You are on page 1of 19

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA ĐIỆN
~~~~~~*~~~~~~

ĐỒ ÁN
MÔN HỌC:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện

cho nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp

Sinh viên thực hiện : Mạc Đức Mạnh


Mã sinh viên : 2020601547
Giáo viên hướng dẫn : T.S Hoàng Mai Quyền

HÀ NỘI – 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................3
CHƯƠNG 3. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN
TỬ TRONG SƠ ĐỒ..................................................................................................4
3.1. Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................4
3.1.1. Chọn máy biến áp..............................................................................................4

3.1.2. Chọn máy cắt điện.............................................................................................5

3.1.3. Chọn aptomat bảo vệ phụ tải.............................................................................7

3.1.4. Chọn thanh góp.................................................................................................7

3.1.5. Chọn dây cáp theo điều kiện phát nóng cho phép từ tủ động lực về phụ tải....9

3.2. Sơ đồ cấp điện....................................................................................................10


3.3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị đo lường........................................................10
3.3.1. Chọn máy biến áp............................................................................................10

3.3.2. Chọn Aptomat.................................................................................................11

3.3.3. Chọn thanh góp...............................................................................................14

3.3.4. Chọn biến dòng...............................................................................................15

3.3.5. Chọn và kiểm tra dây dẫn................................................................................16

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................19

2
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3. 1. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt..........................................................6


Bảng 3. 2. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải..............................................6
Bảng 3. 3. Các điều kiện lựa chọn và kiểm tra thanh góp..........................................8
Bảng 3. 4. Thông số MBA lựa chọn..........................................................................11
Bảng 3. 5. Thông số aptomat từ TBA về TPP...........................................................11
Bảng 3. 6. Chọn aptomat cho TĐL...........................................................................12
Bảng 3. 7. Thông số phụ tải nhóm 1.........................................................................12
Bảng 3. 8. Chọn aptomat bảo vệ cho các phụ tải.....................................................13
Bảng 3. 9. Chọn aptomat bảo vệ cho các phụ tải LM & CS.....................................14
Bảng 3. 10. Tiết diện dây dẫn cho từng máy............................................................17

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3. 1. Sơ đồ cấp điện từ tủ động lực đên các phụ tải.........................................10

3
CHƯƠNG 3. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC
PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ
3.1. Cơ sở lý thuyết
Trong điều kiện vận hành của các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận cách
điện khác có thể ở một trong ba chế độ sau: chế độ làm việc lâu dài, chế độ làm việc
quá tải, chế độ làm việc ngắn mạch.
 Chế độ làm việc lâu dài: các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn
điện khác sẽ làm việc tin cậy nếu chúng được chọn theo dung điện áp định
mức.
 Chế độ làm việc quá tải: trong chế độ làm việc quá tải dòng điện qua khí cụ
điện, sứ cách điện và bộ phận dây dẫn điện khác sẽ sẽ có trị số lớn hơn giá trị
định mức. Sự làm việc tin cậy của các phần tử trên được đảm bảo bằng các
quy định giá trị và thời gian điện áp hay dòng điện tăng cao mà không vượt
quá giá trị cho phép.
 Chế độ làm việc ngắn mạch: trong tình trạng ngắn mạch, các khí cụ điện, sứ
cách điện và các bộ phận dẫn điện khác vẫn đảm bảo làm việc tin cậy nếu
quá trình lựa chọn chúng có các thông số theo đúng điều kiện ổn định động
và ổn định nhiệt.
Ngoài ra, còn chú ý đến vị trí dặt thiết bị, nhiệt độ mối trường xung quanh. Mức độ
ẩm ướt, mức độ ô nhiễm vv…
3.1.1. Chọn máy biến áp.
Lựa chọn máy biến áp bao gồm lựa chọn số lượng, công suất, chủng loại,
kiểu cách và các tính năng khác của máy biến áp.
Số lượng máy biến áp đặt trong 1 trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấp điện cho
phụ tải của trạm đó.
Với phụ tải loại 1 là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì phải dặt 2
máy biến áp.
Với phụ tải loại 2 như xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, khách sạn, siêu
thị,... thì phải tiến hành so sánh giữa các phương án cấp điện bằng 1 đường dây – 1
máy biến áp với phương án cấp điện bằng đường dây lộ kép và trạm 2 máy. Trong

4
thực tế, với những hộ tiêu thụ loại này thường dùng phương án lộ đơn – 1 biến áp
cộng với máy phát dự phòng.
Với phụ tải loại 3 như phụ tải ánh sáng sinh hoạt, thôn xóm, khu chung cư, trường
học, thường đặt 1 trạm biến áp.
