You are on page 1of 12

Bài làm

C1
Đặt giả thiết H0 tuổi trung bình giữa người hút thuốc và không hút thuốc là không có sự
khác nhau.

Independent Samples Test

Levene's Test t-test for Equality of Means


for Equality of
Variances

F Sig. t df Sig. (2- Mean Std. 95% Confidence


tailed) Difference Error Interval of the
Differenc Difference
e Lower Upper

Equal
variances 3.504 .086 -3.825 12 .002 -11.022 2.882 -17.301 -4.743
assumed
tuổi
Equal
variances not -4.768 11.470 .001 -11.022 2.312 -16.085 -5.959
assumed

Bảng kết quả kiểm định Independent Samples Test cho thấy kiểm định phương sai có
mức ý nghĩa Sig = 0.086 > 0.05 nên chấp nhận giả thiết phương sai của các nhóm
bằng nhau. Do đó nhìn kết quả kiểm định t ở dòng phương sai bằng nhau (Equal
variances assumed) có mức ý nghĩa sig = 0.002 < 0.05. Vậy bác bỏ giả thiết H0 và kết
luận rằng tuổi trung bình giữa người hút thuốc và không hút thuốc là có sự khác nhau.

Group Statistics

thói quen hút thuốc N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

không hút thuốc 5 30.20 2.490 1.114


tuổi
có hút thuốc 9 41.22 6.078 2.026

Bảng kết quả thống kê theo từng nhóm cho thấy tuổi trung bình của những người có
hút thuốc là 41 tuổi cao hơn tuổi trung bình của những người không hút thuốc là 30
tuổi.

C2
Đặt giả thiết H0 mức tiêu thụ xăng trung bình của 3 loại xe là không khác nhau

Test of Homogeneity of Variances


mức tiêu thụ xăng

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.036 2 17 .965
Bảng kết quả kiểm định phương sai (Test of Homogeneity of Variances) cho thấy mức
ý nghĩa Sig = 0.965 > 0.05 nên chấp nhận giả thiết phương sai của các nhóm bằng
nhau. Do đó bảng phân tích ANOVA sử dụng tốt.

ANOVA
mức tiêu thụ xăng

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 21.670 2 10.835 15.038 .000


Within Groups 12.248 17 .720
Total 33.918 19

Bảng kết quả ANOVA trên cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 nên bác bỏ giả
thiết H0 và kết luận rằng mức tiêu thụ xăng trung bình của 3 loại xe là có sự khác nhau
và có ý nghĩa thống kê.

Multiple Comparisons
Dependent Variable: mức tiêu thụ xăng
Tukey HSD

(I) loại xe (J) loại xe Mean Std. Error Sig. 95% Confidence Interval
Difference (I-J) Lower Bound Upper Bound
*
xe B -2.3000 .4537 .000 -3.464 -1.136
xe A *
xe C -2.0167 .4722 .001 -3.228 -.805
*
xe A 2.3000 .4537 .000 1.136 3.464
xe B
xe C .2833 .4722 .822 -.928 1.495
*
xe A 2.0167 .4722 .001 .805 3.228
xe C
xe B -.2833 .4722 .822 -1.495 .928

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Bảng kết quả kiểm định trung bình của từng cặp (Tukey HSD) cho thấy: mức ý nghĩa
sig của cặp xe A, xe B = 0.000 < 0.05 nên kết luận rằng mức tiêu thụ xăng trung bình
của xe A, xe B có sự khác nhau. Mức ý nghĩa của cặp xe A, xe C có sig = 0.001 < 0.05
nên kết luận rằng mức tiêu thụ xăng trung bình của xe A và xe C có sự khác nhau.
Vậy mức tiêu thụ xăng trung bình của 3 loại xe A, B, C có sự khác nhau và có ý nghĩa
thống kê.
Đồ thị trên cho thấy mức tiêu thụ xăng trung bình của xe B là cao nhất (23.2 km/l), tiếp
đến là mức tiêu thụ xăng của xe c là (22.917 km/l) và thấp nhất là mức tiêu thụ xăng
của xe a (20.9 km/l).
C3
Đặt giả thiết H0 mức độ yêu thích giữa sản phẩm đang bán và sản phẩm cải tiến không
có sự khác nhau.

a
Test Statistics

sản phẩm cải


tiến - sản phẩm
đang bán
b
Z -2.104
Asymp. Sig. (2-tailed) .035

a. Wilcoxon Signed Ranks Test


b. Based on negative ranks.

