You are on page 1of 56

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ GIAO THOA VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

I. Lý thuyết chung về sóng ánh sáng

1. Quan điểm của Maxwell về sóng ánh sáng:

- Ánh sáng là quá trình truyền sóng điện từ có bước sóng trong chân không từ 0,38 μm
đến 0,76 μm

- Trong quá trình truyền sóng ánh sáng, véc tơ cường độ điện trường ⃗
E luôn vuông góc
với vec tơ cảm ứng từ ⃗B và cùng vuông góc với phương truyền sóng (⃗V ¿¿

- Biểu hiện của tính chất sóng của ánh sáng là tán sắc, giao thoa, nhiễu xạ…

2. Phương trình sóng:

Nguồn S phát ra ánh sáng có cường độ điện trường có phương trình:


t
E=E0 cos 2 π + ϕ
T ,
( )
Tại điểm M cách nguồn đoạn d, cường độ điện trường của ánh sáng có phương trình:

E M =E 0 cos ( 2π
T
d
(t− )+ϕ
v =
)
E0 cos

T
t− (
2 π nd
T c
+ϕ )
c
Trong đó v là vậ n tố c truyền sá ng trong mô i trườ ng chiết suấ t n, v= , vớ i c =
n
3.108 m/s là vậ n tố c truyền sá ng trong châ n khô ng.

Gọ i λ 0=c .T là bướ c só ng trong châ n khô ng, thay và o trên ta có phương trình só ng
tạ i M là :

EM=
E0 cos
( 2 π 2 π nd
T
t−
λ0

)
Đặ t L = nd gọ i là quang trình củ a tia sá ng trên đoạ n d. Vì quang trình giữ a hai
điểm A,B cá ch nhau d trong mô i trườ ng chiết suấ t n là đoạ n đườ ng á nh sá ng
truyền đượ c trong châ n khô ng trong cù ng khoả ng thờ i gian t.

Vậ y phương trình só ng tạ i M có thể viết lạ i là : E M =


E0 cos
( 2π
T
t−
2 πL
λ0

)
3. Sự biến đổi pha của ánh sáng phản xạ, ánh sáng truyền qua so với ánh
sáng tới tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đồng tính.

1
* Giả sử ta kh¶o s¸t c¸c chïm s¸ng song song vµ ®¬n s¾c. Ph¶i nãi ngay lµ, trong thùc
tÕ kh«ng tån t¹i nh÷ng chïm s¸ng nh vËy. §©y chØ lµ sù lý tëng ho¸: chóng ta ®· thay
chïm s¸ng thùc, ph©n k× yÕu víi ®é kh«ng ®¬n s¾c nhá b»ng chïm s¸ng ph¼ng ®¬n
s¾c. (Tiªu chuÈn ®Ó kh¼ng ®Þnh sù ®óng ®¾n cña viÖc thay thÕ nµy lµ møc ®é
trïng hîp cña tÝnh to¸n vµ thùc nghiÖm). Nh vËy, chóng ta sÏ xem chïm s¸ng lý tëng
®ã nh mét sãng ph¼ng ®¬n s¾c truyÒn, ch¼ng h¹n nh, theo ph¬ng cña trôc z.

Gi¶ sö vect¬ cêng ®é ®iÖn trêng ⃗E thuéc sãng nµy cã ph¬ng n»m trªn trôc x, khi ®ã

sù phô thuéc cña h×nh chiÕu E x vµo to¹ ®é z vµ thêi gian t cã d¹ng:

(
E x ( z ,t )=E x 0 cos 2 π vt−

)z
λ ,

trong ®ã E x 0 lµ biªn ®é cña ®iÖn trêng; v lµ tÇn sè vµ λ lµ bíc sãng cña ¸nh s¸ng.

Tríc hÕt ta h·y x¸c ®Þnh xem mÆt ph¼ng cã pha kh«ng ®æi, tøc còng cã nghÜa lµ
mÆt sãng, cã d¹ng nh thÕ nµo. §iÒu kiÖn kh«ng ®æi cña pha t¹i mét thêi ®iÓm t tuú
ý ®îc viÕt díi d¹ng:


2 π vt− z= A , (∗)
λ

víi A lµ h»ng sè. V× v , λ vµ t cã gi¸ trÞ cè ®Þnh nªn quü tÝch c¸c ®iÓm cã pha
kh«ng ®æi ®îc m« t¶ bëi ph¬ng tr×nh:

λA
z=λ vt− =const
2π .

Do vËy, mÆt sãng cña mét sãng ph¼ng truyÒn däc theo mét trôc nµo ®ã lµ mét mÆt
ph¼ng vu«ng gãc víi trôc ®ã.

NÕu sau kho¶ng thêi Δt mÆt sãng dÞch chuyÓn ®îc mét kho¶ng Δz th× tõ ph¬ng
tr×nh (*) ta suy ra:


2 πvΔt − Δz=0
λ

§iÒu nµy cã nghÜa lµ vËn tèc dÞch chuyÓn cña mÆt sãng, còng tøc lµ vËn tèc pha,
Δz
V ph= =vλ
b»ng: Δt

VËn tèc pha cña sãng lu«n lu«n cã híng vu«ng gãc víi mÆt sãng.

* Xét chù m sá ng song song đơn sắ c truyền từ mô i trườ ng có chiết suấ t n1 sang mô i
trườ ng có chiết suấ t n2.
2
Gọ i cườ ng độ điện trườ ng củ a só ng tớ i, só ng phả n xạ và só ng truyền qua lầ n lượ t
là : E1, E1' và E2. Theo chứ ng minh trên ta có cá c vecto cườ ng độ điện trườ ng nà y
luô n vuô ng gó c vớ i phương truyền só ng, do đó chú ng luô n cù ng phương vớ i
nhau.Vecto ⃗ E1 cù ng phương cù ng chiều vớ i ⃗
E2 và cù ng ngượ c vớ i vecto ⃗
E1 ' .

Gọ i R, T là hệ số phả n xạ và hệ số truyền qua. Ta có R + T = 1

Lạ i có : E1' = R.E1

E2 = T.E1

E1 ' E2
Suy ra: + =1 ↔ E'1 + E2=E 1 → E2= E1−E1 ' (1)
E1 E1

- Theo ĐLBT nă ng lượ ng: Nă ng lượ ng só ng tớ i = nă ng lượ ng só ng truyền qua +


nă ng lượ ng só ng phả n xạ

Nên ta có : n1 . E21=n1 . E'12+ n2 . E22 (2)

E1 1 n2
Thay (1) và o (2), ta có : = (1+ ) (3)
E2 2 n1

' E1 .(n 2−n1)


- Lạ i có : Thay (3) và o (1) ta có : E1= (4)
n2 +n1

* Nhậ n xét:

+ Thấ y tỉ số (3) luô n lớ n hơn 0, nên E1 và E2 luô n cù ng pha nhau. Có nghĩa só ng tớ i


và só ng truyền qua luô n cù ng pha vớ i nhau.

+ Từ biểu thứ c (4) thấ y:

Nếu n2 >n 1 thì E1cù ng dấ u vớ i E1 ' . Có nghĩa nếu á nh sá ng truyền từ mô i


trườ ng chiết quang hơn sang mô i trườ ng kém chiết quang hơn thì só ng tớ i
và só ng phả n xạ cù ng pha nhau.
Nếu n2 <n 1 thì E1ngượ c dấ u vớ i E1 ' . Có nghĩa nếu á nh sá ng truyền từ mô i
trườ ng kém chiết quang hơn sang mô i trườ ng chiết quang hơn thì só ng tớ i
và só ng phả n xạ ngượ c pha nhau.

3
4. Sự mất nửa bước sóng của ánh sáng khi phản xạ trên bề mặt môi trường
chiết quang mạnh hơn

- Phương trình só ng tớ i: 1E =
E0 cos

T( t−
2 πL
λ 0

)
- Phương trình só ng phả n xạ : 1 E '=
E0 cos
(

T
t−
2 πL
λ 0
+ϕ±π
)
, só ng phả n xạ ngượ c
pha vớ i só ng tớ i trên mặ t phâ n cá ch vớ i mô i trườ ng chiết quang hơn.

( )
2π 2π λ0
E0 cos t− (± + L)+ϕ
T λ0 2
Biến đổ i biểu thứ c só ng phả n xạ ta có : E1 '=
λ0
Như vậ y hiệu quang trình củ a hai só ng tớ i và só ng phả n xạ là : ∆=L' −L=±
2
λ0
Hay quang trình só ng phả n xạ là : L' =L ± , gọ i là sự mấ t nử a bướ c só ng so vớ i
2
só ng tớ i.
II. Lý thuyết về tán sắc ánh sáng qua lăng kính

Công thức của lăng kính :

+ Công thức tổng quát:

- sini1 = n sinr1

- sini2 = n sinr2

-A = r 1 + r2

-D = i1 + i 2 – A

+Trường hợp i và A nhỏ

- i1 = nr1 i2 = nr2 D = (n – 1)A

+Góc lệch cực tiểu:

Dmin

+Công thức tính góc lệch cực tiểu:

4
Dmin  A A
sin  n sin
2 2

 Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với sinigh =

Với ánh sáng trắng:

III. Lý thuyết về giao thoa ánh sáng:

* Điều kiện để có giao thoa: Hai nguồ n sá ng phả i là M


r1
hai nguồ n kết hợ p gặ p nhau. S1
r
I O
* Phâ n loạ i: Dự a và o điều kiện để quan sá t đượ c hiện S2
D
tượ ng giao thoa, ngườ i ta phâ n thà nh hai loạ i:

- Giao thoa không định xứ: là hiện tượ ng giao thoa gâ y bở i cá c nguồ n sá ng điểm
hoặ c cá c khe hẹp, kết quả là cá c vâ n giao thoa có thể quan sá t đượ c tạ i bấ t kì điểm
nà o trong trườ ng giao thoa gọ i là vâ n khô ng định xứ .

+ Cá c hệ tạ o ra hệ vâ n khô ng định xứ là : Khe I-â ng; lưỡ ng lă ng kính Fre-nen;


lưỡ ng thấ u kính Bi-ê; lưỡ ng gương phẳ ng Fre-nen…

- Giao thoa định xứ:

+ Đượ c tạ o bở i nguồ n sá ng rộ ng, khi đó cá c vâ n giao thoa chỉ quan sá t đượ c tạ i


cá c điểm xá c định nên gọ i là vâ n định xứ .

+ Giao thoa định xứ xả y ra ở bả n mỏ ng có độ dà y khô ng đổ i hoặ c thay đổ i,


mà ng xà phò ng…

Dướ i đâ y ta cù ng khả o sá t chi tiết từ ng loạ i giao thoa.

1. Giao thoa không định xứ - Giao thoa ánh sáng qua khe I âng:

* Các công thức cơ bản:

+ Hiệu quang trình:

+ Khoảng cách giữa hai khe: a = S1S2

+ Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = IO

5
+ Vị trí vân sáng:

+ Vị trí vân tối:

i=
+ Khoảng vân:

2. Các trường hợp làm thay đổi hệ vân:

a. Đưa toàn bộ thí nghiệm vào chất lỏng chiết suất n:

hệ vâ n bị co hẹp lạ i do bướ c só ng củ a á nh sá ng trong chấ t lỏ ng đó bị giả m đi n lầ n


nên khoả ng vâ n cũ ng bị giả m đi n lầ n. Vì thế hệ co hẹp lạ i.

' λ ' i
λ = →i=
n n

b. Dịch chuyển màn hứng theo hướng vuông góc với đường trung trực của
hai khe

Theo cô ng thứ c tính khoả ng vâ n: i = , Ta thấy:

- Nếu dịch mà n lạ i gầ n hai khe (D giả m): thì hệ vâ n bị co hẹp lạ i, cá c vâ n xít lạ i


gầ n nhau hơn.

- Nếu dịch mà n ra xa hai khe (D tă ng): Hệ vâ n đượ c mở rộ ng, cá c vâ n giã n ra xa


nhau hơn

c. Quay màn hứng quanh O một góc α:

* Kết quả : hệ vâ n giao thoa khô ng đố i xứ ng qua vâ n trung tâ m O nữ a. Trên mộ t


nử a mà n phía gầ n hai khe, cà ng ra xa cá c vâ n cà ng sít lạ i gầ n nhau hơn, nử a cò n
lạ i, cà ng xa cá c vâ n cà ng dã n xa nhau hơn.

* Chứ ng minh:

6
- Xét điểm M bấ t kì, cá ch O đoạ n x, ở phía
gầ n hai khe hơn (như HV). Vì hai khe cá ch
đều nguồ n sá ng S nên só ng thứ cấ p phá t ra
từ hai khe cù ng pha nhau.
- Hiệu quang trình từ M đến hai khe:
∆=d 2−d 1

- Ta có : (1)
2 2 2
d 1= ( D−OM . sinα ) −(OM . cosα−a/2)

d 2= ( D−OM . sinα ) −(OM . cosα +a /2) (2)


2 2 2

Từ (1) và (2), suy ra d 22−d 21=2. a .OM . cosα

Vì D≫a, nên có thể coi d 1 +d 2 ≈ 2(D−OM . sinα)

a . x . cos α
Do vậ y, ta có hiệu quang trình củ a điểm M là : ∆=d 2−d 1=
D−x . sin α

- Giả sử M là cự c đạ i (vâ n sá ng), khi đó hiệu quang trình thỏ a mã n điều kiện:
∆=k λ , vớ i k là số nguyên.

a . x .cos α
↔ =kλ
D−x . sin α

kλD
Vậ y vâ n sá ng thứ k, có tọ a độ : x s (k )=
a . cosα+ kλsinα

λD
- Ta có : Khoả ng cá ch vâ n sá ng bậ c 1 so vớ i vâ n trung tâ m: ∆ x 10=
a . cosα + λsinα

2. cosα . λD
Khoả ng cá ch vâ n sá ng bậ c 2 so vớ i vâ n bậ c 1: ∆ x 21=
( a . cosα+ λsinα ) (a . cosα +2 λsinα )

Nhậ n thấ y: ∆ x 21 <∆ x 10

Tương tự có : ∆ x 32 <∆ x 21

- Kết luậ n: Ở nử a mà n gầ n hai khe thì cà ng ra xa vâ n trung tâ m O, khoả ng cá ch


giữ a hai vâ n sá ng kề nhau cà ng giả m dầ n, cá c vâ n cà ng xít và o nhau hơn.

