You are on page 1of 9

TRÌNH TỰ MÔ TẢ

Nhân vật Đặt tên nhân vật vật: có thể sử dụng


1 từ để nói về nhân vật

Tình huống Đặt tên tình huống: có thể đặt tên


đối tượng trong tình huống (xem các
hành động dưới đây

Hành động/ Các hành động được đề cập đế như


phản ứng/ cacs phần của tình huống (nó không
Nỗ lực nhât thiết phải theo trình tự)

Các từ nối Sử dụng các từ nối “và” và “sau đó” để liên kết
các ý với nhau lại

Nhân vật Tình huống

1. Nhân vật chính được đặt tên và mô tả 1. Đặt tên tình huống (tối thiểu là địa điểm)
theo ngoại hình 2. Môt tả tình huống sử dụng 2 đặc điểm
2. Nhân vật chính được đặt tên và mô tả ngoại hình bao gồm động từ biểu cảm
theo ngoại hình và nhân vật thích hoặc nếu có thể
không thích cái gì 3. Mô tả tình huống sử dụng hoạt động cơ
3. Nhân vật chính được đặt tên và mô tả thể bào gồm lấy dẫn chứng tóm tắt về
theo ngoại hình và các đặc điểm riêng sự hiểu biết về tình huống (chuyện gì sẽ
4. Tối thiểu 1 nhân vật khác được đặt tên thường xảy ra trong tình huống đó)
và kết nối với nhân vật chính qua hành 4. Mô tả tình huống và liên hệ so sánh với
động, ý nghĩ và biểu cảm kinh nghiệm sống hoặc với phần khác
của câu chuyện
Các câu hỏi cho các tình huống xã hội
- Chỉ cho cô/mẹ 1 nhân vật trong trang bìa của quyển sách này.
- Tên nhân vật trong câu chuyện này là gì nhỉ?
- Mô tả xem nhân vật này trông như thế nào nhỉ?
- Nhân vật này thích/không thích làm điều gì nhỉ?
- Nếu nhân vật này dung cảm (hoặc abc …) thì câu chuyện đã kể cho con/bạn điều gì nhỉ?
- Câu chuyện này đã xảy ra ở đâu nhỉ?
- Đặt tên cho tình huống …..
- Kể cho cô/mẹ nhân vật đã: nhìn, nghe, ngửi, sờ ……. ở …………
- Nếu tình huống là ………., con nghĩ con sẽ nhìn thấy gì? Kể cho cô/mẹ 1 trong những điều
đó.
- Vẽ một nhân vật trong tình huống.
- Hỏi về 1 câu hỏi chung chung về cảm nghĩ của nhân vật trong tình huống.

Các câu hỏi hướng dẫn để xác định chuyển


từ phần “Trình tự mô tả” sang phần “Trình tự hành động”

Yes No
1. Học viên có thể đặt tên và mô tả nhân vật chứ?
2. Học viên có thể mô tả được tối thiểu 2 đặc điểm dưới đây của nhân vật?
a. Tuổi/giới tính (vd: bé trai)
b. Đặc điểm vật lý (màu sắc, kích cỡ, ngoại hình…)
c. Thích/ không thích (vd: thích bánh quy, ghét ngày Thứ 2…)
3. Học viên có thể mô tả tình huống viwus thời gian địa điểm không?
4. Học viên có thể đặt tên tình huống rút gọn với các từ vựng liên quan đến
câu chuyện (con cá/ biển/bơi…) chứ?
5. Học viên có thể kể lại câu chuyện với đúng ngữ pháp cơ bản chứ?
6. Học viên có thể sử dụng các từ nối “và” và sau đó” chứ?

Nếu các câu trả lời của bạn là “Yes” cho tất cả các câu hỏi thì học viên có thể chuyển sang
học level tiếp theo “Trình tự hành động”.
Nếu “No” cho 1 hoặc 2 câu hỏi thì bạn cần đánh giá lại hoặc quyết định cho học viên học
level tiếp theo và cần nâng cao phần kỹ năng còn kém trong bài học tiếp theo.
TRÌNH TỰ HÀNH ĐỘNG

Nhân vật Đặt tên nhân vật vật bằng cách sử


dụng các từ mô tả ngoại hình đơn
giản để làm rõ

Tình huống Đặt tên và mô tả tình huống bằng 5


câu

Hành động/ Đặt tên và mô tả hành động trong 1


phản ứng/ tình huống riêng biệt
Nỗ lực

Các từ nối Sử dụng các từ nối “đầu tiên”, “sau đó”, tiếp
theo và “cuối cùng là” để liên kết các hành
động với nhau lại

