You are on page 1of 33

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Câu 1. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy trộn với lưu lượng khối

lượng hai dòng vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không
thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.

1,T1 2 ,T2

3,T3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống bình trộn nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 2. Cho hệ thống điều khiển quá trình với lưu lượng khối lượng hai dòng vào là 1,2

và một dòng ra là 3 . Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình
là R.
1 2

V, h
3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống, đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 3. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 với lưu lượng thể tích
F1và chất pha loãng x2 với lưu lượng thể tích F2 (của cùng 1 chất) như hình vẽ. Bình trộn
hoạt động ở chế độ tự tràn.

F1, x1 F2 , x2
M

F3, x3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống pha trộn này, đưa ra các giả thiết đơn giản
hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?


e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 4. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy trộn với lưu lượng thể tích

hai dòng vào là F1,F2 và một dòng ra là F3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay

đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.

F1,T1 F2 ,T2

F3,T3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống bình trộn nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 5. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng thể tích hai dòng vào là
F1 có nhiệt độ T1, F2 có nhiệt độ T2 và một dòng ra là F3. có nhiệt độ T3. Giả thiết tính
chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.
F1,T1 F2 ,T2
M

q
F3,T3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống thiết bị gia nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình này?

Câu 6. Cho hệ thống điều khiển quá trình với lưu lượng thể tích hai dòng vào là F1 và F2
và một dòng ra là F3. Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều dài bình
chứa L, bán kính bình là R.

F1 F2

V,h

F3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống, đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết?
c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 7. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 có lưu lượng khối
lượng 1 và chất pha loãng x2 có lưu lượng khối lượng (của cùng 1 chất) ra một hỗn hợp có
nồng độ x3 . Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn.

1, x1 2 , x2
M

3, x3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống pha trộn này, đưa ra các giả thiết đơn giản
hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 8. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng khối lượng hai dòng vào

là 1 có nhiệt độ T1 và 2 có nhiệt độ T1 và một dòng ra là  có nhiệt độ T. Giả thiết tính


chất của chất lỏng không thay đổi, nhiệt tỏa ra ngoài môi trường không đáng kể. Bể gia
nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn như hình vẽ.
1,T1 2 ,T2
M

q
 ,T

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống thiết bị gia nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình này?

Câu 9. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng x2
(của cùng 1 chất). gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích hai dòng vào là F1 , F2 và một
dòng ra là F3. Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều dài bình chứa L,
bán kính bình là R. Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn, bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ
tự tràn.

F1, x1 F2 , x2

M F3, x3
V, 

a) Phân biệt các biến quá trình?


b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống, đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 10. . Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích
hai dòng vào là F1 có nhiệt độ T1 , F2 có nhiệt độ T2 và một dòng ra là F3 có nhiệt độ T3 .
Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều dài bình chứa L, bán kính bình
là R. Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự
tràn.

F1,T1 F2 ,T2

M F3,T3
V, 

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống, đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 11. Cho hệ thống thiết bị bình trộn có gắn thiết bị gia nhiệt và nhiệt gắn động cơ
khuấy trộn với lưu lượng thể tích hai dòng vào là F1 có nhiệt độ T1 và F2 có nhiệt độ T2 và
một dòng ra là F có nhiệt độ T . Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều
dài bình chứa L, bán kính bình là R. Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể
gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.
F1,T1 F2 ,T2

V ,
M
q F ,T

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống, đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 12. Cho hệ thống điều khiển quá trình với lưu lượng khối lượng hai dòng vào là F1,F2

và một dòng ra là F3 . Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình

là R.
F1 F2

V, h
F3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống, đưa ra các giả thiết đơn giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?


Câu 13. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng khối lượng
hai dòng vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn

ra nhiệt độ T3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế

độ tự tràn.