Sau khi đã xác định được số lượng máy biến áp đặt trong trạm, công suất 1 máy
được xác định theo công thức sau:
Với trạm 1 máy:

Với trạm 2 máy:

Trong đó:
SdmB – công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho
Stt – công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải mà người
thiết kế cần tính toán xác định nhằm lựa chọn máy biến áp và các thiết bị điện khác
1,4 – hệ số quá tải
3.1.2. Chọn máy cắt điện
Máy cắt điện là thiết bị đóng cắt mạch điện cao áp (trên 1000 V). Ngoài
nhiệm vụ đóng cắt dòng điện phụ tải phục vụ cho công tác vận hành, máy cắt còn có
chức năng cắt dòng ngắn mạch để bảo vệ các phần tử của hệ thống điện.
+ Máy cắt ít dầu: dầu làm nhiệm vụ sinh khí dập tắt hồ quang, cách điện là chất rắn
+ Máy cắt nhiều dầu: dầu vừa làm nhiệm vụ cách điện vừa làm nhiệm vụ dập hồ
quang
+ Máy cắt không khí: dùng khí nén dập tắt hồ quang
+ Máy cắt chân không: hồ quang được dập tắt trong môi trường chân không
+ Máy cắt tự sinh khí: dùng vật liệu cách điện tự sinh khí ở nhiệt độ cao để dập tắt
hồ quang
+ Máy cắt điện từ: hồ quang bị lực điện từ đẩy vào khe hở hẹp và bị dập tắt trong đó
+ Máy cắt phụ tải: đó chính là dao cắt phụ tải dùng kết hợp với cầu chì. Dao cắt phụ
tải có nhiệm vụ đóng cắt dòng phụ tải, còn cầu chì làm nhiệm vụ cắt ngắn mạch

5
Để đẩm bảo khả năng dập tắt hồ quang, người ta chế tạo trong buồng dập hồ
quang 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, v.v… chỗ cắt tùy ý theo cấp điện áp. Cấp điện áp càng
cao càng bố trí nhiều chỗ cắt.
Máy cắt điện được chọn và kiểm tra theo các điều kiện ghi trong các bảng sau:
Bảng 3. 1. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt

Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện

Điện áp định mức, kV

Dòng điện định mức, A

Dòng điện cắt định mức, kV

Công suất cắt định mức, MVA

Dòng điện ổn định động, kA

Dòng điện ổn định nhiệt, kA

Bảng 3. 2. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải
Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức, kV
Dòng điện định mức, A
Dòng điện ổn định động, kA

Dòng điện ổn định nhiệt, kA

Dòng điện định mức cầu chì, A


Dòng điện cắt định mức, kA
Công suất cắt định mức cầu chì, MVA

6
3.1.3. Chọn aptomat bảo vệ phụ tải.
Áptômát là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn
mạch.
Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn,
đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao, nên áptomat mặc dù có giá
đắt hơn vẫn ngày càng được dùng rộng rãi trong lưới điện hạ áp công nghiệp cũng
như lưới điện ánh sáng sinh hoạt
Aptomat được chế tạo với điện áp khác nhau: 400V, 440V, 500V, 600V,
690V.
Người ta cũng chế tạo các loại áptomat một pha, hai pha, ba pha với số cực
khác nhau: một cực, hai cực, ba cực, bốn cực.
Ngoài ra người ta còn chế tạo loại áptomat chống rò điện, áptomat chống rò tự động
cắt mạch điện nếu dòng rò có trị số 30mA, 100mA hoặc 300mA tùy loại.

(3.1)

(3.2)

(3.3)

3.1.4. Chọn thanh góp


Thanh góp còn được gọi là thanh cái hoặc thanh dẫn. Thanh góp được dùng
trong các tủ điện phân phối, tủ động lựa hạ áp, trong các tủ máy cắt, các trạm phân
phối trong nhà, ngoài trời cao áp. Với các tủ điện cao hạ áp và trạm phân phối trong
nhà thường dùng thanh góp cứng, với trạm phân phối ngoài trời thường dùng thanh
góp mềm.
Người ta chế tạo thanh góp nhiều kiểu dáng, chủng loại. Có thanh góp bằng
đồng và thanh góp bằng nhôm. Thanh góp nhôm thường dùng với dòng điện nhỏ
(200 đến 300 A), thanh góp đồng dùng cho mọi trị số dòng điện.
Thanh góp được chế tạo hình chữ nhật. Khi dòng điện lớn thì dung thanh góp
ghép từ 2, 3 thanh chữ nhật. Với dòng điện rất lớn (trên 3000A) người ta chế tạo
thanh góp hình máng, hình ống. Cũng chế tạo thanh góp hình tròn và vành khăn.

