You are on page 1of 1

Chương 2

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ


BẢN

Nội dung chính

• Một số vấn đề cơ bản


• Tổng sản phNm trong nước (GDP)
• Tổng thu nhập quốc gia (GNP)
• Các chỉ tiêu khác
• Các chỉ số giá

Một số vấn đề cơ bản


Hệ thống tài khoản quốc gia
(SNA- System of National Accounts)
Quá trình hình thành:
– Được áp dụng đầu tiên sau Thế chiến II theo quan
điểm sản xuất hiện đại
– Đang tải…
Từ 1993 trở thành hệ thống chuẩn trên thế giới để hạch
toán quốc gia
– Việt nam cũng áp dụng từ 1993
Các chỉ tiêu trong SNA:
– Chỉ tiêu theo lãnh thổ: GDP, NDP (Net Domestic
Products)
– Chỉ tiêu theo sở hữu/ chỉ tiêu quốc gia: GNP (Tổng thu
nhập quốc gia), NNP, NI, PI , DI.

Một số vấn đề cơ bản


Hệ thống tài khoản quốc gia
(SNA- System of National Accounts)
Giá cả trong SNA:
– Giá thị trường (gồm thuế gián thu) → chỉ tiêu theo giá
thị trường : GDPmp
– Giá sản xuất / chi phí yếu tố sx (giá người bán thực
nhận) : GDPfc
– Giá hiện hành (giá của năm sx): chỉ tiêu danh nghĩa :
GDPN 2008
– Giá cố định (giá của năm gốc): chỉ tiêu thực : GDPR
2008

Một số vấn đề cơ bản


Các khái niệm
Khấu hao (Depreciation – De): là sự hao mòn giá trị
của tài sản cố định theo thời gian.
Tổng đầu tư (Investment – I): bao gồm tiền mua
Đang tải…
hàng tư bản mới và đầu tư vào hàng tồn kho.
Đầu tư ròng ( Net investment – In): là tổng đầu tư
trừ khấu hao.
In = I - De

Một số vấn đề cơ bản


Các khái niệm
Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI): là
lượng thu nhập còn lại của hộ gia đình sau khi trừ thuế và
cộng các khoản chuyển nhượng từ chính phủ:
DI = Y – T +Tr =YD
Thu nhập khả dụng gồm 2 phần:
Tiêu dùng (Consumption – C): là lượng tiền chi cho hàng
tiêu dùng.
Tiết kiệm (Saving– S): là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu
dùng.
YD= DI = C + S
0

Một số vấn đề cơ bản


Các khái niệm
Thuế (Tax – Tx): là khoản đóng góp bắt buộc của cá nhân, hộ
gia đình, doanh nghiệp cho chính phủ nhằm sử dụng cho mục đích
công cộng.
Thuế trực thu (Direct Tax – Td): là loại thuế đánh trực tiếp
vào thu nhập hoặc tài sản chịu thuế của người nộp thuế. Vd: Thuế
thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp…..
Thuế gián thu (Indirect Tax – Ti): là loại thuế đánh gián
tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Vd: Thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khNu.

Một số vấn đề cơ bản


Các khái niệm
Chi mua hh-dv của chính phủ (Government Spending–
G): gồm
− Chi tiêu dùng của chính phủ (Cg): trả lương công chức, quốc
phòng, cảnh sát…
− Chi đầu tư chính phủ (Ig): xây dựng cơ sở hạ tầng, xây
trường học…

Chi chuyển nhượng (Transfer Payment – Tr): là khoản chi


của chính phủ không cần hh-dv đối ứng, như lương hưu, trợ cấp,
bù lỗ…

Một số vấn đề cơ bản


Các khái niệm
Xuất khẩu (Export – X): là lượng hh-dv sản xuất trong nước và
được bán ra nước ngoài.
Nhập khẩu (Import – M): là lượng hh-dv sản xuất ở nước ngoài
và được tiêu thụ trong nước.
Xuất khẩu ròng (Net Export – NX): là chênh lệch giữa xuất
khNu và nhập khNu, thể hiện cán cân thương mại.