1,T1 2 ,T2

V,

3,T3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống bình trộn nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 14. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích
hai dòng vào là F1,F2 và một dòng ra là F3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn

ra nhiệt độ T3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế

độ tự tràn.
F1 , T1 F2 , T2

V,

F3 , T3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống bình trộn nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 15. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất) được một chất với nồng độ x3 , với lưu lượng thể tích hai dòng vào là

F1,F2 và một dòng ra là F3 .

F1, x1 F2 , x2
M

F3, x3

a) Phân biệt các biến quá trình?


b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống pha trộn này, đưa ra các giả thiết đơn giản
hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 16. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất) được một chất với nồng độ x3 , với lưu lượng khối lượng hai dòng vào

là 1,2 và một dòng ra là 3 .

1, x1 2 , x2
M

3, x3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống pha trộn này, đưa ra các giả thiết đơn giản
hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 17. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng khối lượng hai dòng
vào là 1 và 2 và một dòng ra là  . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra nhiệt

độ T3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi.
1,T1 2 ,T2
M

q
 ,T

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống thiết bị gia nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình này?

Câu 18. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng thể tích hai dòng vào là
F1 và F2 và một dòng ra là F . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra nhiệt độ T
Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi.

F1,T1 F2 ,T2
M

q
F,T

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống thiết bị gia nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?


d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình này?

Câu 19. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng khối lượng
hai dòng vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn

ra nhiệt độ T3 . Điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất định và hỗn hợp
có nhiệt độ T3 .

1,T1 2 ,T2

V,

3,T3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống bình trộn nhiệt này, đưa ra các giả thiết đơn
giản hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 20. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất) được một chất với nồng độ x3 , với lưu lượng thể tích hai dòng vào là

F1,F2 và một dòng ra là F3 . Điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất
định và hỗn hợp có nồng độ x3 .
F1, x1 F2 , x2
M

F3, x3

a) Phân biệt các biến quá trình?

b) Xây dựng mô hình động học của hệ thống pha trộn này, đưa ra các giả thiết đơn giản
hóa cần thiết?

c) Phân tích bậc tự do của mô hình?

d) Xây dựng phương trình sai phân, phương trình laplace?

e) Vẽ sơ đồ khối cho mô hình?

Câu 21. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng khối lượng
hai dòng vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn

ra nhiệt độ T3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở
chế độ tự tràn.

1,T1 2 ,T2

3,T3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 22. Cho hệ thống điều khiển quá trình với lưu lượng khối lượng hai dòng vào là 1,2

và một dòng ra là 3 . Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình

là R.

1 2

V, h
3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 23. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 có luuw lượng thể
tích F1 và chất pha loãng x2 có lưu lượng thể tích F2 (của cùng 1 chất), trộn ra hỗn hợp có
nồng độ x3 Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn với lưu lượng thể tích F3 .

F1, x1 F2 , x2
M

F3, x3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?
Câu 24. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích hai
dòng vào là F1,F2 và một dòng ra là F3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra

nhiệt độ T3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế
độ tự tràn.

F1,T1 F2 ,T2

F3,T3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 25. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng thể tích hai dòng vào là
F1 và F2 và một dòng ra là F3. Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra nhiệt độ T3 .
Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.

F1,T1 F2 ,T2
M

q
F3,T3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?
Câu 26. Cho hệ thống điều khiển quá trình với lưu lượng thể tích hai dòng vào là F1 và F2
và một dòng ra là F3. Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều dài bình
chứa L, bán kính bình là R.

F1 F2

V,h

F3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 27. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất). Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn.

1, x1 2 , x2
M

3, x3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?
Câu 28. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng khối lượng hai dòng
vào là 1 và 2 và một dòng ra là  . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra nhiệt

độ T Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự
tràn.