- Chứ ng minh tương tự cho ta thấ y trên nử a mà n cò n lạ i, cà ng ra xa O, cá c vâ n


cà ng cá ch nhau xa hơn.

d. Dịch chuyển nguồn sáng S

7
Giả sử dịch chuyển nguồ n sá ng S theo hướ ng
song song vớ i đườ ng thẳ ng chứ a hai khe mộ t
đoạ n b nhỏ , đến vị trí S' (như HV).
Gọ i khoả ng cá ch từ S đến trung điểm I củ a hai
khe là d; khoả ng cá ch từ hai khe đến mà n là
D; khoả ng cá ch từ nguồ n S' đến hai khe lầ n
lượ t là d1' và d2'; khoả ng cá ch từ hai nguồ n
đến M là d1 và d2.
* Khả o sá t hệ vâ n giao thoa trên mà n:

Xét điểm M trên mà n, cá ch vâ n trung tâ m O cũ đoạ n x.

ax
Theo CM trên ta có : d 2−d 1 ≈
D

' ' b .a
d 2−d 1=
d

ax b .a
Hiệu đườ ng đi củ a tia sá ng từ S' đến M là : ∆=( d 2+ d 2) −(d ¿ ¿ 1 + d 1)=
' '
+ ¿
D d

ax b . a
Giả sử M là vâ n sá ng bậ c k, ta có : ∆=k . λ ↔ + =k λ
D d

b.a
(kλ− )D
Suy ra: d
x=
a

M là vâ n sá ng trung tâ m (O') khi và chỉ khi: k = 0, dó đó vị trí vâ n trung tâ m O' có


tọ a độ :

' −bD
x 0=
d

Dấ u (-) chứ ng tỏ vâ n trung tâ m O dịch chuyển ngượ c chiều vớ i chiều dịch chuyển
bD
củ a nguồ n sá ng. Độ dịch chuyển củ a hệ vâ n bằ ng .
d

- Chứ ng minh tương tự cho ta thấ y khoả ng vâ n củ a hệ khô ng đổ i.

* KL: Như vậ y khi dịch chuyển nguồ n vuô ng gó c vớ i đườ ng trung trự c củ a hai khe,
thì toà n bộ hệ vâ n dịch chuyển theo chiều ngượ c lạ i, nhưng khoả ng cá ch giữ a cá c
vâ n khô ng đổ i.

e. Thay đổi bề rộng nguồn sáng S

Giả sử nguồ n sá ng S có bề rộ ng 2b. Ta coi nguồ n S là mộ t dả i sá ng gồ m nhiều điểm


sá ng liên tiếp nhau, mỗ i điểm sá ng nhỏ coi như mộ t nguồ n sá ng điểm.
8
Xét tâ m sá ng S0 cho vâ n trung tâ m tạ i O ở chính giữ a.

Mép S' cho vâ n sá ng trung tâ m tạ i O'

Mép S" cho vâ n sá ng trung tâ m tạ i O''.

Có thể thấ y rằ ng, khi đó bà i toá n trở về dạ ng bà i tậ p nguồ n dịch chuyển như mụ c
4 trên. Coi như nguồ n điểm S0 dịch chuyển lên, xuố ng mộ t đoạ n b so vớ i ban đầ u.
Khi đó , theo chứ ng minh trên ta có :

' bD '' bD
OO = và OO =
d d

2b . D
vậ y bề rộ ng vù ng vâ n trung tâ m là : O'O'' = trong đó thấ y 2b chính là bề rộ ng
d
củ a nguồ n sá ng S.

i
* Điều kiện để quan sá t đượ c hệ vâ n là : O ' O' ' ≤ trong đó i là khoả ng vâ n.
2

2b . D i i.d λ.d
có nghĩa ≤ → 2b ≤ ↔ 2b ≤
d 2 2D 2a

Như vậ y điều kiện để cò n quan sá t đượ c giao thoa là bề rộ ng nguồ n sá ng S có giá


λ.d
trị lớ n nhấ t có thể là : Lmax =
2a

f. Độ dời của hệ vân do bản mỏng

- Giả sử dù ng mộ t bả n mặ t song
song chiết suấ t n, trong suố t, chắ n

9
đườ ng truyền tia sá ng phá t ra từ
nguồ n S1 như hình vẽ.
- Khi đó, vân sáng trung tâm dịch chuyển từ vị trí ban đầu O đến vị trí mới O’ (x 0 =
OO’). - Gọi e là bề dầy của bản mặt song song.

Thời gian ánh sáng tryền qua bản mặt là . (1)

Cũng thời gian này ánh sáng truyền trong chân không một quãng đường e’ = c.t (2)

Thay (1) vào (2) ta có: (n = c/v)

+ Bản mặt có tác dụng làm chậm sự truyền ánh sáng hoặc tương đương với sự kéo dài
đường đi của tia sáng một đoạn : ∆e = e’ – e = e.(n - 1). Nếu có bản mặt đặt trước S 1 ta
có:

d’1 = d1 + ∆e = d1 + e.(n - 1) (3)

+ Hiệu đường đi hay hiệu quang trình lúc này là:

mà nên

+ Để O’ là vân sáng trung tâm thì

Trong đó x0 là độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm.

Kết luận: Hệ vân dịch chuyển một đoạn x0 lên phía có bản mặt.

3. Các thiết bị tạo giao thoa ánh sáng tương tự khe I-ang

3.1. Lưỡng gương phẳng Fre-nen.

10
+ ;

Ta có:

( d = SO; là góc hợp bởi 2 gương)

+ Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = HO + IO = d +IO

+ Bề rộng trường giao thoa: A1A2 = 2 .IO

3.2. Lưỡng Lăng kính Fre-nen .


A2
+ Khoảng cách giữa hai khe: a = S1S2 = 2(n-1).A.SI S2
A
+ Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = IO + SI S O
I
+ Bề rộng trường giao thoa: A1A2 = IO.2(n-1).A S1
A1
+ Góc lệch

3.3. Thấu kính Biê.


S1
O1
S S’ I
+ Khoảng cách giữa hai khe: a = S1S2 = O2
S2
d d’
+ Khoảng cách từ hai khe đến màn: D = S’I

+ Bề rộng trường giao thoa: A1A2 =


11
4. Giao thoa định xứ:

4.1. Giao thoa với bản mỏng có độ dày không đổi. Vân định xứ ở vô cực - vân cùng
độ nghiêng.

- Xét bản mặt mỏng trong suốt có chiết suất n; hai mặt song song, bề dày không đổi
bằng d đặt trong không khí. (ví dụ một vùng hẹp của váng dầu, váng mỡ, bong bóng xà
phòng… có thể coi là bản mỏng có độ dày không đổi)

- Dùng nguồn sáng rộng chiếu tới bản mỏng, coi các tia sáng song song với nhau, dưới
cùng góc tới i.

Mỗi tia tới bản mặt song song (ví dụ tia S1A) sẽ có:

1 phần phản xạ trên bề mặt bản (AR1)

1 phần khúc xạ rồi phản xạ lại ở mặt trong rồi ló ra mặt trên bản (ABCR 2), một phần ló
ra ngoài phía mặt dưới bản (BT1). Phần ló này cường độ yếu hơn so với tia phản xạ
AR1.

* Khảo sát hiện tượng giao thoa:

- Xét tia sáng đơn sắc phát ra từ nguồn S chiếu đến mặt
nêm (tia số 1) (hình vẽ). Tia này khúc xạ, truyền vào
bên trong nêm, phản xạ ở mặt dưới của nêm, trở lại mặt
trên rồi đi ra ngoài không khí.

- Tia thứ 2 chiếu đến mặt nêm tại C, gặp tia số 1 tại đó.
Hai tia này là hai tia kết hợp nên chúng giao thoa với
nhau. Tín hiệu về trạng thái giao thoa sẽ được truyền đến mắt theo một chùm tia rất
hẹp 1,2. Vì vùng ta xét rất hẹp nên các tia tới 1,2 coi như song song với nhau vì thế hai
tia đi vào mắt coi như trùng nhau, các vân giao thoa định xứ ở vô cực.

* Tính hiệu quang trình giữa hai tia:

12
Do ánh sáng phản xạ trên bề mặt môi trường có chiết suất lớn hơn nên quan trình mất
nửa bước sóng. Do vậy

Hiệu quang trình giữ a hai tia là :


λ
∆=( AB+BC ) n−HC + (1)
2
d
Vớ i AB=BC=
cosr
HC= AC . sini=2 d . tanr . sini
Theo ĐL khú c xạ á nh sá ng có :
sin i=n . sinr
2 2 2 2 2
→ sin i=n . sin r=n (1−cos r)
Thay và o (1) và biến đổ i, ta có :

λ λ
∆=2 d √ n −sin i+ =2dn . cosr + (*)
2 2
2 2

Nhận xét:

- Từ (*) thấy hiệu quang trình Δ chỉ phụ thuộc vào góc tới i tức là phụ thuộc vào
góc nghiêng của chùm tới. Hệ vân được tạo bởi các tia sáng có cùng độ nghiêng, gọi là
vân cùng độ nghiêng.

- Nếu góc nghiêng i có giá trị sao cho ∆=k λ (k = 1,2,3,4…) thì ta thấy các cực
đại của ánh sáng có bước sóng 𝞴.

λ
- Nếu gó c nghiêng i có giá trị sao cho ∆=( 2 k +1 ) thì tạ i đó cho vâ n tố i
2

- Nếu bả n mỏ ng (d<1 μm) thì vớ i á nh sá ng trắ ng chiếu đến bả n mỏ ng ta sẽ


thấ y hệ vâ n có mà u tím ở gầ n tâ m, đỏ ở ngoà i cù ng.

* Khảo sát hình dạng các vân:

- Hệ vân giao thoa được tạo bởi bản song song định xứ ở vô cực do đó muốn quan sát
được người ta cùng một thấu kính hội tụ (L) để chiếu hệ vân lên màn quan sát (E).
Trên màn (E) thấy các vân có dạng đường tròn đồng tâm, có tâm tại tiêu điểm ảnh của
thấu kính (L) nói trên.

- Xét bản mỏng không khí (ở giữa là không khí có chiết suất n = 1). Vì ở giữa là không
khí nên quang trình của tia phản xạ ở mặt trên và măt dưới đều mất nửa bước sóng như
λ
nhau, vì vậy hiệu quang trình là: ∆=2 d √ n −sin i+ =2d . cosi
2 2
2

2 d . cosi
- Vân sáng bậc k ứng với ∆=k λ=¿ 2 d .cosi → k=
λ

13
- Nếu độ dày d của nêm không đổi, thì kmax khi và chỉ khi cosi = 1 ↔ i=0

Vậy bậc giao thoa đạt cực đại tại tâm của hệ vân (i=0)

2 dn
khi đó, k max=k 0=
λ

- Như vậy càng ra tâm của hệ vân, bậc giao thoa càng giảm dần.

* Lập công thức xác định bán kính các vân:

Trong gần đúng Gauss, bán kính r(k) của vân sáng bậc k là:

r k =f . i(k) trong đó i(k) là góc tới tương ứng vị trí quan sát, f là tiêu cự của thấu kính (L).

2
i i
Với cosi=1−2 sin2 ≈1−
2 2


Lại có cosi=
2 dn

Suy ra i (k )=
√ 2(k o−k )
k0

Vậy bán kính vân bậc k là: r ( k )=f .


√ 2(k 0−k )
k0

2 dn
- Giả sử vân trung tâm là vân sáng, ứng với bậc k max=k 0=
λ

- Suy ra vân sáng thứ nhất, ứng với bậc k1 = k0 - 1, sẽ có bán kính:

r ( 1)=f .
√ 2 [ k 0−(k 0−1) ]
k0
=f .

2
k0

- Tương tự, vân thứ N sẽ có bán kính


r ( N )=f .
√ 2N
k0

r( N )
Ta có tỉ số: = √ N → r ( N )= √ N . r (1 )
r ( 1)

* Kết quả quan sát: Trong thị trường có kích thước xác định thì số lượng vân quan sát
được phụ thuộc vào bậc giao thoa tại tâm (phụ thuộc k 0). Nếu bậc k0 tại tâm càng cao
thì số vân quan sát được là càng nhiều, các vân càng xít vào nhau.

4.2. Giao thoa với bản mỏng có độ dày thay đổi. Vân cùng độ dày.

a. Lý thuyết chung:
14
* Sự định xứ của vân:

Xét bản mỏng có chiết suất n, hai cạnh hợp với


nhau góc α rất nhỏ, cỡ phút. Một nguồn sáng rộng
S chiếu đến mặt bản. Xét hai tia SABCR 1 và SCR2
là hai tia kết hợp, gặp nhau và giao thoa tại C trên
mặt bản. Hệ vân giao thoa định xứ ngay trên mặt
bản. Có thể quan sát hệ vân giao trên màn (E) nhờ
TKHT (L) mô tả như hình vẽ trên.

* Xác định vị trí vân sáng vân tối trên mặt nêm:

Ta có hiệu quang trình của hai tia:

(
∆=[ SABCR 1 ] −[ SCR 2 ] =( AB+ BC ) n− HC−
λ
2)=2 d √ n 2−sin2 i+
λ
2
(1)

Vì nguồn sáng rộng, góc i, r thay đổi vô cùng nhỏ trên mặt nên hẹp, nên có thể coi như
không đổi, vì thế hiệu quang trình chỉ phụ thuộc độ dày d của nêm tại vị trí có giao
thoa.

- Xét điểm M cách giao tuyến của hai mặt bản một đoạn x. Ta có: d = α.x

λ
Thay vào (1) có: ∆=2 αx √ n −sin i+
2 2
2

- Nếu quan sát theo phương vuông góc với mặt nêm thì i = 0, do đó

λ λ
∆=2 d .n+ =2 αx . n+ (2)
2 2

λ
- Tại đó là vân sáng khi: ∆=kλ ↔ 2 αx . n+ =kλ
2

1
( k− ) λ
- Suy ra, vị trí vân sáng được xác định bởi: 2 với k = 1,2,3,4…
x s=
2 αn

λ λ
- Tương tự, vị trí vân tối thỏa mãn: ∆=2 αx . n+ =( 2 k +1 )
2 2


Suy ra x T = với k = 0,1,2,3,4…
2 αn

λ
- Khoảng vân: i= (3)
2 αn

* Kết luận:

15
- Những điểm trên mặt nêm có cùng độ dày d thì cho cùng giá trị ∆ , ta có vân
cùng độ dày.

- Với k = 0, ta có xT = 0, x = 0 là vị trí mép của bản. Như vậy tại giao tuyến hai
mặt là vân tối.

- Hệ vân quan sát được là những đường cong song song sáng tối xen kẽ nhau.
λ
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i= .
2 αn

- Từ vân sáng này đến vân sáng kia, hiệu quang trình thay đổi 1 lượng bằng 𝞴.

b. Các TH riêng:

b1. Nêm không khí có dạng hai mặt phẳng giao nhau:

* Kết quả hệ vâ n quan sá t đượ c trên mặ t nêm:


- Cá c vâ n là nhữ ng đườ ng thẳ ng song song vớ i
nhau, cạ nh nêm là vâ n tố i.
- Vì giữ a hai mặ t nêm là khô ng khí có chiết suấ t
n = 1. Quan sá t theo phương vuô ng gó c vớ i mặ t
nêm, á p dụ ng cá c cô ng thứ c trên ta có :
+Từ (3), ta có khoả ng cá ch giữ a hai vâ n sá ng
λ
hoặ c hai vâ n tố i liên tiếp là : i= (4)

λ
+ Từ (2), suy ra độ thay đổ i độ dà y bả n nêm ở hai vâ n sá ng liên tiếp là : ∆ d=
2

λ
+ Từ (4) cho ta gó c hợ p bở i hai mặ t nêm là : α = . Biết λ và n, đo đượ c khoả ng i, ta
2i
sẽ tính đượ c gó c α. Đâ y là phương phá p thườ ng đượ c dù ng để đo gó c nhỏ giữ a hai
mặ t củ a cá c lớ p mỏ ng.

b2. Vân tròn Newton (quan sát giao thoa ở mặt lõm của thấu kính hội tụ)

- Thiết bị tạ o vâ n trò n Newton là mộ t thấ u kính hộ i tụ phẳ ng lồ i, mặ t cầ u lồ i có


bá n kính cong R lớ n cỡ m, đặ t trên mộ t tấ m thủ y tinh phẳ ng. Lớ p khô ng khí xen
kẽ giữ a thấ u kính và tấ m thủ y tinh tạ o ra mộ t nêm khô ng khí, có gó c đỉnh nêm α.

