You are on page 1of 7

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

BÀI TẬP KHÁI NIỆM VÀ PHÉP TOÁN SỐ PHỨC

Số phức và các phép toán


Tập hợp số phúc C, đơn vị ảo i với i2 = −1.

- Số phức (dạng đại số): z = a + bi ( a, b ∈ R) với a là phần thực, b là phần ảo


của z. Kí hiệu Rez = a, Imz = b.

- Số phức liên hợp của số phức z = a + bi ( a, b ∈ R) là z = a − bi.


z là số thực ⇔ phần ảo của z bằng 0 ⇔ z = z.
z là số ảo ⇔ phần thực của z bằng 0 ⇔ z = −z.
z = 0 là số phức duy nhất vừa là số thực vừa là số ảo.
√ √
- Mô đun của số phức z = a + bi ( a, b ∈ R): |z| = a2 + b2 = zz.

- Phép toán:

( a + bi ) + ( a0 + b0 i ) = ( a + a0 ) + (b + b0 )i.
( a + bi ) − ( a0 + b0 i ) = ( a − a0 ) + (b − b0 )i.
( a + bi )( a0 + b0 i ) = ( aa0 − bb0 ) + ( ab0 + ba0 )i ( a, b, a0 , b0 ∈ R).
1 1 z0 z0 z z0 z
z 6= 0; z−1 = = 2 z; = z0 · z−1 = 2 = .
z |z| z |z| zz

Biểu diễn số phức


- Biểu diễn hình học:

Số phức z = x + yi, ( x, y ∈ R) được biểu diễn bởi điểm y



# » u
M ( x; y) hay bởi véc-tơ OM trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi
M ( x; y)
là mặt phẳng phức. Trục thực là trục hoành và trục ảo là
trục tung.
O x
# » # »
- Nếu z, z0 biễu diễn bởi M, M0 thì z + z0 được biểu diễn bởi OM + OM0 , z − z0
# » # » # »
được biểu biểu diễn bởi OM − OM0 = M0 M.

- Tập biểu diễn số phức: Gọi điểm M ( x; y) biểu diễn số phức z = x + yi ( x, y ∈


R). Từ điều kiện cho thiết lập mối quan hệ giữa x và y hay quan hệ giữa M
và các điểm khác để xác định loại tập điểm cần tìm.

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 1


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

Câu 1: Tổng 2 số phức 1 + i và 3 + i bằng
√ √ √
A 1 + 3 + i. B 2i. C 1+ 3. D 1+ 3 + 2i.

Câu 2: Trong các số phức z1 = −2i, z2 = 2 − i, z3 = 5i, z4 = 4 có bao nhiêu số thuần


ảo?
A 1. B 2. C 4. D 3.

Câu 3: Cho số phức z = 3 − 4i. Mô-đun của z bằng


A 25. B −1. C 5. D 7.

Câu 4: Số phức đối của số phức z = 5 + 7i là?


A −z = −5 − 7i. B z = 5 + 7i. C −z = 5 − 7i. D −z = −5 + 7i.

Câu 5: Cho hai số phức z1 = 3 − 7i và z2 = 2 + 3i. Tìm số phức z = z1 + z2 .


A z = 3 + 3i. B z = 1 − 10i. C z = 5 − 4i. D z = 3 − 10i.

Câu 6: Phần ảo của số phức z = −3 + 2i là


A −3. B 3. C −2. D 2.

Câu 7: Số nào trong các số sau là số thuần ảo?


Ä√ ä Ä√ ä 1 − 4i
A 3 + 2i 3 − 2i . B .
Ä√ ä Ä√ 1 + 4i
D (3 + 3i)2 .
ä
C 3 + 2i + 3 − 2i .

Câu 8: Tìm các số thực x và y thỏa mãn (3x − 2) + (2y + 1)i = ( x + 1) − (y − 5)i, với i
là đơn vị ảo.
3 4 4
A x= ,y= . B x = 1, y = .
2 3 3
3 3 4
C x = , y = −2. D x=− ,y=− .
2 2 3
Câu 9: Điểm M (3; −4) là điểm biểu diễn của số phức z, số phức liên hợp của z là
A z̄ = −3 − 4i. B z̄ = 3 + 4i. C z̄ = 3 − 4i. D z̄ = −3 + 4i.

Câu 10:
Trong các điểm cho ở hình vẽ bên, điểm nào là điểm biểu y
N 3
diễn của số phức z = (1 + i )(2 − i )? M
A Q. B M. C P. D N. Q
1
−3
−1 O1 3 x
P −1

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 2


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn |z| − 2z = −7 + 3i + z. Tính |z|.


13 25
A . B 3. C 5. D .
4 4
Câu 12: Tìm tất cả các số thực x, y sao cho x2 − 2 + yi = −2 + 5i.
A x = 0, y = 5. B x = −2, y = 5. C x = 2, y = 5. D x = 2, y = −5.