1,T1 2 ,T2
M

q
 ,T

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 29. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất). gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích hai dòng vào là F1 và F2 và
một dòng ra là F3. Hệ thống trộn hỗn hợp ra nồng độ x3 . Bình chứa dung dịch có dạng trụ
tròn nằm ngang với chiều dài bình chứa L, bán kính bình là R. Bình trộn hoạt động ở chế
độ tự tràn, bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.

F1, x1 F2 , x2

M F3, x3
V, 
a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 30. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích hai
dòng vào là F1 và F2 và một dòng ra là F3. Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra
nhiệt độ T3 . Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều dài bình chứa L,
bán kính bình là R. Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động
ở chế độ tự tràn.

F1,T1 F2 ,T2

M F3,T3
V, 

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 31. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích hai
dòng vào là F1 và F2 và một dòng ra là F3. Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và trộn ra
nhiệt độ T3 . Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn nằm ngang với chiều dài bình chứa L,
bán kính bình là R. Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động
ở chế độ tự tràn.
F1,T1 F2 ,T2

V ,
M
q F ,T

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 32. Cho hệ thống điều khiển quá trình với lưu lượng khối lượng hai dòng vào là F1,F2

và một dòng ra là F3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 , điều khiển hệ thống sao cho

luôn ổn định ở một mức nhất định và hỗn hợp có nhiệt độ T3 .Bình chứa dung dịch có dạng
trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình là R.

F1 F2

V, h
F3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 33. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng khối lượng
hai dòng vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 , điều
khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất định và hỗn hợp có nhiệt độ T3 .Bình
chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình là R.

1,T1 2 ,T2

V,

3,T3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 34. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích
hai dòng vào là F1,F2 và một dòng ra là F3 . Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 , điều

khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất định và hỗn hợp có nhiệt độ T3 .Bình
chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình là R.

F1 , T1 F2 , T2

V,

F3 , T3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?
Câu 35. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất) được một chất với nồng độ x3 , với lưu lượng thể tích hai dòng vào là

F1,F2 và một dòng ra là F3 . Điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất
định và hỗn hợp có nồng độ x3 .Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán
kính bình là R.

F1, x1 F2 , x2
M

F3, x3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 36. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất) được một chất với nồng độ x3 , với lưu lượng khối lượng hai dòng vào

là 1,2 và một dòng ra là 3 . Điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất

định và hỗn hợp có nồng độ x3 .Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán
kính bình là R.
1, x1 2 , x2
M

3, x3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 37. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng khối lượng hai dòng
vào là 1 và 2 và một dòng ra là  . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi.

Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 , điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức
nhất định và hỗn hợp có nhiệt độ T .Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với
bán kính bình là R.

1,T1 2 ,T2
M

q
 ,T

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?
Câu 38. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng thể tích hai dòng vào là
F1 và F2 và một dòng ra là F . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Nhiệt độ
2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 , điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất định
và hỗn hợp có nhiệt độ T .Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính
bình là R.

F1,T1 F2 ,T2
M

q
F,T

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 39. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng khối lượng
hai dòng vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay

đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn. Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 , điều
khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất định và hỗn hợp có nhiệt độ T3 .Bình
chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán kính bình là R.
1,T1 2 ,T2

V,

3,T3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?

Câu 40. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất) được một chất với nồng độ x3 , với lưu lượng thể tích hai dòng vào là

F1,F2 và một dòng ra là F3 . Điều khiển hệ thống sao cho luôn ổn định ở một mức nhất
định và hỗn hợp có nồng độ x3 .Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng đứng với bán
kính bình là R.