- Xét trườ ng hợ p mộ t chù m sá ng song song đơn sắ c, chiếu vuô ng gó c và o mặ t


phẳ ng củ a thấ u kính.

16
Hiệu quang trình giữ a tia sá ng phả n xạ ở mặ t trên và tia sá ng phả n xạ ở mặ t dướ i
λ
củ a lớ p khô ng khí, tạ i điểm C có bề dà y d (HV) là : ∆=2 d +
2

Tất cả các điểm nằm trên mặt cầu ứng với cùng một bề dày d sẽ tạo thành một vân
giao thoa có dạng tròn. Tại tâm là vân tối. Hệ các vân tròn trên gọi là vân tròn Newton.

* Tính bán kính vân tròn Newton:

Giả sử tại C có vân tối thứ k, bán kính vân này là r.


2
Ta có: r =d (2 R−d )≈ 2 Rd vì d ≪ R (1)

λ λ
- Ứng với vân tối, ta có: ∆=( 2 k +1 ) =2 d + (2)
2 2

Từ (1) và (2), suy ra bán kính cong của vân tối thứ k là: r T =√ kRλ với k = 0,1,2,3…

Tại tâm của hệ vân (r = 0), ta có vân tối. Hình dạng hệ vân được mô tả như hình vẽ
trên.

λ
- Ứng với vân sáng, ta có: ∆=kλ=2 d +
2

- Tương tự ta tìm được công thức tính bán kính vân sáng thứ k là: r S=
√ (2 k +1)λR
2

* Nhận xét:

- Bán kính vân tối tỉ lệ thuận với căn bậc hai của sô nguyên k ( √ k ), nên càng ra xa, các
vân càng xít vào nhau.

- Muốn quan sát được giao thoa thì bán kính cong của thấu kính phải lớn (cỡ vài mét)

- Nếu dùng thấu kính có chiết suất n 1, tấm thủy tinh có chiết suất n 2, chất lỏng đổ vào
giữa có chiết suất n sao cho:

n1 < n < n2 hoặc n2 < n < n1 thì hiệu quang trình giữa hai mặt bản là: ∆=2 dn

Vì ánh sáng không bị mất nửa bước sóng khi phản xạ trên bề mặt của môi trường kém
chiết quang hơn.
17
CHƯƠNG II

XÂY DỰNG HỆ THỐNG, PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

VỀ GIAO THOA VÀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG TRONG

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

Hệ thống bài tập lựa chọn đưa vào trong đề tài là bài tập tính toán nâng cao của
phần tán sắc và giao thoa ánh sáng, dùng cho học sinh chuyên Lý, cho ôn tập bồi
dưỡng học sinh giỏi từ cấp tỉnh đến cấp quốc gia. Bài tập được phân loại định dạng
theo từng chủ đề.

Do khuôn khổ về thời lượng, hệ thống bài tập đưa vào là những bài tập điển
hình cho mỗi dạng. Trong mỗi dạng, có từ bài tập cơ bản dùng để ôn lại kiến thức, đến
các bài tập nâng cao, khó dành cho học sinh giỏi quốc gia. Ở mỗi dạng ấy, tác giả chỉ
đưa ra một vài ví dụ minh họa có hướng dẫn giải đầy đủ, còn lại các bài cùng dạng
dành để cho học sinh tự giải ôn luyện.

I. BÀI TẬP VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG.

Dạng 1: Tán sắc qua lăng kính - Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
ánh sáng

Bài 1. Cho mộ t lă ng kính có tiết diện thẳ ng là mộ t


tam giá c đều ABC, đá y BC, gó c chiết quang A. Chiết
suấ t củ a thủ y tinh là m lă ng kính phụ thuộ c bướ c só ng
b
củ a á nh sá ng theo cô ng thứ c: n=a+ 2 vớ i a= 1,26; b =
λ
7,555.10-14 (m2); 𝞴 (m).

Chiếu mộ t tia sá ng trắ ng và o mặ t bên AB củ a lă ng


kính sao cho tia tớ i nằ m dướ i phá p tuyến ở điểm tớ i I (hình vẽ). Cho biết:
λ t í m=0 , 4 μm ; λ đỏ=0 , 7 μm

a) Xá c định gó c tớ i củ a tia sá ng trê mặ t AB sao cho tia tím có gó c lệch cự c tiểu.


Tính gó c lệch nà y.

b) Muố n cho tia đỏ có gó c lệc cự c tiểu thì phả i quay lă ng kính quanh A mộ t gó c
bằ ng bao nhiêu? Theo chiều nà o?

c) Gó c tớ i củ a tia sá ng trên mặ t AB phả i thỏ a mã n điều kiện nà o thì khô ng có tia


nà o trong chù m trắ ng ló ra khỏ i mặ t AC?

Hướng dẫn giải:


18
Đâ y là dạ ng bà i tậ p cơ bả n nhằ m giú p họ c sinh ô n tậ p lạ i kiến thứ c phầ n tá n sắ c
qua lă ng kính.

a) Xá c định i để tia tím có gó c lệch cự c tiểu:

Chiết suấ t củ a lă ng kính đố i vớ i tia tím là : nt = 1,732≈ √ 3.

Trong điều kiện có gó c lệch cự c tiểu thì đườ ng


đi củ a tia sá ng đố i xứ ng qua mặ t phẳ ng phâ n
giá c củ a gó c chiết quang A.
A 0
Suy ra: r = =30
2

Do đó : sini1 = n.sin 30 =
√3 → i=600
2

Gó c lệch cự c tiểu đố i vớ i tia tím có giá trị: Dmin =2 i−A=600

b) Tia đỏ có gó c lệch cự c tiểu:

Chiết suấ t củ a lă ng kính đố i vớ i tia đỏ là : nđ = 1,414 ≈ √ 2

Tương tự , có gó c tớ i i2 = 450

Vì i2 < i1 nên phả i quay lă ng kính quanh cạ nh A ngượ c chiều kim đồ ng hồ (giả m i)
mộ t gó c
0
∆ i=15

c) Điều kiện gó c tớ i i để khô ng cso tia sá ng nà o ló ra khỏ i AC:

- Với cùng góc tới i trên mặt AB, vì nt > nđ, nên suy ra góc
khúc xạ rt < rđ
Do đó, ở mặt AC đối với các góc tới i', ta có: i't > i'đ
- Để không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt AC, tức là các
tia đều phản xạ toàn phần tại mặt trong AC, do đó phải
thỏa mãn:
i't > ight và i'đ > ighđ
1 1 1 1
có: sini't > n = và sini'đ > n =
t √3 đ √2
Suy ra: i'đ > 450 nên rđ < 60-45 = 150
vậy góc tới i thỏa mãn: sini < √ 2.sin 15 = 0,366 →
i < 21028'

Bài 2. Chiếu một chùm áng sáng song song hẹp, coi như một tia sáng vuông góc với
môt màn ảnh E tại một điểm O.
19
Sau đó, chắn chùm tia sáng bằng một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân
ABC, góc chiết quang A = 30 0. Mặt AB của lăng kính song song với màn ảnh và cách
màn 2m. Điểm tới nằm trên AB và rất gần A. Tia sáng bị lệch về phía đáy lăng kính và
tách thành một dải màu cầu vồng, khoảng cách từ bờ đỏ đến bờ tím là 10cm. Khoảng
cách từ bờ đỏ đến điểm O là 80cm.

1) Tính chiết suât của lăng kính đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ.

2) Biết bước sóng của ánh sáng tím là 0,4 μm và ánh sáng đỏ là 0,75 μm; và chiết suất
của một chất trong suốt biến thiên theo bước sóng theo hàm số:

B
n λ =A + 2
λ

Trong đó A,B là hằng số phụ thuộc bản chất môi trường chiết quang. hãy tính chiết
suất lăng kính đối với ánh sáng vàng, biết 𝞴v = 0,55µm

Đáp số: 1) nt = 1,623; nđ = 1,572

2) A = 1,552; B = 0,0114; nv ≈ 1,59.

Bài 3. Cho một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A=6 0 và có A
E
chiết suất n=1,62 đối với ánh sáng màu lục. Chiếu một chùm tia
tới song song, hẹp, màu lục, vào cạnh của lăng kính, theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A, sao
cho một phần của chùm tia sáng không qua lăng kính và một phần
qua lăng kính. Trên một màn ảnh E đặt song song với mặt phân
giác của góc chiết quang và cách nó 1m ta thấy có hai vết sáng màu lục.

1. Xác định khoảng cách giữa hai vết sáng đó.

2. Cho lăng kính dao động quanh cạnh của nó, về hai bên vị trí đã cho, với một
biên độ rất nhỏ. Các vết sáng trên màn ảnh E sẽ di chuyển như thế nào?

3. Nếu chùm tia tới nói trên là chùm tia sáng trắng và chiết suất của lăng kính
đối với ánh sáng màu tím là 1,68; đối với ánh sáng màu đỏ là 1,61. Hãy tính chiều
rộng từ màu đỏ tới màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh.

Hướng dẫn giải:

20
1. Khoảng cách hai vệt sáng:
- Phần chùm sáng không qua lăng kính tạo vệt
sáng V0 trên màn.
- Phần chùm sáng khúc xạ qua lăng kính tạo vệt
sáng V trên màn, bị lệch về phía đáy.
Góc lệch D của chùm sáng qua lăng kính gần
đúng được tính theo CT: D = (n-1)A
- Do đó khoảng cách giữa hai vệt sáng là: h =
L.tanD ≈ L.D = (n-1)A.L
Thay số vào ta có: h = 6,5cm

2. Cho lăng kính dao động quanh cạnh của nó, về hai bên vị trí đã cho, với một biên độ
rất nhỏ thì góc tới i thay đổi nhưng vẫn còn là góc nhỏ. Do đó góc lệch D của chùm
sáng qua lăng kính vẫn được tính theo: D = (n-1)A

Phần ánh sáng truyền thẳng tạo vệt sáng V 0 cố định; góc lệc D không đổi nên vệt sáng
V cũng không thay đổi.

3. Chiều rộng quang phổ:∆ h=L ( Dt −Dđ )=L . A ( nt −nđ )

Thay số có: ∆ h=0 , 73 cm

Bài 4. (Đề thi chọn học sinh giỏi QG năm 2004) A

Cho mét l¨ng kÝnh cã tiÕt diÖn th¼ng lµ mét tam gi¸c
®Òu ABC, c¹nh tam gi¸c lµ a. ChiÕu mét tia s¸ng tr¾ng SI I
®Õn mÆt bªn AB díi gãc tíi nµo ®ã, sao cho c¸c tia bÞ ph¶n S
x¹ toµn phÇn ë mÆt AC råi lã ra ë mÆt BC. ChiÕt suÊt cña
l¨ng kÝnh ®èi víi tia ®á lµ n® = 1,61; ®èi víi tia tÝm lµ n t = B a C
1,68. (Tia SI n»m trong mÆt ph¼ng h×nh vÏ bªn).

1. TÝnh gãc lÖch cùc ®¹i gi÷a tia tíi SI vµ tia lã mµu ®á.
2. Chøng tá r»ng chïm tia lã lµ chïm song song. TÝnh bÒ réng cña chïm tia Êy
theo a trong trêng hîp gãc lÖch gi÷a tia tíi SI vµ tia lã mµu ®á ®¹t cùc ®¹i.
Hướng dẫn giải:

1) Gãc lÖch D®max: XÐt gãc c¸c tam gi¸c thÝch hîp

D® = 2( i1-r1®) + 1800-2{600 -r1®)}= 600 + 2i1

i1 lín nhÊt ®Ó mäi tia ®Òu bÞ ph¶n x¹


A H
3(n 2  1)  1
sini1 = n sin(600-igh) = 2
I J
21

B K PM C
Víi n® = 1,61 nhá nhÊt;

1
sinigh® = n d  0,6211; i gh® 38,40.

----> D®max = 1330;

1
(víi nt = 1,68; sin ight = n t  0,5952; i ght 36,520)

2) XÐt c¸c tam gi¸c thÝch hîp, chøng minh ®îc c¸c gãc khóc x¹ cña c¸c tia t¹i
mÆt AB b»ng c¸c gãc tíi cña tia tíi mÆt BC.
Cã: sini1/sinr1 = n; sink1/sink2 = 1/n.

k1 lµ gãc tíi cña tia tíi mÆt BC

k2 là góc khóc x¹ cña tia lã ra khái BC.

k1 = r1  k2 = i  TÊt c¶ c¸c tia lã ra khái mÆt BC cïng mét gãc  Chïm tia lã
lµ chïm song song

 TÝnh bÒ réng:
sinr1® = sini1max/n® = 0,368 cosr1®  0,9298 ; r1® = 21,590

IJ/sin600 = AJ/cosr1®  IJ = 0,9314.AJ

T¬ng tù: KJ = 0,9314.CJ

 HK = IJ + KJ = 0,9314.AB.

 MP = HPtg( r1® - r1t )  HKtg( r1® - r1t ) = 0,01512.AB


 KM = PMcosr1®  0,01406.AB
 KQ = KMcosi1max = 0,0113.AB
KQ = 0,0113.a

Bài 5. (Đề thi chọn học sinh giỏi QG năm 2010)

Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính tam giác đều với góc tới i = 45 o.
Do tán sắc, các tia sáng đơn sắc ló ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng kính với các góc
lệch khác nhau so với tia sáng trắng. Biết sự thay đổi chiết suất của lăng kính đối với
các tia từ đỏ đến tím rất chậm, chiết suất đối với tia vàng là nv =1,653.

a. Tính góc lệch D v của tia vàng sau khi ló ra khỏi lăng kính.

22
b. Biết hai tia đơn sắc ló ra khỏi lăng kính hợp với nhau một góc i' nhỏ. Tìm hiệu
số chiết suất n của lăng kính đối với hai tia đơn sắc này. Áp dụng tính n nếu biết i'
= 2o.

