You are on page 1of 5

LÝ THUYẾT VỀ ĐỒNG DƯ

1. Lý thuyết về đồng dư
1.1.Định nghĩa (Đồng dư)
Choa , b ∈ Z , n ∈ N . Ta nói a đồng dư với b theo modulo n, khi a và b chia cho n có
cùng số dư, và được viết dưới dạng sau: a ≡ b mod n .
Chứng minh:
Giả sử chia a và b cho n và thu được các thương nguyên và phần dư. Các phần dư
nằm giữa 0 và n – 1, nghĩa là a=q 1 n+r 1 và b=q 2 n+r 2 . Trong đó 0≤r 1 ≤n−1 và 0≤r 2 ≤n−1 .
Khi đó có thể dễ dàng thấy rằng a≡b mod n khi và chỉ khi r 1 =r 2 . Như vậy: a≡b mod n khi và
chỉ khi a mod n=b mod n .
1.2. Tính chất:

 Tính chất 2.1: Nếu và thì

Chứng minh: Từ giả thuyết ta có a 1 = nt 1 + b1 và a 2 = nt 2 + b2 , suy ra


a 1 +a 2=b 1 +b 2 +(t 1 + t 2 )n , điều này có nghĩa là .

 Tính chất 2.2: Nếu và thì


Chứng minh: Từ giả thuyết ta có a 1=nt 1 + b1 và a 2=nt 2 + b2 ,

suy ra a 1 ∗ a2 =b 1 ∗ b 2 +(b1 t 2 +b2 t 1 +nt 1 t 2 )n , điều này có nghĩa là

 Tính chất 2.3: Nếu như , thì

Chứng minh: Từ giả thuyết ta có (a1 −b 1 )d|n , mà gcd (d , n)=1 , nên suy ra (a1 −b 1 )|n , hay
a 1≡b 1 mod n .

2. Hệ thặng dư đầy đủ và hệ thặng dư thu gọn


2.1. Định nghĩa 1:
Nếu ta nói y là một hệ thặng dư đầy đủ của x theo modulo m.

Tập được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m nếu mỗi số nguyên y

tùy ý đều tồn tại duy nhất một số sao cho


2.2. Một số tính chất cơ bản:
 Tập là một hệ thặng dư đầy đủ theo modulo m.
 Mọi hệ thặng dư đầy đủ modulo m đều có đúng m phần tử
 Một hệ gồm m phần tử là hệ thặng dư đầy đủ modulo m khi và chỉ khi hai phần tử
khác nhau bất kỳ của nó không đồng dư với nhau modulo m.
 Mỗi số nguyên m luôn có một hệ thặng dư đầy đủ
 Với mỗi số nguyên a, m > 0. Tập hợp các số x nguyên thỏa mãn lập
thành một cấp số cộng. Tập hợp này được gọi là một lớp thặng dư modulo m.
VD: m = 3, a = 1, x= 4,7,10,…
 Với mỗi số nguyên dương m thì có m lớp thặng dư modulo m.
2.3. Định lý 1: Cho a, b, m là các số nguyên. Khi đó thì
Chứng minh:
Ta có
2.4. Định nghĩa 2:

Tập với các số phân biệt được gọi là một hệ thặng dư thu gọn modulo m
nếu (xi,m)=1 với mọi i = 1,2,…n và mọi số nguyên y nguyên tố cùng nhau với m đều tồn tại số

xi sao cho
Nhận xét:
 Ta có thể thu được một hệ thặng dư thu gọn bằng cách loại ra khỏi hệ thặng dư đầy
đủ những số không nguyên tố cùng nhau với m.
 Mọi hệ thặng dư đầy đủ đều có cùng số phần tử, số phần tử của một hệ thặng dư thu
gọn kí hiệu là , được gọi là hàm Euler.

2.5 Định lý 2: Cho (a,m)=1 nếu là một hệ thặng dư thu gọn (hoặc đầy đủ)

modulo m thì cũng là một hệ thặng dư thu gọn ( đầy đủ)


Chứng minh:

Ta có: (a,m)=1 thì

Do đó, với thì không đồng dư với không đồng dư với modulo m
Suy ra các phần tử của aS đôi một phân biệt theo modulo m.
Mà S và aS có cùng số phần tử do đó nếu S là hệ thặng dư đầy đủ thì aS cũng là hệ thặng dư
đầy đủ.
Nếu S là hệ thặng dư thu gọn thì ta chỉ cần chứng minh các phần tử của aS đều nguyên tố
cùng nhau với m. Thật vậy, vì (a,m)=1 và (xi,m) = 1 với mọi i nên (axi,m) = 1 aS là hệ thặng
dư thu gọn modulo m.
3. Định lý Euler
3.1. Định nghĩa 2.2 (Hàm Euler)
Cho n là số nguyên dương, đặtφ (n) là số các phần tử của tập hợp, mà tập này là các số nguyên trong
khoảng [ 1 ,n ] và nguyên tố cùng nhau với n, thì φ (n) gọi là hàm Euler.
Ta công nhận một số tính chất quan trọng của hàm Euler:
1. φ (1)=1
2. Nếu p là số nguyên tố thì φ ( p )= p−1
3. Nếu như p và q là hai số nguyên tố cùng nhau thì φ ( pq )=φ( p) ∗ φ(q )

