You are on page 1of 96

CAM THẢO

Tên khác: Diêm cam thảo, Sinh cam thảo, Phấn cam thảo
Licorice, Liquorice  Glukurrhiza = sweet root (Dioscorides)

Bộ phận dùng là rễ và thân rễ phơi sấy khô (Radix et


Rhizome Glycyrrhizae) của các loài và thứ Glycyrrhiza
khác nhau (Glycys: ngọt; rhiza: thân rễ), chủ yếu 3 loài:

• Glycyrrhiza uralensis Fisch. (Cam thảo Bắc)


• Glycyrrhiza glabra L. (Cam thảo Âu)
• Glycyrrhiza inflata Bat.
Họ Đậu (Fabaceae)
I. MÔ TẢ
- Cây thuộc thảo, cao 0,5 – 1,0 m.
- Lá kép lông chim lẻ. vẫn có lá chẵn chứ ko phải ko có
- Hoa hình bướm màu tím nhạt.
- Quả đậu.
Glycyrrhiza uralensis Fisch. (uralensis: ở vùng
Ural): quả cong và có lông cứng
Glycyrrhiza glabra L.: (glabrus: nhẵn và thẳng)
quả nhẵn và thẳng
Trồng ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc,
Mông Cổ, Liên Xô cũ, Hungari... Di thực vào Việt
nam năm 1960 và nghiên cứu theo dõi sự tích lũy
hoạt chất trong cây, nhưng đến nay chưa phát triển
trồng trọt lớn.
Cam thảo

Glycyrrhiza uralensis Fisch. Glycyrrhiza glabra L.


Cam thảo

Glycyrrhiza uralensis Fisch. Glycyrrhiza glabra L.


Cam thảo
II. TRỒNG TRỌT, THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN

- Trồng bằng các đoạn thân ngầm có 2 -3 mầm vào


mùa Xuân.
- Thu hoạch khi cây vào 3 – 4 năm tuổi vào cuối thu.
Ba năm đầu có thể trồng xen các hoa màu khác.
- Khi thu hoạch, đào rễ và thân ngầm, rửa sạch đất
cát, cắt bỏ rễ con, ủ đống làm cho màu trở nên
vàng. Rễ và thân ngầm thường được cắt thành
đoạn dài 15 – 30 cm, đường kính 5 - 20 mm, bó
thành từng bó.
II. TRỒNG TRỌT, THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN
- Dược liệu là rễ thẳng hay hơi cong, mặt ngoài có
lớp vỏ màu nâu đỏ nếu chưa cạo vết bần. Vết bẻ có
xơ, màu vàng, dễ xé theo chiều dọc. Mặt cắt ngang
có nhiều tia ruột tỏa từ trung tâm, trông giống như
nan hoa bánh xe. Vị rất ngọt hơi khé cổ.

Rễ & bột Cam thảo Cam thảo phiến


II. TRỒNG TRỌT, THU HOẠCH VÀ CHẾ BIẾN
Chế biến theo y học cổ truyền Trung quốc:
- Phấn Cam thảo: cạo sạch vỏ, ngâm rượu độ 1 giờ,
ủ độ 12 giờ, thái mỏng 2 ly, phơi khô.
- Lão Cam thảo: ngâm nước độ 4 giờ (mùa đông 8
giờ) ủ kín cho mềm, thái mỏng, phơi khô.
- Chích Cam thảo: rửa qua, ủ mềm, thái mỏng, lấy
mật ong thêm 1 phần nước, nấu sôi, tẩm vào Cam
thảo, vớt ra để se một lúc, sao vàng (không dính
tay là được).
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
(Rễ Glycyrrhiza glabra L.)
- Thành phần chủ yếu là saponin
Glycyrrhizin ở trong cây dưới dạng muối Mg và Ca
của acid glycyrrhizic (còn gọi là acid glycyrrhizinic).
Hàm lượng glycyrhizin 6-12% (dược liệu khô).

glcA = acid glucuronic COOH

O 11
Acid glycyrrhizic

g lc A
g lc A O

Khi thủy phân acid, a. glycyrrhizic sẽ cho aglycone là acid


glycyrrhetic và 2 phân tử acid glucuronic.
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
(rễ Glycyrrhiza glabra L.)
Trên thị trường, glycyrhizin thương phẩm là dạng
muối ammoni glycyrhizate. Đó là những vẩy đen,
bóng, tan trong nước, vị ngọt gấp 50-60 lần đường.

Ammoni glycyrrhizate
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
(rễ Glycyrrhiza glabra L.)
Ngoài ra, còn có dẫn chất triterpenoid khác như : acid
liquiritic (acid này khác acid glycyrrhetic do nhóm
carboxyl ở C-29), acid 18-α-hidroxy-glycyrrhetic, acid
24-hydroxy-glycyrrhetic, glabrolide, deoxyglabrolide,
isoglabrolide …

Acid liquiritic Acid 18-α-hidroxy-glycyrrhetic


III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC (rễ G. glabra L.)
Flavonoid: có trong rễ Cam thảo với hàm lượng 3-4 %,
gồm 27 chất đã biết, quan trọng nhất là hai chất
liquiritin và isoliquiritin.
4' OH
OH

g lc
g lc O 7 OH
O 7 O

O O

Liquiritin Isoliquiritin
Aglycon của liquiritin và isoliquiritin lần lượt là
liquiritigenin và isoliquiritigenin. Trong môi trường
acid, isoliquiritigenin chuyển thành liquiritigenin.
Ngoài ra, có các flavonoid nhóm khác: isoflavan
(glabridin), isoflavon (glabron), isoflaven (glabren) …
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
(rễ Glycyrrhiza glabra L.)