Hướng dẫn giải:


A
Từ các công thức lăng kính:
D
i I
sin i  n sin r, sin i  n sin r , A  r  r ; D  i  i  A i'
r r' J
A
i  450 ; A  600

a. Với mặt phẳng tới cho tia vàng:

sin 450
sin r   0, 428
1, 653  r  25,330

 r '  600  25,330  34, 67 0

sin i' = nv sin r' = 1,653.sin 34,670 = 0,940

 i '  70,120  D v  i  i ' A  45  70,12  60  55,12  D v  55,120


0 0 0 0

b. Từ phương trình sin i = nsin r, đạo hàm 2 vế theo n (với i = 600 là hằng số)

dr s inr
0  sin r  n cos r dr   dn
dn ; ncosr

Đạo hàm 2 vế phương trình sin i’ = nsin r’ theo n, ở đây cả i’ và r’ đều thay đổi theo n
nên

di ' dr '
cos i '  sin r ' n cos r '
dn dn

sin r
dr '  dr  dn
Từ A = r + r’ ta có sin A  sin r 'cos r  cos r 'sin r và dr’= - dr ; n cos r nên:

 sin r  cos r  sin r   sin r  cos r  cos r  sin r  sin A


di     dn    dn  dn
 cos i cos i cos r   cos i.cos r  cos i cos(A - r )

sin A
 i '  .n
cos i '.cos(A - r ) (1)

Vì n biến đổi quanh giá trị n v lượng dn nên góc i' biến đổi lượng di' quanh giá trị i'.
Tính từ giá trị

i' = i'v  cosi' = cos34,670 = 0,340 (2)

23
thay cos r  cos 25,33  0,904 (3)
0

Thay số (2), (3) vào (1) :

0,866
di '  dn  2,82dn
0,340.0,904  n = 0,355.i '

2.
n = 0,355.  0, 012
Áp dụng bằng số: 180

Bài 6. Mộ t chù m tia sá ng trắ ng hẹp đến lă ng kính thủ y tinh có tiết diện thẳ ng là
tam giá c đều trong điều kiện gó c lệch củ a tia sá ng tím đạ t cự c tiểu. Chiết suấ t củ a
thủ y tinh đố i vớ i á nh sá ng tím nt = 1,53; vớ i á nh sá ng đỏ nđ = 1,51.
a) Tính gó c tạ o bở i tia đỏ và tia tím trong chù m tia ló .
b) Từ vị trí LK ban đầ u, phả i xoay lă ng kính quanh đỉnh A, mộ t gó c bao nhiêu và
theo chiều nà o để tia đỏ có gó c lệch cự c tiểu.
Giải
a) Vì tia tím có gó c lệch cự c tiểu nên

Ta tính toá n gó c lệch củ a tia đỏ :

Gó c lệch củ a tia đỏ qua lă ng kính:

Gó c lệch giữ a tia ló đỏ và tia ló tím là :

b) Vị trí LK có cho tia tím gó c lệch cự c tiểu có gó c tớ i:
Gó c tớ i cho tia đỏ có gó c lệch cự c tiểu thỏ a mã n:

24
Do nên phả i xoay lă ng kính quanh A ngượ c chiều kim đồ ng hồ mộ t gó c

Bài tập vận dụng tự giải:


0
Bµi 7. Mét l¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang A=60 , lµm b»ng thuû
tinh trong suèt mµ chiÕt suÊt phô thuéc vµo bíc sãng cña ¸nh s¸ng
®¬n s¾c trong ch©n kh«ng như ®å thÞ trªn h×nh. X¸c ®Þnh vËn tèc
truyÒn trong thuû tinh ®ã cña c¸c ¸nh s¸ng ®¬n s¾c mµu tÝm
( λt =0 , 4 ( μm )) , mµu vµng ( λv =0 , 6 ( μm ) ) vµ mµu ®á
( λd =0 ,75 ( μm ) ) .
0 0
Bài 8. Hai l¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang lÇn lît lµ A1 =60 , A 2 =30 ®îc ghÐp víi
nhau nh h×nh vÏ, sao cho gãc C vu«ng, chiÕt suÊt cña hai
l¨ng kÝnh phô thuéc bíc sãng tÝnh theo c¸c c«ng thøc sau
b1 b2
n1 =a 1 + n2 =a 2 +
®©y: λ2 , λ2 trong ®ã a 1=1 , 1 ,
b 1=105 ( nm 2 ) ; a2=1, 3 ,b 2=5 . 104 ( nm 2 ) .

1) X¸c ®Þnh bíc sãng λ 0 cña bøc x¹ tíi sao cho trªn
mÆt AC kh«ng cã khóc x¹ (®i th¼ng) víi mäi gãc tíi i.

2) VÏ (mét c¸ch ®Þnh tÝnh) ®êng ®i qua hÖ thèng l¨ng kÝnh cña ba bøc x¹ cã
λ ,λ ,λ
bíc sãng: 0 d t øng víi cïng mét gãc tíi.

3) X¸c ®Þnh gãc lÖch cùc tiÓu ®èi víi bøc x¹ λ 0 .

Bài 9. Một lăng kính có góc chiết quang A nhận chùm tia sáng song song màu tím
chiếu tới mặt AB của lăng kính. Tia này có góc lệch cực tiểu D min=A. Chiết suất lăng

kính đối với ánh sáng tím là

a) Tính Dmin và góc tới i.

b) Cùng dưới góc tới đó ta chiếu đến một chùm tia sáng trắng mà khi ló ra
ngoài tia đỏ có độ lệch là 56 0. Chùm ló khỏi lăng kính được chiếu lên một thấu kính
hội tụ có tiêu cự f=1m sao cho chùm tia tím song song với trục chính của thấu kính.
Hứng ánh sáng của chùm sáng trên một tấm kính mờ đặt trùng với tiêu diện của thấu
kính
25
- Giải thích cách tạo ảnh

- Tính bề rộng quang phổ trên tấm kính

Bài 10. Một lăng kính có góc ở đỉnh là 600 nhận một chùm tia sáng song song màu đỏ
dưới độ lệch cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,54.

a) Tính độ lệch cực tiểu và góc tới i

b) Cũng dưới góc tới đó ta chiếu đến một chùm sáng song song màu trắng và
khi ló ra khỏi lăng kính thì tia tím có góc ló là 51 031’. Chùm tia sáng ló được hứng
trên một thấu kính hội tụ tiêu cự f=50cm sao cho trục chính song song với tia đỏ. Vẽ
đường đi của tia đỏ và tia tím qua lăng kính và thấu kính. Tính bề rộng quang phổ tại
mặt phẳng tiêu của thấu kính.

Dạng 2: Tán sắc qua Lưỡng chất phẳng

Bài 11. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như
một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 600. Chiều sâu của
bể nước là 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng, đặt song
song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím
là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Tính chiều rộng của dải
màu mà ta thu được ở chùm sáng ló.

Bài 12. Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm sáng mặt trời rọi vào mặt nước dưới góc i

sao cho sini= Chiết suất trung bình của nước là n= , và đối với ánh sáng đỏ( =
700nm) và ánh sáng tím ( =400nm) lần lượt là: nđ=1,331 và nt=1,343.

1. Giả sử chùm sáng mặt trời là vô cùng hẹp. Hãy tính độ dài của dải quang phổ
ở dưới đáy bể

2. Để hai vệt sáng tạo bởi ánh sáng đỏ và tím ở đáy bể hoàn toàn tách dời nhau,
thì độ rộng của chùm sáng không được vượt quá bao nhiêu?

Dạng 3: Tán sắc qua thấu kính

Bµi 13. Mét thÊu kÝnh máng hai mÆt låi cïng b¸n kÝnh R1 =R2 =10 ( cm ) chiÕt

suÊt cña chÊt lµm thÊu kÝnh ®èi víi tia ®á vµ tia tÝm lÇn lît lµ
n d =1 ,60 ; nt =1 , 69 .
ChiÕu mét chïm ¸nh s¸ng tr¾ng song song víi trôc chÝnh.

1) TÝnh kho¶ng c¸ch tõ tiªu ®iÓm øng víi tia ®á, tõ tiªu ®iÓm øng víi tia tÝm.

2) Để cho tiêu điểm ứng với các tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với các tia
màu đỏ, người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói trên một thấu kính phân kì có hai
26
mặt giống nhau và cũng có bán kính 10cm. Nhưng thấu kính này làm bằng một loại
thủy tinh khác. Tìm hệ thức giữa chiết suất của thấu kính phân kì đối với ánh sáng tím
và chiết suất của nó với ánh sáng đỏ.

Hướng dẫn giải:

1) Khoảng cách giữa tiêu điểm của tia tím và tia đỏ:

Ta có: độ tụ của thấu kính đối với ánh sáng tím là:

1
Dt = = ( n−1 )
ft (
1 1
+
R1 R2 )
=( 1 ,69−1 ) (
1
+
1
0,1 0,1
)

suy ra tiêu cự: ft = 0,0725m = 7,25cm

Tương tự tính được tiêu cự của TK đối với tia đỏ: fđ = 0,0833m = 8,33cm

Vậy khoảng cách hai tiêu điểm: ∆ f =8 ,33−7 , 25=1 , 08 cm

2) Độ tụ của thấu kính ghép đối với ánh sáng tím là:

Dt =( nt −1 )
( R1 + R1 )+ (n −1) (−1R − R1 )=33 ,8−20. n '
1 2
'
t
1 2
t

Độ tụ của thấu kính ghép đối với ánh sáng đỏ là:

Dđ =( nđ −1 )
( 1 1
+
R1 R2 ) '
(
+ ( nđ −1 )
−1 1

R 1 R2 )
=32−20. nđ '

Muốn tiêu điểm đối với ánh sáng tím trùng với tiêu điểm đối với ánh sáng đỏ, ta phải
có: Dt =Dđ suy ra: nt' = nđ' + 0,09

Bài 14. Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R = 30cm bằng crao có các chiết suất
nC = 1,524 (ứng với bức xạ C có bước sóng 𝞴C = 656nm); nF = 1,532 (ứng với bức xạ F
có 𝞴F = 434nm).

a) Tính khoảng cách FCFF giữa hai tiêu điểm FC và FF của thấu kính, ứng với hai bức
xạ C và F trên.

b) Thấu kính này được ghép sát với một thấu kính hai mặt lõm có cùng bán kính R'
làm bằng flin, có chiết suất n'C = 1,780 và n'F = 1,810 sao cho tiêu điểm F của hệ đối
với hai bức xạ C và F trùng nhau. Tính R' và tiêu cự f của hệ.

Hướng dẫn giải

Ta có dộ tụ của thấu kính được tính bằng công thức: D= f =( n−1 ) R + R


1
1
2
(1 1)
27
Đối với bức xạ C, tiêu cự thấu kính (thay số vào công thức trên) là: fC = 28,626cm

Tiêu cự thấu kính đối với bức xạ F là: fF = 28,195 cm

Do đó FFFC = fC - fF = 0,435 cm.

b) Độ tụ của hệ đối với hai bức xạ C và F lần lượt là:

1 1 (nc −1)2 (n ¿ ¿ c −1)2


'
DC= + = − ¿
f c f c' R R'

1 (nF −1)2 (n ¿ ¿ F −1) 2


'
1
D F= + = − ¿
fF f F' R R'

Tiêu điểm của hệ với hai bức xạ C và F trùng nhau thì DC = DF


'
(n F −nc )2 (n¿¿ F −n c ') 2
Do đó: = ¿
R R'

Thay số vào ta có R' = 112,5cm.

1 1 1 1 1 (nc −1)2 (n ¿ ¿ c −1)2


'
Tiêu cự f của hệ: = + = + = − ¿
f f 'c f c f F f F ' R R'

Thay số ta có: f≈ 139 cm.

Dạng 4: Tán sắc qua Bản mặt song song

Bài 15. Một bản thủy tinh hai mặt song song dày d=3cm có chiết suất đối với bức xạ

là n1= . Một chùm sáng song song, bước sóng sau


a
khi truyền qua một khe có độ rộng a thì tới mặt trên của bản
60
với góc tới i=600 (mặt phẳng tới vuông góc với khe). 0

1. Tính độ rộng của chùm sáng trong thủy tinh theo a. d

2. Nếu chùm sáng chứa hai bức xạ (đối với

bức xạ chiết suất thủy tinh là n2=1,725):

a) Coi góc tạo bởi hai chùm tia khúc xạ ứng với là nhỏ. Hãy tính

28
b) Tính độ rộng lớn nhất của chùm sáng tới để hai chùm tai ló ứng với
tách dời được hẳn nhau.

Đáp số: 1. Độ rộng chùm sáng trong thủy tinh: a' = 1,732a

2. a) δ=2 , 34.10−3 rad =8 '

b) Độ rộng lớn nhất: amax = 0,047mm

Bài tập tự giải:

Bµi 16: HiÖn tưîng cÇu vång lµ do hiÖn tưîng t¸n s¾c cña ¸nh s¸ng MÆt Trêi qua
c¸c giät níc hoÆc c¸c tinh thÓ b¨ng trong kh«ng
khÝ. Mét tia s¸ng MÆt Trêi truyÒn trong mÆt
ph¼ng tiÕt diÖn th¼ng ®i qua t©m cña mét giät níc
h×nh cÇu trong suèt cã chiÕt suÊt n víi gãc tíi
i=450 . Sau khi khóc x¹ t¹i I tia s¸ng ph¶n x¹ mét
lÇn t¹i J råi l¹i khóc x¹ vµ truyÒn ra ngoµi kh«ng
khÝ t¹i P (xem h×nh). H·y x¸c ®Þnh gãc lÖch D cña
tia tíi vµ tia lã øng víi tia ®á vµ tia tÝm. TÝnh gãc t¹o bëi tia lã ®á vµ tia lã tÝm.
BiÕt chiÕt suÊt cña níc ®èi víi ¸nh s¸ng ®á vµ ¸nh s¸ng tÝm lÇn lît lµ
n d =1 ,32 ; n t =1 ,35 .

II. BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG

Chủ đề 1: Giao thoa với khe Young

Dạng 1: Sự thay đổi hệ vân do nguồn dịch chuyển

Bài 17. (Đề thi chọn HSG QG năm 2016)

Xét hệ giao thoa khe Y-âng, hai khe song


song cách nhau một khoảng a = 2mm, màn
quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe một
khoảng D = 2m. Hệ thống đặt trong không
khí. Nguồn sáng S là dây tóc thẳng hình trụ
có đường kính rất nhỏ của một bóng đèn
điện được đặt trước hai khe S1, S2. Trong thí
nghiệm dây tóc luôn được đặt song song với
hai khe. Ban đầu S đặt tại S0 cách đều S1, S2.

29
1. Đặt trước hai khe một tấm kính lọc sắc, chỉ để lọt qua bức xạ có bước sóng 0,500 μ
m. Miền quan sát được hình ảnh giao thoa có dạng đối xứng, khoảng cách giữa hai vân
ngoài cùng là 20mm.

a) Xác định hiệu khoảng cách từ khe S2 và khe S1 tới vị trí vân sáng bậc 3 trên màn.

b) Xác định số vân sáng vân tối quan sát được trên màn.

2. Ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn là ánh sáng trắng, gồm các ánh sáng đơn sắc
nằm trong dải 0,400μm ≤ λ ≤ 0,750μm được chiếu vào hai khe Y-âng. Xác định số bức
xạ và bước sóng của từng bức xạ cho vân sáng trùng nhau tại vị trí vân sáng bậc 5 của
ánh sáng đỏ có bước sóng 0,750μm.

3. Tại vị trí vân sáng trung tâm ban đầu O trên màn E, đặt một máy thu quang điện có
độ nhạy cao. Cho nguồn sáng S dịch chuyển trong mặt phẳng P song song với mặt
phẳng chứa hai khe S1, S2 với tốc độ không đổi v = 1 cm/s như hình vẽ. Hãy xác định
tần số dao động của dòng quang điện trong máy thu khi nguồn sáng còn ở gần trục
S0O. Biết rằng nhờ kính lọc sắc, ánh sáng tới hai khe có bước sóng λ=0,400 μm, nguồn
sáng S cách mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 là l=1 m. Coi cường độ dòng quang điện tỉ
lệ với cường độ sáng tại O.

Hướng dẫn giải:

Ý 1 và 2 là dạng câu hỏi cơ bản của bài tập giao thoa khe Y-âng.

1.a) Dễ dàng tìm được hiệu khoảng cách từ hai khe S2 và S1 tới vị trí vân sáng bậc 3
trên màn là ∆ d=3. λ=1 , 5 μm

b) Số vân sáng, vân tối trên màn:

λD
- Khoảng vân i= =0 , 5 mm
a

- Vì hệ vân đối xứng qua vân trung tâm, hai vân ngoài cùng là hai vân sáng nên số vân
sáng quan sát được trên màn là: N S = [ ]
L
2i
×2+1=
[ 20
]
2.0 , 5
×2+1=41

Số vân tối: NT = 40

2. Tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ có bước sóng 0,750μm giả sử có vân sáng
bậc k của bước sóng λ nào đó thuộc dải đã cho. Khi đó có: 5.0 , 75=kλ, với giá trị
nguyên. Kết hợp với điều kiện 0,400μm ≤ λ ≤ 0,750μm. ta tìm được các giá trị k thỏa
mãn là: k = 6,7,8,9.

30
Ứng với ánh sáng có bước sóng λ 1=0,625 μm; λ 2=0,536 μm; λ 3=0,469 μm; λ 4=0,417 μm .

3.

Xét nguồn ở vị trí S3, hiệu quang trình

x v .t
∆=a . θ=a =a . .
l l

Để xảy ra giao thoa cực đại tại O thì

v .t kλ . l
∆=a . =k λ → t=
l a.v

Chu kì T là khoảng thời gian cường độ sáng tại O


thay đổi hai lần, do đó chu kì

λ .l
T= =0 , 02 s . Vậy tần số dao động của dòng quang điện là: f = 50Hz.
a.v

Bài 18. Mét s¬ ®å giao thoa cho trªn h×nh vẽ, gåm nguån s¸ng ®iÓm ®¬n s¾c S
chuyÓn ®éng víi vËn tèc v=4 cm/s tíi gÇn trôc OA vµ hai mµn. Trªn mµn E cã hai lç
nhá c¸ch nhau mét kho¶ng d=0 ,5 cm , cßn
'
mµn E dïng ®Ó quan s¸t bøc tranh giao thoa.
'
T¹i t©m cña mµn E ngêi ta ®Æt mét m¸y thu
quang ®iÖn A. H·y x¸c ®Þnh tÇn sè dao
®éng cña dßng quang ®iÖn trong m¸y thu khi
−7
nguån s¸ng ë gÇn OA, biÕt r»ng L=1 m vµ bíc sãng λ=5⋅10 m . Coi cêng ®é dßng
quang ®iÖn tû lÖ víi ®é räi t¹i ®iÓm A.

Hướng dẫn giải:

Xét tạ i thờ i điểm t, S đang cá ch OA đoạ n x.


Quang lộ từ S qua hai khe đến A lầ n lượ t là :

2
x
L1=d 1 +d 1= √ L + x + D ≈ L+
' 2 2
+D
2L

( x+ d )2 d2
L2=d 2 +d '2= √ L2 +(x + d)2 + √ D2+ d 2 ≈ L+ + D+
2L 2D

31
2 2
d +2 dx d
Hiệu quang lộ : ∆=L2−L1= +
2L 2D
2 2
d + 2 dx d
Giả sử tạ i thờ i điểm t đang xét, A là mộ t vâ n sá ng, khi đó ∆= + =kλ
2L 2D
(1)
2 2
d d L(kλ−C)
Đặ t C = + , biến đổ i (1), suy ra x= (2)
2L 2 D d

- Nếu sau thờ i gian ∆ t , tạ i A lạ i xuấ t hiện vâ n sá ng lầ n nữ a thì ∆ t chính là khoả ng


thờ i gian xuấ t hiện hai cự c đạ i sá ng liên tiếp, cũ ng chính là chu kì dao độ ng sá ng
tạ i A.

Như vậ t sau thờ i gian∆ t , k trong biểu thứ c (2) lạ i giả m 1 đơn vị, quang lộ thay đổ i
1 lượ ng bằ ng 𝞴. Khi đó , vị trí củ a nguồ n sá ng là : x '=L((k −1) λ−C)¿ ¿
d


- Mặ t khá c ta có : x−x ' =v . ∆ t ↔ =v . ∆ t=v . T
d

Lλ 1 v .d
Vậ y chu kì T= , suy ra tầ n số f = =
v .d T Lλ

Thay số và o biểu thứ c trên, ta có : f =400 Hz

Bài 19. Một nguồn sáng điểm S chuyển động đều theo O
phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S 1 và S2 S
trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là d, nguồn h
cách màn một khoảng h. tại điểm A nằm trên trục của hệ S1 S2
hai khe có đặt một máy đo ánh sáng.
d
1. Xác định vận tốc v của nguồn. Biết rằng cứ mỗi
giây máy đo ghi được 15 lần thay đổi tuần hoàn của A

cường độ sáng, bước sóng ánh sáng là (mầu vàng), d=2mm, h=1m và
trong thời gian đo nguồn dịch chuyển gần về phía trục của hệ lỗ S1 và S2

2. Nếu nguồn phát sóng đồng thời hai bức xạ có bước sóng và
(màu tím) và bắt đầu chuyển động từ điểm O, thì sau chớp sáng đầu tiên,
các chớp sáng ghi được trong những khoảng thời gian nào? (coi chớp sáng đầu tiên là
hai chớp sáng vàng, tím cùng xuất hiện đồng thời)

Hướng dẫn giải:

1.- Theo bài có 15T = 1s, suy ra chu kì thay đổi cường độ sáng là: T = 1/15 (s)
chính bằng thời gian giữa hai lần liên tiếp tại A nhận được cực đại sáng.
32
- Khi nguồn S lại gần O thì hệ vân dịch chuyển ra xa vân trung tâm. Sau thời gian
∆ t=T thì tại A lại nhận được cực đại sáng. Ta có:

i λD 1 f . λD
∆ t= = =T = → vận tốc của nguồn là v= , thay số ta có: v=4 ,5 mm /s
v d .v f d

2. Thời gian ghi chớp sáng

f 1 . λ 1 D f 2 . λ2 D
Khi chiếu đồng thời hai bức xạ λ 1 và λ 2, ta có vận tốc v= =
d d

Suy ra tần số f 2=22 ,5 Hz .

1 1
Thời gian ghi chớp sáng vàng là T 1= f = 15 (s)
1

1 1
Thời gian ghi chớp sáng tím là: T 2= f = 22, 5 (s)
2

Ta thấy 2 T 2=3T 1

Vậy thời gian ghi hai chớp sáng cùng màu là: t = 2 T 2=3T 1=0,133 s

Khoảng cách thời gian giữa hai chớp sáng liên tiếp là: ∆ T =T 1−T 2=0,022 s

Bài 20. (nguồn S dao động điều hòa)

Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng khe Iang.
Biết S1S2=a=0,65mm. SI=d=1m; IO=D=1m.

1. Tính khoảng vân và vị trí các vân sáng, vân tối trên màn.

2. Khoét tại vị trí vân trung tâm một khe hẹp và đặt mắt tại đấy. Khi dịch
chuyển khe S một đoạn 3,5mm theo phương S1S2 thì mắt thấy được gì?

3. Một bản rung làm cho khe S chuyển động theo phương S 1S2 với phương trình
xS=2sin (mm). Mắt đặt tại khe khoét trên màn sẽ quan sát được gì trong mỗi chu
kì?

Hướng dẫn giải:

1) Khoảng vân i = 1mm

2) Nguồn S dịch chuyển:

Khi S dịch chuyển một đoạn b thì hệ vâ n giao thoa dịch chuyển ngượ c lạ i mộ t đoạ n
bD
x=
d

33
Thay số và o ta có : x = 3,5mm.

Vậ y khi đặ t mắ t tạ i khe khoét ở O thì hệ vâ n dịch chuyển qua mắ t mộ t đoạ n x. Gọ i


số van di chuyển qua O là N

x
Ta có 1+ =1+3 , 5=4 , 5 → N = 4. Và cuố i cù ng ở O là vâ n tố i.
i

3) Nguồ n S dao độ ng điều hò a: Thì hệ vâ n trên mà n cũ ng dao độ ng điều hò a


theo vớ i cù ng phương trình xS=2sin (mm) nhưng theo chiều ngược lại.

- Tại t = 0, có x = 0: Mắt thấy vân trung tâm tại O

- t = T/4, có x = 2mm: mắt thấy N=2 vân sáng chạy xuống, cuối cùng ở O là vân sáng.

Tương tự sau 1/4 chu kì tiếp theo, khe S di chuyển xuống dưới 2mm thì mắt lại nhìn
thấy 2 vân sáng đi lên…Vậy trong 1 chu kì, mắt thấy 8 vân sáng chạy qua, 4 vân theo
chiều này, 4 vân theo chiều ngược lại.

Bài 21. (Điều kiện độ rộng của khe S để không xảy ra giao thoa)

Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng chiếu sáng hai khe
hẹp S1 và S2 song song với khe S. Hai khe cách nhau a=0,5mm. Mặt phẳng chứa hai
khe cách màn quan sát D=1m

1. Tính khoảng vân

2. Tịnh tiến khe S theo phương S 1S2 một đoạn b bằng bao nhiêu để vân tối đến
chiếm hết chỗ của một vân sáng kề nó. Biết khoảng cách từ S đến mặt phẳng chứa hai
khe S1S2 là d=50cm.

3. Không tịnh tiến khe S mà mở rộng dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ
vân biến mất.

Hướng dẫn giải:

1. Khoảng vân: i = 1mm

2. Khi khe S dịch chuyển một đoạn b thì vân trung tâm dịch chuyển ngượ c
chiều mộ t đoạ n

bD dx
x= → b=
d D

Để vâ n tố i đế chiếm chỗ vâ n sá ng kề nó ta phả i có x = i/2

d i 1 dλ
Vậ y b= = khô ng phụ thuộ c và o D
D2 2 a

34
Thay số ta có : b = 0,25mm.

3. Độ rộ ng củ a khe S để hệ vâ n biến mấ t:

Khe S đượ c mở rộ ng đến độ rộ ng tố i đa là 2b = 0,5mm thì hệ vâ n sẽ biến mấ t. (Đã


chứ ng minh ở phầ n lí thuyết)

Dạng 2: Dịch chuyển hệ vân do bản mỏng

Bài 22. Trong thí nghiệm I-ang về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu sáng
bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a=1mm. E

Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan
sát là D=3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là e
S1
i=1,5mm. a O
S2 D

1. Tìm bước sóng của ánh sáng tới.

2. Xác định vị trí của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ
tư.

3. Đặt ngay sau một trong hai khe sáng một bản mỏng phẳng có hai mặt song
song bề dày e=10 , ta thấy hệ thống vân dịch chuyển trên màn quan sát một
khoảng x0=1,5cm. tìm chiết suất của chất làm bản mỏng.

Đáp số: 1. 𝞴 = 0,5µm

2. xS(3) = 4,5mm; xT = 5,25 mm

(n−1)eD
3. Hệ dịch chuyển một đoạn x 0= . Thay số ta tính được chiết suất của bản là n
a
= 1,5.

Bài 23. Chùm ánh sáng đơn sắc phát E


ra từ khe hẹp S có bước sóng
được rọi vào màn có hai S1
S
O
khe hẹp S1 và S2 cách khe S một đoạn a
S2 D
d=1m. Hai khe S1 và S2 song song với
nhau và cách đều S. Khoảng cách
S1S2=a=1mm. Sau 2 khe đặt màn E
cách hai khe đoạn D=1,2m để quan sát vân giao thoa.

a) Tính khoảng vân

b) Trước khe S người ta đặt một bản mỏng trong suốt hai mặt song song dày e=

và có chiết suất n=1,5. Xác định vị trí mới của vân sáng chính giữa. Hỏi phải
35
dịch khe sáng S một đoạn bằng bao nhiêu và theo chiều nào theo phương vuông góc
với SO để đưa vân sáng chính giữa về trùng O.

c) Đưa khe S về vị trí ban đầu, bản mỏng được lấy ra khỏi hệ thống. Giả sử khe
S phát ra ánh sáng trắng. Quan sát vân tối thứ 15 của ánh sáng có λ = 0,5μm kể từ O.
Hỏi nếu đem phân tích quang phổ ánh sáng tại điểm quan sát thì trong quang phổ này
sẽ thiếu bao nhiêu vạch so với quang phổ thấy được (có bước sóng từ 0,4 đến 0,76
). Tìm bước sóng các vạch đó.

Bài 24. Để đo chiết suất của khí Clo, người ta làm thí nghiệm sau:

Trên đường đi của chùm tia sáng do một trong hai khe của máy giao thoa của Young
phát ra, người ta đặt một ống thủy tinh dài e=1cm, có đáy phẳng và song song với
nhau. Lúc đầu trong ống chứa không khí sau đó thay không khí bằng khí Clo, người ta
quan sát thấy hệ thống vân dịch chuyển đi một đoạn bằng 10 lần khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp. Toàn bộ thí nghiệm được thực hiện trong buồng yên tĩnh và giữ ở
một nhiệt độ không đổi. Máy giao thoa được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng
chiết suất của không khí n=1,000276. Tìm chiết suất của khí Clo?