7
Thanh góp được chọn theo dòng phát nóng cho phép (hoặc theo mật độ kinh
tế của dòng điện) và kiểm tra theo điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt dòng
ngắn mạch.
Bảng 3. 3. Các điều kiện lựa chọn và kiểm tra thanh góp

Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện


Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép,
(A)
Khả năng ổn định động, (kG/cm2)

Khả năng ổn định nhiệt, (mm2)

Trong đó:
K1 = 1 với thanh góp đặt đứng
K1 = 0,95 với thanh góp đặt ngang
K2 – hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
cp - ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh góp
Với thanh góp nhôm, cp = 700 kG/cm2
Với thanh góp nhôm, cp = 1400 kG/cm2
tt - ứng suất tính toán, xuất hiện trong thanh góp do tác động của lực
điện động dòng ngắn mạch

(3.4)
, kG/cm2
M – mômen uốn tính toán

(3.5)
, kG.m
Ftt – lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch

(3.6)
, kG
l – khoảng cách giữa các sứ của 1 pha, cm
a – khoảng cách giữa các pha, cm

8
W – mômen chống uốn của các loại thanh dẫn, kG.m, có công thức
tính toán ở bảng 7.2 (tài liệu tham khảo)
Với thanh góp mềm, thường chọn theo Jkt, và ngoài điều kiện ổn định động,
ổn định nhiệt dòng ngắn mạch còn phải kiểm tra thêm điều kiện tổn thất vầng
quang.
3.1.5. Chọn dây cáp theo điều kiện phát nóng cho phép từ tủ động lực về
phụ tải
Để dẫn điện từ tủ động lực đến các máy dùng cáp cao su tổng hợp, cáp được
chọn theo dòng cho phép và kiểm tra theo điều kiện kết hợp với aptomat bảo vệ:

(3.7)

(3.8)

Giả thiết môi trường đặt cáp là 25 0C thì k1 = 1, với 7 cáp đi chung 1 rãnh tra
bảng tra được k2 = 0,7

9
3.2. Sơ đồ cấp điện

`
Hình 3. 1. Sơ đồ cấp điện từ tủ động lực đên các phụ tải
3.3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị đo lường
3.3.1. Chọn máy biến áp
Điều kiện lựa chọn MBA phải thõa mãn điều kiện sau:
Sđm ≥ Stt = 129,54 kVA

10
Bảng 3. 4. Thông số MBA lựa chọn

Công suất Điện áp Po PN UN


(kVA) (kV) (W) (W) (%)
180 22/0,4 530 3150 4
3.3.2. Chọn Aptomat
 Chọn aptomat từ trạm biến áp về tủ phân phối
Xét đường đây từ biến áp đến tủ TPP có Itt= 196,82 (A)
Tổng trở biến áp quy về phía hạ áp

(m)

(m)
Cáp đã chọn có r0 = 0,193 (/km); x0 = 0,1 (/km)
(m)
Dòng ngắn mạch có trị số:

= (kA)
Vậy chọn aptomat có thông số như sau:
Bảng 3. 5. Thông số aptomat từ TBA về TPP
Aptomat Loại Udm (V) Idm (A) Icdm (kA)
LS ABN403c 600 300 42

11
 Chọn aptomat cho các tủ động lực
Bảng 3. 6. Chọn aptomat cho TĐL

Udm Itt Icdm


Tên tủ Aptomat Loại Idm (A)
(V) (A) (kA)
ĐL1 LS ABN103c 600 75 56,02 22
ĐL2 LS ABN203c 600 125 102,64 30
ĐL3 LS ABN103c 600 100 68,76 22
ĐL 4 LS ABN103c 600 75 60,51 22
LM & CS LS ABN53c 600 15 5,77 18

Dòng định mức của động cơ được tính theo công thức sau:

(3.9)

`
Thông số IdmĐ của các phụ tải trong nhóm 1 như sau:
Bảng 3. 7. Thông số phụ tải nhóm 1
Ký hiệu trên Công suất đặt IdmĐ
Tên thiết bị cos
mặt bằng (kW) (A)