- Các dẫn chất estrogen steroid, tan trong ether dầu


hỏa có tác dụng gây động dục ở chuột cái đã thiến.
Ngoài ra còn có β–sitosterol, stigmasterol …
- Các dẫn chất coumarin: umbelliferone, herniarin ...
5 4
6 3

7 2
HO O O
1
Umbelliferone Herniarin
- Các thành phần khác: chất vơ cơ 4-6%; carbohydrat
(glucose và saccharose) 3-5%; manitol, tinh bột 25-30%,
lipid 0,5-1%, asparagin 2-4%, nhựa 5%.
III. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC (rễ G. uralensis L.)
Chứa thanh phần tương tự G. glabra
- Saponin triterpen: glycyrrhizin (hàm lượng tính theo
acid glycyrrhizic thay đổi 5-10%), ngoài ra còn có
acid 24-hydroxyglycyrrhetic, 3-β-hydroxyolean-
11,13(18)-dien-30-oic acid.
- Flavonoid: liquiritin, liquiritigenin, isoliquiritin,
isoliquiritigenin, neoliquiritin, (dl)-liquiritigenin-7-β-
D-glucopyranoside, neoisoliquiritin, trans-iso-
liquiritigenin 4-β-D-glucopyranoside ...
- Các thành phần khác: đường khử, tinh bột và chất
béo ...
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính
1. Soi vi phẫu và soi bột
Vi phẫu: Mặt cắt dược liệu tròn, từ ngoài vào gồm:
- Lớp bần tương đối dày gồm những tế bào hình chữ
nhật xếp thành vòng đồng tâm và dãy xuyên tâm, có
nhiều chỗ bị nứt, rách, thường cuộn xoắn ra phía
ngoài.
- Mô mềm vỏ cấu tạo từ những tế bào thành mỏng,
phần ngoài thường bị ép bẹt.
- Libe gồm những tế bào nhỏ, xếp thành từng đám
hình nón cùng với các bó gỗ tạo thành từng chồng
riêng biệt, trong libe có nhiều bó sợi.
- Tầng phát sinh libe-gỗ ở giữa phần libe và gỗ của
mỗi bó.
Nguyễn Viết Thân, KN dược liệu bằng phương pháp hiển vi,
NXB Khoa học và Kỹ thuật (2003)
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính
1. Soi vi phẫu và soi bột (tt)
Vi phẫu (tt):
- Gỗ có nhiều mạch gỗ to, nhỏ khác nhau, vi phẫu rễ
các bó gỗ xuất phát từ tâm, vi phẫu thân rễ ở giữa có
mô mềm ruột cấu tạo bởi những tế bào kích thước
lớn, thành mỏng, trong mô gỗ có các bó sợi gỗ.
- Tia ruột cấu tạo từ 3-7 hàng tế bào.
- Trong các mô đặc biệt ở sát các sợi có các tinh thể
calci oxalat hình khối.
- Quan sát vi phẫu dưới kính hiển vi huỳnh quang thấy
mô gỗ và sợi có huỳnh quang vàng sáng.

Nguyễn Viết Thân, KN dược liệu bằng phương pháp hiển vi,
NXB Khoa học và Kỹ thuật (2003)
Vi phẫu rễ Cam thảo

Nguyễn Viết Thân, KN dược liệu bằng phương pháp hiển vi,
NXB Khoa học và Kỹ thuật (2003)
Vi phẫu rễ Cam thảo (Soi KHV huỳnh quang)

Nguyễn Viết Thân, KN dược liệu bằng phương pháp hiển vi,
NXB Khoa học và Kỹ thuật (2003)
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính
1. Soi vi phẫu và soi bột (tt)
Soi bột
Bột màu vàng sáng vị ngọt, soi thấy các cấu tử:
- Mảnh mô mềm với tế bào thành mỏng chứa nhiều tinh
bột.
- Hạt tinh bột đứng riêng lẻ, hình trứng, hình cầu đường
kính 10 -20 µm.
- Mảnh bó sợi mang tinh thể calci oxalat hình trụ, hình
lập phương.
- Mảnh mạch chấm đường kính 100 – 200 µm, các chấm
thẳng hàng.
- Dược liệu chưa cạo vỏ còn có mảnh bần màu đỏ.
(1) Mô mềm mang tinh bột
(2) Mảnh bần cấu tạo từ những tế bào hình đa giác
(3) Mảnh mạch vạch, điểm
(4,5) Bó sợi mang tinh thể calci oxalat hình khối
(~ 0,02-0,035 mm)
(6) Tinh bột hình tròn hoặc hình trứng (~0,005-0,015 mm)
Nguyễn Viết Thân, KN dược liệu bằng phương pháp hiển vi,
NXB Khoa học và Kỹ thuật (2003)
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính
2. Flavonoid:
Phản ứng màu: Dịch cồn Cam thảo + Mg + HCl →
màu đỏ tím (P.Ư. cyanidin/Shinoda)
3. Saponin:
- Thử nghiệm tạo bọt: Tạo bọt bền khi lắc dung dịch
nước trong ống nghiệm
- Phản ứng màu: Dùng cắn dịch chiết cồn Cam thảo,
thực hiện phản ứng Liebermann-Burchard → vòng
ngăn cách nâu đỏ.
4. Coumarin:
Dịch chiết Cam thảo có huỳnh quang xanh da trời
dưới UV 366nm.
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính

5. SKLM (DĐVN V, 2017):


Thủy phân dược liệu bằng HCl, chiết với CHCl3.
- SKLM với chất hấp phụ Silica gel F254.
- Hệ dung môi:
Ethyl acetate- A. formic- A. acetic băng – H20 (15:1:1:2)
- Chất đối chiếu:
Chất chuẩn ammoni glycyrrhizate pha trong MeOH.
- Phát hiện:
Phun TT H2SO4 10%/ EtOH, sấy 105oC/15’→ vết màu
(đỏ tím) có Rf tương ứng với vết acid glycyrrhetic
chuẩn.
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính
- Chất hấp phụ: Silica gel F254.
- Dung môi:
Etyl acetat-EtOH-H2O –NH4OH
(65 : 25 : 9 : 1)
- Chất đối chiếu: acid glycyrrhetic chuẩn.
- Phát hiện: Phun TT. Anisaldehyd-H2SO4,
sấy 110oC/10’. Quan sát dưới ánh sáng
thường.