Hướng dẫn giải:

Xét điểm M cách vân trung tâm một đoạn x.

ax
Nếu trong ống là không khí, ta có hiệu quang trình: ∆=n ( d2 −d 1 )= (1)
D
' '
Nếu trong ống là khí clo, thì: ∆ =n ( d 2−d1 ) −( n −n)e (2)

Giả sử M là vân trung tâm mới O', ta có: ∆ ' =0

ax
Từ (1) và (2) có: ( n −n ) e=
'
(3)
D

λD
Vân trung tâm dịch đi 20 vân, vậy: x = 20.i = 20 (4)
a

λ
Từ (3) và (4) ta có: n' = n + 20
e

Thay số ta tính được n' = 1,000865

Bài vận dụng tự giải

Bài 25*. Hai khe Young S1, S2 cách


E
nhau một khoảng a=10mm. Sau hai
khe đặt một ống có hai ngăn T1, T2 cho
S1
ánh sáng nhiễu xạ từ mỗi khe qua một S T2
O
S2 T1
D
36
ngăn của ống. Màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D=2m. Khe
nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng =590nm. Độ dài l của ống hai ngăn là
l=10cm. Ban đầu, cả hai ngăn đều chứa không khí, dưới cùng một áp suất và vân chính
giữa ở điểm O. Hãy tính khoảng vân i

1. Dùng bơm chân không hút không khí trong ngăn T 2 ra, đồng thời quan sát hệ
vân, người ta thấy hệ vân dịch chuyển. Khi không khí đã rút ra hết, thì hệ vân đã dịch
chuyển được 49,7 vân. Xác định chiết suất của không khí.

2. Từ từ cho khí Cacbonic vào ống T 2 và quan sát hệ vân, người ta thấy hệ vân
dịch chuyển về vị trí cũ, xong lại dịch chuyển tiếp sang phía bên kia thêm 25,4 vân.
Tính chiết suất của khí Cacbonic

Đáp số: 1. i = 0,118mm; e(n-1) = k𝞴, thay số ta có n = 1,000292


−3
(k + k ' ) λ (49 , 7+25 , 4 ).0,590 . 10 −3
2. Có n' −1= = =0,4431. 10 suy ra n' = 1,000443
c 100

Chủ đề 2: Hệ tương tự khe Y-ang

Dạng 1: Giao thoa với lưỡng thấu kính Billet

Bài 26. Một thấu kính hội tụ tiêu cự f=50cm, bán


kính chu vi thấu kính R=2cm. Thấu kính được cưa
dọc theo một đường kính thẳng đứng thành hai nửa.
Hai nửa này được tách ra, tạo thành một khe hở thẳng
đứng song song với một khe sáng S và có bề rộng
e=1mm. Khe S cách thấu kính một đoạn d=1m và
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
( Hệ thống như trên gọi là lưỡng thấu
kính Billet)

1. Chứng minh rằng lưỡng thấu kính Billet tương đương với khe Iang. Định vị
trí và khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp S1 và S2

2. Hỏi phải đặt màn E cách thấu kính một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có
thể quan sát được vân giao thoa

3. Hãy xác định bề rộng của trường giao thoa, khoảng vân và số vân có thể
quan sát được. Biết màn E cách thấu kính L=3m

Hướng dẫn giải:

' df
1. vị trí ảnh d = =100 cm = 2f
d−f

37
Khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 = a, thỏa mãn hệ thức tam giác đồng dạng

a d +d '
= → thay sô ta có: a = 2mm = 2e
e d

Các chùm sáng phát ra từ nguồn S, sau khi khúc xạ qua hai nửa thấu kính có thể coi
như xuất phát từ hai nguồn thứ cấp kết hợp S 1 và S2. Chúng có một miền chung đó
chính là miền giao thoa. Như vậy lưỡng thấu kính Billet như một hệ thống khe Y-âng
có a = 2mm; D = IO = L-d' (như hình vẽ)

2. Tính giá trị nhỏ nhất L0

Hai chùm sáng bắt đầu chồng lên nhau tại điểm G. Vậy giá trị nhỏ nhất của L là L0 =
IG

L0 2 R+e
Từ hình vẽ trên ta có: '
=
L0−d a

2e
Với d' = 2f; a = 2e, ta có: L0=2 f (1+ )
2 R−e

e
Vì e≪ R nên có thể lấy gần đúng L0=2 f (1+ )
R

Thay số vào ta có: L0 = 210cm = 2,1m

3. Bề rộng trường giao thoa l :

l L+d
=
e d

Thay số ta có l = 4mm.

λD λ(L−d ' )
* Khoảng vân: i = = . Thay số vào ta có i = 0,5mm
a a

dễ dàng tính được số vân sáng quan sát được trên màn là N = 9 vân.

38
Bài tập vận dụng tự giải

Bài 27. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với bán thấu kính Billet, thấu kính L
có bán kính đường rìa bằng 2cm và có tiêu cự bằng 0,5m, nguồn sáng đơn sắc S có
bước sóng , đặt cách L một khoảng 1m. Thấu kính L được cưa đôi và đặt
cách nhau 1mm.

1. Tính khoảng cách a = S1S2 giữa hai ảnh S1 và S2 của S qua hai nửa thấu kính.

2. Đặt một màn M cách hai nửa thấu kính một khoảng bằng 1,5m. Tính số vân
sáng quan sát được trên màn

Hướng dẫn giải:

Vị trí hai ảnh S1S2 cách thấu kính khoảng: =1000.500/500=1000mm.

1. khoảng cách a = S1S2 = =(1000+1000)/1000=2mm

2. Độ rộng vùng giao thoa: L=P1P2= =(1500+1000)/1000=2,5mm

Khoảng vân: = 0,6.10-3.(1500-1000)/2 =0,15mm

Số vân sáng trên màn: L/i = 2,5/0,15= 16,67 => NS = 17 vân sáng

Bài 28. Người ta cắt một thấu kính hội tụ tiêu cự f=25cm làm hai nửa theo mặt phẳng
qua trục chính rồi tách hai nửa cho cách nhau một khoảng b. Đặt một nguồn sáng điểm
S trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng 50cm

1. Biết hai ảnh S1 và S2 của S tạo bởi hai nửa của thấu kính cách nhau 0,4cm
hãy tính b.

2. Cách thấu kính một khoảng 3,5m người ta đặt một màn quan sát E vuông góc
với trục chính của thấu kính. Tìm chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên
màn E khi nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng Biết khoảng cách từ vân
sáng trung tâm đến vân sáng bậc 6 đo được bằng 2,46mm. Tìm bước sóng

3. Thay S bằng nguồn phát ra ánh sáng trắng có mọi bước sóng có độ dài từ
400nm đến 760nm. Tìm các bước sóng của các bức xạ mà nó cho vân sáng tại một
điểm M trên màn quan sát cách trục chính 2mm.

Đáp số: 1) b = 2mm

2) 𝞴 = 0,546µm
39
3) Có 3 bức xạ cho vân sáng tại M là: 𝞴1 = 0,667 µm; 𝞴2 = 0,533 µm; 𝞴1 = 0,444 µm

Bài 29. Một thấu kính hội tụ O có tiêu cự f=20cm đường kính L=3cm, được cưa làm
đôi theo một đường kính. Sau đó hai nửa thấu kính được kéo ra xa nhau sao cho cách
nhau một khoảng e=2mm. Một khe sáng hẹp F song song với đường chia hai nửa thấu
kính, đặt cách đường ấy một khoảng d=60cm. Khe F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng
. Vân giao thoa được quan sát trên màn E đặt cách hai nửa thấu kính
một khoảng D

1. Muốn quan sát được vân giao thoa thì D tối thiểu phải bằng bao nhiêu?

2. Cho D=1,8m tính khoảng vân và số vân nhìn thấy

3. Giữ O và E cố định, cho khe F tịnh tiến xa dần thấu kính. Hệ vân thay đổi
như thế nào?

4. Khi F và thấu kính O vẫn ở nguyên chỗ cũ, cho màn E tịnh tiến dần lại gần O
thì hệ vân thay đổi như thế nào?

Đáp số: 1) Dmin = 33cm

2) i = 0,27mm; số vân sáng N= 29 vân

3) F ra xa thấu kính thấy i tăng, hệ vân dãn ra. Tính được khi F ra xa vô cực thì
khoảng vân đạt đến giá trị giới hạn i = 0,44mm.

Bài 30. Người ta cắt một thấu kính hội tụ có f=25cm làm hai nửa theo mặt phẳng qua
trục chính rồi tách cho hai nửa cách nhau một khoảng b. Đặt một nguồn sáng điểm S
trên truch chính của thấu kính và cách thấu kính 50cm.

a) Biết hai ảnh S1 và S2 của S tạo bởi hai nửa thấu kính cách nhau 0,4cm. Hãy
tính b

b) Cách thấu kính một khoảng 3,5m người ta đặt một màn quan sát E vuông góc
với trục chính của thấu kính. Tìm chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên

màn E khi nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Biết khoảng cách từ vân
sáng trung tâm (vân sáng bậc không) tới vân sáng bậc 6 đo được bằng 2,46mm, tìm
bước sóng .

c) Thay S bằng nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0.4 đến 0,76
. Tìm các bước sóng của bức xạ mà nó cho một vân sáng tại một điểm M trên
màn quan sát cách trục chính 2mm.

40
Bài 31. Một thấu kính hội tụ tiêu cự f=15cm được cưa đôi theo mặt phẳng chứa quang
trục chính và vuông góc với tiết diện của thấu kính, rồi hớt
đi mỗi nửa một lớp dày h=1,25mm tính từ quang tâm, xong d1 d2 E
dán lại thành lưỡng thấu kính. (trong đó O1 như quang tâm
vốn có của nó của nửa thấu kính trên, O 2 của nửa dưới) Một O
1
nguồn sáng điểm S phát ra ba bức xạ đơn sắc thuộc vùng S
h
đỏ, vùng lục, vùng lam, bước sóng được kí hiệu lần lượt là
O
được đặt trên trục đối xứng của lưỡng thấu kính, 2
cách lưỡng thấu kính một khoảng d1=7,5cm(coi rằng f
không phụ thuộc vào )

1. Xác định khoảng cách a giữa hai ảnh S 1, S2 của S qua lưỡng thấu kính. Vẽ
đường đi của các tia sáng qua lưỡng thấu kính.

2. Đặt sau lưỡng thấu kính một màn hứng ảnh vuông góc với trục đối xứng của
lưỡng thấu kính và cách lưỡng thấu kính một khoảng d 2=235cm. Che nguồn lần lượt
bởi kính đỏ và kính lục (để lọt bức xạ đỏ hoặc bức xạ lục) và dùng kính lúp sẽ quan sát
được hai hệ vân giao thoa tương ứng có độ rộng i 1=0,64mm và i2=0,54mm. Xác định
bước sóng của hai bức xạ đó.

3. Do thiếu kính lọc màu lam nên phải dùng một kính lọc để lọt đồng thời hai
bức xạ đỏ và lam. Khi ấy quan sát được các cực đại giao thoa cả hai loại màu, đỏ và
lam, trên màn. Đồng thời các vân số 0, 3, 6 của hệ vân đỏ thấy có sự trùng khít với vân
sáng màu lam. Xác định bước sóng màu lam, biết rằng màu lam tương ứng với dải

bước sóng từ 0,46 đến

4. Mô tả hiện tượng khi không dùng kính lọc nào. Hãy tính xem trong trường
giao thoa có cả thảy bao nhiêu vệt sáng trắng, đó là cực đại thứ bao nhiêu của hệ vân
đỏ? Cho biết ba bức xạ mà bước sóng tính được trong bài này khi chồng chập lên nhau
cho ta cảm giác sáng trắng.

Dạng 2: Giao thoa với lưỡng lăng kính Fresnel

Bài 32. Trong thí nghiệm với lưỡng lăng kính Fresnel, khoảng cách từ nguồn sáng
đơn sắc có bước sóng đến lưỡng
lăng kính là 20cm khoảng cách từ lưỡng lăng
kính tới màn quan sát là 180cm; góc chiết quang
của lưỡng lăng kính A=0,01rad và chiết suất của
lưỡng lăng kính là n=1,5

41
1. Tính khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp và chiều rộng của trường giao
thoa quan sát trên màn

2. Tính khoảng vân và số vân xuất hiện trên màn

3. Bây giờ thay nguồn sáng đơn sắc bằng nguồn ánh sáng trắng. Tìm tất cả các
thành phần đơn sắc trong ánh sáng trắng cho vân tối tại điểm M cách vân trung tâm
một khoảng bằng 3,3mm

4. Hãy thiết lập một biểu thức đơn giản cho phép xác định những khoảng nào
cách vân trung tâm thì bức xạ màu vàng ( ) có cường độ sáng bằng 0 tại
đó.

Đáp số:

1) S1S2 = 2mm; O1O2 = 18mm

2) i = 0,6mm; N = 30

3) 0,44µm; 0,508µm; 0,6µm; 0,733 µm

4) xM = (2t +1).0,3 mm

Bài 33. Khoảng cách từ một khe hẹp S tới lưỡng lăng kính Fresnel là d 1=0,5m, từ
lưỡng lăng kính tới màn quan sát là d 2=2m. Đầu tiên khe S được chiếu sáng bằng ánh

sáng đơn sắc có bước sóng và đo khoảng cách từ vân sáng thứ 10
bên trái đến vân sáng thứ 10 bên phải vân trung tâm được 18,2mm. Sau đó thay bức xạ

bởi và cũng thực hiện đo như trên ta được 14,0mm

1. Tính bước sóng

2. Biết chiết suất của lưỡng lăng kính là n=1,5. Tính góc chiết quang của mỗi
lăng kính và số vân quan sát được với hai bức xạ trên

3. Trước một trong hai lăng kính, người ta đặt một bản mỏng trong suốt, chiết

suất n=1,532 thì vân trung tâm của bức xạ dịch chuyển đi một đoạn 2,66mm. Hỏi

vân trung tâm của bức xạ dịch chuyển đi theo chiều nào? Tính độ dày e của bản.

4. Trong cách bố trí câu 3, ta thay bức xạ bằng ánh sáng trắng. Tính bước
sóng của những bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,80mm.
Coi chiết suất của bản không phụ thuộc vào bước sóng.

Đáp số:
42
1) 𝞴2 = 0,420µm

2) góc chiết quang A = 3.10-3 rad; bề rộng trường giao thoa MN = 6mm;

số vân sáng của 𝞴1; 𝞴2 lần lượt là 7 vân, 9 vân.

3) Bề dày mặt bản: e = 3µm

4) Chỉ có hai bức xạ cho vân tối là 0,672µm và 0,480µm.

Bài 34. Người ta gây hiện tượng giao thoa bằng lưỡng lăng kính Fresnel và quan sát
hệ vân bằng một kính lúp có thước trắc vi. Kính lúp được điều chỉnh để nhìn vào một
màn đặt cách khe sáng khoảng D=36,65cm. Đo khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp bằng kính lúp ấy thì thấy i=0,1056mm.

Khe sáng, kính lúp và lưỡng lăng kính vẫn để nguyên chỗ cũ, người ta đặt một
thấu kính hội tụ giữa kính lúp và lưỡng lăng kính để đo khoảng cách giữa hai nguồn,
thì thấy rằng có thể đặt thấu kính ở hai vị trí khác nhau, mà vẫn trông thấy ảnh rõ nét
của hai nguồn. Khoảng cách giữa hai ảnh của hai nguồn trong hai trường hợp ấy lần
lượt là 0,432mm và 10,32mm. Tính bước sóng của ánh sáng.

Đáp số: 𝞴 =0,6µm.