Một số vấn đề cơ bản


Các khái niệm
Tiền lương (Wage – W): là thu nhập nhận được do cung
cấp sức lao động.
Tiền thuê (Rent – R): là thu nhập nhận được do cho thuê
tài sản.
Tiền lãi (Interest – i): là thu nhập nhận được do cho vay.
Lợi nhuận ( Profit – Pr): chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)


Nội dung chính
➢ Định nghĩa
➢ Các phương pháp tiếp cận để tính GDP
➢ Ba cách tính GDP:


Theo dòng chi tiêu
Theo dòng thu nhập
Đang tải…
• Theo giá trị sản xuất
➢ GDP danh nghĩa và GDP thực
➢ Tốc độ tăng trưởng GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


Định nghĩa GDP
GDP là giá trị của toàn bộ hàng hoá dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong lãnh thổ một nước
trong một thời kỳ (thường là một năm)

Tổng sản phẩm quốc nội


Cách tiếp cận để tính GDP
Thông qua luồng hàng hoá
GDP là tổng giá trị hàng hoá dịch vụ tính bằng giá thị
trường
GDP=∑PxQ
Năm gốc (2000) Năm hiện hành (2012)

Sản Gía bán (đô Sản Gía bán (đô


lượng la) lượng la)
Máy thu hình (TV) 10 250 80 100
(triệu cái)
Lúa mì (triệu tấn) 150 120 300 180
0

Tổng sản phẩm quốc nội


Năm gốc (2000) Năm hiện hành (2012)
Cách tiếp cận để tính GDP
Sản Gía bán (đô Sản Gía bán (đô
lượng la) lượng la)
Máy thu hình (TV) 10 250 80 100
(triệu cái)
Lúa mì (triệu tấn) 150 120 300 180

GDP năm 2000= 10x 250+ 150x120

GDP năm 2012= 80x100+300x180

Tổng sản phẩm quốc nội


Cách tiếp cận để tính GDP
Thông qua luồng tiền tệ:
Tính bằng luồng tiền lưu thông giữa các khu vực trong
nền kinh tế
Thể hiện trong sơ đồ chu chuyển kinh tế

Dòng chu chuyển kinh tế

I=De+In=2500 M=4000 Nước


C+I+G+NX=10.000 ngoài

C=5500
S=2500 6000 X=4000
G=2.000

Td=500
Doanh nghiệp
Hộ gia đình Chính phủ Y=10.000
DI=8000 T=2000
Ti=1000
Tr=500
De=0
Td=1.000
8000 W+R+i+Pr=9.000

Tổng sản phẩm quốc nội


Cách tính GDP
Phương pháp chi tiêu (GDP là tổng chi tiêu)
Phương pháp thu nhập (GDP là tổng thu nhập)
Phương pháp sản xuất
Y

Tổng sản phẩm quốc nội


Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + NX (X-M)
Tổng giá trị sản lượng sản xuất thực tế bằng tổng chi tiêu
của các khu vực trong nền kinh tế, gồm:
- Chi tiêu mua hàng hoá dịch vụ của các hộ gia đình (C)
- Chi tiêu cho đầu tư (I): I= De + IN
- Chi tiêu của chính phủ về hàng hoá dịch vụ (G)
- Chi tiêu ròng của nước ngoài (NX) : X-M
X: nước ngoài mua hàng hoá trong nước
M: trong nước mua hàng hoá của nước ngoài
- PP chi tiêu tính theo giá thị trường
0

Tổng sản phẩm quốc nội


Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + NX
Tổng giá trị sản lượng sản xuất thực tế bằng tổng chi tiêu
của các khu vực trong nền kinh tế, gồm:
- Chi tiêu mua hàng hoá dịch vụ của các hộ gia đình (C)
- Chi tiêu cho đầu tư (I): I= De + IN
- Chi tiêu của chính phủ về hàng hoá dịch vụ (G)
- Chi tiêu ròng của nước ngoài (NX) : X-M
X: nước ngoài mua hàng hoá trong nước
M: trong nước mua hàng hoá của nước ngoài
- PP chi tiêu tính theo giá thị trường
0

Tổng sản phẩm quốc nội


Phương pháp thu nhập
GDP = W + R + i + Pr + Ti + De
Tổng giá trị sản lượng sản phẩm bằng tổng thu nhập của hộ
gia đình cộng với thu nhập của chính phủ
- Tiền thuê (R) do sử dụng tài sản hữu hình
- Tiền công (W) do sử dụng lao động
- Tiền lãi (i) do sử dụng vốn
- Lợi nhuận (Pr hay π) do việc quản lý
- Khấu hao (De): phần trích từ lợi nhuận để bù vào phần hao
mòn tài sản cố định
- Thuế từ sản xuất và nhập khẩu (Ti): thu nhập của chính
phủ 0