Ghi chú:
2: Dịch chiết Cam thảo trong cồn.
T3: Acid glycrrhetic

H. Wagner, S. Bladt; PLANT DRUG ANALYSIS


– A Thin Layer chromatography Atlas;
Springer; p.326-327
IV. KIỂM NGHIỆM
A- Định tính
SKLM - Chất hấp phụ: Silica gel F254.
- Dung môi: CHCl3-CH3COOH-MeOH-
H2O (60 : 32 : 12 : 8)
- Chất đối chiếu: glycyrrhizin chuẩn.
- Phát hiện: Phun TT Anisaldehyd-
H2SO4, sấy 110oC/10’. Quan sát dưới
ánh sáng thường.

Ghi chú:
1: Dịch chiết cam thảo trong cồn.
T1: Glycyrrhizin chuẩn
H. Wagner, S. Bladt; PLANT DRUG ANALYSIS
– A Thin Layer chromatography Atlas;
Springer; p.326-327
IV. KIỂM NGHIỆM
B. Định lượng acid glycyrrhizic
1. Phương pháp cân (DĐVN IV, 2009)
- Chiết với ethanol 20% 3 lần, thêm ethanol để tuả qua
đêm.
- Lọc lấy dịch lọc, cô bốc hơi ethanol.
- Thêm HCl thủy phân, đặt vào nước đá để tủa. Lọc lấy
tủa.
- Hòa tủa trong cồn sôi → lọc thu dịch, rửa lọc đến hết
màu vàng.
- Cách thủy rồi sấy đến KL không đổi → Cân.
Phương pháp này hiện nay không dùng vì kém chính
xác
IV. KIỂM NGHIỆM
B. Định lượng acid glycyrrhizic
2. Phương pháp thể tích
- Chiết acid glycyrrhizic bằng aceton/ có mặt HNO3.
- Thêm NH4OH vào, RCOO−NH4 sẽ tủa,
- Lọc thu tủa, hòa nước.
- Thêm H−CHO vào, acid glycyrrhizic sẽ được giải
phóng (kèm hexamethylene tetramine)

18 HCHO 3 (CH2)6 N4 4

Na glycyrrhizate Formaldehyde Hexamethylene Acid


tetramine glycyrrhizic
IV. KIỂM NGHIỆM
B. Định lượng acid glycyrrhizic
2. Phương pháp thể tích
- Chuẩn độ acid glycyrrhizic bằng NaOH (chỉ thị
phenolphtalein, hexamethylene tetramine không cản
trở màu phản ứng.)
1 mEq NaOH tương ứng 274 mg acid glycyrrhizic.

3 NaOH 3 H2O
IV. KIỂM NGHIỆM
B. Định lượng acid glycyrrhizic (tt)
3. Phương pháp phổ UV
- Hai giai đoạn đầu giống phương pháp thể tích
(thu được dung dịch RCOO−NH4 trong nước, dung
dịch này được đo phổ UV ở max = 285 nm, ghi nhận
trị số Abs ở max này (A).
- Biết RCOO−NH4 có độ hấp thu phân tử  = 11000,
suy ra nồng độ C của RCOO−NH4.
X%= (A =   C  l)
4. Phương pháp so màu
Tạo màu bằng thuốc thử vanilin sulfuric. Đo màu ở
bước sóng thích hợp.
IV. KIỂM NGHIỆM
5. Phương pháp HPLC
Coät: Shim-pack CLC-ODS; Pha ñoäng: DD ñeäm natri
phosphate 10 mM (pH 2,6) – natri perclorate 100 mM vaø
acetonitril (3:2); Nhieät ñoä: 40oC; Toác ñoä doøng: 15 ml/phuùt.
Detector: UV, 250 nm.
1 (i) Saéc kyù ñoà glycyrrhizin
chuaån
(1) pic glycyrrhizin.
1
(ii) Saéc kyù ñoà dòch cao
Cam thaûo
(1) pic glycyrrhizin.
(i) (ii)

NM Duc và CS đã phân lập điều chế glycyrrhizin và


acid glycyrrhetic làm chất chuẩn.
Bui Thi Chau Phuong et al., Tạp chí Dược liệu, Tập 18, Số 5, 2013, tr. 322-330.
IV. KIỂM NGHIỆM
5. Phương pháp HPLC
(DĐVN V, 2017)

- Coät: RP18
- Pha ñoäng : Acetonitril – H3PO4 0,05% (38:62)
- Detector: UV (254 nm)
- Dung dịch chuẩn: Ammoni glycyrrhizate/EtOH 70%.

→ Dược liệu phải chứa ít nhất 2% acid glycyrrhizic


tính trên dược liệu khô kiệt.
V. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
- Tính vị: Cam thảo vị ngọt, tính bình
- Cam thảo sống (đồ mềm, sấy khô): Giải độc, tá hỏa.
- Tẩm mật sao vàng (Chích Cam thảo): Ôn trung, nhuận
phế, điều hòa các vị thuốc
1. Tác dụng chung
- Giảm độc tính của một số alkaloid độc như
strychnin, cocain, morphin, atropin …
- Bảo vệ gan, giải độc chloral hydrate, giải độc của
các độc tố như bạch hầu, uốn ván.
- Kháng viêm, chóng lành sẹo, chống khát nước.
- Tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng.
V. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
2. Tác dụng do flavonoid
- Chống loét dạ dày :
+ Dịch chiết Cam thảo đã loại glycyrrhizin vẫn có tác
dụng chống loét dạ dày tá tràng, chủ yếu là do các
flavonoid (liquiritin, isoliquiritin cùng các dẫn chất).
+ Tác dụng chống co thắt : test ruột cô lập (chuột
lang, thỏ).
3. Tác dụng do saponin
- Long đàm, giảm ho: glycyrrhizin trong dịch chiết
Cam thảo làm tăng tiết dịch, giảm sức căng bề mặt
của saponin làm long, lỏng đờm, dễ tróc khỏi niêm
mạc hô hấp → bị tống ra ngoài, làm giảm phản xạ ho.
V. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
3. Tác dụng do saponin (tt)
- Glycyrrhizin có tác dụng làm lành các vết loét
trong dạ dày, tá tràng, do glycyrrhizin làm:
- Tăng tiết corticoid của vỏ thượng thận,
- Tăng thải K+ (rối loạn tim mạch).
- Giảm chuyển hóa corticoid ở gan và thận
- → tăng giữ Na+, Cl− và nước.

