You are on page 1of 28

CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN

1. Định nghĩa giản đồ pha


- Giản đồ pha là giản đồ biểu thị sự biến đổi tổ chức pha
theo nhiệt độ và thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng
khi làm nguội rất chậm.
- Giản đồ pha là cơ sở xác định thành phần và nhiệt độ
xác định của kim loại
- Giản đồ pha được xây dựng bằng thực nghiệm
- Phạm vi nguyên cứu của chương trình học là hệ hợp
kim 2 cấu tử (Fe và C), đây là hệ hợp kim đơn giản.

1
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
* Cách xây dựng Giản đồ pha hai cấu tử
- Người ta chế tạo các mẫu hợp kim có thành phần thay
đổi từ 100%A ® 100%B. Sau đó nung đến trạng thái
lỏng hoàn toàn rồi đem cho kết tinh với một tốc độ đủ
chậm để đo, đánh dấu các điểm chuyển biến và nối các
điểm cùng tính chất lại với nhau ta được giản đồ pha.

2
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
2. Cấu tạo Giản đồ pha hai cấu tử
- Gồm hai trục tung biểu
thị nhiệt độ và trục hoành
biểu thị nồng độ (% khối
lượng)
- Theo chiều từ trái sang
phải thành phần cấu tử B
tăng dần còn thành phần
A giảm dần.
- Tại hai đầu mút tương ứng với 2 cấu tử nguyên chất,
bên phải 100%B, bên trái 100%A

3
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
2. Cấu tạo Giản đồ pha hai cấu tử
- Đường thẳng đứng vuông
góc trục hoành biểu thị một
hợp kim bất kỳ theo %B và
(100-X)%A

4
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
3. Công dụng của giản đồ pha
- Xác định nhiệt độ nóng chảy (kết tinh) của hợp kim
- Xác định nhiệt độ xuất hiện hay mất đi của các pha
(chuyển biến pha)
- Xác định được thành phần của từng pha trong hợp kim
+ Nếu tọa độ nằm trong vùng một pha thì thành phần
cấu tạo nên hợp kim chính bằng thành phần của hợp kim
đã chọn.

5
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
3. Công dụng của giản đồ pha
+ Nếu tọa độ nằm trong vùng hai pha thì dựa vào qui tắc
đòn bẩy để xác định thành phần của hợp kim đã chọn.
* Qui tắc đòn bẩy:
Giả sử xét điểm P có tọa độ
P nằm trong vùng hai pha
(α+β), qua P kẻ đường
đẳng nhiệt cắt biên giới
pha tại M và N thì
% PN PN PM
 ; %  ; % 
%  PM MN MN

PN  x2  x; PM  x  x1 ; MN  x2  x1
6
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
4. Giản đồ trạng thái Fe-C
Nhiệt
Điểm %C
độ
A 0 1539
H 0,1 1499
J 0,16 1499
B 0,51 1499
N 0 1392
D 6,67 1600
G 0 910
E 2,14 1147
C 4,3 1147
F 6,67 1147
R 0,02 727
S 0,8 727
K 6,67 727
0,00
Q 0
6
* Cách vẽ giản đồ trạng thái Fe3C

Nhiệt
D Điểm %C
A độ
B
H A 0 1539
N J
H 0,1 1499

y
J 0,16 1499
B 0,51 1499
E C N 0 1392
G F D 6,67 1600

1y
2
S G 0 910
P K E 2,14 1147

y=31 L
C 4,3 1147
F 6,67 1147
P 0,02 727
O
Q 2.14% 4.3% 6.67%C S 0,8 727
1L 1L 1L K 6,67 727
3 3 3
L Q 0,006 0
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
4. Giản đồ trạng thái Fe-C
- Giản đồ trạng thái Fe-C không được xây dựng từ
100% Fe đến 100%C do trong thực tế không dùng các
hợp kim Fe-C với lượng C nhiều hơn 5% nên ta chỉ xây
dựng giản đồ đến 6,67% C.

