You are on page 1of 3

Trọng điểm cần nhớ, khoá luyện thi bảo hiểm nhân thọ

NGUỒN GỐC – VAI TRÒ BẢO HIỂM


1. Bảo hiểm là: • Biện pháp chuyển giao rủi ro
• Số đông bù số ít
• Vô hình
• Tâm lý chung của người tham gia BH là KHÔNG
MUỐN sự kiện BH xảy ra
2. Tiêu chí đánh giá rủi ro • Mức độ rủi ro & Nguy cơ rủi ro

3. Rủi ro thuần túy • Có hậu quả liên quan đến khả năng tổn thất

4. Rủi ro được BH • Tổn thất phải ngẫu nhiên, bất ngờ


• Phải đo được, định lượng được về tài chính
• Phải có số đông
• Không trái với chuẩn mực đạo đức xã hội
5.Quy luật số đông • Số lượng đủ lớn các đối tượng được BH nhằm bù đắp
cho số ít đối tượng đó bị tổn thất trong thời hạn BH
• Các đối tượng BH phải đồng nhất
• Các đối tượng BH phải độc lập với nhau.
6. Vai trò BH • Chọn cả 3 đáp án cho vai trò xã hội & kinh tế
• Phát biểu không đúng về vai trò BH chọn đáp án có
chữ vay ngân hàng
7. Phương pháp quản lý rủi • Né tránh rủi ro
ro • Chấp nhận rủi ro
• Kiểm soát rủi ro
• Chuyển giao rủi ro ( BH )
THUẬT NGỮ
1.Hợp đồng bảo hiểm • Là sự thỏa hiệp giữa BMBH & DNBH
• Bên mua BH đóng phí
• Doanh nghiệp BH cam kết chi trả hoặc bồi thường khi
sự kiện BH xảy ra

2.Bên mua bảo hiểm • Là tổ chức/cá nhân Giao kết HĐBH với DNBH và
(BMBH) đóng phí BH
• Có thể đồng thời là người được BH (NĐBH) hoặc
Người thụ hưởng(NTH)
3.Doanh nghiệp bảo • Được thành lập, tổ chức và hoạt động theo luật KDBH
hiểm(DNBH)

4.Người được bảo • Là tổ chức, cá nhân có tính mạng, tài sản, trách
hiểm(NĐBH) nhiệm dân sự được BH
• Không thể thay đổi trong suốt hợp đồng.
5. Người thụ hưởng (NTH) • Là tổ chức, cá nhân được BMBH & NĐBH chỉ định
để nhận tiền BH.
6.Phí bảo hiểm • Là khoản tiền mà BMBH phải đóng cho DNBH theo
thời hạn & phương thức do các bên thoả thuận ( đóng 1
lần hoặc nhiều lần)
• Phí bị ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: Tuổi, Giới tính, Nghề
Nghiệp.
7.Số tiền bảo hiểm • Số tiền mà DNBH trả khi sự kiện BH xảy ra hoặc trong
cả thời hạn BH theo thoả thuận trong hợp đồng
- Trong BH tài sản, STBH không lớn hơn/có thể
thấp hơn giá trị của tài sản
- Trong BH con người, tuỳ BMBH và DNBH thoả
thuận(Khoán).
8. Sự kiện bảo hiểm • Là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc
pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì DNBH
phải trả tiền BH cho NTH hoặc bồi thường cho NĐBH.
9. Quyền lợi có thể được BH • Quyền sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, quyền tài sản, nuôi
dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được BH
- Bản thân – Cha mẹ - Vợ chồng – Con cái
- Anh chị em ruột hoặc người có quan hệ nuôi
dưỡng, cấp dưỡng với BMBH
- Người có quyền lợi về tài chính/quan hệ lao động
với BMBH
- NĐBH đồng ý bằng văn bản mua BH sức khoẻ cho
mình.
10. Phạm vi bảo hiểm • Trong phạm vi – DNBH trả tiền bồi thường
• Ngoài phạm vi BH, loại trừ BH – không phải trả tiền
BH
11. Loại trừ bảo hiểm • Tự tử trong vòng 24 tháng kể từ ngày hiệu lực hoặc
ngày khôi phục hiệu lực
• Chết do lỗi cố ý của BMBH hoặc NTH
• Bị thương tật vĩnh viễn do lỗi cố ý của chính bản thân
NĐBH hoặc BMBH hoặc NTH
• Chết do thi án tử hình
• Không áp dụng điều khoản loại trừ khi:
- BMBH vi phạm pháp luật do vô ý
- BMBH có lý do chính đáng trong việc chậm thông
báo cho DNBH về việc xảy ra sự kiện BH.
NGUYÊN TẮC BẢO HIỂM
1.Trung thực tuyệt đối • Nếu BMBH hoặc DNBH có hành vi lừa dối thì bên còn
lại có quyền chấm dứt hợp đồng và yêu cầu bồi thường
– 2 bên đều có nghĩa vụ thực hiện quyền này như nhau
• BMBH cung cấp thông tin không đầy đủ chọn đáp án
Huỷ hợp đồng
2. Nguyên nhân trực tiếp • Chọn đáp án D

3.Nguyên tắc Khoán • Khi xảy ra sự kiện BH – DNBH phải trả số tiền đã
( Áp dụng cho BHNT ) được thoả thuận tại HĐBH

4.Quyền lợi có thể được bảo • Quyền sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, nuôi cấp dưỡng đối
hiểm với đối tượng BH

5. Nguyên tắc miễn truy xét • Sau 1 khoảng thời gian nhất định kể từ thời điểm hiệu
lực HĐBH , DNBH không còn quyền từ chối nghĩa vụ
chi trả quyền lợi BH, nếu các nội dung kê khai không
trung thực, đầy đủ của BMBH không ảnh hưởng đến
quyết định chấp nhận BH của DNBH.
6.Nguyên tắc bồi thường • Số tiền bồi thường mà NĐBH nhận được không lớn
(áp dụng cho BH tài sản & hơn thiệt hại thực tế.
trách nhiệm dân sự)

7. Nguyên tắc thế quyền (áp • Lỗi do người thứ 3 gây ra đối với NĐBH và DNBH đã
dụng cho BH tài sản & trách trả tiền bồi thường cho NĐBH , nhưng NĐBH phải làm
nhiệm dân sự ) uỷ quyền cho DNBH đòi lại người thứ 3 khoản tiền mà
mình đã nhận ( không áp dụng cho con người )

▪ Đồng BH • Nhiều DNBH cùng BH cho 1 đối tượng BH và


thể hiện trên 1 HĐBH
• Các DNBH được hưởng phí BH và có trách
nhiệm bồi thường theo tỷ lệ tham gia HĐBH đã
thoả thuận trong HĐBH.
▪ Bảo hiểm trùng • Là trường hợp có từ 2 HĐBH trở lên cho cùng
phạm vi, đối tượng, thời hạn và sự kiện BH mà
tổng số tiền BH vượt quá giá thị trường của tài
sản được BH tại thời điểm giao kết HĐBH
• Số tiền bồi thường từ mỗi HĐBH được tính
tương ứng theo tỷ lệ giữa số tiền BH đã thoả
thuận
• Tổng số tiền bồi thường của các DNBH không
vượt quá giá trị thiệt hại thực

You might also like