Bể ngâm tăng nhiệt 3 5,4 1 7,79
Tủ sấy 4 13,4 1 19,34
Máy quấn dây 5 3,6 0,8 6,4
Máy khoan bàn 7 3,6 0,78 6,66
Bàn lắp ráp và thử nghiệm 18 13,4 0,69 28,03

Chọn aptomat bảo vệ cho các phụ tải:


Lựa chọn aptomat 1 bảo vệ cho bể ngâm tăng nhiệt:

(V)

(A)
Chọn aptomat có UdmA = 600(V); Idm = 15 (A)

12
Lựa chọn aptomat 2 bảo vệ cho tủ sấy:

(V)

(A)
Chọn aptomat có UdmA = 600(V); Idm = 30(A)
Tính toán tương tự ta có bảng chọn aptomat bảo vệ cho các phụ tải trong nhóm 1
như sau:
Bảng 3. 8. Chọn aptomat bảo vệ cho các phụ tải

Ký hiệu trên Itt Icdm


Aptomat Loại Udm (V) Idm (A)
mặt bằng (A) (kA)
Nhóm 1
Bể ngâm tăng
LS ABN103c 600 15 7,79 22
nhiệt
Tủ sấy LS ABN53c 600 30 19,34 18
Máy quấn dây LS ABN53c 600 15 6,4 18
Máy khoan bàn LS ABN53c 600 15 6,66 18
Bàn lắp ráp và
LS ABE103a 600 40 28,03 22
thử nghiệm
Nhóm 2
Bàn thử
LS ABN103c 600 20 13,4 18
nghiệm
Cần cẩu điện LS ABN53c 600 30 16,05 18
Máy hàn xung LS ABN103c 600 75 56,16 22
Máy ép nguội LS ABN103c 600 60 44,12 22
Nhóm 3
Bể ngâm dung
LS ABN53c 600 40 23,6 18
dịch kiềm
Bể ngâm nước
LS ABN53c 600 30 19,3 18
nóng
Máy khoan
LS ABN53c 600 30 16,4 18
đứng
Máy hàn LS ABN53c 600 20 12,14 18

13
Máy tiện LS ABN53c 600 30 17,85 18

Bảng 3. 9. Chọn aptomat bảo vệ cho các phụ tải LM & CS


Udm Idm Itt Icdm
Tên thiết bị Aptomat Loại
(V) (A) (A) (kA)
LM & CS - lộ 1 LS ABE53a 600 5 2.4 18
LM & CS - lộ 2 LS ABN53c 600 5 2.4 18
LM & CS - lộ 3 LS ABN53c 600 5 2.4 18
LM & CS - lộ 4 LS ABN53c 600 5 0.9 18
LM & CS - văn phòng LS ABN53c 600 15 7.86 18

3.3.3. Chọn thanh góp


Dòng điện lớn nhất chạy qua thanh góp chính là dòng định mức máy biến áp:

(A)
Chọn thanh góp đồng, tiết diện hình chữ nhật, M25x3 có Icp = 340 (A)
Tổng trở biến áp quy về phía hạ áp

(m)

(m)

Cáp đã chọn có r0 = 0,193 (/km); x0 = 0,1 (/km)

Dòng ngắn mạch có trị số:

= (kA)
Trị số dòng ngắn mạch xung kích

14
Dự định đặt 4 thanh góp ba pha cách nhau 15cm, mỗi thanh được đặt trên 2 sứ
khung tủ cách nhau 70 cm

(kG)

(kG.cm)
Momen uốn của thanh 25x3 đặt đứng:

cm3

(Kg/cm3)
Với  = 6 và tqd = tc = 0,5 s, kết quả kiểm tra thanh góp đã chọn ở bảng sau:

Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện

Dòng điện phát nóng lâu dài cho


phép, (A)

Khả năng ổn định động, (kG/cm2)

Khả năng ổn định nhiệt, (mm2)

Vậy chọn thanh cái M25x3 là thõa mãn.


Tương tự ta chọn được thanh góp cho các tủ động lực:
ĐL1: M20x6; Icp = 100A
ĐL2: M20x4; Icp = 200A
ĐL3: M20x3; Icp = 100A
ĐL4: M20x3; Icp = 100A
3.3.4. Chọn biến dòng
Điều kiện chọn biến dòng:

(3.10)

Vậy chọn biến dòng 500/5A

15
3.3.5. Chọn và kiểm tra dây dẫn
a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn cho từng máy.
- Lựa chọn cáp hạ áp ba lõi đồng cách điện PVC loại nửa mềm đặt có định
do CADIVI chế tạo và tra trong sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của
Ngô Hồng Quang ở bảng 4.13.
- Kí hiệu: Vật liệu dẫn điện (C-F), C là số lõi của dây dẫn, F là tiết diện.