Câu 13: Cho tập X = {1; 3; 5; 7; 9}. Có bao nhiêu số phức z = x + yi có phần thực, phần
ảo đều thuộc X và có tổng x + y ≤ 10?
A 10. B 15. C 20. D 24.
1
Câu 14: Cho số phức z có môđun bằng 2018 và w là số phức thỏa mãn biểu thức +
z
1 1
= . Môđun của số phức w bằng
w z+w √
A 2019. B 2017. C 2018. D 2019.

Câu 15: Cho số phức z = 1 + i 3. Số phức liên hợp của z là
√ √ √ √
A z = 1 − i 3. B z = − 3 − i. C z = 3 + i. D z = −1 + i 3.

Câu 16: Cho số phức z = 1 + (1 + i) + (1 + i)2 + · · · + (1 + i)2018 . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A z = 21009 + 21009 + 1 i. B z = −21009 .


C z = 21009 + 21009 i. D z = −21009 + 21009 + 1 i.




Câu 17: Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm của phương trình z4 + 3z2 + 4 = 0 trên tập số
phức. Tính giá trị của biểu thức T = |z1 |2 + |z2 |2 + |z3 |2 + |z4 |2 .
A T = 4. B T = 6. C T = 8. D T = 2.

Câu 18: Tính S = 1 + i + i2 + · · · + i2017 + i2018 .


A S = 1 − i. B S = 1 + i. C S = i. D S = −i.

Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn |z − 3 − 4i | = 5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |z + 2|2 − |z − i |2 . Tính S = M2 + m2 .
A 1256. B 1236. C 1258. D 1233.
+1
Câu 20: Tính giá trị của biểu thức P = C12018 − C32018 + · · · + (−1)k C2k 2017
2018 + · · · + C2018 .

22018 − 1 22018 + 1
A P= 21009 . B P = 0. C P= . D P= .
2 2
Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ, điểm M (−3; 2) là điểm biểu diễn của số phức nào
dưới đây?

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 3


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

A z = −3 + 2i. B z = 3 − 2i. C z = 3 + 2i. D z = −3 − 2i.

Câu 22: Tìm mô-đun của số phức z = (−6 + 8i )2 .


√ √
A |z| = 10. B |z| = 100. C |z| = 4 527. D |z| = 2 7.

Câu 23: Cho số phức z = 1 − i. Biểu diễn số phức z2 là điểm


A P(2; 0). B M(−2; 0). C N (1; 2). D Q(0; −2).

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M, N theo thứ tự là các điểm biểu diễn cho
số phức z và z (với z 6= 0). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A M và N đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ .
B M và N đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
C M và N đối xứng nhau qua trục Ox.
D M và N đối xứng nhau qua trục Oy.

Câu 25: Tìm số phức liên hợp của số phức z = 1 − 3i + (1 − i )2 .


A z = 1 + 5i. B z = −1 − 5i. C z = 5 − i. D z = 1 − 5i.

Câu 26:
Điểm biểu diễn số phức z = 2 − i là y
A B
A A. B B. C C. D D. 2
D 1
2
−2 −1 O 1 x
−1 C

Câu 27: Tính mô-đun của số phức z = (1 + 2i )(2 − i ).



A |z| = 6. B |z| = 10. C |z| = 5. D |z| = 5.

Câu 28: Mệnh đề nào sau đây sai?


A Số phức z có phần thực và phần ảo bằng nhau thì điểm biểu diễn của số phức z
nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba.
B Hai số phức có mô-đun bằng nhau thì bằng nhau.
C Số phức z và số phức liên hợp z có phần thực bằng nhau.
D Hai số phức z1 và z2 có |z1 | = |z2 | 6= 0 thì các điểm biểu diễn z1 và z2 trên mặt
phẳng tọa độ cùng nằm trên đường tròn có tâm là gốc tọa độ.
Câu 29:

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 4


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

Điểm A, B trong hình vẽ biễu diễn hai số phức z1 , z2 . Khi y

đó số phức z1 + 2z2 được biểu diễn bởi điểm có tọa độ 3 B

A (2; 5). B (−2; 3). C (2; −1). D (1; −1).

−2 x
O 2
A −1

Câu 30: Cho số phức z thỏa mãn |(2 + i ) z + 8 − i | = 5. Tập hợp các điểm biểu diễn số
phức z là một đường tròn có tâm I có tọa độ là
A I (3; −2) . B I (8; −1). C I (−8; 1). D I (−3; 2).

Câu 31: Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 2 − 3i. Môđun của số phức z1 + z2 bằng
√ √
A 5. B 13. C 1. D 5.

Câu 32:
Cho tam giác ABC như hình vẽ. Biết trọng tâm G của tam y
giác ABC là điểm biểu diễn của số phức z. Tìm phần ảo của A
3
số phức z.
A i. B 1. C −i. D −1. B O C
x
−2 2
Câu 33: Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 trong mặt phẳng phức, I là
trung điểm MN, O là gốc tọa độ (3 điểm O, M, N phân biệt và không thẳng hàng). Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A |z1 − z2 | = 2(OM + ON ). B |z1 + z2 | = 2OI.
C |z1 − z2 | = OM + ON. D |z1 + z2 | = OI.

