You are on page 1of 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………….2
II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………2
1. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………..........2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………2
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………2
1. Đối tượng……………………………………………………………………2
2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………...3
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………...3

NỘI DUNG

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ HIỆN TRẠNG LƯỜI HỌC Ở HỌC SINH HIỆN


NAY……………………………………………………………………...3
1. Định nghĩa…………………………………..................................................3
2. Hiện trạng lười học ở học sinh hiện nay…………….…………………….3
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆN TRẠNG….
……………………………..3
1. Nguyên nhân làm thanh thiếu niên chán nản việc học………..
…………...4
2. Hậu quả của việc lười học ở học
sinh……………………………………...4
3. Biện pháp khắc phục tình trạng lười học ở học
sinh………………………4

KẾT LUẬN

1|Page
MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Học sinh được xem là tương lai của đất nước, vì vậy, việc học tập của chúng
ta ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của quốc gia. Trong thời đại 4.0 như
hiện nay, việc học tập của thanh thiếu niên càng phải được chú trọng và
quan tâm vì có rất nhiều cám dỗ xung quanh làm ảnh hưởng đến việc học
của các bạn học sinh.
- Trong cuộc sống hiện nay chính là sự lười học của học sinh. Có nhiều bạn
học sinh chỉ quan tâm đến việc chơi, không tập trung vào việc học. Trên lớp,
họ nói chuyện riêng không chú ý nghe giảng, và sau đó về nhà lại đi chơi
thay vì hoàn thành bài tập và công việc học tập của mình. Hàng ngày, có
nhiều bạn học sinh đến lớp với tình trạng chưa làm bài tập, không hiểu bài
cũ và chưa chuẩn bị cho bài mới…
II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hiểu rõ được hiện trạng về vấn đề học tập hiện nay của thanh thiếu niên
- Tìm hiểu rõ nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục, cải thiện tình trạng
lười học hiện nay.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Định nghĩa và hiện trạng lười học ở học sinh hiện nay.
2.2. Nguyên nhân làm thanh thiếu niên chán nản việc học.
2.3. Hậu quả từ việc lười học.
2.4. Biện pháp khắc phục tình trạng lười học ở học sinh.

2|Page
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Dựa trên các tư liệu thực trạng hiện nay, báo cáo tiến hành so sánh, đối chiếu
với các tư liệu khác có ghi chép văn bản và các tài liệu nghiên cứu sưu tầm
được đề xuất một số vấn đề liên quan đến xác định và phân tích tác phẩm.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp khảo sát,
tham khảo tài liệu và phương pháp nghiên cứu vấn đề.

NỘI DUNG

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ HIỆN TRẠNG LƯỜI HỌC Ở HỌC SINH HIỆN


NAY:
1. Định nghĩa:

Lười học là trạng thái khi học sinh không có động lực học tập, mất hứng thú
trong việc học, chỉ quan tâm đến những điều vô bổ khác khi đến trường và
không tập trung vào công việc học của mình, thậm chí khi về nhà cũng không
chịu học bài để hiểu rõ hơn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lười học
ở học sinh hiện nay.

2. Hiện trạng lười học ở học sinh hiện nay:

. Biểu hiện của việc lười học là:


- Học sinh thờ ơ với việc học tập, coi nhẹ nhiệm vụ học tập.
- Học sinh không làm bài tập khi về nhà, không học bài cũ.
- Trên lớp, không tập trung chú ý, làm việc riêng, mất trật tự...
- Thường xuyên không mang sách vở, không ghi chép bài.
3|Page
- Thậm chí, có học sinh một quyển vở ghi cho năm, bảy môn học.
- Học sinh không làm theo yêu cầu của thầy cô.
- Học sinh hay bỏ giờ, trốn học...

– Tạo lỗ hổng kiến thức lớn và khó bù lại được. Từ đó, khiến các bạn học sinh
cảm thấy việc học khó khăn, ngày càng lười biếng và cảm thấy nhàm chán hơn
khi nhắc đến việc học.

– Lười học thôi thúc trẻ có những hành vi tiêu cực như trốn học, bỏ học. Nhiều
trẻ không được các bậc phụ huynh quan tâm dễ sa ngã vào các tai tệ nạn như
đánh nhau, nghiện game, ma túy,….; sống không có mục tiêu.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆN TRẠNG:
1. Nguyên nhân làm thanh thiếu niên chán nản việc học:
Có thể nói rằng hiện trạng lười học của học sinh là một vấn đề khá nghiêm
trọng nhưng lí do đến từ nhiều mặt khác nhau. Một phần nguyên nhân của hiện
tượng lười học này là do các bạn đang ở độ tuổi hiếu kỳ, thích chơi và khám
phá mọi thứ xung quanh, dẫn đến việc lơ là việc học tập và chạy theo những
niềm vui cá nhân. Không chỉ đến từ lí do chủ quan từ cá nhân mỗi người mà
còn đến từ phía gia đình hay nhà trường... Nhiều gia đình và cha mẹ không
quan tâm, chăm sóc con cái mà quan trọng hóa điểm số nên vô tình tạo ra áp lực
trong việc học tập khiến con trẻ trở nên mất hứng thú, chán nản việc học. Bên
cạnh đó, có thể dễ hiểu rằng việc học sinh lười học vì một số trường hay giáo
viên chưa tạo ra sự hứng thú trong học tập cho học sinh, áp dụng nhiều phương
pháp giảng dạy cổ điển, có chương trình học quá nặng và áp lực về thành tích...
Bị tác động bởi nhiều lí do khách quan bên ngoài nên việc thanh thiếu niên dần
chán nản việc tìm kiếm tri thức cũng là điều dễ hiểu.
2. Hậu quả của việc lười học:
4|Page
.
3. Biện pháp khắc phục tình trạng lười học ở học sinh.
Là một người học sinh, chúng ta cần đề cao ý thức tự giác trong việc học, cố
gắng rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức thật tốt để trở thành công dân có ích
cho xã hội như tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể của trường lớp để
rèn luyện những kĩ năng mềm cho bản thân, sống chan hòa, yêu thương với
những người xung quanh, tạo dựng một cuộc sống tích cực, tốt đẹp…

KẾT LUẬN
Để đối phó với hiện trạng lười học của học sinh, cả gia đình và giáo viên nên
làm việc cùng nhau để tạo ra một môi trường học tập tích cực. Hỗ trợ tinh thần,
tạo động lực và tạo ra các phương pháp học tập phù hợp với từng học sinh có
thể là các biện pháp hiệu quả. Việc khích lệ sự tò mò, sáng tạo và tư duy độc
lập cũng có thể giúp học sinh vượt qua sự lười học và tìm lại niềm đam mê
trong việc học tập.
Cuối cùng, thông qua sự hỗ trợ và thấu hiểu, chúng ta có thể tạo ra môi trường
học tập tích cực và khích lệ học sinh vượt qua tình trạng lười học để đạt được
thành công trong việc học tập và phát triển tiềm năng cá nhân của mình.

5|Page
6|Page

You might also like