F1, x1 F2 , x2
M

F3, x3

a) Vẽ sơ đồ P&ID với sách lược điều khiển phản hồi? Giải thích các ký hiệu?
b) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng này như thế nào? So sánh
hai sách lược điều khiển?
Câu 41. Cho hệ thống điều khiển quá trình. Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng
đứng với bán kính bình là R.
sp
h LIC

Fi

fo(s)
sp
h fi (s) h*(s)
Kv 1
Rh
h LT 1  sTv sT
V, r

Fo

(a) (b)
a) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
b) Tổng hợp bộ điều khiển mức theo tiêu chuẩn tối ưu module có cấu trúc như thế nào?
c) Đánh giá khả năng kháng nhiễu của bộ điều khiển mức theo tiêu chuẩn tối ưu module?
Câu 42. Cho hệ thống điều khiển quá trình. Bình chứa dung dịch có dạng trụ tròn thẳng
đứng với bán kính bình là R.

sp
L LIC

i
fo(s)
sp
L fi (s) L*(s
Kv 1 )
Rh
L LT 1  sTv sT
V, r

o

(a) (b)
a) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
b) Tổng hợp bộ điều khiển mức theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng có cấu trúc như thế nào?
c) Đánh giá khả năng kháng nhiễu của bộ điều khiển mức theo tiêu chuẩn tối ưu đối
xưng?
Câu 43. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất). Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn.
sp
x AIC 1 p x1 x2

1 , x1 2 , x2 K1 K3 K4
M 1  Ts 1  Ts 1  Ts

x sp
K v 2 p K2 x( s )
Rx
1  sTv 1  Ts
V, r
AT
, x

(a) (b)
a) Giải thích lưu đồ công nghệ ở hình (a).
b) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
c) Tổng hợp bộ điều khiển nồng độ theo tiêu chuẩn tối ưu module có cấu trúc như thế
nào?
Câu 44. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất). Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn.
1 p x1 x2
sp
x AIC
K1 K3 K4
1  Ts 1  Ts 1  Ts
1 , x1 2 , x2
M x sp
K v 2 p K2 x( s )
Rx
1  sTv 1  Ts

V, r
AT
, x

(a) (b)
a) Giải thích lưu đồ công nghệ ở hình (a).
b) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
1  Ts
c) Với bộ điều khiển nồng độ Rx ( s )  , đánh giá khả năng kháng nhiễu quá
2 Kv K2 sTv
của hệ thống?
Câu 45. Cho hệ thống pha trộn với hai dòng vào là và chất đậm đặc x1 và chất pha loãng
x2 (của cùng 1 chất). Bình trộn hoạt động ở chế độ tự tràn.
1 p x1 x2
sp
x AIC

K1 K3 K4
1 , x1 2 , x2
M 1  Ts 1  Ts 1  Ts

x sp
K v 2 p K2 x( s )
Rx
1  sTv 1  Ts
V, r
AT
, x

(a) (b)
a) Giải thích lưu đồ công nghệ ở hình (a).
b) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
1  Ts
c) Bộ điều khiển nồng độ Rx ( s )  được tổng hợp theo phương pháp nào?
2 Kv K2 sTv
Câu 46. Cho hệ thống bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy trộn với lưu lượng thể tích hai
dòng vào là F1 và F2 và một dòng ra là F3. Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2 và nhiệt
độ cần trộn là T3 ,Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở
chế độ tự tràn.
T3SP TIC F1 T1 T2

K1 K3 K4
F1 , T1 F2 , T2
M 1  Ts 1  Ts 1  Ts
T3spp F2 T3 p ( s )
Kv K2
RT
1  sTv 1  Ts

V,
TT
F3 , T3
(a) (b)
a) Giải thích lưu đồ công nghệ ở hình (a).
b) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
c) Tổng hợp bộ điều khiển nhiệt độ theo tiêu chuẩn tối ưu module có cấu trúc như thế
nào?
Câu 47. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt tiếp xúc trực tiếp gắn động cơ khuấy với lưu lượng
thể tích hai dòng vào là F1 và F2 và một dòng ra là F3. Nhiệt độ 2 dòng vào lần lượt là T1 , T2
và nhiệt độ cần trộn là T3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể gia nhiệt
hoạt động ở chế độ tự tràn.
T3spp
TIC
F1 p (s) F2 p (s) T1 p (s) T2 p (s)
F1, T1 F2 , T2
M
K2 K1 K3 K4
1 s 1 s 1 s 1  Ts