Câu 34: Cho số phức z = a + bi ( a, b ∈ R) thỏa mãn z + 2 + i = |z|. Tính S = 4a +


b.
A S = −1. B S = −4. C S = −3. D S = 4.

Câu 35:
Trong mặt phẳng tọa độ, đường tròn tô đậm như hình vẽ y

bên là tập hợp điểm biểu diễn số phức z. Hỏi số phức z thỏa
mãn đẳng thức nào sau đây ? 2

x
O 2

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 5


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

A |z − 2 − 2i | = 2. B |z − 2| = 2. C |z − 2i | = 2. D |z − 1 − 2i | = 2.

Câu 36: Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn |z1 | = 1; |z2 | = 2 và z1 · z2 là số thuần ảo, tính
| z1 − z2 |.
√ √ √
A 3. B 2. C 2. D 5.

Câu 37: Cho số phức z thoả mãn z − 4 = (1 + i )|z| − (4 + 3z)i. Môđun của số phức z
bằng
A 1. B 16. C 2. D 4.

Câu 38: Cho số phức z = a + bi, a, b ∈ Z thỏa mãn |z + 2 + 5i | = 5 và z · z = 82. Tính


giá trị của biểu thức P = a + b.
A −7. B −35. C −8. D 10.

Câu 39: Khai triển của biểu thức ( x2 + x + 1)2018 được viết thành a0 + a1 x + a2 x2 +
· · · + a4036 x4036 . Tổng S = a0 − a2 + a4 − a6 + · · · − a4034 + a4036 bằng
A 21009 . B −21009 . C −1. D 0.

Câu 40: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn |z1 | = 2, |z2 | = 3. Gọi M, N là các điểm biểu
\ = 30◦ . Tính S = z2 + 4z2 .
diễn cho z1 và iz2 . Biết MON 1 2
√ √ √ √
A 3 3. B 4 7. C 5 2. D 5.

Câu 41: Cho số phức z được biểu diễn bởi điểm M (2; −3). Tìm tọa độ điểm M0 biểu
diễn cho số phức iz.
A M0 (3; 2). B M0 (−3; 2). C M0 (3; −2). D M0 (−3; −2).

Câu 42:
Đường tròn ở hình bên là tập hợp điểm biểu diễn cho số phức y

z thỏa mãn đẳng thức nào dưới đây?


A |z| = 3. B |z − 3| = 3. I
3
C |z − 3i | = 3. D |z − 3 − 3i | = 3.
x
O 3

Câu 43: Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z − 1 + i | = 2 là đường
tròn có tâm và bán kính lần lượt là
A I (−1; 1), R = 2. B I (1; −1), R = 2. C I (−1; 1), R = 4. D I (1; −1), R = 4.

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 6


TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỚP 12, 2021-2022

Câu 44:
y
Cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z.
Tìm phần thực và phần ảo của số phức z. M
3

−4 O x

A Phần thực −4 và phần ảo là 3i. B Phần thực 3 và phần ảo là −4.


C Phần thực −4 và phần ảo là 3. D Phần thực 4 và phần ảo là −4i.

Câu 45: Trên mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 2 − 3i | =
2 là đường tròn có phương trình nào sau đây?
A x2 + y2 − 4x + 6y + 11 = 0. B x2 + y2 + 4x − 6y + 9 = 0.
C x2 + y2 − 4x − 6y + 9 = 0. D x2 + y2 − 4x − 6y + 11 = 0.

Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn
|z + i | = 2 là đường tròn có phương trình là
A x2 + (y + 1)2 = 2. B ( x − 1)2 + y2 = 4.
C x2 + (y − 1)2 = 4. D x2 + (y + 1)2 = 4.

Câu 47: Gọi z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn |z − 1 + 2i | = 5 và |z1 − z2 | = 8.
Tìm mô-đun của số phức w = z1 + z2 − 2 + 4i.
A |w| = 16. B |w| = 10. C |w| = 13. D |w| = 6.

Câu 48: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
|iz − 2i + 1| = 2 là đường tròn có tọa độ tâm là
A (2; 1). B (2; −1). C (−2; −1). D (−2; 1).

Câu 49: Gọi z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn |z − 1 + 2i | = 5 và |z1 − z2 | = 8.
Tìm mô-đun của số phức w = z1 + z2 − 2 + 4i.
A |w| = 13. B |w| = 10. C |w| = 6. D |w| = 16.

Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn |z −
(2m − 1) − i | = 10 và |z − 1 + i | = |z − 2 + 3i |.
A 40. B 164. C 165. D 41.

HUỲNH KIM TRIỂN – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH 7

You might also like