Bài 35. Một lưỡng lăng kính Frexnen gồm hai lăng kính có chung đáy có góc chiết
quang A và A’ đều bằng nhau và bằng 30’ bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5. Một khe
hẹp F đặt trước hai lăng kính và cách chúng khoảng d=0,5m. Màn E để quan sát vân
giao thoa cách lưỡng lăng kính khoảng D=1m. Khi F phát đồng thời hai bức xạ, một

màu đỏ da cam, có bước sóng và một màu lam có bước sóng


. Mô tả hiện tượng quan sát được trên màn E. Tính khoảng cách giữa hai
vân sáng cùng màu với vân chính giữa và số lượng vân có màu ấy quan sát được.

Dạng 3: Giao thoa với gương phẳng Fresnel

Bài 36. S¬ ®å thÝ nghiÖm giao thoa gåm g¬ng ph¼ng M, mµn ¶nh E, m¸y thu
quang ®iÖn A vµ nguån s¸ng ®iÓm ®¬n s¾c S
chuyÓn ®éng víi vËn tèc v=2 m/s vu«ng gãc víi trôc
OA (H.9). H·y x¸c ®Þnh tÇn sè dao ®éng cña dßng
quang ®iÖn trong m¸y thu khi nguån s¸ng chuyÓn
®éng tíi gÇn trôc OA, nÕu bíc sãng ¸nh s¸ng
λ=5 .10−7 m , kho¶ng c¸ch L=1 m vµ kho¶ng c¸ch
d=0 ,5 cm . BiÕt r»ng dßng quang ®iÖn trong m¸y thu tû lÖ víi ®é räi t¹i ®iÓm A. Gîi
ý: Víi nh÷ng gi¸ trÞ nhá cña x, cã thÓ dïng c«ng thøc gÇn ®óng √ 1+x≈1+x /2 .

43
Huướng dẫn giải

Kh¶o s¸t t¹i mét thêi ®iÓm tïy ý, khi nguån s¸ng c¸ch trôc OA mét kho¶ng x kh«ng lín
l¾m. T¹i thêi ®iÓm ®ã mµn ®îc chiÕu s¸ng bëi hai sãng cÇu: mét sãng tíi trùc tiÕp
tõ S vµ sãng kia toi sau khi ph¶n x¹ tõ g¬ng. Sãng thø hai cã
'
thÓ coi nh mét sãng cÇu ph¸t ra tõ nguån ®iÓm ¶o S - lµ
¶nh cña S qua g¬ng ph¼ng-, c¸ch g¬ng mét kho¶ng d + x .

x2
SA=√ L2 + x 2≈L+
Quang lé SA b»ng: 2L

( 2 d + x )2
S' A=√ L2 +( 2 d+ x )2≈L+
Quang lé S ' A b»ng: 2L .

2 d 2 2 dx
Δ=S ' A−SA= +
HiÖu quang lé cña hai sãng b»ng: L L .

Gi¶ sö t¹i thêi ®iÓm ®ang xÐt , t¹i A cã cùc ®¹i giao thoa. §iÒu ®ã cã nghÜa lµ hiÖu
quang lé Δ b»ng mét sè nguyªn lÇn bíc sãng:

2 d 2 2 dx
+ =mλ
L L , trong ®ã m=0 , 1, 2, ...

B©y giê chóng ta t×m kho¶ng thêi gian Δt ®Ó hiÖu quang lé Δ gi¶m mét bíc sãng vµ
t¹i A ta l¹i quan s¸t ®îc mét cùc ®¹i giao thoa. Sau thêi gian ®ã x thay ®æi mét lîng
Δx =vΔt , cßn m thay ®æi mét ®¬n vÞ, bëi vËy ta cã ®¼ng thøc sau:

2 dv
Δt= λ
L

Nhng thêi gian Δt b»ng chu kú dao ®éng T cña cêng ®é s¸ng t¹i A, nªn tÇn sè dao
®éng cña dßng quang ®iÖn trong m¸y thu sÏ b»ng:

1 1 2 dv
f= = = =400 Hz
T Δt λL .

Bài 37. (Đề thi chọn đội tuyển IPhO năm 2000)

Hai gương Fresnel đủ rộng làm với nhau góc α =20 ' (1' = 3.10-4 rad) được chiếu sáng
bằng một khe rất hẹp F song song với cạnh chung A của hai gương, đặt cách A một
khoảng l = 10cm và phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=600 nm. Hệ vân giao
thoa được quan sát trên một màn P đặt cách A một khoảng D = 100cm và vuông góc
với tia nằm giữa chùm tia giao thoa.

44
1. Vẽ sơ đồ thí nghiệm, tính khoảng cách i giữa hai vân sáng liên tiếp và số vân N
quan sát được.

2. Đặt giữa A và P một thấu kính hội tụ O tiêu cự 10cm, trục chính trùng với đường
vuông góc hạ từ A xuống P và cách S một đoạn x.

a) Tính i và N theo x.

b) Để quan sát được vân giao thì x phải thỏa mãn điều kiện gì? Với giá trị nào của x thì
i cực đại? Tính giá trị cực đại im ấy.

c) Tính i và N với các giá trị x = 10cm và x = 80cm.

Hướng dẫn giải:

1. Tính i và N: Hệ giao thoa được mô tả như hình


vẽ

Khoảng cách giữa hai ảnh S 1S2 của S là:


a=2 lα=1 ,2 mm

Khoảng cách từ S1S2 đến màn là: l+ D, do vậy


λ(l+ D)
khoảng vân i= → i = 0,55mm
a

D 100
Độ rộng trường giao thoa MN = a. = 1,2. = 12mm
l 10

Số vân quan sát được: N = 21 vân

2. a) Hệ vân mà ta quan sát được là ảnh thật của một hệ vân nằm trong mặt phẳng P 0,
có ảnh thật là P. Gọi d là khoảng cách từ P 0 đến quang tâm O của thấu kính và d' là
khoảng cách từ O đến P, thì ta có:

d . f (100−x ).10 (100−x )10


'
d' = 100-x và d = = = cm
d−f 100−x−10 90−x
2
−x +100 x−10
Khoảng cách từ D0 đến P0 là: D0 = x−d =
90−x

λ(l+ D 0) 10−2 −x 2 +90 x−100


Ta có khoảng vân i0 trong P0: i 0= = . nm
a 2 90−x
2
d ' −x + 90 x −100 90−x
Khoảng vân i quan sát được trong P: i=i 0 . = (1)
d 90−x 10

Số vân sáng N quan sát được: N=


2 D0 α
i0 [ (90−x ).10
=2 , 4 1+ 2
x −90 x +100 ] (2)

45
b) Để quan sát được vân thì i phải dương, vậy x phải ở trong khoảng hai nghiệm x 1, x2
của phương trình: −x 2+ 90 x−100=0

Giải hệ phương trình trên ta có hai nghiệm: x1 = 1,1 cm và x2 = 88,9cm

Vậy x phải thỏa mãn: 1,1 cm < x < 88,9 cm

- Từ (1) thấy i cực đại khi và chỉ khi x bằng nửa tổng hai nghiệm x1, x2 tức là có

x = -b/2a = 45cm, thay vào (1),

Khi đó ta có: imax = 0.96mm

c) Tính i và N

- Với x = 10cm, thay vào (1) ta có i = 0,35mm

Thay vào (2) ta có N = 5 vân

- Với x = 80 cm, có i = 0,35mm

Nhưng N chỉ có giá trị N = 2 vân.

Bài tập vận dụng tự giải

Bài 38. Trong thí nghiệm giao thoa nhờ khe Iang, từ một khe sáng hẹp S người ta tạo
được hai nguồn đồng pha S1 và S2 cách nhau 5mm, khoảng cách từ chúng đến màn
quan sát là 2m.

a) Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc (màu vàng). Tìm khoảng
vân và vị trí vân sáng bậc 3 trên màn.

b) S1, S2 có thể tạo được nhờ hai hệ gương phẳng đặt nghiêng với nhau một góc
( ) với rất nhỏ. Khe sáng S đặt song song với giao tuyến I của hai gương và
cách I là SI=1m. Màn E đặt vuông góc với mặt phẳng trung
trực của S1S2. Vẽ hình, tìm và độ rộng vùng giao thoa
trên màn. Nếu S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
S


chưa biết vị trí vân sáng cùng màu đầu M1
d
tiên so với vân trung tâm là x=1,16mm. Tìm , cho biết
vân sáng trung tâm có màu hồng (nằm trong vùng từ vàng
M2
đến đỏ). Trên màn có mấy vân màu hồng như thế? S1
S2

46
Chủ đề 3: Giao thoa với bản mỏng

Dạng 1: Giao thoa với bản mỏng có độ dày không đổi:

Bài 39. T×m bÒ dµy tèi thiÓu cña mét b¶n máng cã chiÕt suÊt n=1 ,33 , ®Ó ¸nh s¸ng
cã bíc sãng 0 ,64 μm bÞ ph¶n x¹ m¹nh nhÊt cßn ¸nh s¸ng cã bíc sãng 0 ,40 μm hoµn toµn
0
kh«ng bÞ ph¶n x¹. Gãc tíi cña tia s¸ng b»ng 30 .
S1 Q
Hướng dẫn giải R

H i

A B
r d

XÐt mét tia s¸ng SA cã bíc sãng λ giao thoa trªn b¶n thuû tinh dµy d. HiÖu quang
tr×nh:

λ 2 nd λ
Δ=n ( AC+ BC )− AH − = −2 d tgr sin i−
2 cos r 2

Mµ sin i=n sin r ,

2 dn λ λ λ
Δ= (1−sin 2 r )− =2 d ncos r− =2 d √ n2 −sin2 i−
suy ra: cos r 2 2 2

Víi λ=λ 1=0 , 64 μm th× ¸nh s¸ng ph¶n x¹ m¹nh nhÊt nªn v©n giao thoa lµ v©n s¸ng

λ1
⇒ Δ=kλ1 ⇒ 2 d √ n2 −sin2 i− =kλ 1 ⇒( 2 k +1 ) λ1 =4 d √ n2 −sin2 i (1)
2

Víi λ=λ 2=0 , 4 μm th× ¸nh s¸ng kh«ng ph¶n x¹ hay v©n giao thoa lµ v©n tèi

λ
(
⇒ Δ= k ' −
1
2) 2 (
1
λ2 ⇒ 2d √ n2 −sin2 i− 2 = k '− λ 2
2 )
⇒ 2 k ' λ 2=4 d √ n2−sin2 i , víi k , k ' ∈ Z (2)

Tõ (1) vµ (2) ta cã: 2 k ' λ2 =(2 k+ 1) λ1 ⇒5 k '=4(2 k +1 )

5 λ1
d=d min = =0 , 65 μm
§Ó d lµ nhá nhÊt th× (k , k ' )=(2 , 4 ) , lóc ®ã 4 √ n2−sin2 i

VËy bÒ dµy nhá nhÊt cña b¶n thuû tinh d min =0 , 65 μm

47
Bài tập vận dụng tự giải

Bài 40. Nếu nhìn một váng dầu trên mặt nước theo phương gần là là mặt nước thì thấy
váng dầu có màu tro xám. Tăng dần góc giữa phương nhìn và mặt nước, ta thấy:

- Nếu nhìn theo phương làm với mặt nước góc 30 0, váng dầu có màu da cam sẫm (λ =
0,6µm)

- Nếu nhìn theo phương làm với mặt nước góc 600, váng dầu có màu đỏ (λ= 0,7µm).

Xác định bề dày váng dầu và tính chiết suất của dầu.

ĐS: n = 1,46; d = 0,131µm.

Bài 41. Nhìn một váng dầu trên mặt nước theo phương làm với mặt nước góc ta thấy
toàn bộ váng dầu màu vàng ứng với bước sóng λ = 0,6µm. Coi chiết suất của váng dầu
n = 1,45 và không phụ thuộc vào bước sóng. Mắt đặt xa nước.

a) Tính bề dày nhỏ nhất của váng dầu

b) Nếu nhìn theo phương làm với mặt nước góc 300 thì thấy váng dầu có màu gì?

ĐS: a) dmin = 0,11µm

b) màu vàng λ= 0,546µm

Bài 42. Một chùm ánh sáng tán xạ đơn sắc có bước sóng λ= 0,5µm đập vào một bản
thủy tinh mỏng, hai mặt song song, chiết suất n = 1,52. Biết khoảng cách góc giữa hai
cực đại liên tiếp của ánh sáng phản xạ là di = 3 0. (quan sát dưới các góc lân cận góc i =
600 ). Xác định bề dày của bản.

ĐS: d = 13,8µm

Bài 43. Một màng mỏng nước xà phòng được tạo bởi khung dây hình tròn bán kính
2cm. Màng được chiếu bằng một nguồn ánh sáng rộng, quan sát ánh sáng phản xạ
dưới góc 450, ta thấy nó có màu xanh bước sóng λ= 0,5µm. Có thể xác định khối lượng
của màng bằng cân có độ chính xác 0,2mg được không? Cho biết chiết suất và khối
lượng riêng của nước xà phòng là n = 1,33 và ρ = 103kg/m3.

ĐS: Không thể dùng cân trên vì khối lượng nhỏ nhất của màng m = 0,318 mg.

Dạng 2: Giao thoa với bản mỏng có độ dày thay đổi - Nêm không khí - vân tròn
Newton

Bài 44. Hai bản thủy tinh phẳng, mặt song song được úp vào nhau tạo thành nêm
không khí có cạnh là AB. Tại điểm M cách cạnh nêm một khoảng l o = 30mm có độ dày

48
e0 =15 . Nêm được chiếu vuông góc bằng một chùm ánh sáng đơn sắc có bước
sóng

1. Tổng số vân tối có thể quan sát được trên mặt nêm từ cạnh nêm đến điểm M
là N=60. Tìm bước sóng

2. Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng. Vân giao thoa được quan sát tại
vị trí N có độ dày nêm là e=20 bằng cách chiếu nó lên khe của một máy quang
phổ. Tính số vân tối quan sát được trong máy quang phổ giữa các vạch ứng với bước

sóng và .

Lời giải:

1.- Hiệu quang trình tại một điểm trên mặt nêm có bề
dày e do ánh sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dưới
λ
của nêm: ∆=2 e+
2

Tại đó là vân tối khi và chỉ khi:

λ λ λ
∆=2 e+ =( 2 k +1 ) → e=k .
2 2 2

l e e
- Từ hình vẽ, hệ thức tam giác đồng dạng cho ta: l = e → l=l 0 . e
0 0 0

λ
- Theo chứng minh phần lí thuyết giao với nêm không khí, ta có khoảng vân: i=
2 αn

e0
với n = 1; góc α rất nhỏ nên tanα ≈ α ≈
l0

λ l0
Nên ta có:i=
2 e0

l 2 e0
- Số vân tối quan sát được trên mặt nêm từ cạnh AB đến điểm M là: N= 0 =
i λ

2e 0 2.15
Suy ra bước sóng λ= = =0 , 5 μm
N 60

2. Thay bằng ánh sáng trắng

Tại ví trí N nêm có độ dày e, bức xạ 𝞴 cho vân tối thỏa mãn hệ thức

λ λ 2e
∆=2 e+ =( 2 k +1 ) → λ=
2 2 k

49
Với 0,436 ≤ λ ≤ 0,632 nên suy ra 61 ≤ k ≤ 91

Vậy trên mặt nêm từ cạnh đến điểm N quan sát được 30 vân tối kể cả A và N, của các
bức xạ nằm từ 𝞴1 đếm 𝞴2.