Bảng kết quả Wilcoxon Signed Ranks Test cho thấy giá trị sig = 0.035 < 0.05 nên bác
bỏ giả thiết H0 và kết luận rằng mức độ yêu thích của người tiêu dùng giữa sản phẩm
đang bán và sản phẩm cải tiến có sự khác nhau và có ý nghĩa thống kê.
Descriptive Statistics

N Mean Std. Deviation Minimum Maximum

sản phẩm đang bán 12 5.67 1.497 3 8


sản phẩm cải tiến 12 7.42 1.832 4 9

Bảng thống kê mô tả Descriptive Statistics cho thấy người tiêu dùng thích sản phẩm cải
tiến hơn sản phẩm đang bán vì điểm trung bình sản phẩm cải tiến là 7.42, điểm trung
bình của sản phẩm đang bán là 5.67.
C4
Đặt giả thiết H0 chi phí quảng cáo không có mối quan hệ với doanh số bán

Correlations

doanh số bán chi phí quảng


cáo

doanh số bán 1.000 .838


Pearson Correlation
chi phí quảng cáo .838 1.000
doanh số bán . .000
Sig. (1-tailed)
chi phí quảng cáo .000 .
doanh số bán 12 12
N
chi phí quảng cáo 12 12

Bảng ma trận tương quan Correlations cho thấy hệ số tương quan của biến chi phi
quảng cáo và doanh số bán là R = 0.838. Chứng tỏ rằng mối tương quan của biến
chi phí quảng cáo và doanh số bán là mối tương quan thuận (vì R > 0), hệ số
tương quan R = 0.838 gần tiến tới 1 cho nên mối tương quan giữa 2 biến này khá
mạnh.

a
Coefficients

Model Unstandardized Coefficients Standardi t Sig. Collinearity Statistics


zed
Coefficie
nts

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) 80.623 51.252 1.573 .147


1 chi phí
10.263 2.114 .838 4.854 .001 1.000 1.000
quảng cáo

a. Dependent Variable: doanh số bán

Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các biến trong phương trình hồi quy Coefficientsa ta
thấy sig của biến chi phí quảng cáo = 0.001 < 0.05 nên bác bỏ giả thiết H0 và kết luận
rằng chi phí quảng cáo có mối tương quan với doanh số bán.
Phương trình tương quan là:
Doanh số bán = 80.623 + 10.263 * chi phí quảng cáo.
b
Model Summary

Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson


Square Estimate
a
1 .838 .702 .672 56.096 1.935

a. Predictors: (Constant), chi phí quảng cáo


b. Dependent Variable: doanh số bán

Bảng kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy Model Summaryb cho thấy
hệ số tương quang R điều chỉnh = 0.672 chứng tỏ rằng phương trình hồi quy trên giải
thích được 67.2% sự biến thiên của dữ liệu.
C5
Đặt giả thiết H0 công suất động cơ và trọng lượng xe không ảnh hưởng tới mức tiêu
thụ xăng.

Correlations

mức tiêu thụ công suất động trọng lượng xe


xăng cơ

mức tiêu thụ xăng 1.000 .876 .906

Pearson Correlation công suất động cơ .876 1.000 .779

trọng lượng xe .906 .779 1.000


mức tiêu thụ xăng . .000 .000
Sig. (1-tailed) công suất động cơ .000 . .001
trọng lượng xe .000 .001 .
mức tiêu thụ xăng 12 12 12

N công suất động cơ 12 12 12

trọng lượng xe 12 12 12

 Bảng ma trận tương quan Correlations cho thấy hệ số tương quan giữa công
suất động cơ và mức tiêu thụ xăng có R1 = 0.876, hệ số tương quan giữa mức
tiêu thụ xăng và trọng lượng xe có R2 = 0.906.
 Điều đó chứng tỏ rằng mức tiêu thụ xăng có tương quan thuận với 2 biến công
suất động cơ và trọng lượng xe vì hệ số tương quan R > 0.
 Hệ số tương quan của 2 biến trên khá lớn R tiến đến 1 nên chứng tỏ 2 biến có
tương quan khá mạnh đối với mức tiêu thụ xăng. Biết tương quan mạnh nhất là
trọng lượng xe tác động đến mức tiêu thụ xăng, vì hệ số tương quan của biến
này cao nhất R = 0.906.