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
5. Các tổ chức một pha trên Giản đồ trạng thái Fe-C
a. Hợp kim lỏng [L]: là dung dịch lỏng hòa tan vô hạn
của C trong Fe, tồn tại ở phía trên đường lỏng ABCD.

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
5. Các tổ chức một pha trên Giản đồ trạng thái Fe-C
b. Pherit [α] (F hay α)
- F là dung dịch rắn hòa tan xen kẽ của C trong sắt α
với mạng lập phương thể tâm (a=0.286-0.29 Ao).
- F nằm trong khu vực GPQ
- C hoà tan rất nhỏ, không đáng kể. N
0.006C ≤ %C≤0.02
- Ferit có tính sắt từ tồn tại ở nhiệt độ
nhỏ hơn A2=7680C
- Ferit là pha dẻo, dai, mềm và kém
bền. (Sắt nguyên chất)
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
5. Các tổ chức một pha trên Giản đồ trạng thái Fe-C
c. Pha Pherit [δ]
- Pherit δ là dung dịch rắn hòa tan
xen kẽ của C trong sắt Feδ với kiểu N

mạng lập phương thể tâm.


- Tồn tại ở khu vực nhiệt độ cao
AHN (1392-1539) oC
- Thông số mạng a (δ) lớn hơn của α.
- %C≤0.1 ở nhiệt độ 1499oC tại H
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
5. Các tổ chức một pha trên Giản đồ trạng thái Fe-C
d. Austenit [ɣ, Ôs , As, Au]
- Austenit là dung dịch rắn hòa tan
xen kẽ C trong sắt Feɣ có kiểu mạng
N
lập phương diện tâm.
- Austenit là pha dẻo và dai
- Austenit nằm ở khu vực NJESG
- Austenit chỉ tồn tại trên 727oC
- %C≤2.14 ở 11470C tại điểm E.
- Auxtennit không có tính sắt từ.
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
5. Các tổ chức một pha trên Giản đồ trạng thái Fe-C
e. Xêmentit [Fe3C] hoặc (Xê)
- Xê là hợp chất hóa học tương đối ổn định của Fe và C.
- Xê có kiểu mạng trực thoi (km phức tạp), có độ cứng
cao và dòn.
Theo nguồn gốc hình thành ta có 3 loại Xê:
+ XeI : được tiết ra từ pha lỏng L khi làm nguội theo CD
+ XeII : được tiết ra từ pha rắn ɣ khi làm nguội theo ES
+ XeIII : được tiết ra từ pha rắn α khi làm nguội theo PQ
5. Các tổ chức một pha trên Giản đồ trạng thái Fe-C
e. Xêmentit [Fe3C] hoặc (Xê)
XeIII : α -PQ XeII : ɣ-ES XeI : L –CD
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
a. Peclit [P]
- P là hỗn hợp cơ học cùng tích của F và XeII
(Cùng tích là từ một pha rắn tạo ra hai
pha rắn khác).
- Nó được tạo thành từ Austenit
0.8%C, ở 7270C.
γ→[α + XêII]
- Trong P có 88% F và 12% Xe phân
bố đều (xen kẽ nhau).
SK 6.67  0.8
%    88%
PK 6.67  0.02
PS 0.8  0.02
% Xe    12%
PK 6.67  0.02
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
a. Peclit [P]
- Dựa vào hình dạng của Xê ta chia ra làm 2 loại
+ P tấm: nền Xê ở dạng tấm phân bố đều trên nền F.
loại này thường hay gặp. Trên mặt cắt ngang các vạch
tối mỏng là xementit, vạch sáng dày là Ferit.
+ P hạt: nền Xê ở dạng hạt phân bố đều trên nền F. ít
gặp hơn.
- Chú ý:
+ Xê càng nhỏ mịn thì độ bền
và độ cứng càng cao.
+ Xê ở dạng hạt thì P mềm và
dẻo hơn so với Xê dạng tấm. Peclit tấm Peclit hạt
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
b. Lêđêburit [Le]
Là hỗn hợp cơ học cùng tinh tạo ra từ pha lỏng có 4,3%C
ở 1147oC tại điểm C.