T3spp
q TT K v q p (s) K5 Tp ( s )
RT
F3 , T3 1  sTv 1 s

Bộ biến
đổi
~
(a) (b)
a) Giải thích lưu đồ công nghệ ở hình (a).
b) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
(1  Ts)
c) Với bộ điều khiển nhiệt độ RT  , đánh giá khả năng kháng nhiễu quá của hệ
2 K v K 2Tv s
thống?
Câu 48. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt tiếp xúc trực tiếp gắn động cơ khuấy với lưu lượng
thể tích hai dòng vào là 1 và 2 và một dòng ra là 3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng
không thay đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.
TIC
T3spp
1 p (s) 2 p (s) T1 p (s) T2 p (s)
1,T1 2 ,T2
M
K2 K1 K3 K4
1 s 1 s 1 s 1  Ts

T3spp q p (s)
q TT Kv K5 Tp ( s )
3 ,T3 RT
1  sTv 1 s

Bộ biến
đổi
~
(a) (b)
a) Giải thích lưu đồ công nghệ ở hình (a).
b) Giải thích sự tương quan giữa sơ đồ (a) và (b)?
(1  Ts)
c) Bộ điều khiển nhiệt độ RT  được tổng hợp theo phương pháp nào?
2 K v K 2Tv s
Câu 49. Cho hệ thống thiết bị gia nhiệt dùng sợi đốt với lưu lượng khối lượng hai dòng
vào là 1,2 và một dòng ra là 3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay đổi. Bể
gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.
TIC
T3spp

1,T1 2 ,T2
M

1,T1 2 ,T2
M

q TT
3,T3

q
3,T3
Bộ
biến
đổi ~
(a) (b)
Yêu cầu:
a) Phân biệt các biến quá trình ở hình a?
b) Hình b sử dụng sách lược điều khiển nào? Phân tích sách lược điều khiển đó?
c) Áp dụng sách lược điều khiển feed forward với đối tượng ở hình (a) như thế nào? So
sánh hai sách lược điều khiển?
Câu 50. Cho hệ thống thiết bị bình trộn nhiệt gắn động cơ khuấy với lưu lượng thể tích
hai dòng vào là F1, F2 và một dòng ra là F3 . Giả thiết tính chất của chất lỏng không thay
đổi. Bể gia nhiệt hoạt động ở chế độ tự tràn.
TIC

T sp
TT
F1,T1 F2 ,T2 F1,T1 F2 ,T2
M

F3,T3

F3,T3

(a) (b)
a) Phân biệt các biến quá trình ở hình (a)?
b) Hình (b) sử dụng sách lược điều khiển nào? Phân tích sách lược điều khiển đó?
c) Áp dụng sách lược điều khiển tỷ lệ với đối tượng ở hình (a) như thế nào? So sánh hai
sách lược điều khiển?
Câu 51. Khái niệm về điều khiển quá trình, quá trình? Ví dụ về hệ điều khiển quá trình?
Câu 52. Nêu rõ các thành phần cơ bản của một hệ thống điều khển quá trình và mối liên
hệ giữa các thành phần với nhau?

Câu 53. Nêu các đặc thù của lĩnh vực điều khiển quá trình (về đối tượng điều khiển, về yêu
cầu kỹ thuật và về các yêu cầu công nghệ)?

Câu 54. Mục đích của hệ điều khiển quá trình là gì? Ví dụ về hệ điều khiển quá trình?

Câu 55. Giải thích khái niệm điều khiển quá trình và nêu các lĩnh vực ứng dụng của điều
khiển quá trình. Phân biệt điều khiển quá trình với các lĩnh vực khác ?

Câu 56. Phân biệt các loại biến quá trình (biến vào/biến ra/biến trạng thái, biến cần điều
khiển/biến điều khiển /nhiễu), đưa ra một số ví dụ minh họa ?