(M là dây dẫn chất liệu đồng)

16
Bảng 3. 10. Tiết diện dây dẫn cho từng máy

ST Tên nhóm và thiết Kí Pđ Cos


Loại dây dẫn
T bị hiệu (kW) φ
1 Bể ngâm tăng nhiệt 3 5,4 1 7,79 10,75 M(3-1) ( = 14)
19,3
2 Tủ sấy 4 13,2 1 26,10 M(3-5,5) ( =
4 35)

3 Máy quấn dây 5 3,6 0,8 6,4 9,12 M(3-1) ( = 14)


4 Máy khoan bàn 7 3,6 0,78 6,66 9,35 M(3-1) ( = 14)

Bàn lắp ráp và thử 28,0


5 18 13,4 0,69 3 37,83 M(3-8) ( = 44)
nghiệm

6 Bàn thử nghiệm 9 7,9 0,85 13,4 18,29 M(3-2,5) ( =


22)
16,0 M(3-2,5) ( =
7 Cần cẩu điện 14 8,9 0,8 5 21,83 22)
56,1
8 Máy hàn xung 16 21,4 0,55 75,37 M(3-10) ( = 78)
6
44,1
19
9 Máy ép nguội 21,4 0,7 2 59,22 M(3-14) ( = 62)

Bể ngâm dung dịch


10 1 16,4 1 23,6 31,86 M(3-5,5) ( =
kiềm 35)

11 Bể ngâm nước nóng 2 13,4 1 19,3 26,10 M(3-3,5) ( =


27)

12 Máy khoan đứng 8 8,9 0,78 16,4 22,39 M(3-3,5) ( =


27)
12,1 M(3-2,5) ( =
13 Máy hàn 11 6,9 0,82 4 16,62 22)

17,8
14 Máy tiện 12 9,4 0,76 24,24 M(3-3,5) ( =
5 27)

15 Máy quấn dây 6 3,6 0,8 7,60 9,12 M(3-3,5) ( =


27)
13,9
16 Máy mài 10 5,9 0,7 16,72 M(3-2,5) ( =
4 22)

17
10,6
17 Máy mài tròn 13 4,6 0,72 12,79 M(3-1) ( = 14)
6
18 Máy bơm nước 15 4,6 0,82 9,36 11,23 M(3-1) ( = 14)

Bàn lắp ráp và thử 26,8 M(3-5,5) ( =


19 17 11,4 0,69 32,26
nghiệm 9 35)

19,4
20 Quạt gió 20 9,9 0,83 23,35 M(3-3,5) ( =
6 27)
b) Lựa chọn dây dẫn cho phụ tải chiếu sáng.
- Lựa chọn cáp hạ áp lõi đồng cách điện PVC loại nhiều sợi (dây dẫn đôi mềm
xoắn) do CADIVI chế tạo và tra trong sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện
của Ngô Hồng Quang ở bảng 4.8.

STT Tên thiết bị (A) (kW) Loại dây dẫn


1 Chiếu sáng 5,77 3.64
M(2x1) = 14A
c) Lựa chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp nhà xưởng.
- Chọn cáp đồng và dây làm 2 lộ để đảm bảo độ tin cậy cấp điện.
- Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải lớn nhất là:

- Tiết điện dây cao áp được chọn theo mật độ kinh tế dòng diện. Đối với cáp
đồng 3 pha Tmax=4000h ta tra đợc Jkt= 3,1(A/mm2) (Phụ lục 4 giáo trình
cung cấp điện DHCNHN).
- Khi đó ta có tiết diện dây dẫn là:

Chọn cáp vặn xoắn 3 lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng

FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo có tiết diện có r0=0,387


Ω/km,x0=0,124Ω/km. Và có dòng điện cho phép 205 (Tra bảng 4.57 trong sổ tay
lựa chọn và tra cứu thiết bị điện của Ngô Hồng Quang trang 273).

Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn: . Trong đó:

18
- Icp: Dòn điện chạy trên dây cáp lúc làm việc bình thường.
- Isc: Dòng điện chạy trên dây cáp.
- k1: Hệ số chỉnh theo nhiệt độ môi trường, do tính toán sơ bộ nên chọn
k1=0,96.
- k2: Hệ số xét tới điều kiện tỏa nhiệt phụ thuộc số lộ cáp cùng đặt trong một
hào cáp, do tính toán sơ bộ nên chọn k2=0,9.
(Chọn k1, k2 theo [2] trang 286)
Thay số vào ta được:

(Thõa mãn điều kiện)


Kiểm tra tổn thất điện áp:

Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bài tập cung cấp điện - Trần Quang Khánh.
[2] Giáo trình thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm.
[3] Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4kV – 500kV- Ngô Hồng Quang.
[4] Giáo trình cung cấp điện – Ninh Văn Nam.
[5] Giáo trình An toàn điện – Nguyễn Quang Thuấn.
[6] Catalogue của hãng LS.

19

You might also like