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
b. Lêđêburit [Le]
- Sự khác nhau giữa phản ứng cùng tinh và cùng tích là
pha ban đầu của cùng tinh là pha lỏng còn pha ban đầu của
cùng tích là pha rắn

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
b. Lêđêburit [Le]
o
1147 C
o o o L
- Khi nhiệt độ 727 C<T <1147 C: C  ®(  XeI )  Le I
o
- Khi nhiệt độ To<727oC: T 727 C
LeI  ®(P  XeI )  LeII

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
b. Lêđêburit [Le]
- Lêđêburit cứng và dòn (vì có tới 60% là xementit).
SC 4.3  0.8
% Xe    60%
SK 6.67  0.8

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
6. Các tổ chức hai pha.
b. Lêđêburit [Le]
- Tổ chức Lêđêburit chỉ có các hợp kim có hàm lượng C
lớn hơn 2,14% (gang trắng)

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
7. Các đường điểm đặc biệt:
- ABCD là đường lỏng.
- AHJECF là đường rắn (đường đặc).
- Ao =210oC là đường chuyển biến từ tính của Xe
- A1 đường PSK (727)oC ứng với chuyển biến γ↔P
- A2 =768oC ứng với điểm Curi của F

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
7. Các đường điểm đặc biệt:
- A3 là đường GS (911-727) oC ứng với quá trình tiết ra F
khỏi γ
- A4 =JN (1499-1392)oC ứng với chuyển biến δ↔ γ
- Am là đường ES (1147-727) oC ứng với quá trình tiết XeII
ra khỏi γ

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
7. Các đường điểm đặc biệt:
* Chú ý:
+ Khi nung nóng thường nung cao hơn nhiệt độ cân bằng
một chút và ký hiệu các đường (chauffage) là:
Ac1. Ac3, Acm, v.v.
+ Khi làm nguội thường hạ nhiệt xuống thấp hơn nhiệt
độ cân bằng một chút và ký hiệu các đường
(refroidissement) : Ac3 Am
Acm
Ar1. Ar3, Arm.v.v 911 A3
Arm
Ar3 AC1
A1
727
Ar1

Fe
0,006 0,2 0,8
% Cacbon Fe3C
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
8. Phân loại hợp kim trên giản đồ Fe-C:
a. Khái niệm thép và gang
- Thép và gang là hợp kim của Fe với C
- Tương ứng với giản đồ là gang trắng, ít dùng do cứng
dòn không thể gia công được.

N
CHƯƠNG 5: GIẢN ĐỒ TT HỆ CẤU TỬ HAI NGUYÊN
8. Phân loại hợp kim trên giản đồ Fe-C:
a. Khái niệm thép và gang
THÉP GANG
- Hàm lượng C thấp C <2,14% - Hàm lượng C cao C >2,14%
- Cơ tính Mềm, dẻo, - Cơ tính Cứng, dòn
- Khả năng biến dạng nguội tốt. - Không biến dạng nguội và nóng

N
8. Phân loại hợp kim trên giản đồ Fe-C:
a. Khái niệm thép và gang
THÉP GANG
- Trên giản đồ chia làm 3 loại thép.
- Có 3 loại gang trắng
+ Thép trước cùng tích C=(0,1- + Gang trắng trước cùng tinh C<4,3
0,8)%, tổ chức (F+P) tổ chức (P+XêII+Lê)
+ Thép cùng tích C=0,8%, tổ chức P + Gang trắng cùng tinh C=4,3 tổ
chức (Lê)
+ Thép sau cùng tích C=(0,8-1,5)%, + Gang trắng sau cùng tinh C>4,3 tổ
tổ chức (P+XêII) chức (Lê+XêI)

You might also like