Trình tự hành động

1. Các hành động (sự kiện) được liệt kê, không cần theo trình tự thời gian.
2. 2 hành động (sự kiện) được liệt kê theo trình tự thời gian
3. 3 hành động (sự kiện) hoặc nhiều hơn được liệt kê theo trình tự thời gian
4. Sử dụng các từ nối “đầu tiên”, “sau đó”, tiếp theo và “cuối cùng là” để liên kết các hành
động với nhau lại.
Các câu hỏi cho các tình huống xã hội
- Có những hành động gì trong câu chuyện này?
- Con có thể kể cho cô/mẹ nhân vật trông như thế nào khi nhân vật ấy làm (bắt chước)?
- Điều gì xảy ra đầu tiên trong câu chuyện?
- Điều gì xảy ra tiếp theo trong câu chuyện?
- Điều gì xảy ra cuối cùng trong câu chuyện?
- Ngày nay nhân vật đang chạy, hôm qua cô ấy/cậu ấy đã chạy.
- Ngày mai cô ấy/cậu ấy sẽ chạy
- Nghĩ về 1 tình huống (…..). Hành động gì thường sẽ xảy ra?
- Nếu mà bạn đã từng đến (…..), kể tên 3 điều mà bạn đã làm ở đó. Kể cho cô/mẹ các việc
đó theo trình tự thời gian, con đã làm gì đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng.
- Cô/mẹ sẽ nói thầm vào tai con 1 câu chuyện, con sẽ diễn lại các hành động đó trước lớp.
Các bạn còn lại sẽ cho biết hành động đó xảy ra ở đâu và ai đã làm điều đó.
- Nếu (………) và (………..) xảy ra với con, thì con sẽ cảm thấy như thế nào?

Các câu hỏi hướng dẫn để xác định chuyển


từ phần “Trình tự hành động” sang phần “Trình tự phản ứng”

Yes No
1. Học viên có thể sắp xếp 3 hoặc nhiều hành động theo trình tự thời gian
chứ? (vd: chúng tôi đã đến trung tâm mua sắm, ăn trưa và mua sắm…)
2. Học viên có thể sử dụng 3 từ nối “đầu tiên”, “sau đó”, tiếp theo và “cuối
cùng là”
3. Học viên có thể kể lại câu chuyện sử dụng các bổ ngữ sau không? (bây
giờ, ở đây, ở đó, sau đó…)
4. Học viên có thể đặt tên tình huống rút gọn với các từ vựng liên quan đến
câu chuyện (con cá/ biển/bơi…) chứ?
5. Học viên có thể kể lại câu chuyện với đúng ngữ pháp cơ bản chứ?
6. Học viên có thể sử dụng các từ nối “và” và sau đó” chứ?

Nếu các câu trả lời của bạn là “Yes” cho tất cả các câu hỏi thì học viên có thể chuyển sang
học level tiếp theo “Trình tự phản ứng”.
Nếu “No” cho bất kỳ câu hỏi thì bạn cần đánh giá lại hoặc quyết định cho học viên học level
tiếp theo và cần nâng cao phần kỹ năng còn kém trong bài học tiếp theo.
TRÌNH TỰ PHẢN ỨNG

Nhân vật Đặt tên nhân vật vật bằng cách sử


dụng các từ mô tả ngoại hình,
thích/không thích

Tình huống Đặt tên và mô tả tình huống bằng 5


câu
Cung cấp các sự kiện chính trong
ngày buồn chán đó (Ho-hum day)

Khởi đầu Khởi đầu là một sự kiện ban đầu


dẫn đến các hành động khác tiếp
theo (phản ứng)

Hành động/ Các phản ứng tiếp theo khởi đầu:


phản ứng/ nguyên nhân/hậu quả liên quan đến
Nỗ lực nhau.
Bắt đầu sử dụng các bổ ngữ để diễn
đạt các động từ.

Các từ nối Sử dụng các từ nối “nhưng”, “do đó”, “và vì đó”
và “nếu/thì” để liên kết các hành động với
nhau lại

Bắt đầu sự kiện (khởi đầu)

1. Mô tả bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng và

2. Mô tả bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng và

3. Mô tả bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng và


4. Mô tả nhiều bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng với phần đầu tiên (gắn vào)
Các câu hỏi cho các tình huống xã hội
- Có tình huống gì trong câu chuyện này?
- Có ai trong tình huống đó.
- Có những hành động “ho-hum” gì trong tình huống đó.
- Điều gì đã xảy ra với nhân vật mà không bắt đầu “ho-hum”.
- Có vấn đề gì đã xảy ra.
- Khi nào thì sự việc bắt đầu xảy ra? Khi đó nhân vật đang làm gì?
- Ai đã ở cùng với nhân vật khi sự việc bắt đầu xảy ra?
- Kể cho mẹ/cô nghe việc gì đang xảy ra trước khi sự việc bắt đầu?
- Có 3 việc gì đã xảy ra trong khi sự việc bắt đầu?
- Cái gì là sự khởi đầu (kick-off)?
- Sự khởi đầu đã làm nhân vật cảm thấy như thế nào khi cậu ấy/cô ấy ở …..

