You are on page 1of 7

14/2/2023

MỤC TIÊU
• 1. Trình bày được khái niệm quản trị? Chức
QUẢN TRỊ HỌC năng và kỹ năng của nhà quản trị?
• 2. Trình bày được các phương pháp quản trị,
TRONG LĨNH VỰC DƯỢC các phương pháp phân tích hiện đại của quản
trị học: SWOT, SMART, 3C?

KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ


• Quản trị là những cách thức, những thủ đoạn để đưa Mary Parker Follett
một tổ chức với những nguồn lực hữu hạn đạt đến (3 tháng 9 năm 1868 – 18 tháng
12 năm 1933) là nhân viên xã hội, tư vấn
một mục tiêu được đề ra của tổ chức đó. quản lý và tiên phong trong lĩnh vực lý
thuyết tổ chức và hành vi tổ chức. Cùng
• Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể với Lillian Gilbreth, Mary Parker Follett là
quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những một trong hai người phụ nữ có kinh
nghiệm quản lý tuyệt vời trong những ngày
kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước. đầu của lý thuyết quản lý cổ điển. Follett
được biết đến như là "Mẹ đẻ của khoa học
quản trị hiện đại".[2]

Theo Mary Parker Follett: quản trị là nghệ thuật đạt được
mục đích thông qua người khác.

Harold D. (Howdy) Koontz (19 tháng 5


năm 1909 - 11 tháng 2 năm 1984) là James AF Stoner (sinh năm 1935) [1] là
một nhà lý thuyết tổ chức người Mỹ , giáo giáo sư về Hệ thống quản lý tại Trường
sư quản lý kinh doanh tại Đại học Quản trị Kinh doanh Gabelli thuộc Đại học
California, Los Angeles và là một nhà tư Fordham và là chủ tịch của James AF
vấn cho nhiều tổ chức kinh doanh lớn nhất Stoner của Fordham về Lãnh đạo Chất
nước Mỹ. Koontz đồng tác giả cuốn lượng Toàn cầu.
sách Nguyên tắc quản lý với Cyril J.
O'Donnell ; cuốn sách đã bán được Stephen P. Robbins (sinh năm 1943) là
khoảng hai triệu bản và đã được dịch ra 15 Tiến sĩ, Đại học Arizona, giáo sư danh dự
thứ tiếng. về quản lý tại Đại học bang San Diego và
tác giả sách giáo khoa bán chạy nhất thế
Cyril O'Donnell (tháng 12 năm 1900 - 16 giới trong lĩnh vực quản lý và hành vi tổ
tháng 2 năm 1976) là một giáo sư và giáo chức.
viên quản lý cấp cao tại Đại học California
ở Los Angeles.
James Stoner và Stephen Robbín: Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức,
Koontz và O' Donnel: quản trị là thông qua nhiệm vụ của nó, cho rằng nhiệm
lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử
vụ cơ bản của quản trị là "thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các
dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và
các mục tiêu đã định".

1
14/2/2023

Tính khoa học của quản trị Tính nghệ thuật của quản trị
• Quản trị là một hoạt động mang tính khoa học. Khoa • Nghệ thuật quản trị chính là những kỹ năng, kỹ xảo,
học quản trị là bộ phận tri thức được tích luỹ qua nhiều bí quyết, “mưu mẹo” và “biết làm thế nào” để đạt
năm, thừa hưởng kết quả từ nhiều ngành khoa học khác được mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao. Nghệ
như: kinh tế học, xã hội học, tâm lý học, toán học…. thuật quản trị luôn gắn với các tình huống, các trường
- Quản trị phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của hợp cụ thể.
các quy luật khách quan. - Nghệ thuật sử dụng người.
- Quản trị cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật quản - Nghệ thuật giáo dục con người
trị.
- Nghệ thuật ứng xử.
- Quản trị phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ thể. - Nghệ thuật tạo thời cơ, nghệ thuật sử dụng các đòn
bẩy trong quản lý, nghệ thuật ra quyết định…

Chức năng hoạch định


Chức năng của quản trị (hình thành chiến lược)
Chức năng quản trị là những nhóm công việc chung, tổng
quát mà nhà quản trị ở cấp bậc nào cũng thực hiện. Mục tiêu

Ho¹ch ®Þnh Chiến lược

Kế hoạch hành động


KiÓm tra Tæ chøc
Môc tiªu Là quá trình dự đoán, phân tích nhằm vạch ra các định
hướng và lường trước các khả năng biến động của môi
trường, từ đó xác định các mục tiêu, chiến lược,kế
hoạch hành động cho tổ chức
ChØ ®¹o

Chức năng tổ chức Chức năng lãnh đạo


( thực hiện chiến lược)