4. φ ( p s )= p s−1 ( p−1)

5. Nếu như
e e
n=p 11 p 22 . ..
ek
pk , ở đây p1 , p2 , …, pk là số nguyên tố, thì ( )( ) ( )
φ (n)=n 1−
1
p1
1
1− . .. 1−
p2
1
pk
Trên bảng 2.1 trình bày 30 giá trị đầu tiên của φ (n) . Giá trị (1) là không xác định, nhưng coi rằng nó
bằng 1.
Bảng 2.1: Một số giá trị của hàm Euler φ (n)
n (n) n (n) n (n)
1 1 11 10 21 12
2 1 12 4 22 10
3 2 13 12 23 22
4 2 14 6 24 8
5 4 15 8 25 20
6 2 16 8 26 12
7 6 17 16 27 18
8 4 18 6 28 12
9 6 19 18 29 28
10 4 20 8 30 8

3.2. Định lý Euler: Chon>1 , gcd (a , n )=1 , và φ (n) là hàm Euler. Khi đó ta có:

Chứng minh:

Gọi là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

Vì (a,m) = 1 nên cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m

Do đó, với mọi đều tồn tại duy nhất sao cho

Từ đó:

Mà với mọi i = 1,2,…,

Suy ra

4. Định lý Fermat (nhỏ): Cho p là số nguyên tố, a là số nguyên dương không chia hết cho p. Khi đó
ta có

.
Chứng minh: Ta có φ ( p )= p−1 , áp dụng định lý Euler ta có điều phải chứng minh.
Từ định lý Fermat chúng ta có các hệ quả quan trọng sau:

1. Choa ∈ Z , p là số nguyên tố, thì ta có:

2. Choa , b ∈ Z , p là số nguyên tố
5. Định lý Wilson: cho p là số tự nhiên lớn hơn 1.
Khi đó: p là số nguyên tố, khi và chỉ khi (p-1)!+1 chia hết cho p.
Chứng minh:

i). Nếu (p-1)!+1 chia hết cho p thì p là số nguyên tố


Là điều hiển nhiên. Vì khi đó p sẽ nguyên tố cùng nhau với các số từ 1 đến p-1, do đó nó
không có ước nào khác ngoài 1 và chính nó.
ii) Chiều ngược lại ta phải chứng minh "nếu p là số nguyên tố thì (p-1)!+1 chia hết cho p".

Xét đa thức: g(x) = (x -1)(x – 2)…(x-(p-1)) và

Rõ ràng, phương trình có p-1 nghiệm là 1,2,...,p-1. Mà đa thức f(x) có bậc nhỏ

hơn p - 1. Theo định lý Fermat nhỏ, có (p-1) nghiệm là 1,2,...,p-1.

Vậy, phương trình cũng có p-1 nghiệm là 1,2,...,p-1.


Mà đa thức f(x) có bậc nhỏ hơn p-1.
Do đó, theo định lý Lagrange, các hệ số của f(x) đồng dư với 0 theo module p.
Hệ số tự do của f(x) bằng (p-1)!+1. Suy ra điều phải chứng minh.
BÀI TẬP

1. Cho n là một số tự nhiên bất kỳ. Chứng minh rằng

2. Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 7. CMR:

3. Cho p là một số nguyên tố. Khi đó, phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ
khi hoặc
4. Cho a, b là hai số nguyên thỏa mãn . Chứng minh rằng có một và chi một
trong hai số đó chia hết cho 5.

5. Cho p là số nguyên tố, a và b là hai số nguyên dương. CMR:


6. Cho a là một số nguyên. CMR: không có ước nguyên tố dạng . Từ đó suy ra
các phương trình sau không có nghiệm dương.

a.

b.
7. Cho a, b là các số nguyên. P là một số nguyên tố có dạng . Chứng minh rằng nếu

và , . Từ đó suy ra phương trình sau vô nghiệm nguyên:

8. Cho , p là số nguyên tố. CMR: chữ số 1) chia hết cho p.

9. [IMO-2005] Cho dãy số như sau: với n=1,2,…


Tìm số tự nhiên nguyên tố cùng nhau với mọi số hạng của dãy trên.

10. [IMO-2003] Tìm số nguyên dương k nhỏ nhất sao cho tồn tại các số sao cho:

11. (Balan – 98) Cho dãy số được xác định như sau:
với mọi

Chứng minh rằng dãy có vô số số hạng chia hết cho 7.

12. Chứng minh rằng : i) Nếu p là số nguyên tố thì .

ii) Nếu p > 5 thì không là lũy thừa của p.

13. a. Cho a là một số nguyên dương. Chứng minh rằng mọi ước nguyên tố p của với p > 2 thì
p đều có dạng 4k + 1.

b. CMR có vô số số nguyên tố có dạng 4k + 1.

14. CMR với mọi số nguyên tố p, tồn tại vô hạn các số nguyên tố dương n sao cho

15. (Bulgarian – 95) Tìm số các số tự nhiên n > 1 sao cho

You might also like