Các câu hỏi hướng dẫn để xác định chuyển


từ phần “Trình tự phản ứng” sang phần “Tóm tắt vở kịch”

Yes No
1. Học viên có thể sắp xếp 3 hoặc nhiều hành động theo trình tự thời gian
chứ? (vd: chúng tôi đã đến trung tâm mua sắm, ăn trưa và mua sắm…)
2. Học viên có thể sử dụng 3 từ nối “đầu tiên”, “sau đó”, tiếp theo và “cuối
cùng là”
3. Học viên có thể kể lại câu chuyện sử dụng các bổ ngữ sau không? (bây
giờ, ở đây, ở đó, sau đó…)
4. Học viên có thể đặt tên tình huống rút gọn với các từ vựng liên quan đến
câu chuyện (con cá/ biển/bơi…) chứ?
5. Học viên có thể kể lại câu chuyện với đúng ngữ pháp cơ bản chứ?
6. Học viên có thể sử dụng các từ nối “và” và sau đó” chứ?

Nếu các câu trả lời của bạn là “Yes” cho tất cả các câu hỏi thì học viên có thể chuyển sang
học level tiếp theo “Trình tự phản ứng”.
Nếu “No” cho bất kỳ câu hỏi thì bạn cần đánh giá lại hoặc quyết định cho học viên học level
tiếp theo và cần nâng cao phần kỹ năng còn kém trong bài học tiếp theo.
TÓM TẮT CÂU CHUYỆN

Nhân vật Đặt tên và mô tả các nhân vật vật có thể sử


dụng các từ để kể về hành động vật lý và các
đặc điểm cá nhân, sử dụng các cụm danh từ

Tình huống Đặt tên và mô tả các tình huống bằng: sao cho
có thể đặt tên và mô tả tình huống xung quanh,
mục tiêu là tóm tắt được các “Ho-hum” trong
tình huống đó.
Khởi đầu Tập trung vào sự kiện mà sự kiện đó trở thành
sự kiện chính khởi đầu cho hành động của tình
huống đó (sử dụng câu phức)

Phản ứng Wer dụng 6 từ thông dụng chỉ cảm giác hoặc
các từ đồng nghĩa để diễn tả như sự phản ứng
tới các sự kiện khởi đầu hoặc như là các sự
kiện khởi đầu thay cho 1 sự khởi đầu
Kế hoạch - Nghĩ về kế hoạch/dự định
- Dừng/nghĩ/lập kế khoạch/nói về kế hoạch

Các Hành động/ - Sự nỗ lực có thể không được thể hiện


từ nối phản ứng/ - Nỗ lực thực hiện kế hoạch (có thể không
Nỗ lực theo trình tự/có thể chỉ là hành động đơn
giản)
- Sử dụng các trạng từ hoặc cụm giới từ để bổ
nghĩa cho các câu chỉ hành động.
Kết quả/hậu Kết quả được mô tả và liên hệ đến kế hoạch
quả đơn giản của nhân vật đó.

Bắt đầu sự kiện (khởi đầu)

5. Mô tả bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng và

6. Mô tả bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng và

7. Mô tả bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng và


8. Mô tả nhiều bắt đầu sự kiện với sự kết nối rõ ràng với phần đầu tiên (gắn vào)
Các câu hỏi cho các tình huống xã hội
- Có tình huống gì trong câu chuyện này?
- Có ai trong tình huống đó.
- Có những hành động “ho-hum” gì trong tình huống đó.
- Điều gì đã xảy ra với nhân vật mà không bắt đầu “ho-hum”.
- Có vấn đề gì đã xảy ra.
- Khi nào thì sự việc bắt đầu xảy ra? Khi đó nhân vật đang làm gì?
- Ai đã ở cùng với nhân vật khi sự việc bắt đầu xảy ra?
- Kể cho mẹ/cô nghe việc gì đang xảy ra trước khi sự việc bắt đầu?
- Có 3 việc gì đã xảy ra trong khi sự việc bắt đầu?
- Cái gì là sự khởi đầu (kick-off)?
- Sự khởi đầu đã làm nhân vật cảm thấy như thế nào khi cậu ấy/cô ấy ở …..

Các câu hỏi hướng dẫn để xác định chuyển


từ phần “Trình tự phản ứng” sang phần “Tóm tắt vở kịch”

Yes No
7. Học viên có thể sắp xếp 3 hoặc nhiều hành động theo trình tự thời gian
chứ? (vd: chúng tôi đã đến trung tâm mua sắm, ăn trưa và mua sắm…)
8. Học viên có thể sử dụng 3 từ nối “đầu tiên”, “sau đó”, tiếp theo và “cuối
cùng là”
9. Học viên có thể kể lại câu chuyện sử dụng các bổ ngữ sau không? (bây
giờ, ở đây, ở đó, sau đó…)
10. Học viên có thể đặt tên tình huống rút gọn với các từ vựng liên quan đến
câu chuyện (con cá/ biển/bơi…) chứ?
11. Học viên có thể kể lại câu chuyện với đúng ngữ pháp cơ bản chứ?
12. Học viên có thể sử dụng các từ nối “và” và sau đó” chứ?

Nếu các câu trả lời của bạn là “Yes” cho tất cả các câu hỏi thì học viên có thể chuyển sang
học level tiếp theo “Trình tự phản ứng”.
Nếu “No” cho bất kỳ câu hỏi thì bạn cần đánh giá lại hoặc quyết định cho học viên học level
tiếp theo và cần nâng cao phần kỹ năng còn kém trong bài học tiếp theo.

You might also like