Tổng sản phẩm quốc nội


Phương pháp giá trị gia tăng
Tổng giá trị sản lượng sản xuất thực tế bằng tổng giá trị gia
tăng được tạo nên do quá trình sản xuất :

GDP=∑VAi
Giá trị gia tăng (VA- Value Added): lượng gia tăng của giá trị
hàng hoá do kết quả của quá trình sản xuất của nền kinh tế
Giá trị gia tăng = xuất lượng – chi phí trung gian

Ví Dụ
• Ba doanh nghiệp sản xuất ba loại hàng hoá:
DN 1: sản xuất gạo 20.000 đ bán cho doanh nghiệp 2 để sản
xuất bột giá trị: 5000đ phần còn lại bán cho người tiêu
dung. DN 2: sản xuất bột 11.000 đ bán cho doanh nghiệp
3: 3000 đồng để làm bánh phần còn lại bán cho người tiêu
dung. DN 3: sản xuất bánh 7.000 đ bán cho người tiêu
dùng
• Chi phí trung gian:
Giá trị của gạo dùng làm bột: 5.000 đ
Giá trị của bột dùng làm bánh: 3.000 đ
• Giá trị gia tăng của từng doanh nghiệp:
VA1 = 20.000 – 0 = 20.000
VA2 = 11.000 – 5.000 = 6.000
VA3 = 7.000 – 3.000 = 4.000
• Tổng giá trị gia tăng bằng: 30.000 đ
0

Tính GDP ?
• Doanh nghiệp I sản xuất một số lượng thép trị giá
5000 USD, bán cho doanh nghiệp II 1500USD và
doanh nghiệp IV 3500USD tiền bán hàng dùng cho
việc trả lương 2.500 USD , trả tiền thuê 300USD, trả
lãi 700USD và lợi nhuận 500USD, đóng thuế 500USD,
khấu hau 500USD.
• Doanh nghiệp II sản xuất tư liệu sản xuất ô tô trị giá
3000USD và bán toàn bộ cho doanh nghiệp IV. Tiền
bán được dùng để mua thép 1.500USD mua từ DN I,
trả lương 500USD, trả tiền thuê 100USD trả lãi
200USD và lợi nhuận 200USD, khấu hau 500USD

Tính GDP
+ Doanh nghiệp III sản xuất một số lốp ô tô trị giá
500USD và bán toàn bộ cho doanh nghiệp IV. Tiền bán
hàng dùng cho việc trả lương 300USD, trả tiền thuê
đất 40USD, trả lãi 80 USD và lợi nhuận 80 USD.
+ Doanh nghiệp IV sản xuất một số ô tô có trị giá
6000USD bán cho các hộ gia đình. Tiền bán dành cho
việc mua thép 3.500 USD mua từ DN I, mua lốp ô tô
500 USD mua từ DN III, trả lương 800USD, trả tiền
thuê 130 USD trả lãi 270 USD và lợi nhuận 300USD,
tiền khấu hau 300USD, thuế 200USD

Tổng sản phẩm quốc nội


GDP danh nghĩa và GDP thực
GDP danh nghĩa: tính theo giá hiện hành
GDPdanhnghĩa =Giá hiện hành * Sản lượng

GDP thực: tính theo giá của thời kỳ gốc. Dùng để phân tích, đo
lường hoạt động của nền kinh tế (giá đã được cố định)
GDPthực = Giá kỳ gốc * Sản lượng
n
t 0 t
GDP real = ∑ Pi .Qi
i
0

Năm gốc (2000) Năm hiện hành


(2012)
Sản Gía bán Sản Gía bán
lượng (đô la) lượng (đô la)
Máy thu hình 10 250 80 100
(TV) (triệu cái)
Lúa mì (triệu tấn) 150 120 300 180

• GDP theo gía năm gốc?


• GDP theo gía năm hiện hành? Nêu nhận xét về hai
kết qủa trên.
0

a. Năm gốc (GDP thực) GDP = (250 đô la x 80


triệu)+(120 đô la x 300 triệu)

You might also like