Là quá trình phân phối, sắp xếp nguồn lực theo Là 1 nghệ thuật tác động tới con người trong tổ chức 1
những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn
các mục tiêu đề ra đấu hoàn thành tốt các công việc được giao
• Nội dung:
Nội dung: + Thực hiện quyền chỉ huy, ra quyết định và hướng dẫn
- Xác định cấu trúc tổ chức của chủ thể quản trị tương triển khai các nhiệm vụ
ứng với các đối tượng quản trị
+ Thường xuyên đôn đốc, động viên khuyến khích
- Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự CBCNV
- Xác định cơ chế, qui trình hoạt động và các mối quan + Giám sát và điều chỉnh các hoạt động
hệ của tổ chức
+ Thúc đẩy các hoạt động phát triển theo kế hoạch đã
- Tổ chức lao động khoa học định

2
14/2/2023

Chức năng kiểm tra Kü n¨ng cña nhµ Qu¶n trÞ Nhµ qu¶n trÞ Nhµ qu¶n trÞ Nhµ qu¶n trÞ
cÊp cao trung gian cÊp c¬ së

• Là quá trình xem xét và đánh giá thực trạng, nhằm Kü n¨ng tư duy
+ Cã kiÕn thøc vÒ t×nh h×nh kinh tÕ,
khuyến khích các nhân tố tích cực, phát hiện những sai chÝnh trÞ quèc tÕ vµ khu vùc
lệch để đưa ra những quyết định điều chỉnh + Cã tÇm nh×n xa tr«ng réng

• Nội dung: + Kü n¨ng tư duy chiÕn lưîc


+ Kü n¨ng ho¹ch ®Þnh
- Xác lập các chỉ tiêu kiểm tra Kü n¨ng giao tiÕp
- Đo lường việc thực thi các nhiệm vụ + Cã tư c¸ch ®¹o ®øc
+ Qu¶n trÞ nguån nh©n lùc tèt
- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực + Tr×nh ®é ngo¹i ng÷ tèt, cã kü n¨ng
quan hÖ víi kh¸ch hµng
- Đưa ra các điều chỉnh cần thiết + Chia sÎ th«ng tin víi nh©n viªn
+ Liªn hÖ chÆt chÏ víi c¸c ph¬ng tiÖn
th«ng tin ®¹i chóng.
Kü n¨ng chuyªn m«n
+ Kü n¨ng vÒ ngµnh nghÒ, chuyªn
m«n
+ Kü n¨ng vÒ qu¶n lý kinh tÕ

I. Phương pháp phân tích chiến lược


SWOT

Các phương pháp


phân tích quản trị

I. Phương pháp phân tích chiến lược I. Phương pháp phân tích chiến lược
SWOT SWOT
1. Strengths - Điểm mạnh 2. Weaknesses -Điểm yếu
Điểm mạnh (duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy), là những • Những tính cách không phù hợp với công việc,
tố chất nổi trội xác thực và rõ ràng. Bao gồm: những thói quen làm việc tiêu cực.
• Trình độ chuyên môn • Thiếu kinh nghiệm công tác hoặc kinh nghiệm
• Các kỹ năng có liên quan, kinh nghiệm công tác không thích hợp.
• Có nền tảng giáo dục tốt • Thiếu sự đào tạo chính quy, bài bản.
• Có mối quan hệ rộng và vững chắc • Hạn chế về các mối quan hệ.
• Có trách nhiệm, sự tận tâm và niềm đam mê công việc • Thiếu sự định hướng hay chưa có mục tiêu rõ
• Có khả năng phản ứng nhạy bén nhanh đối với công
ràng.
việc • Kỹ năng nghề nghiệp chưa cao.

3
14/2/2023

I. Phương pháp phân tích chiến lược I. Phương pháp phân tích chiến lược
SWOT SWOT
3. Opportunities - Cơ hội 4. Threats - Thách thức
Là những sự việc bên ngoài không thể kiểm soát được, Là những yếu tố gây ra các tác động tiêu cực cho sự
chúng có thể là những đòn bẩy tiềm năng mang lại nghiệp, mức độ ảnh hưởng của chúng còn tùy thuộc
nhiều cơ hội thành công, bao gồm: vào những hành động ứng biến.
• Các xu hướng triển vọng. Hay gặp:
• Nền kinh tế phát triển bùng nổ. • Sự cơ cấu và tổ chức lại ngành nghề.
• Cơ hội nghề nghiệp mới rộng mở. • Những áp lực khi thị trường biến động.
• Một dự án đầy hứa hẹn được giao phó. • Một số kỹ năng trở nên lỗi thời.
• Học hỏi được những kỹ năng hay kinh nghiệm mới. • Bạn không sẵn sàng với phát triển của công nghệ.
• Sự xuất hiện của công nghệ mới. • Sự cạnh tranh gay gắt, với công ty cũng như với cá
• Những chính sách mới được áp dụng. nhân.