Câu 57. Hãy phân loại các loại mô hình trong mô hình hóa hệ thống điều khiển quá
trình? Nhận xét?
Câu 58. Nêu rõ các mục đích điều khiển và phân tích trên cơ sở một ví dụ minh họa, liên
hệ với các bài toán điều khiển?
Câu 59. Phân loại và làm rõ các yêu cầu của điều khiển quá trình, liên hệ với các mục
đích điều khiển ?
Câu 60. Chức năng cơ bản của hệ thống vận hành giám sát là gì? Các thành thần có trong
hệ thống vận hành giám sát?
Câu 61. Thế nào là thiết bị chấp hành? Chức năng của thiết bị cấp hành trong hệ thống?
Thiết bị chấp hành thường là những thành phần gì?
Câu 62. Thế nào là thiết bị đo quá trình? Nêu các thành phần có trong thiết bị đo quá
trình? Ví dụ minh họa?
Câu 63. Phân cấp chức năng của hệ điều khiển quá trình? Giải thích ý nghĩa từng ký hiệu
trong phân cấp?
Câu 64. Thế nào là thiết bị điều khiển quá trình? Nêu các thành phần có trong thiết bị
điều khiển quá trình? Ví dụ minh họa?
Câu 65. Hãy nêu các phương thức để đặc tả chức năng hệ thống điều khiển quá trình?
Câu 66. Nêu Phương thức đặc tả chức năng hệ thống điều khiển quá trình bằng lưu đồ
P&ID? Cho ví dụ minh họa?
Câu 67. Hãy nêu các bước phát triển để xây dựng hệ thống điều khiển quá trình?
Câu 68. Thế nào là mô hình hệ thống? Vai trò của việc mô hình hóa hệ thống? Hãy phân
loại các loại mô hình trong mô hình hóa hệ thống điều khiển quá trình?
Câu 69. Nêu nhiệm vụ của thiết bị đo trong hệ thống điều khiển quá trình? Các thành
phần cơ bản của thiết bị đo?
Câu 70. Nêu các thành phần cơ bản trong một thiết bị đo. Giải thích các thuật ngữ tiếng
Anh “Sensor”, “Transducer” và “Transmitter”?
Câu 71. Giải thích và phân biệt các khái niệm về đặc tính thiết bị đo:
+ Độ chính xác
+ Độ phân giải
+ Tính trung thực (khả năng lặp lại)
Câu 72. Giải thích và phân biệt các khái niệm về đặc tính thiết bị đo: phạm vi đo, dải đo,
phạm vi tín hiệu, dải tín hiệu, phạm vi đầu vào, phạm vi đầu ra, dải đầu ra, dải đầu vào.
Lấy ví dụ minh họa?
Câu 73. Nêu các thành phần cơ bản của một thiết bị chấp hành và chức năng của chúng.
Lấy ví dụ minh họa?
Câu 74. Trình bày bộ điều khiển PID theo luật điều khiển P? Khi nào lựa chọn luật điều
khiển P?
Câu 75. Trình bày bộ điều khiển PID theo luật điều khiển PI? Khi nào lựa chọn luật điều
khiển PI?
Câu 76. Trình bày bộ điều khiển PID theo luật điều khiển PD? Khi nào lựa chọn luật
điều khiển PD?
Câu 77. Trình bày bộ điều khiển PID theo luật điều khiển PID? Khi nào lựa chọn luật
điều khiển PID?
Câu 78. Hãy trình bày các phương pháp mô hình hóa hệ thống bằng mô hình toán học
cho một hệ thống điều khiển quá trình?
Câu 79. Nêu nguyên lý hoạt động của ít nhất 3 loại cảm biến đại lượng đo nhiệt độ?
Câu 80. Nêu nguyên lý hoạt động của ít nhất 3 loại cảm biến đại lượng đo mức?

You might also like