Bài 45. Một màng mỏng nước xà phòng có chiết suất n=1,33 được đặt thẳng đứng, vì
nước xà phòng dồn xuống dưới nên màng xà phòng có dạng hình nêm. Quan sát những
vân giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu xanh ( ) người ta thấy,
khoảng cách giữa 6 vân bằng 2cm. Xác định:

1. Góc nghiêng của nêm

2. Vị trí của ba vân tối đầu tiên (coi vân tối thứ nhất là vân nằm ở cạnh của
nêm)

Hướng dẫn giải:


- Vị trí vân tối thứ k kể từ giao tuyến hai mặt phẳng: x T = (1)
2 αn

λ
- Khoảng cách hai vân tối kề nhau: i= (2)
2 αn


- Khoảng cách giữa 6 vân liên tiếp: ∆ x=5 i=
2 αn

Thay số ta tính được góc nghiêng α =0 , 52. 10−4 =11'

Bài tập vận dụng tự giải

Câu 46. (Đề thi chọn HSG Quốc Gia năm 2013)

Cho một nêm quang học làm bằng chất trong


suốt, đồng tính và có tiết diện thẳng là tam giác
vuông KPQ (Hình 5). Hai mặt phẳ6ng KP và QP hợp
với nhau góc  rất nhỏ. Biết chiết suất của nêm đối
với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 6 m là
n= 3 .

1. Bức xạ đơn sắc  trên được phát ra từ nguồn sáng điểm S đặt cách mặt
phẳng PK của nêm một khoảng H. Xét chùm sáng hẹp đi từ nguồn S tới mặt nghiêng
của nêm tại vị trí D với góc tới   60 , bề dày của nêm là e. Chùm sáng sau khi qua
0

nêm tới vuông góc với màn M tại điểm O.Biết O cũng cách mặt phẳng PK của nêm
một đoạn H. TÌm bề dày e nhỏ nhất để tại điểm O ta thu được vân sáng.

50
2. Chiếu chùm sáng đơn sắc bước sóng  trên vào mặt nêm QP theo phương
gần như vuông góc với QP. Quan sát hệ vân giao thoa trên mặt nêm người ta thấy
khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là i = 0,10 mm. Xác định góc nghiêng  của
nêm.

Vân tròn Newton

Bài 47. Một thấu kính phẳng lồi có bán kính R = 25cm đặt
trên một bản thủy tinh phẳng. Đỉnh mặt cầu không tiếp xúc với
bản thủy tinh vì có một hạt bụi (hình vẽ). Người ta được bán
kính các vân tròn Newton thứ 10 và thứ 15 là r 10 = 5mm; r15 =
7,5mm. Xác định bước sóng của ánh sáng.

Giải:

Hạt bụi có kích thước e, coi như lớp không khí ở chỗ tiếp xúc có bề dày e.

Vậy tại điểm ta xét lớp không khí có bề dày (d+e), nên hiệu quang trình tại đó là

λ
∆=2(d+ e)+
2

Điểm ta xét là vân tối khi và chỉ khi


λ (2 k +1) λ
∆=2(d+ e)+ 2 =
2

Bán kính vân tối (Vân Newton) bậc k là: r T =√ R(kλ−2 e)

Vân thứ 10 có bán kính: r 10= √ R ( 10 λ−2 e )=5

vân thứ 15 có bán kính: r 15= √ R ( 15 λ−2 e )=7 ,5

Thay số và giải hệ hai phương trình trên, ta tính được bước sóng 𝞴 = 0,5µm.

Bài 48. (Đề thi chọn HSG Quốc gia năm 1997)

Một thấu kính mỏng hai mặt lồi, cùng bán kính R 1 và một thấu kính mỏng hai
mặt lõm, cùng bán kính R2, cùng bằng thủy tinh, chiết suất n, được đặt trong trục chính
trùng nhau và tiếp xúc tương đối với nhau qua hạt bủi mỏng. Chiếu sáng hệ bằng một
chùm sáng đơn sắc rộng, bước sóng λ, và quan sát trong ánh sáng phản xạ, theo
phương của trục chính người ta quan sát được một hệ vân Newton. Vân sáng thứ 6 và
vân sáng thứ 16 tính từ trong ra có bán kính lần lượt là ρ 1 và ρ2. Một mặt phẳng đặt

trước hệ, cách hệ khoảng d. Xác định vị trí, bản chất và độ phóng đại của ảnh A'B' của
vật qua hệ.

51
Cho biết: λ = 546 nm; ρ1 = 1,855 mm ; ρ2 = 3,161 mm ; n = 1,5 ; d = 0,8 m.

Lời giải:

Gọi bề dày hạt bụi tại vị trí tiếp xúc là e.

- Tại điểm M ở mặt dưới của thấu kính (1), như hình
vẽ, hiệu quang trình đối với tia phản xạ tại mặt dưới là:
λ
∆=2(d+ e)+
2

λ
- Vị trí vân sáng được xác định bởi:∆=kλ=2(d+ e)+ 2

( )
2 2
r 1 1 r .D
Với d= 2 R − R = 2.2(n−1)
1 2

2
r .D λ
→ ∆=kλ=2( +e )+ →
2.2(n−1) 2

bán kính vân sáng bậc k là: 2


r=
[( ) ]
k−
1
2
λ−2 e ( n−1 ) .2

- Với k =6, có
r =ρ =
[ 2 ]
( 6− ) λ−2 e ( n−1 ) .2
1
2
1
2
1
(1)
D

-Với k = 16, có 2
r 2= ρ 2=
2
[( ) ]
16−
1
2
λ−2e ( n−1 ) .2
(2)
D
2 2
ρ1 5 , 5 λ−2 e 1,855
Suy ra 2
= =
ρ2 15 , 5 λ−2 e 3,1612

* Giải phương trình trên ta tính được bề dày e của hạt bụi tại vị trí tiếp xúc:

e = 67,5 nm

* Thay e vào và giải hệ hai phương trình (1), (2), ta được độ tụ D của hệ hai thấu kính
là:

D = 0,83347 dp

- Suy ra tiêu cự của hệ: f = 1/D = 1,2 m

- Với d = 0,8m → d' = -2,4m.


52
Vậy ảnh qua hệ là ảnh ảo, cùng chiều với vật, có độ phóng đại k = -d'/d = +3 nên ảnh
lớn hơn vật.

Bài 49. Một thấu kính phẳng lồi được đặt lên một bản thủy tinh (mặt lồi tiếp xúc với
mặt bản thủy tinh). Người ta quan sát vân giao thoa cho bởi lớp không khí giữa thấu
kính và bản phẳng như cho ánh sáng đơn sắc chiếu vuông góc vào dụng cụ này và
quan sát với ánh sáng phản xạ

1. Người ta đo được đường kính của vân tối thứ 5 và thứ 15 lần lượt là 9,34mm
và 16,18mm. Tính bán kính chính khúc của thấu kính. Cho biết bước sóng của ánh
sáng

2. Cho một chất lỏng chiếm đầy khoảng không giữa thấu kính và bản phẳng,
người ta thấy đường kính của vân tối thứ năm và 15 bây giờ lần lượt là 8,09mm và
14,0mm. Tìm chiết suất của chất lỏng đó.

3. Trở lại trường hợp lớp mỏng là không khí, nếu bây giờ ta nhẹ nhàng nâng
thấu kính lên song song với chính nó thì điều gì sẽ xảy ra đối với hệ vân?

Hướng dẫn giải và đáp số:

1. Gọi bán kính của vân tối thứ k là r , độ dày của


lớp không khí tại đó là d, bán kính chính khúc
của thấu kính tại đó là R.

Ta có r 2=d (2 R−d )≈ 2 Rd vì d ≪ R (1)

- Ứng với vân tối:

λ λ
∆=( 2 k +1 ) =2 d + (2)
2 2

Từ (1) và (2), suy ra bán kính cong của vân tối thứ k là: r T =√ kRλ với k = 0,1,2,3…

- Vân tối thứ 5 có r 5= √5. Rλ = 9,34 mm

- Vân tối thứ 15 có r 15= √15. Rλ = 16,18 mm

Giải hệ trên ta được R = 8m.

2. Chiết suất chất lỏng n = 1,33

3. Nâng thấu kính lên

λ
Ta có hiệu quang trình tại M: ∆=2 d + . Khi nâng thấu kính lên song song với chính
2
nó thì độ dày d tại M tăng lên, nghĩa là ∆ cũng tăng lên. Muốn ∆ vẫn có giá trị như cũ

53
thì vân tại M phải dịch chuyển về phía có độ dày giảm, nghĩa là điểm M sẽ tiến đến
M'. Kết quả các vân tròn Newton sẽ bị thu hẹp lại ở tâm, các vân dồn dần vào tâm và
dần biến mất ở đó. Nhưng độ dày d mà khá lớn ta sẽ không còn quan sát được hệ vân
giao thoa.

Bài 50. (Đề thi chọn đội tuyển dự thi IphO năm 2004)

Đặt một hình trụ rỗng H bằng thủy tinh kích


thước nhỏ, thành mỏng lên trên một tấm thủy tinh đen
T, hai mặt song song đặt trong không khí. Sau đó trên
H đặt một thấu kính phẳng lồi L, bán kính cong của mặt
lồi là R = 3m, đỉnh của mặt lồi cách T một đoạn h =
5mm. Chiếu vào hệ theo phương vuông góc một chùm
bức xạ đơn sắc có bước sóng 𝞴1 = 0,456µm. Chiết suất
của không khí là n = 1,000293.

1. Biết tâm của hệ vân là một điểm sáng, hãy tính bán kính của ba vân tối kế tiếp đầu
tiên.

2. Thay bức xạ trên bằng bức xạ đơn sắc có bước sóng 𝞴2 = 0,436µm, rồi cho nhiệt độ
của H tăng dần từ 150C lên 1000C thì thấy có 18 vân tròn Newton đi qua tâm. Hỏi các
vân đã dịch chuyển theo chiều nào? Tính hệ số nở dài của thủy tinh làm hình trụ.

3. Hệ được giữ ở nhiệt độ không đổi và vẫn được chiếu sáng bằng bức xạ 𝞴2. Rút dần
không khí trong hình trụ ra thì hệ vân thay đổi thế nào? Tính số vân đi qua tâm của hệ
khi đã rút hết không khí.

4. Bây giờ chỏm cầu của thấu kính L được mài dẹt thành một mặt tròn bán kính R 0 =
3mm, song song với mặt phẳng của thấu kính, rồi đặt cho tiếp xúc với tấm thủy tinh T.
Hệ được chiếu sáng vuông góc bằng bức xạ 𝞴1 . Hãy tính bán kính của vân tối thứ 10
và vân sáng thứ 5 tính từ trong ra.

Lời giải:

1. Tâm của hệ là một điểm sáng thì bán kính các vân tối là:

rT =
√ (2 k−1) λR
2. n
với k = 1,2,3..

Thay R = 3m, 𝞴1 = 0,456µm, n = 1,000293; k = 1,2,3 ta có bán kính ba vân tối liên
tiếp đầu tiên là: Rt1 = 0,826mm; Rt2 = 1,34mm; Rt3 = 1,849mm.

2. Tăng nhiệt độ hình trụ từ 150C lên 1000C thì chiều cao của hình trụ tăng từ

h = h0(1+15k) lên h' = h0(1+100k). Như vậy tăng một đoạn ∆ h=¿ h0.85k (1)

54
Thấu kính được nâng cao lên, như vậy hiệu quan trình tăng lên, thấy hệ vân dồn vào
tâm rồi biến mất ở tâm.

λ
Có 18 vân đã đi qua tâm thì: ∆ h=18 =9 λ (2)
2

h
Mặt khác, từ (1) và (2) có ∆ h=¿ h0.85k = .85 k =9 λ
1+ 15 k


Suy ra k =
85.h

Với 𝞴2 = 0,436µm, h = 5mm, ta tính được k = 9.10-6 K-1.

3. Hiệu quang trình của các tia ở đỉnh chỏm cầu khi chưa rút hết không khí là

Δ = n.h

Bậc giao thoa ở tâm khi đó được xác định bằng công thức:

λ λ 2hn
∆=( 2 k +1 ) =2 n . h+ Suy ra k =
2 2 λ

- Khi rút hết không khí, n = 1, bậc giao thoa tại chỏm cầu là

2h k
k' = = , nhỏ đi n lần, tương đương với việc làm giảm độ cao h đi n lần, tức là hạ
λ n
h
thấp thấu kính đi 1 đoạn: ∆ h=h− =h 1−
n ( 1
1,000293 )
=0,000293.5 ≈ 1 , 47 µm

Như vậy thấu kính hạ thấp xuống đoạn Δh thì hệ vân nở ra từ tâm và cứ mỗi khi

λ
Δh = =0,218 µ m thì lại có một vân mới xuất hiện ở tâm rồi nở ra. Vậy số vân mới đã
2
∆h
đi qua tâm hệ là N= =6 , 6 vân, tức là có 7 vân sáng mới xuất hiện.
0 ,5 λ

4. Thấu kính và tấm kính phẳng tiếp xúc nhau nên tại điểm tiếp xúc, có một vân tối.

Vân sáng thứ 5 có bán kính R5 = 3,89mm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Quang- Vũ Thanh Khiết, Tài liệu chuyên Vật lí 12, tập hai, NXB Giáo
dục, 2013.

55
2. Vũ Quang, Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông, Quang
học 2, NXB Giáo dục, 2009.
3. Bùi Quang Hân, Giải toán vật lí, NXB Giáo Dục, 1997.
4. Vũ Thanh Khiết, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT, tập 5,
Quang học, NXB Giáo dục.
5. Vũ Thanh Khiết, 121 bài toán quang lí và vật lí hạt nhân, NXB Tổng hợp
Đồng Nai 2002
6. Vũ Thanh Khiết, Lưu Hải An, Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT, BÀi
tập Điện học- Quang học- Vật lí hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy, Các đề thi học sinh giỏi Vật lí, NXB Giáo
dục 2008.
8. Trần Thị Ngoan, Nguyễn Thị Phương Dung, SKKN cấp tỉnh: Xây dựng hệ
thống bài tập tự luận và phương pháp giải bài tập chuyển động tròn, 2012.
9. Tạp chí Vật lí & tuổi trẻ.
10. Tạp chí Kvant.
11. I.E.Irôđôp, I.V.Xaveliep, O.I.Damsa, Tuyển tập các bài tập Vật lý đại
cương (bản dịch), Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp Hà
Nội, 1980.
12. Website: http://www.thuvienvatly.com
13. Đề thi, đề kiểm tra đội tuyển HSG Quốc gia một số tỉnh.

56

You might also like