II. Phương pháp thiết lập mục tiêu


SMART

WO SO * S-Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu.


O * M-Measurable: Đo đếm được.
* A-Achievable: Có thể đạt được bằng chính khả
W S năng của mình.
* R-Realistic: Thực tế, không viển vông.
T * T-Time bound (Timely): Thời hạn để đạt được
WT ST
mục tiêu đã vạch ra.

II. Phương pháp thiết lập mục tiêu II. Phương pháp thiết lập mục tiêu
SMART SMART
1. Specific – Tính cụ thể 2. Measurable – Đo lường được
Chỉ có những mục tiêu cụ thể mới giúp bạn thực hiện Các mục tiêu cần gắn với những con số cụ thể để xác
được ước mơ của mình. định được khối lượng công việc cần hoàn thành, nghĩa
Mục tiêu càng cụ thể thì khả năng đạt được càng cao. là mục tiêu của bạn phải có sức nặng, có thể đo đếm
Chẳng hạn như, giữa mục tiêu đỗ đại học và mục tiêu được.
đỗ vào ngành Báo chí & Truyền thông của trường Đại Khi đã xác định được những gì bản thân mong muốn thì
học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM thì mục việc bắt tay vào thực hiện nó cũng sẽ dễ dàng hơn.
tiêu nào cụ thể và tạo nhiều động lực cho bạn hơn?
Thoát khỏi sự mơ hồ và cụ thể hóa ước mơ của bản
thân, đó là nguyên tắc đầu tiên để bạn thiết lập mục
tiêu cuộc đời mình.

4
14/2/2023

Phương pháp thiết lập mục tiêu II. Phương pháp thiết lập mục tiêu
SMART SMART
3. Attainable (Achievable) – Tính khả thi 4. Realistic – Tính thực tế
Nguyên tắc này nhấn mạnh đến khả năng thực hiện mục Có những ước mơ chỉ mãi là mơ ước và không bao giờ
tiêu của bạn. Không nên quá đề cao bản thân mà đưa ra thực hiện được vì nó không phù hợp với thực tế. Đi
những mục tiêu xa vời. Bạn phải biết được mình có quá xa thực tế chỉ khiến bạn thêm mệt mỏi và chán nản
những gì và mình làm được những gì. Nói như vậy về con đường mình chọn. Chính vì thế khi đặt mục
cũng không có nghĩa là bạn đặt ra cho mình những mục tiêu bạn nên xem xét mọi mặt của bản thân về vật chất,
tiêu quá dễ để rồi nhàn nhã thực hiện nó. Một khi đã tinh thần, sức khỏe…để đưa ra mục tiêu phù hợp.
xác định đúng khả năng của bản thân thì bạn sẽ có
thêm sự tự tin để thực hiện mục tiêu và đi đến thành
công

II. Phương pháp thiết lập mục tiêu


SMART III. Phương pháp phân tích 3C
5. Time bound – Giới hạn thời gian
Nguyên tắc này nhắc bạn phải chọn ra một mốc thời gian
cụ thể để hoàn thành mục tiêu. Bạn nên biết rằng sự trì
hoãn chính là rào cản lớn nhất để đi dến thành công.
Chính vì vậy giới hạn thời gian sẽ giúp bạn kiểm soát
được tiến trình thực hiện mục tiêu của mình. Không
những thế, nó còn giúp bạn điều chỉnh công việc sao
cho phù hợp với bản thân mà không bị quá tải.

III. Phương pháp phân tích 3C III. Phương pháp phân tích 3C
• 1. Customer ( khách hàng) • 1. Customer ( khách hàng)
• Mua ở đâu: xác định được khách hàng muốn mua sản phẩm
• Khách hàng là ai? Những khách hàng key? Có sự liên ở đâu, phải tạo vị trí bán sản phẩm thuận lợi để giúp cho việc
hệ nào trong xu hướng của họ không?. tiếp cận khách hàng một cách tốt nhất.
• Khách hàng ở đâu: biết được khách hàng của chúng ta • Người ảnh hưởng, tham gia mua: thông thường thì ai
muốn mua một thứ gì đó thì chắc chắn phải hỏi ý kiến nhiều
đang ở đâu thì chúng ta mới có thể tập trung khai thác người, đặc biệt là người thân của họ. Vậy chúng ta phải tạo
vào thị trường đó, giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả những ấn tượng tốt của doanh nghiệp trong mắt khách hàng.
tốt hơn, không tốn nhiều thời gian và không đi lạc • Khả năng chi trả: việc đưa ra một mức giá phù hợp cho sản
đường trong việc tìm khách hàng. phẩm rất quan trọng bởi vì khách hàng phải được những
nhận được những gì xứng đáng cho số tiền họ bỏ ra để mua
sản phẩm chúng ta.