a
Coefficients

Model Unstandardized Standardize t Sig. Collinearity Statistics


Coefficients d
Coefficients

B Std. Error Beta Tolerance VIF


(Constant) -9.777 3.831 -2.552 .029
1 trọng lượng
.019 .003 .906 6.770 .000 1.000 1.000
xe
(Constant) -11.846 3.205 -3.697 .005

trọng lượng
.012 .004 .569 3.300 .009 .394 2.540
2 xe

công suất
.097 .039 .433 2.510 .033 .394 2.540
động cơ

a. Dependent Variable: mức tiêu thụ xăng

Bảng kiểm định mức ý nghĩa các biến trong phương trình hồi quy Coefficientsa cho
thấy: giá trị Sig của biến trọng lượng xe là 0.009 < 0.05, giá trị Sig của biến công
suất động cơ là 0.033 < 0.05.
Như vậy bác bỏ giả thiết H0 và kết luận rằng trọng lượng xe và công suất động cơ
có tác động đến mức tiêu thụ xăng.
Phương trình hồi quy tương quan là:
Mức tiêu thụ xăng = -11.846 + 0.012 * trọng lượng xe + 0.097 * công suất động cơ.

c
Model Summary

Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson


Square Estimate
a
1 .906 .821 .803 3.147
b
2 .946 .895 .871 2.544 1.827

a. Predictors: (Constant), trọng lượng xe


b. Predictors: (Constant), trọng lượng xe, công suất động cơ
c. Dependent Variable: mức tiêu thụ xăng

Bảng kết quả đánh mức giá độ phù hợp của mô hình hồi quy (model summary) cho
thấy mô hình hồi quy này giải thích được 87.1% sự biến thiên của các biến trong
phương trình vì hệ số R điều chỉnh = 0.871.
C6
Đặt giả thiết H0 thói quen đi mua sắm và giới tính không liên quan nhau.
Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2- Exact Sig. (2- Exact Sig. (1-
sided) sided) sided)
a
Pearson Chi-Square 7.778 1 .005
b
Continuity Correction 4.978 1 .026
Likelihood Ratio 9.873 1 .002
Fisher's Exact Test .021 .010
Linear-by-Linear Association 7.222 1 .007
N of Valid Cases 14

a. 4 cells (100.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.50.
b. Computed only for a 2x2 table
Bảng kết quả kiểm định chi-square tests cho thấy mức ý nghĩa sig = 0.005 < 0.05
nên bác bỏ giả thiết H0 và kết luận rằng thói quen mua sắm và giới tính có liên
quan nhau.

thói quen mua sắm * giới tính Crosstabulation

giới tính Total

nam nữ

Count 0 5 5
không đi mua sắm
% within giới tính 0.0% 71.4% 35.7%
thói quen mua sắm
Count 7 2 9
đi mua sắm
% within giới tính 100.0% 28.6% 64.3%
Count 7 7 14
Total
% within giới tính 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng kết quả thống kê crosstabulation ta thấy tỉ lệ % nam đi mua sắm nhiều hơn nữ
(nam đi mua sắm chiếm 100%, nữ đi mua sắm chiếm 28.6%).
C7
Đặt giả thiết H0 tuổi thọ trung bình giữa những người sống ở 3 khu vực: thành thị,
nông thôn, cao nguyên không có sự khác nhau.

a,b
Test Statistics

tuổi

Chi-Square 9.279
df 2
Asymp. Sig. .010

a. Kruskal Wallis Test


b. Grouping Variable: khu
vực

Bảng kết quả kiểm định Kruskal Wallis Test cho thấy giá trị Sig = 0.01 < 0.05 nên
bác bỏ giả thiết H0 nên kết luận rằng tuổi thọ trung bình của những người sống ở 3
khu vực thành thị, nong thôn, cao nguyên có sự khác nhau và có ý nghĩa thống kê.
Ranks

khu vực N Mean Rank

thành thị 7 4.86

nông thôn 5 10.20


tuổi
cao nguyên 5 13.60

Total 17

Bảng kết quả hạng trung bình mean rank cho ta thấy tuổi trung bình của những
người sống ở cao nguyên là cao nhất, tiếp đến là những người sống ở nông thôn
và tuổi trung binh thấp nhất là những người sống ở thành thị.
Câu 8
Hệ số Cronbach’s Alpha là kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ
những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha
.881 9

Bảng kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo reliability statistics ta thấy giá trị
kiểm định cronbach’s alpha = 0.881 > 0.7 nên thang đo đạt độ tin cậy.

Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's


Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item
Deleted

sự thuận tiện 32.07 10.210 .736 .858


sự hữu hình 31.93 10.781 .652 .866
phong cách phục vụ 32.00 10.143 .793 .853
hình ảnh doanh nghiệp 31.07 11.210 .627 .869
tính canh tranh về giá 31.93 10.924 .385 .900
tiếp xúc khách hàng 31.60 9.114 .853 .845
danh mục dịch vụ 31.67 10.095 .808 .852
sự tín nhiệm 31.80 12.457 .533 .881
đánh giá chung 31.80 12.457 .533 .881

Bảng kết quả kiểm định hệ số tương quan tổng của các thang đo cho thấy: Hệ số
tương quan biến tổng corrected item- total correlation của các thang đo đều > 0.3
Như vậy khi kiểm định độ tin cậy của thang đo thì tất cả 9 thang đo này đều thỏa
mản điều kiện hệ số cronbach’s alpha > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3.
Do đó 9 thang đo trên đạt tiêu chuẩn độ tin cậy và tiếp tục các bước phân tích tiếp
theo.
Câu 9
Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, rất
có ích cho việc xác định các tập hợp nhóm biến.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .633


Approx. Chi-Square 73.724

Bartlett's Test of Sphericity df 36

Sig. .000

Kết quả tính hệ số đo lường mức độ phù hợp của mô hình phân tích nhân tố (KMO)
và kiểm định mức ý nghĩa của mô hình phân tích nhân tố (Bartlett's Test) cho thấy:
 Hệ số KMO = 0.633 (KMO >= 0.5) nên phân tích nhân tố là phù hợp.
 Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương
quan với nhau trong tổng thể.

Total Variance Explained

Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared


onent Loadings Loadings

Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative


Variance % Variance % Variance %

1 4.756 52.842 52.842 4.756 52.842 52.842 2.710 30.113 30.113


2 1.327 14.740 67.582 1.327 14.740 67.582 2.505 27.833 57.946
3 1.002 11.138 78.720 1.002 11.138 78.720 1.870 20.773 78.720
4 .752 8.361 87.080
5 .597 6.634 93.715
6 .212 2.357 96.072
7 .189 2.095 98.167
8 .106 1.181 99.348
9 .059 .652 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.


Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các nhân tố rút trích ra (Total Variance Explained)
 Eigenvalues = 1.002 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi
nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
 Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings
(Cumulative %) = 78.72% > 50 %. Điều này chứng tỏ 78.72% biến thiên
của dữ liệu được giải thích bởi 3 nhân tố.

a
Rotated Component Matrix

Component

1 2 3
c3 .836
a2 .830
a1 .751
a3 .718
b3 .883
b1 .814
b2 .724
c2 .838
c1 .811

Extraction Method: Principal Component


Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

Bảng ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrixa) cho thấy:


 9 biến quan sát được gom thành 3 nhân tố, tất cả các biến số có hệ số Factor
Loading > 0.5. không có biến nào bị loại.
 Số nhân tố tạo ra 3 nhân tố.
Bảng phân nhóm và đặt tên cho các nhân tố
Stt Nhân tố Biến Chỉ tiêu Tên nhóm
c3 Cạnh tranh về giá
a2 Sự thuận tiện
1 1 Sự thuận tiện
a1 Sự thuận tiện
a3 Sự thuận tiện
b3 Hình ảnh doanh nghiệp
2 2 b1 Hình ảnh doanh nghiệp Hình ảnh doanh nghiệp
b2 Hình ảnh doanh nghiệp
c2 Cạnh tranh về giá
3 3 Cạnh tranh về giá
c1 Cạnh tranh về giá

Câu 10
Đặt giả thiết H0 không có sự tương quan của các nhân tố tác động đến sự hài
lòng của khách hàng:
Phương trình hồi quy có dạng:
Y = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3
Đặt các biến trong phương trình hồi quy đa biến như sau:
Y : Mức độ hài lòng chung của khách hàng (Trung bình của 3 biến y1,y2,y3)
X1 : Sự thuận tiện (Trung bình của 4 biến c3,a2,a1,a3)
X2 : Hình ảnh doanh nghiệp (Trung bình của 3 biến b3,b1,b2)
X3 : Tính cạnh tranh về giá (Trung bình của 2 biến c2,c1)
Kết quả phân tích thể hiện như sau:

Correlations

Mức độ hài lòng Sự thuận tiện Hình ảnh DN Giá

Mức độ hài lòng 1.000 .823 .776 .766

Sự thuận tiện .823 1.000 .543 .495


Pearson Correlation
Hình ảnh DN .776 .543 1.000 .526

Giá .766 .495 .526 1.000


Mức độ hài lòng . .000 .000 .000
Sự thuận tiện .000 . .018 .030
Sig. (1-tailed)
Hình ảnh DN .000 .018 . .022
Giá .000 .030 .022 .
Mức độ hài lòng 15 15 15 15
N
Sự thuận tiện 15 15 15 15
Hình ảnh DN 15 15 15 15

Giá 15 15 15 15

 Bảng ma trận tương quan Correlations cho thấy hệ số tương quan của biến sự
thuận tiện và mức độ hài lòng là R = 0.823, hình ảnh doanh nghiệp và mức độ
hài lòng là R = 0.776, cạnh tranh về giá và mức độ hài lòng là R = 0.766.
 Chứng tỏ rằng có mối tương quan của các biến: sự thuận tiện, hình ảnh doanh
nghiệp, cạnh tranh về giá đến mức độ hài lòng của khách hang (vì hệ số kiểm
định mức ý nghĩa của sự tương quan có sig = 0.000 < 0.05).
 Mối tương quan của biến trong mô hình hồi quy là tương quan thuận (vì R > 0).
 Hệ số tương quan của các biến khá lớn R Thuộc khoảng (0.766 -> 0.823) gần
tiến tới 1 cho nên mối tương quan giữa 3 biến này đối với mức độ hài lòng khá
mạnh.

a
Coefficients

Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Statistics


Coefficients Coefficients

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) .947 .612 1.546 .146


1
Sự thuận tiện .814 .156 .823 5.231 .000 1.000 1.000
(Constant) .312 .471 .663 .520
2 Sự thuận tiện .581 .128 .588 4.546 .001 .755 1.324
Giá .403 .110 .475 3.669 .003 .755 1.324
(Constant) -.111 .389 -.284 .781
Sự thuận tiện .457 .107 .463 4.285 .001 .644 1.552
3
Giá .306 .090 .361 3.384 .006 .661 1.512
Hình ảnh DN .289 .095 .335 3.031 .011 .617 1.621

a. Dependent Variable: Mức độ hài lòng

 Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các biến trong phương trình hồi quy
Coefficientsa ta thấy mức ý nghĩa của biến sự thuận tiện sig = 0.001 < 0.05,
mức ý nghĩa của cạnh tranh về giá có sig = 0.006 < 0.05, mức ý nghĩa của hình
ảnh doanh nghiệp sig = 0.011 < 0.05. Nên bác bỏ giả thiết H0 và kết luận rằng
có mối tương quan của các biến: sự thuận tiện, hình ảnh doanh nghiệp, tính
cạnh tranh về giá đối với mức độ hài lòng của khách hàng.
 Phương trình tương quan là:
 Mức độ hài lòng = -0.111 + 0.457*sự thuận tiện + 0.306* Cạnh tranh về giá +
0.289*hình ảnh doanh nghiệp.
 Trong phương trình trên, nhân tố tác động mạnh nhất đối với mức độ hài lòng
của khách hàng là sự thuận tiện (vì hệ số beta = 0.463), tiếp đến là nhân tố tính
cạnh tranh về giá tác động dến mức độ hài lòng của khách hàng (hệ số beta =
0.361), và nhân tố tác động thấp nhất tác động đến mức độ hài lòng của khách
hàng là hình ảnh doanh nghiệp (vì hệ số beta = 0.335).
 Hệ số VIF của các biến < 10 nên các biến độc lập trong phương trình không có
hiện tượng tự tương quan.

d
Model Summary

Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson


Square Estimate
a
1 .823 .678 .653 .24383
b
2 .921 .848 .823 .17423
c
3 .958 .917 .895 .13434 1.027

a. Predictors: (Constant), x1
b. Predictors: (Constant), x1, x3
c. Predictors: (Constant), x1, x3, x2
d. Dependent Variable: y

 Bảng kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy Model Summaryb cho
thấy hệ số tương quang R điều chỉnh = 0.895 chứng tỏ rằng phương trình hồi
quy trên giải thích được 89.5% sự biến thiên của dữ liệu.

--- Hết ---

You might also like