→ Dùng lâu ngày hoặc dùng ở liều cao, Cam thảo


sẽ gây tăng huyết áp, gây phù, phải ngưng dùng
hoặc giảm liều.
V. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
Công dụng
1. Cam thảo dùng làm thuốc chữa loét dạ dày, uống
10-14 ngày, thường phối hợp với Mg/Ca carbonate, Đại
hoàng, Ô tặc cốt . . .
2. Làm thuốc chữa ho, long đàm.
3. Làm thuốc kháng viêm tại chỗ (acid glycyrrhetic).
4. Làm thuốc bảo vệ gan: giải độc và giảm độc.
5. Làm trà nhuận tràng (do tác dụng chống co thắt)
6. Các tác dụng khác: làm tá dược điều vị, chất ngọt
thực phẩm, làm thơm thuốc lá…
Liều dùng: 6-12 g/ngày. Dùng lâu hoặc liều cao cần
theo dõi.
MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ CAM THẢO
Các cây khác mang tên Cam thảo tại
Việt nam

CAM THẢO DÂY


(Dây Cườm cườm, Dây Chi chi, Cườm thảo)

Bộ phận trên mặt đất của cây


Cam thảo dây (Herba Abri precatorii)
Abrus precatorius L.- Họ Đậu (Fabaceae)
I. MÔ TẢ
- Dây leo nhỏ, lá kép lông chim.
- Hoa màu hồng, tiền khai bướm.
- Quả đậu.
- Hạt hình trứng, cứng, bóng, có
điểm đen lớn trên rốn hạt.
- Rễ, thân, lá nếm có vị ngọt,
nhưng không đậm và thơm như
Cam thảo bắc.

Mùa hoa: tháng 7-8, mùa quả:


tháng 9-10
Cam thảo dây
Abrus precatorius L.
Fabaceae
I. MÔ TẢ
Cây có nguồn gốc Châu Á, phân bố rộng rãi ở các
nước Đông Nam Á, Ấn độ, Châu Phi… Ở Việt nam,
cây mọc hoang nhiều ở miền Trung và miền Nam.
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
+ Lá và hạt có chứa saponin: abrusoside A, B, C., D
khung clycloartane đóng vòng, có vị ngọt
+ Hạt có L-abrin là 1 alcaloid (âm tính với TT
Dragendorff), hypaphorin, precatorin, trigonellin …
Ngoài ra, hạt còn chứa 1 albumin độc là abrin.

III. CÔNG DỤNG


Chữa ho, giải cảm, một số nơi dùng thay Cam thảo.
Liều 8-16 g/ngày, dưới dạng thuốc sắc.
CAM THẢO ĐẤT
(Cam thảo nam, Dã cam thảo, Thổ cam thảo)

Toàn cây kể cả rễ (Herba et Radix Scopariae)


của cây Cam thảo đất

Scoparia dulcis L. -
Họ Hoa mõm chó (Scrophulariacae)
I. MÔ TẢ
- Cây thảo, cao 0,3-1 m.
- Lá mọc vòng 3 lá, cuống ngắn, hình mác hay bầu dục.
- Hoa màu trắng.
- Quả nang.
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
- Chứa các hợp chất diterpene:
Scoparinol, dulanol, acid scoparic A, B …
- Các flavonoid:
Hymenoxin, apigenin, luteolin, scutelarin,
vixetin …
- Ngoài ra còn có các acid hữu cơ, amellin,
alcaloid, phytosterol, tannin …
III. KIỂM NGHIỆM (DĐVN V), 2017
- Các phản ứng định tính flavonoid:
+ Tăng màu với NaOH 10%.
+ Phản ứng Cyanidin (với Mg/HCl cho màu đỏ nâu).
- SKLM trên slica gel với dung môi benzene, phát hiện
bằng TT vanillin-sulfuric, sấy bản mỏng 100-105 oC/5
phút.
→ Sắc ký đồ phải có các vết màu tím hay xanh tím, có
Rf tương ứng với các vết của dược liệu chuẩn Cam
thảo nam.
III. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
An thần.
Amellin có tác dụng chống đái tháo đường.
Dùng chữa sốt, ho, viêm họng, giải độc cơ thể.
Liều: ngày dùng 8-12 g khô; 20-40 g tươi.
CAM THẢO ĐÁ BIA
Vỏ rễ cây Cam thảo đá bia
Telosma procumbens (Blanco) Merr. ;
Họ Thiên lý (Asclepiadaceae)
I. MÔ TẢ
- Cây leo to, dài 6-8 m. Vỏ thân
trắng xám.
- Lá mọc đối, hình bầu dục.
- Hoa mọc thành tán ở kẻ lá.
- Quả gồm 2 đại. Hạt dẹt, hình
trứng ngược.
- Rễ có vị ngọt giống Cam thảo.
Phát hiện ở vùng núi Đá bia,
Tuy Hoà, Phú Yên năm 1981.
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
- Hợp chất terpenoid.
- Từ Cam thảo đá bia Việt nam, Võ Duy Huấn và
CS. đã phân lập nhiều hợp chất polyoxyprenan
glycosid có cấu trúc mới và có vị ngọt.

III. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG


Nhân dân địa phương dùng làm thuốc ho như
Cam thảo Bắc.
Cây chưa được nghiên cứu nhiều.
SÓNG RẮN
XỐNG RẮN, CAM THẢO CÂY
Vỏ thân, vỏ rễ cây Sóng rắn
Albizzia myriophylla Benth.
Họ Trinh nữ (Mimosaceae)
I. MÔ TẢ
- Cây nhỏ, cao 2-4 m.
- Thân hình trụ, nâu nhạt, có nốt sần.
- Lá kép lông chim chẵn 2 lần.
- Cụm hoa mọc kẽ lá hay đầu cành.
thành ngù, có lông thô. Hoa màu trắng.
- Quả đậu.
Vỏ cây có vị ngọt như Cam thảo Bắc nên
được dùng như Cam thảo Bắc.
II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Từ vỏ thân cây Sóng rắn VN, 4 lignan glycoside đã được phân lập, có
ba chất có cấu trúc mới là albizziosid A, albizziosid B và albizziosid C.
OMe OMe
O-Glc2-Api O-Glc2-Api
O O
OMe OMe
H H H H
MeO MeO
O O Albizzioside A
HO HO
OMe OMe
(-)-Syringaresinol- OMe
4-O-b-D-glucopyranoside OR
HO
OO O
OMe
OH H H
Glc
MeO
HO 2 O
O HOH2C
O O
R
OH MeO OMe
Api OH
Albizzioside B -Glc2-Api
HO OH HO
Albizzioside C -Glc
OMe

A. Ito, R. Kasai, K. Yamasaki, N. M. Duc and N. T. Nham, Phytochemistry, 37, 1455 (1994)
II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Ngoài ra, đã phân lập từ vỏ cây Sóng rắn một alcaloid có
cấu trúc spermidin vòng lớn. Đây là lần đầu tiên một
alcaloid có cấu trúc loại này được tìm thấy ở một cây
thuộc họ Mimosaceae, vì các chất có cấu trúc tương tự
chỉ được tìm thấy ở các họ khác xa họ này về mặt phân
loại thực vật như Equisetaceae và Moraceae.
O H
N

N N
H A. Ito, R. Kasai, N. M. Duc, K.
Ohtani, N.T. Nham and K. Yamasaki,
O Chem.Pharm. Bull., 42, 1966
R (1994)

Albizzine A
III. CÔNG DỤNG
Dùng thay thế Cam thảo do có vị ngọt, nhưng vị
ngọt Sóng rắn sau đó có cảm giác tê lưỡi.
Lưu ý:
- Cố tình dùng Sóng rắn thay thế Cam thảo Bắc là
giả mạo.
- Sóng rắn thể hiện có độc tính tế bào (ức chế sự
phân bào mô phân sinh củ hành tây) in vitro, cần
nghiên cứu kỹ thêm về hóa học và tác dụng sinh
học.

R
NGƯU TẤT
Hoài ngưu tất
Ox Knee, Two Tooth Achyranthes Root
(Ngưu: trâu, tất: đầu gối)
Radix Achyranthes bidentatae
Rễ đã chế biến của:
Ngưu tất Bắc: Achyranthes bidentata Blume.,
Cỏ xước (Ngưu tất Nam): Achyranthes aspera L.

Họ Dền (Amaranthaceae)
I. MÔ TẢ
NT Bắc:
- Cây thảo, cao 0,4 - 1,5 m.
- Thân mảnh, lá mọc đối, hình trứng mép nguyên.
- Cụm hoa là bông mọc ở đầu cành hay nách lá.
- Quả nang, lá bắc tồn tại và biến thành gai (mắc
quần áo).
Nguồn gốc : Trung quốc. Việt Nam đã di thực và
trồng nhiều, chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc nước ta.
NT Nam (Cỏ xước):
Có hình dạng tương tự, nhưng quả nang sắc và
chắc hơn. Mọc hoang ở nhiều nơi ở Việt Nam.
Ngưu tất Bắc
Achyranthes bidentata Blume.,
Họ Dền (Amaranthaceae)
Cỏ xước
(Ngưu tất Nam)
Achyranthes aspera L.,
Họ Dền (Amaranthaceae)
II. BỘ PHẬN DÙNG & CHẾ BIẾN
Thu hái rễ khi cây chớm úa vàng (vùng núi: tháng
1-2, đồng bằng: tháng 3-4).
Loại bỏ rễ con, rửa sạch, xông sinh rồi phơi hoặc
sấy (hiện nay WHO khuyến cáo không nên xông
sinh). Có thể dùng ở dạng sống (thường dùng),
hoặc tẩm rượu hoặc muối, rồi phơi hay sấy khô).

Thể chất dẻo, trong mờ,


hình dạng giống đuôi
chuột. Rễ càng to, dài
càng tốt.
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Cả 2 loại Ngưu tất đều chứa chủ yếu saponin
thuộc nhóm oleanane có aglycone là acid
oleanolic.
- Ngưu tất Bắc :
+ Rễ chứa các saponin (4,04%) khi thuỷ phân
cho sapogenin là acid oleanolic (0,096%).
- Ngoài ra, còn có ecdysterone 90,037%) và
inokosterone.
- Chứa polysaccaride 42 g/2000 g (tính theo dược
liệu khô kiệt) (Tina Genuine và cs, 1988).
+ Hạt có chứa các saponin: Achyranthes
saponin-A,-B,-C,-D. Ngoài ra còn có ecdysterone,
betain.
III.THÀNH PHẦN HÓA HỌC

R1 R2
A. oleanolic -H -H
A. sap. A -GlcA4-Glc4-Rha -H
A. sap. B -GlcA4-Glc4-Rha -Gal
A. sap. C -GlcA4-Rha -GlcA
A. sap. D -GlcA4-Glc4-Rha -GlcA
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

R R1
Ecdysterone -CH3 -OH
Inokosterone -CH2OH -H

Viện Dược liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Tập 1, tr.432
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
- Ngưu tất Nam (Cỏ xước): Nguyễn Minh Đức và CS
đã xác định thành phần saponin nhóm oleanane có
trong rễ Ngưu tất Nam mọc tại Việt Nam (1999).