5
14/2/2023

III. Phương pháp phân tích 3C III. Phương pháp phân tích 3C
• 2. Competitor (đối thủ cạnh tranh) • 2. Competitor (đối thủ cạnh tranh)
• Đối thủ là ai: 3 mức độ cạnh tranh: • Chiến lược đối thủ:
- Đối thủ trực tiếp: đây là đối thủ phải vượt qua bởi vì – Giá rẻ
khách hàng của họ cũng là khách hàng của chúng ta. Họ
– Chất lượng cao
là những doanh nghiệp cùng phân khúc, lĩnh vực, mức
giá, sản phẩm và có những chiến lược tương đồng với – Dịch vụ
chúng ta. – Ngoài ra còn có các chiến lược khác như:
- Đối thủ gián tiếp: đây là đối thủ ít cạnh tranh với • Nhân sự
chúng ta hơn, họ là những doanh nghiệp cùng lĩnh vực • Phân phối
với chúng ta nhưng không giống nhau về mặt sản phẩm • Bán hàng, giao hàng
và chiến lược. • Quảng cáo
- Đối thủ tiềm tàng: đây là những đối thủ có thể sẽ đối
đầu với chúng ta trong tương lai.

III. Phương pháp phân tích 3C III. Phương pháp phân tích 3C
• 2. Competitor (đối thủ cạnh tranh) • 2. Competitor (đối thủ cạnh tranh)
• Mục tiêu đối thủ • Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ: phân tích trên
– Tài chính những tiêu chí sau:
– Nguồn lực:
• Lợi nhuận
• Nhân lực: là số lượng nhân viên của doanh nghiệp
• Tỉ suất lợi nhuận
• Trí lực: là con người có đầu óc và là những người giúp cho
– Marketing doanh nghiệp đi lên
• Thương hiệu • Vật lực: là những cơ sở vật chất của doanh nghiệp
• Thị phần của doanh nghiệp • Tài lực: là tài chính, ngân sách của doanh nghiệp
• Quan hệ khách hàng • Ngoại lực: là những mối quan hệ bên ngoài
• Sự hài lòng của khách hàng – Thị phần
– Nhà cung ứng
– Đối tác

III. Phương pháp phân tích 3C IV. Phương pháp phân tích 7S của Mc.Kinsey
• 3. Company (bản thân) Strategy
Chiến lược
• Phân tích SWOT
Skill Structure
Kỹ năng Cấu trúc

SHOOTING MARK
MỤC TIÊU

Style System
Phong cách Hệ thống

Staff
Nhân viên

6
14/2/2023

V. Phương pháp phân tích PEST Chân dung nhà quản trị thế kỷ 21
• Political • Có tầm nhìn quốc tế, có khả năng giao dịch ở
• Economic tầm mức QT
• Thành thạo tiếng anh, tin học
• Social
• Trách nhiệm cao với XH, tài quan hệ, giao
• Technical dịch với cơ quan nhà nước cơ liên quan.
• Có tầm nhìn chiến lược dài hạn, mềm dẻo
thích ứng với môi trường kinh doanh
• Có khả năng sang tạo một hệ thống QT, có cấu
tổ chức hữu hiệu

Chân dung nhà quản trị thế kỷ 21 10 điều dẫn tới thất bại của nhà quản trị

• Theo đuổi đường lối phát huy nhân tố con người, • 1. Không nhạy cảm
đào tạo các tài năng chuyên môn, nhìn nhận con • 2. Hành động một cách khác thường
người là tài nguyên chiến lược của doanh nghiệp
• 3. Phản bội lại niềm tin
• Nhạy cảm với các khía cạnh văn hóa của nghề QT
• 4. Kiểm soát chặt chẽ quá mức
• Có óc canh tân, đổi mới
• Không ngừng học hỏi, tự hoàn thiện
• 5. Tham vọng quá mức
• Liên kết chặt chẽ với mạng lưới hoạt động của
DN trên toàn quốc, các quốc gia trong khu vực

10 điều dẫn tới thất bại của nhà quản trị


• 6. Không có khả năng suy nghĩ một cách chiến Phân tích SWOT của 1 DS tốt nghiệp trường đại
lược học Y Dược Hải Phòng) (liên hệ bản thân) chuẩn
• 7. Không có khả năng thích ứng với người quản lý bị đi xin việc.
mới
• 8. Quá phụ thuộc vào một người chỉ bảo cho mình Email: bmtcqlduoc@hpmu.edu.vn
• 9. Đưa ra các quyết định nhân sự không hiệu quả (ghi rõ Bài thực tập số 5_nhóm…- Tổ…- TT
• 10. Không có khả năng giải quyết các vấn đề về ngày….
hoạt động của phòng ban

You might also like