒 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥 = (2𝑘 + 1) Bản nửa sóng (/2):
𝟐
𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒙𝒚 𝒆 𝒆 𝒆 𝒆
+ 𝟐 − 𝟐 𝒄𝒐𝒔𝝎 − = 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝝎 −
𝑬𝟐𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝑬𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒚 𝒗𝒙

𝒙 𝒚
+ =𝟎
𝑬𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
1 1 2𝜋𝑒
Bản tinh thể mỏng: Δ𝜑 = 𝜔𝑒 − = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥
𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝜆
𝝅 2𝜋𝑒
➢ Khi: 𝜟𝝋 = (𝟐𝒌 + 𝟏) = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥
𝟐 𝜆
𝝀
𝛿 = 𝑒 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥 = (2𝑘 + 1) Bản phần tư sóng (/4):
𝟒
𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒙𝒚 𝒆 𝒆 𝒆 𝒆
+ 𝟐 − 𝟐 𝒄𝒐𝒔𝝎 − = 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝝎 −
𝑬𝟐𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝑬𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒚 𝒗𝒙

𝒙𝟐 𝒚𝟐
+ =𝟏
𝑬𝟐𝟎𝒙 𝑬𝟐𝟎𝒚

✓ Chuyển đổi phân cực thẳng thành phân cực ellip


với hai trục là hai trục trung hòa của bản mỏng.
✓ Chuyển đổi phân cực thẳng thành phân cực tròn.
3. Phân cực trong môi trường dị hướng
1 1 2𝜋𝑒
Bản tinh thể mỏng: Δ𝜑 = 𝜔𝑒 − = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥
𝑣𝑦 𝑣𝑥 𝜆
2𝜋𝑒
➢ Khi: 𝜟𝝋 = 𝟐𝒌𝝅 = 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥
𝜆
𝛿 = 𝑒 𝑛𝑦 − 𝑛𝑥 = 𝑘𝝀 Bản phần một bước sóng ():

𝒙𝟐 𝒚𝟐 𝒙𝒚 𝒆 𝒆 𝒆 𝒆
+ 𝟐 − 𝟐 𝒄𝒐𝒔𝝎 − = 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝝎 −
𝑬𝟐𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝑬𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚 𝒗𝒚 𝒗𝒙 𝒗𝒚 𝒗𝒙

𝒙 𝒚
− =𝟎
𝑬𝟎𝒙 𝑬𝟎𝒚

✓ Vào ra như nhau => không thay đổi


4. Một số loại kính phân cực:

✓Bản Tuamalin: Ánh sáng tự nhiên bị tách thành 2 tia O và E nhưng với chiều
dày cỡ mm sẽ hấp thụ hoàn toàn tia thường.
✓Bản polaroit: vật liệu hữu cơ có tính lưỡng chiết. Chiều dày cỡ 0,1mm sẽ hấp
thụ hoàn toàn tia thường.
✓Lăng kính Nicon:
Hiệu ứng Kerr: lưỡng chiết nhân tạo

Một số chất lỏng có tính lưỡng chiết dưới tác dụng của điện trường:
✓Nếu không có điện trường, sau T2 là tối
✓Nếu có điện trường, sau T2 là sáng
k 2
n o − n e = kE
2
  = 2 E d

Hiệu ứng Kerr dùng làm “van quang học”
Tinh thể KDP
Tinh thể Băng lan (CaCO3)
5. Sự quay mặt phẳng phân cực:
a) Trường hợp tinh thể đơn trục

Rọi ánh sáng phân cực toàn phần theo quang trục của tinh thể thì vec tơ dao động sáng
không bị tách đôi nhưng bị quay đi một góc  xung quang tia sáng, do đó, mặt phẳng
phân cực cũng bị quay theo một góc .
Đối với ánh sáng đơn sắc nhất định  tỷ lệ với độ dày d của bản tinh thể mà ánh sáng
truyền qua và với khối lượng riêng của bản:
𝛼 = 𝛼 . 𝜌. 𝑑
Trong đó 𝛼 là một hệ số tỷ lệ. Với 𝜆 = 5893 Å, 𝛼 của thạch anh tại 20 oC là
độ.𝑐𝑚3
21.7 .
𝑚𝑚.𝑔𝑎𝑚
5. Sự quay mặt phẳng phân cực:
b) Trường hợp các chất vô định hình

Chất quang hoạt: đường, rượu...


Đối với ánh sáng đơn sắc nhất định góc quay  tỷ lệ với độ dày l của lớp dung dịch mà
ánh sáng truyền qua và với nồng độ C của chất quang hoạt trong dung dịch:

𝛼 = 𝛼 . 𝐶. 𝑙

Trong đó 𝛼 là một hệ số tỷ lệ. Với 𝜆 = 5893 Å, 𝛼 của dung dịch đường tại 20 oC là
độ.𝑐𝑚3
66.57 .
𝑑𝑚.𝑔𝑎𝑚
6. Ứng dụng:
8.3. Nhiễu xạ ánh sáng.
8.4. Phương trình truyền sóng.

You might also like