28

Sap G (Chikusetsusaponin IVa): R1 = - GlcA; R2 = -Glc


Sap J (Chikusetsusaponin V):R1 = -GlcA2-Glc; R2 = -Glc
Nguyễn Minh Đức và CS, Tạp chí Dược liệu,
Tập 4 (3), p. 77 (1999)
III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
28
Saponin Cỏ xước
Sap H: Metyl ester
của achyrantoside-A 3
2'
1' 3'

2"
1"
Nguyễn Minh Đức và CS,
Tạp chí Dược liệu, Tập 4 (3),
p. 90 (1999)
28

1' Sap I:
3 Metyl ester của
2' 3' achyrantoside-C
1" 2"
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Bắc (DĐVN V, 2017)
- Vi phẫu: Mặt cắt rễ gần tròn, từ ngoài vào trong có:
1. Lớp bần gồm các tế bào nhỏ, dẹt, xếp thành dãy
đồng tâm và xuyên tâm, phần ngoài có nhiều chỗ bị
bong ra.
2. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình nhiều cạnh,
thành mỏng, xếp lộn xộn.
3. Libe - gỗ xếp thành từng bó, libe phía ngoài, mạch
gỗ ở phía trong.
4. Các bó libe - gỗ xếp rải rác thành bốn vòng đồng
tâm, ở tâm các bó libe - gỗ có hình tam giác cân xếp
sát nhau tạo thành những hình quạt.
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Bắc (DĐVN V) 1
- Vi phẫu: 2

1. Lớp bần
2. Mô mềm vỏ
3. Libe - gỗ 3
4. Các bó libe - gỗ ở tâm

Nguyễn Viết Thân – Kiểm nghiệm


dược liệu bằng phương pháp hiển vi,
Tập I- NXB Khoa học và Kỹ thuật-
2003. Tr. 181-182.
4
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Bắc (DĐVN V, 2017):
Soi bột dược liệu:
Bột màu nâu nhạt, mùi hơi hắc, vị ngọt sau đắng.
Soi dưới kính hiển vi thấy:
- Mảnh bần.
- Mảnh mô mềm thành mỏng.
- Mảnh mạch điểm.
- Tinh thể calci oxalate hình cầu gai kích thước 0,03
- 0,04 mm.
- Những mảnh vỡ hình khối của các tinh thể này.
Một số đặc điểm vi học bột Ngưu tất Bắc
(1). Mảnh bần (4) Tinh thể calci oxalate cầu gai kích
(2 Mảnh mô mềm thành mỏng thước 0,03-0,04mm và những mảnh
(3) Nhiều mảnh mạch điểm vỡ hình khối của các tinh thể này
Nguyễn Viết Thân - Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi Tập I- NXB
khoa học và kỹ thuật- 2003. Tr. 181-182.
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Nam (Cỏ xước):
Theo DĐVN V (2017)
Soi vi phẫu:
Lớp bần gồm 3 - 4 lớp tế bào hình chữ nhật, sần sùi,
có chỗ bị bong ra.
Mô mềm vỏ tương đối hẹp, khoảng 4 - 5 hàng tế bào
xếp lộn xộn.
Libe - gỗ: 3 - 4 vòng, vòng ngoài xếp liên tục, còn 1 -
2 vòng trong cùng bị tia ruột chia thành các bó riêng
lẻ đứng gần nhau, các libe xếp ngoài, gỗ ở phía
trong.
Mô mềm ruột tế bào tròn có màng mỏng. Phân cách
giữa libe và gỗ là tầng phát sinh libe-gỗ không rõ.
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Nam (tt)
Soi vi phẫu:
Mặt cắt ngang hình tròn, vùng vỏ chiếm 1/5 diện tích vi
phẫu, vùng trung trụ 4/5.
Vùng vỏ:
Bần thường 2-4 lớp tế bào hình chữ nhật dẹt, vách
mỏng, xếp thành dãy xuyên tâm; lớp ngoài thường bị
bong rách.
Nhu bì 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật rất dẹt, vách
cellulose.
Mô mềm vỏ 6-8 lớp tế bào hình bầu dục dẹt, xếp lộn
xộn, chừa những đạo hay khuyết nhỏ.

http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/365
IV. KIỂM NGHIỆM
Vùng trung trụ:
- Thường 3-4 vòng libe gỗ.
- Tầng sinh libe gỗ ở giữa libe cấp 2 và gỗ cấp 2.
- Tia tủy từ tâm vi phẫu, xuyên qua vùng gỗ và loe
rộng ở vùng libe, tế bào hình chữ nhật hay đa giác kéo
dài, vách cellulose, xếp thành dãy xuyên tâm, thường
chừa những đạo nhỏ ở góc các tế bào.
- Vòng libe gỗ thặng dư xuất hiện phía ngoài vòng libe
gỗ chính, tuần tự từ trong ra ngoài, số vòng tăng dần
theo độ già của rễ, là một vòng đều đặn hay uốn lượn
không đều.
- Tinh thể calci oxalate hình khối nhỏ trong tế bào mô
mềm.
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Nam
Soi vi phẫu:

Mặt cắt ngang thân rễ Ngưu tất Nam


http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/365
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Nam (Cỏ xước), theo DĐVN V (2017)
Bột dược liệu màu trắng xám, vị nhạt.
Mạch gỗ thường nhỏ và hẹp, chủ yếu là mạch điểm.
Sợi gồm những tế bào dài hẹp, xếp thành từng bó
hoặc có khi dài ra đứng riêng lẻ, hầu hết các sợi
đều trong suốt, thành mỏng.
Mảnh bần màu sẫm hơi vàng, các tế bào không rõ
rệt, tập hợp thành từng đám nhỏ.
Mảnh mô mềm.
Tinh thể calci oxalate nhỏ, hình khối.
Hạt tinh bột nhỏ, hình tròn.
IV. KIỂM NGHIỆM
Ngưu tất Nam
Soi bột dược liệu:

Mạch điểm Mạch mạng

Mảnh bần Sợi


IV. KIỂM NGHIỆM
1. Định tính (DĐVN V, 2017)
Ngưu tất Bắc
- Phản ứng tạo bọt: cho bọt bền (saponin).
- SKLM 1:
+ Dịch chiết cồn 96% được thủy phân bằng HCl.
+ Chiết acid oleanolic bằng eter dầu hoả.
+ Chấm cắn eter dầu hoả/EtOH trên bản silica gel G.
+ Triển khai: Hệ dung môi CHCl3 − MeOH (40 : 1).
- Phát hiện bằng acid phosphomolypdic 5% trong EtOH;
so với chuẩn acid oleanolic
IV. KIỂM NGHIỆM
1. Định tính (DĐVN V, 2017)
- SKLM 2
+ Dịch chiết bằng MeOH 80%, loại tạp bằng cột
microporous D102, rửa giải cột lần lượt bằng nước,
EtOH 20%, rồi EtOH 80%. Lấy phân đoạn EtOH 80%
và bốc hơi đến cắn để chấm sắc ký.
+ Chất hấp phụ: Silica gel G.
+ Triển khai: Hệ dung môi CHCl3 − MeOH – Nước –
Acid formic (7:3:0,5:0,05).
+ Chất chuẩn: b-ecdysterone và ginsenoside-Ro/bột
rễ Ngưu Tất Bắc chuẩn.
- Phát hiện bằng vanillin-sulfuric.
IV. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
Cao Ngưu tất chống viêm rõ rệt ở giai đoạn cấp và
mãn tính → Ứng dụng điều trị thấp khớp.
Gây teo tuyến ức chuột cống đực non (liên quan
đến tác dụng chống viêm)→ ức chế miễn dịch.
Giảm cholesterol máu do ức chế hấp thu
chlolesterol từ ngoài vào, ức chế tổng hợp
cholesterol trong cơ thể.
Hạ huyết áp rõ rệt (hạ từ từ và tác dụng kéo dài).
Gây co cơ trơn chọn lọc trên cơ trơn tử cung,
không gây co cơ trơn ruột → trợ sinh, gây sẩy thai.
Dự phòng thương tổn gan, giảm GPT và triglyceride
gan.
IV. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
Ñoâng y duøng Ngöu taát phoái hôïp vôùi caùc döôïc lieäu
khaùc ñeå trò maát kinh, sinh khoù. Ngoaøi ra, coøn trò thaáp
khôùp, ñau löng, bí tieåu.
Caùc taùc giaû AÁn ñoä nghieân cöùu thaáy saponin coù taùc
duïng trôï löïc töû cung.
Treân laâm saøng laøm giaûm cholesterol, haï huyeát aùp,
giaûm tyû leä b lipoprotein.
Coâng duïng:
- Giaûm cholesterol maùu.
- Trôï löïc co bóp töû cung.
- Chöõa thaáp khôùp, ñau löng, bí tieåu tieän.
- Lieàu 10- 20 g/ngaøy.
RAU MÁ
Tích huyết thảo, Tinh huyết thảo
(Herba Centellae asiaticae)

Toàn cây tươi hoặc khô của cây Rau má


Centella asiatica (L.) Urb.,
= Hydrocotyle asiatica L.
Họ Hoa tán (Apiaceae)
I. MÔ TẢ
- Cỏ sống dai, mọc bò, rễ mọc ở các mấu thân.
- Lá khía tai bèo có cuống dài, gốc lá hình tim,
gân lá chân vịt.
- Cụm hoa là tán đơn (đặc điểm họ Hoa tán -
Apiaceae).
- Quả dẹt.
Mọc hoang hoặc được trồng nhiều ở Việt Nam và
nhiều nước châu Á, châu Phi. Thường được
dùng làm rau.
Bộ phận dùng: toàn cây thu hái quanh năm.
RAU MÁ
Centella asiatica (L.) Urb., =
Hydrocotyle asiatica L.
Họ Hoa tán (Apiaceae)
RAU MÁ
Centella asiatica (L.) Urb., Họ hoa tán (Apiaceae)

Hoa

Bộ phận trên mặt đất


Quả
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
Hoạt chất chính là các saponin triterpene thuốc nhóm
ursane. Chất quan trọng nhất là asiaticoside, khi thuỷ
phân cho aglycone là acid asiatic.

R1 R2
Acid asiatic -H -H
Asiaticoside -H -Glc6-Glc4-Rha
Acid madecassic -OH -H
Madecassoside -OH -Glc6-Glc4-Rha
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
Acid asiatic và asid madecassic cũng tồn tại
trong cây dưới dạng tự do.
Ngoài ra còn có một số saponin nhóm oleanane
khác dưới hàm lượng thấp và saponin nhóm
lupane (acid betulinic).

COOH

HO

Acid betulinic
II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
- Flavonoid mà chủ yếu là các glycoside của
kaempferol (3, 5, 7, 3’, 4’ pentahydroxy flavonol).
- Centellose, mesoinositol.
- Vitamin C.
- Carotenoid.
- Tinh dầu.
- Alkaloid (hydrocotylin).
...
IV. KIỂM NGHIỆM
1. Soi vi phẫu thân:
- Biểu bì gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật.
- Mô dày ở những chỗ lồi của thân.
- Ống tiết ở sát biểu bì, đường kính 23 – 24 µm gồm
có 5 – 7 tế bào tiết. Mô mềm ruột.
- Các bó libe-gỗ chồng kép, xếp theo vòng tròn liên
tục, mỗi bó gồm:
Một đám mô cứng,
Libe và gỗ.
Tầng sinh libe-gỗ gồm một lớp tế bào xếp đều
đặn giữa libe và gỗ.
Mô mềm ruột.
IV. KIỂM NGHIỆM
1. Soi vi phẫu thân

Vi phẫu thân Rau má


http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/142
IV. KIỂM NGHIỆM
2. Soi bột:
- Bột màu xám.
- Mảnh mô mềm thân và lá tế bào có hình đa giác
gần tròn, vách mỏng.
- Mảnh biểu bì tế bào gần đa giác, lỗ khí kiểu dị bào.
- Sợi khoang rộng.
- Tế bào mô cứng hình đa giác thuôn dài hoặc một
đầu nhọn.
- Tinh thể calci oxalat kích thước lớn.
- Mảnh mạch xoắn, mạch vạch.

http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/142
IV. KIỂM NGHIỆM
2. Soi bột (DĐVN V, 2017)
:

Mảnh mô mềm Lỗ khí Tinh thể


kiểu dị bào Mạch xoắn
calci oxalate

Sợi khoang rộng Tế bào mô cứng Mạch vạch

http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/142
III. KIỂM NGHIỆM
3) Định tính (DĐVN V, 2017)
Phản ứng màu
Dịch chiết EtOH 20% được loại tạp bằng cách tủa
với dd chì acetat 10%. Dịch lọc được chiết với
EtOH-CHCl3 (1:3). Làm khan dịch chiết bằng natri
sulfate khan, bốc hơi cách thủy đến khô. Cắn hoà
vào 1 ít EtOH làm 2 phản ứng:
- Dịch thử + 1 ít tinh thể α-naphtol, thêm acid
sulfuric → màu đỏ carmin.
- Dịch thử + dd NaOH 10% và dd. acid picric bão
hoà → màu đỏ da cam.
III. KIỂM NGHIỆM
3. Định tính (DĐVN V, 2017)
SKLM
- - Chiết bột Rau má bằng EtOH 96% Bốc hơi dịch
chiết, hòa trong cắn vào nước, chiết bằng nBuOH
bão hòa nước. Rửa bằng cách lắc với nước và bốc
hơi n-BuOH đến cắn để chẩm sắc ký.
- - Bản mỏng: Silicagel G.
- - Dung môi: CHCl3-MeOH-Nước (7:3:0,5).
- - Chất đối chiếu: Asiaticoside/bột Rau má chuẩn.
- - Phát hiện: Phun H2SO4 10%/EtOH, sấy 105 oC đến
khi hiện màu.
III. KIỂM NGHIỆM
SKLM (NM Đức và CS, 2011)
- Bản mỏng: Silica gel F254.
- Hệ dung môi: Chloroform - Methanol - Nước
(65 : 35 : 10, lớp dưới).
- Thuốc thử phát hiện: dd H2SO4 10% trong EtOH,
sấy ở 105 oC để phát hiện
- Tiến hành: chấm riêng biệt trên bản mỏng lần lượt
2 mẫu sau:
+ Mẫu thử: Cân khoảng 1g cao chiết với MeOH (3 x
10 ml), làm đậm đặc dịch MeOH và chấm sắc ký.
+ Mẫu chuẩn: hòa một ít asiaticoside chuẩn/MeOH

Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Như Phượng, 2011


III. KIỂM NGHIỆM
Sắc đồ SKLM

C: dung dịch asiaticosid chuẩn


T: dung dịch thử

Asiaticoside đã được phân lập điều


chế chất chuẩn phục vụ nhu cầu
nghiên cứu và kiểm nghiệm.

Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Như Phượng, 2011


III. KIỂM NGHIỆM
4. Định lượng asiaticoside bằng HPLC (NM Đức & CS.)
Cao rau má

Chiết nhiều lần với


methanol mMethanol

Cắn methanol

Hòa vào nước và cho vào


cột Diaion HP-20 (2,5 x 30
cm)

Dịch H2O Dịch methanol Dịch methanol Dịch


10% 100% CH2Cl2

Cắn (saponin TP)

Quy trình chiết xuất cắn MeOH100% (saponin thô) từ cao Rau má.

Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Như Phượng, 2011


III. KIỂM NGHIỆM
4. Định lượng asiaticoside bằng HPLC
- Dung dịch chuẩn: cân chính xác 2,5 mg chuẩn
asiaticoside cho vào bình định mức 5 ml, hòa tan với
pha động, siêu âm và bổ sung pha động đến vạch,
lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm để có dung dịch
chuẩn có nồng độ khoảng 500 mcg/ml.
- Dung dịch thử: cân chính xác khoảng 5 mg cắn cho
vào bình định mức 5 ml, hòa tan với pha động, siêu
âm và bổ sung pha động đến vạch, lắc đều, lọc qua
màng lọc 0,45 µm.

Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Như Phượng, 2011


III. KIỂM NGHIỆM
4. Định lượng asiaticoside bằng HPLC
- Hàm lượng % asiaticoside trong cao Rau má được
tính theo công thức :
St.Cc.HLC.m 2 .100
X% =
Sc.Ct.m1 .(1 − h )
Cc, Ct (µg/ml): nồng độ pha dung dịch chuẩn và dd thử.
Sc, St: diện tích đỉnh dung dịch chuẩn và dung dịch thử.
m1 (g): khối lượng cao đem xử lý để được cắn
dichloromethane.
m2 (g): khối lượng cắn dichloromethane thu được.
HLC (%): hàm lượng chuẩn đối chiếu.

Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Như Phượng, 2011


III. KIỂM NGHIỆM
4. Định lượng asiaticoside bằng HPLC

a b
Sắc ký đồ HPLC của asiaticoside chuẩn (trái)
và cao Rau má (phải)
Cột Supelcosil LC 18 (250x4,6 mm), 5±0,3 µm; Detector: Photodiod Array
(UV 203 nm); Pha động:CH3CN - MeOH - H2O (25 : 20 : 55); Tốc độ dòng:
0,55 ml/phút.; Thể tích bơm 20 µl, Nhiệt độ cột: 25 – 30 oC.
Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Như Phượng, 2011
V. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
- Rau má có vị đắng hơi ngọt, mùi thơm, tính mát.
- Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm,
sát trùng, cầm máu, nhuận gan.
- Làm tăng tổng hợp collagene và fibronectin (do
đó có tính làm lành vết thương, vết loét, vết
phỏng, làm mau lành sẹo, làm mờ sẹo).
- Giải độc, lợi tiểu, hạ huyết áp, chậm nhịp tim.
- Làm bền thành mạch, trị rối loạn tuần hoàn tĩnh
mạch (chữa trĩ).
- Kháng viêm, kháng nấm, kháng khuẩn.
- Trị eczema, chữa tổn thương giác mạc, chữa
chứng rụng tóc, trị cùi, trị giang mai, kháng lao.
V. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
- Nhân dân dùng làm rau sống, giải khát, giải nhiệt,
thông tiểu, chữa sốt, rôm sảy, mẩn ngứa.
- Chữa các bệnh gan, thổ huyết, tiêu chảy, lỵ viêm
họng, viêm phế quản, viêm đường tiểu.
Thường dùng tươi. 30 -40 g/ngày.
- Trước đây, Rau má và asiaticoside được dùng để
chữa bệnh hủi và lao da.
- Dùng làm thuốc giúp lành sẹo, chữa vết loét, bỏng,
vết mổ, eczema dưới dạng thuốc bột, gạc chống bỏng,
kem (MADECASSOL® của Syntex chứa 1% cao Rau
má chuẩn độ theo asiaticoside, acid madecassic và
acid asiatic).
V. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
Một số chế phẩm có chứa Rau má tại Việt Nam

You might also like